1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đgnl đề 18

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 40,83 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 18 PHẦN TƯ DUY ĐỊNH TÍNH – Lĩnh vực: Ngữ văn – Ngơn ngữ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc (2)Quân xanh màu oai hùm (3) Mắt trừng gửi mộng qua biên giới (4) Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm (5) Rải rác biên cương mồ viễn xứ (6) Chiến trường chẳng tiếc đời xanh (7) Áo bào thay chiếu anh đất (8) Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12) Câu 51: Cụm từ “kiều thơm” câu “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu 52: Tác giả khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến qua câu thơ nào? A Câu 1,2 B Câu 4,5 C Câu 1,4 D Câu 3,4 Câu 53: Câu thơ đoạn trích gợi liên tưởng đến câu nói “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”? A Câu B Câu C Câu D Câu Câu 54: Chủ đề đoạn thơ gì? A Cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hiểm nguy người lính B Vẻ đẹp hào hùng hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến C Bức chân dung bi tráng người lính Tây Tiến hi sinh anh dũng họ D Bức chân dung bi tráng người lính Tây Tiến tâm hồn lãng mạn họ Câu 55: Biện pháp nói giảm, nói tránh qua cụm từ “anh đất” có tác dụng gì? A Làm giảm mát, đau thương, tránh cảm giác bi lụy B Là cách nói tế nhị, tránh thơ tục, thể đồng cảm tác giả với người lính C Thể thái độ lạc quan tác giả niềm tin tác giả người lính D Tránh cảm giác đau thương, khẳng định ý nghĩa hi sinh người lính Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: Trước ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh Thậm chí đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng Tuy vậy, nước Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày mồng tháng 3, Việt minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (Hồ Chí Minh, Tun ngơn Độc lập, Ngữ văn 12, tập một) Câu 56: Đoạn trích thuộc PCNN nào? A Nghệ thuật B Chính luận C HC-Công vụ D Khoa học Câu 57: Từ “liên minh” đoạn trích thay từ nào? A Cộng tác B Kết hợp C Liên thủ D Liên quân Câu 58: Đoạn trích sử dụng TTLL chủ yếu nào? A Giải thích, chứng minh B Phân tích, bình luận C Bác bỏ, so sánh D So sánh, bình luận Câu 59: Tác giả khẳng định “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa.” nhằm mục đích gì? A Tố cáo tội ác Nhật VN B Tố cáo tội ác Nhật Pháp Đông Dương C Xóa bỏ quan hệ với Pháp D Xóa bỏ quan hệ với Pháp Nhật Câu 60: Chủ đề đoạn trích gì? A Quyền độc lập tự dân tộc ta B Tội ác Pháp Nhật Đông Dương C Sự khoan hồng, chiến thắng nghĩa quân ta hành động vô nhân đạo Pháp D Mối quan hệ ta Pháp Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: (1) Đại dịch cách mạng công nghệ tiến xa nghĩ – sống số cảm thấy chật chội, mô tồi tệ giới thực Đối với nhiều người, thay đổi đáng sợ Chất lượng sống người cải thiện Có lo ngại quyền riêng tư, xử lí liệu vai trị phủ việc quản lí cơng ty quản lí lĩnh vực Nhưng khơng phải vấn đề giải quyết, hưởng lợi ích sống số bảo vệ quyền riêng tư Và quan tâm phát triển quy định xung quanh cách mạng AI kĩ thuật y sinh, không đánh phẩm chất có người Thật ra, đề cao người (2) Con người lo lắng AI trở nên phát triển hơn, dựa vào máy tính nhiều đến mức cuối coi chúng bạn khơng thể hoạt động khơng có chúng Nhưng chuyện mà, điện thoại tơi cung cấp cho tơi nhiều thơng tin người tơi biết Nó giải nhiệm vụ phức tạp nano giây Nó giúp tơi giải trí với nội dung xuyên thời gian Vậy chưa nhầm bạn Máy tính thơng minh việc tính tốn liệu đưa câu trả lời, buộc phải suy nghĩ xem có người chúng ta, khả suy luận Thực ra, cỗ máy thông minh khiến đánh giá cao người bạn đồng hành người nhiều hơn, sáng tạo, hay thay đổi, khơng thể đốn trước, ấm áp gần gũi họ Suy nghĩ khơng có kì lạ Trong phần lớn lịch sử, người ca ngợi nhiều phẩm chất khác ngồi khả tính tốn – dũng cảm, trung thành, độ lượng, đức tin, tình yêu thương Chuyển đến sống kĩ thuật số sâu rộng, nhanh chóng thực Nhưng có lẽ hệ sâu xa khiến phải trân trọng điều người ta.” (Fareed Zakaria, Mười học cho giới hậu địa dịch) Câu 61: Theo đoạn trích, ý sau KHƠNG nói đến ảnh hưởng sống số người? A Số người bị việc tăng lên số công việc không B Chất lượng sống người tốt C Cuộc sống số nhiều đe dọa đến quyền riêng tư người D Cuộc sống số làm người phẩm chất người Câu 62: Ý sau KHÔNG nói đến đoạn trích? A Đối với nhiều người thay đổi sống số mang đến thật đáng sợ B Sự phát triển Công nghệ mang lại lợi ích mang lại lợi ích cho số người làm chủ công nghệ C Vấn đề bảo vệ quyền riêng tư sống câu hỏi không lời giải D Khi AI phát triển người hoàn toàn phụ thuộc vào chúng Câu 63: Đoạn văn thứ (2) đoạn trích trình bày theo quy tắc nào? A Quy nạp B Diễn dịch C Tổng – phân – hợp D Song hành Câu 64: Cụm từ “những vấn đề” đoạn trích dùng để nói đến vấn đề nào? A Lo ngại công nghệ phát triển nhanh dẫn đến thay đổi đáng sợ nhiều công việc B Lo ngại quyền riêng tư, xử lí liệu vai trị phủ việc quản lí cơng ti quản lí lĩnh vực C Lo ngại quyền riêng tư vai trị phủ việc quản lí cơng ti quản lí lĩnh vực D Lo ngại quyền riêng tư vai trị phủ việc quản lí cơng ti Câu 65: Từ “nó” đoạn trích dùng để nói gì? A Điện thoại B Máy tính C AI D Cuộc sống số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 66 đến 70: Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở với bề mặt địa lý Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại Nét địa lí trường tồn nghìn xưa Thăng Long hơm Hà Nội, đặc trưng thành phố sông: thành phố ngã ba sông, lấy hai dịng Hồng Hà – Tơ Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo; thành phố bờ sông (bờ phải) lấy sơng Hồng làm trục Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội đất bãi, vàs ? (Trích Tơi Bêtơ, Nguyễn Nhật Ánh) Câu 66: Xác định ngơi kể, người kể đoạn trích? A Ngôi kể thứ nhất, người kể em bé B Ngôi kể thứ ba, người kể em bé C Ngôi kể thứ nhất, người kể chó D Ngơi kể thứ ba, người kể chó Câu 67: Đoạn trích nói việc gì? A Cuộc chiến đấu để giật lấy đồ chơi u thích chó B Những chiêm nghiệm chó đời C Khát vọng tự chó muốn vùng vẫy, ngao du khắp nơi D Nỗ lực chiến đấu chó chiêm nghiệm giá phải trả cho tự Câu 68: Biện pháp tu từ sử dụng câu: Lòng tự đốt cháy A So sánh B Điệp ngữ C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 69: Theo đoạn trích, chó KHƠNG thực hành động đây? A Trèo lên giường cao để nhảy xuống B Ủn ghế lại để trèo lên C Nhảy lên với quần áo mắc tường D Đớp lấy quần rơi xuống Câu 70: Chi tiết “để có chút xíu tự do, tơi phải trả giá máu” mà chó nhắc đến có ý nghĩa gì? A Muốn làm nên nghiệp lớm, người phải chấp nhận trả giá lớn B Để có tự do, người phải trả giá đắt C Tự vốn quý người D Thú vui gặm quần áo không đáng để đánh đổi máu cún Câu 71: Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách… Với tình cảm quý mến, tác giả ghi lại cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh “Thương vợ” thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình Tú Xương A quý mến B ghi lại C tần tảo D trữ tình Câu 72: Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách…/ Trong trình hình thành phát triển mĩ thuật Việt Nam, hình tượng người thiếu nữ ln nguồn cảm hứng dạt dào, vô tận đề tài để nghệ sĩ sáng tạo nên tác phẩm tiếng A trình B hình tượng C D Câu 73: Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách… Viết Huế, có tác giả chun nghiệp với nhìn sâu sắc có tác giả khơng chun lần đầu đặt chân đến Hơn thế, điểm chung họ tình u mãnh liệt với sơng Hương, núi Ngự, với cầu Tràng Tiền, áo dài tím thơ mộng A B C Hơn D với Câu 74: Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách… Nam Cao làm nhiều nghề, vạ vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng nhận làm thư kí cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn “Cảnh cuối cùng”, “Hai xác” A vạ vật B văn chương C mưu sinh D viết Câu 75: (ID: Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách “Tự tình” (bài II) thể tâm trạng, thái độ Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn nộ trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi quan A tâm trạng B phẫn nộ C gắng gượng D bi quan Câu 76: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A Chao đảo B Liêu xiêu C Nghiêng ngả D Lom khom Câu 77: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A Mông lung B Tĩnh mịch C Yên ắng D Vắng lặng Câu 78: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A Bồn chồn B Nôn nao C Bâng khuâng D Lao xao Câu 79: Chọn tác giả KHƠNG nhóm với tác giả lại A Đỗ Phủ B Lí Bạch C Bạch Cư Dị D Hàn Mặc Tử Câu 80: Chọn văn KHÔNG thể loại với văn cịn lại A Tơi học B Tương tư C Ông đồ D Nhớ rừng Câu 81: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: Các dịng khơng khí di chuyển đám mây khắp toàn cầu, _ phân tử mây va chạm vào nhau, _ với nhau, gia tăng kích cỡ rơi xuống thành giáng thủy (mưa) A – kết hợp B vô số - tạo C nhiều – cộng hưởng D – bổ sung Câu 82: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: _ trà đạo không đơn đường, phép tắc uống trà mà hết phương tiện hữu hiệu _ làm tâm hồn cách: trước tiên, hịa với thiên nhiên, để từ tu sửa tâm, ni dưỡng tính đạt tới giác ngộ A Chắc chắn/và B Có thể/sẽ C Dĩ nhiên/cho nên D Hiển nhiên/nhằm Câu 83: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chuyên ngành, có _- thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ A nhu cầu/ tính chất B số lượng/ mục đích C mật độ/ vai trị D số lượng/ khả Câu 84: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại A kỉ B thập kỉ C năm D tháng Câu 85: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: Ngôn ngữ tài sản chung, phương tiện giao tiếp chung cơng đồng xã hội; cịn sản phẩm cá nhân tạo sở vận dụng yếu tố ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc chung A tác phẩm B lời nói C chữ viết D ngơn ngữ Câu 86: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Vua chạy tới bờ biển, đường thuyền qua kêu "Trời hại ta, sứ Thanh Giang đâu mau mau lại cứu” Rùa Vàng lên mặt nước, thét lớn "Kẻ ngồi sau ngựa giặc đó!" Vua tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng: "Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người lừa dối chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù" Mị Châu chết bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải biến thành hạt châu Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển (Trích Truyện An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thuỷ) Theo đoạn trích, chi tiết khơng tiết thần kì? A Mị Châu chết bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải biến thành hạt châu B Mị Châu khấn rằng: “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi” C Rùa Vàng lên mặt nước, thét lớn: "Kẻ ngồi sau ngựa giặc đó!" D Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển Câu 87: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt (Trích Ca dao than thân, u thương tình nghĩa, Ngữ văn 10) Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh, nhân hóa B Nhân hóa, điệp ngữ C Điệp ngữ, đảo ngữ D Nói q, so sánh Câu 88: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được, vùng Bắc người ta khen người cương trực Trong làng có đền linh ứng Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng thành nơi chiến trường Bộ tướng Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận gần đền, từ làm yêu làm quái dân gian Tử Văn tức giận, hôm tắm gội sẽ, khấn trời châm lửa đốt đền Mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, chàng vung tay khơng cần (Trích Chuyện chức phán đền Tản Viên – Nguyễn Dữ) Đoạn trích KHƠNG thể tính cách Ngơ Tử Văn A Cứng rắn, cương trực, sẵn sàng đương đầu với xấu B Nghiêm túc, cẩn thận, kính trọng thần linh C Kiên quyết, dứt khoát, vượt lên tưởng tượng người thường D Thờ ơ, lạnh nhạt, không màng đến chuyện xung quanh Câu 89: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa (Trích Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến) Nội dung đoạn thơ gì? A Bức tranh cảnh thu làng quê Việt Nam B Bức tranh lao động, sinh hoạt người vào mùa thu C Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, thoáng đãng D Bức tranh người ngư dân câu cá Câu 90: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng (Trích Thương vợ - Trần Tế Xương) Từ “mom” câu thơ có nghĩa gì? A Phần nước chảy xiết lịng sơng B Phần bờ sơng nhơ phía lịng sơng C Hiện tượng lũ lụt vùng ven sơng D Rìa đất ven biển, nơi độ dốc thấp, thuận tiện cho việc buôn bán, trao đổi Câu 91: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Các phủ - chuyên chế lẫn cộng hịa – trục xuất ơng, bọn tư sản – bảo thủ lẫn dân chủ cực đoan – thi vu khống nguyền rủa ông Mác gạt sang bên tất thứ đó, coi mạng nhện vướng chân, chẳng thèm đếm xỉa, đáp lại thấy cần thiết mà Và ông đi, hàng triệu người cộng cách mạng với ông khắp châu Âu châu Mĩ, từ hầm mỏ Xi-bia đến tận Ca-li-phooc-ni-a, tơn kính ơng, u mến khóc thương ơng, tơi mạnh dạn nói ông có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù riêng (Ba cống hiến vĩ đại Các Mác – Ăng-ghen) Nội dung đoạn trích gì? A Phản ứng Mác trước vùi dập phủ giới tư sản B Những gian khổ, khó khăn mà Mác phải trải qua sống C Nỗi đau đớn tiếc nuối Mác trước qua đời D Cuộc đời Mác để lại nỗi thương tiếc nhiều người giới Câu 92: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì (Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc, Trần Đình Hượu, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2) Về hình thức lập luận, đoạn trích thuộc kiểu đoạn văn gì? A Diễn dịch B Quy nạp C Tổng – phân – hợp D Song hành Câu 93: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! (Trích Bác ơi, Tố Hữu, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Lục bát C Thơ chữ D Thơ chữ Câu 94: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tôi đâu biết bà tơi cực bà mị cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Trích Đò Lèn, Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 12) Từ thập thững đoạn trích có vai trị việc thể hình ảnh người bà? A Gợi tả dáng vẻ già nua, tần tảo, bước thấp bước cao sống mưu sinh khó nhọc B Diễn tả tâm trạng thấp thỏm, lo âu bà sợ cháu phải nhà C Nhấn mạnh cam chịu, vẻ đẹp giàu đức hi sinh bà dành cho cháu D Ca ngợi lòng bao dung, nhân hậu bà trước vô tâm người cháu Câu 95: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mặt trời lên! Sáng rõ mẹ ạ! Con đội, mẹ lại nhà Giặc Pháp, Mĩ giết người, cướp đất ta Đuổi hết đi, trơng mẹ (Trích Dọn làng – Nông Quốc Chấn, Ngữ văn 12) Hình ảnh “mặt trời” câu thơ “Mặt trời lên! Sáng rõ mẹ ạ!” mang ý nghĩa biểu tượng gì? A Ánh sáng mặt trời mang đến niềm vui cho người ngày đông rét mướt, u ám B Mặt trời mang đến ánh sáng tươi mới, khiến không gian bừng sáng, báo hiệu ngày ấm áp C Cuộc kháng chiến, CM thắng lợi mang đến nhiều thay đổi niềm vui tràn ngập lòng người D Sự thắng lợi chế độ quân chủ, cách mạng dân tộc kéo người bước qua tăm tối, đón nhận ánh sáng Câu 96: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành “người mẹ phù sa vùng văn hố xứ sở (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12) Biện pháp tu từ sử dụng câu “Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng.”? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 97: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Những trưa vắng, tự hỏi đến đâu, xa đến tận nơi nào, để ngày tháng tuổi thơ lại xa xơi khó với đến thế? Tơi thèm "nghèo"thuở trước, thèm cảnh ăn trực nhà hàng xóm hết cơm Tơi nhớ người bạn thời ấu thơ, chẳng biết họ đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô ngày bé, trả nụ cười xã giao nhàn nhạt trưởng thành gặp lại Những người nơi tìm điều chẳng thể nhớ Mẹ khơng cịn đủ thời gian để hát ru Tất văng vẳng miền kí ức Ngày mà muốn gặp người, tơi mở cửa chạy ngồi thay mở máy tính điện thoại, dường ngủ lại mãi tâm trí tơi Bao thương nhớ, xa vời mãi (TríchThức dậy mái nhà, Minh Mẫn) Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 98: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Giờ kẻ thù xưa Trông mặt quen Có đâu máu người Chẳng phải nước lã Các cậu đến làm bạn Thôi xả láng chơi Cịn sang làm giặc Chúng tớ cho chầu giời! Pháo nằm mơ ngủ Núi bay dải mây tình Các cậu đừng có tưởng Chúng tớ - lính thời bình (Trích Bài ca người lính thời bình – Trần Đăng Khoa, dẫn theo thivien.net) Từ “chầu giời” đoạn trích mang ý nghĩa gì? A Chết B Cúi lạy C Quay quê hương D Bay lên không trung Câu 99: (ID: 484061) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Lồi chim họp lại bầu vua Con cơng xịe to tự đề cử làm vua Tất lồi chim vẻ đẹp chọn làm vua Có chim khác nói: - Anh Cơng này, anh nói cho bọn chúng tơi biết: anh lên làm vua, anh che chở cho khỏi lũ diều hâu nào, chúng rượt đuổi chúng tôi? Công trả lời sao, tất lồi chim suy nghĩ xem liệu cơng có ông vua tốt chúng không? Và chúng không chọn cơng làm vua nữa, mà chọn Đại Bàng (Lồi chim chọn vua – Lep Tơn-xtơi) Vì lồi chim lại không chọn lựa chọn Công làm vua? A Cơng q đẹp khiến lồi chim khác ghen tị B Cơng kiêu ngạo, khơng coi gì, bị lồi chim khác tẩy chay C Cơng khơng bảo vệ lồi chim trước cơng kẻ thù D Công bị Ác Là đặt điều gièm pha nên không tin tưởng Câu 100: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Viết xong đoạn đọc lại tơi thấy khó chịu Mỗi nhà thơ Việt Nam mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp Ấy tơi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng Sự thực đâu Tiếng Việt, tiếng Pháp khác xa Hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt Việt hố hồn tồn Sự thực tơi xem thơ Xuân Diệu, không nghĩ đến Đơ Nô-ai … Thi văn Pháp không sắc Việt Nam Những mơ ngu muội bị đào thải (Trích Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân) Nội dung đoạn trích gì? A Sự tác động nhà thơ Việt đến hồn thơ Pháp B Sự đau khổ, khó chịu tác giả phong cách thơ VN C Ảnh hưởng hồn thơ Pháp đến nhà thơ VN D Sự giao lưu văn học nghệ thuật qua lại VN Pháp

Ngày đăng: 03/10/2023, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w