1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép, phòng tranh với trạm góc

29 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ kn sk Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực của người học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực và phẩm chất để nâng cao các chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục Mơn Địa lí khơng nằm ngồi quy luật Mục tiêu mơn Địa lí cũng mơn học khác là đào tạo người có lực làm việc, vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề sống Hiện nay, bên cạnh phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học đa dạng: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật 365, kĩ thuật sơ đồ KWL, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật trạm góc…v.v Trong thực tiễn lập kế hoạch tiến hành dạy học, người thầy giáo thường xuyên đối diện với câu hỏi: làm để lựa chọn phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp có hiệu quả? Phần trả lời cho câu hỏi là: cần phải chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học có khả cao việc thực mục tiêu dạy học; cần lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học tương thích với nội dung học tập; cần lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy dọc phù hợp với điều kiện dạy học; lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học cần ý đến hứng thú, nhu cầu học sinh Bản thân tơi tìm hiểu nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học mới để tạo hứng thú học tập, hình thành và phát triển lực cho học sinh học Địa lí Trong tơi thử áp dụng số kĩ tḥt dạy học mới để hình thành và phát triển lực cho học sinh là: “ Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép, phòng tranh với trạm góc” để giảng dạy bước đầu có biểu tích cực hình thành và phát triển lực cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài này để ghi lại ý tưởng mà thân thực qúa trình giảng dạy Địa lí trường THCS Mục đích nghiên cứu - Tơi muốn thơng qua tiết dạy có sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc để tính ứng dụng việc sử dụng kĩ thuật dạy học giảng dạy học tập mơn Địa lí Bên cạnh đó, việc sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng 1/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk tranh kĩ thuật trạm góc nói riêng kĩ thuật khác nói chung giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ liên hệ kiến thức, tích cực, chủ động, đoàn kết u thích mơn học Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu đề tài, mong muốn góp thêm trang tư liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Thực đề tài khối lớp 6,7,8,9 Tuy nhiên để thấy hiệu việc sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí tơi thực đề tài lớp 6B, 7B, 8B,9B với lớp 6A, 7A, 8A, 9A sử dụng phương pháp thảo luận nhóm truyền thống (học sinh phân chia thành nhóm, thảo luận vấn đề cử đại diện trình bày) - Thời gian nghiên cứu: năm học 2018 – 2019 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu cách tham khảo tài liệu + Thu thập số liệu từ thực nghiệm - Phương pháp quan sát + Quan sát, nghiên cứu cách học sinh tìm hiểu tài liệu SGK + Quan sát để ghi nhận thái độ: qua động tác biểu đạt hành động ( ánh mắt, nụ cười… ) ngôn ngữ học sinh - Phương pháp vấn đáp + Đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức học cụ thể để học sinh vận dụng kiến thức có trả lời câu hỏi giáo viên Kế hoạch nghiên cứu: - Việc sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc vào dạy học Địa lí khơng phải thực mà địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tìm hiểu kĩ nội dung, phạm vi kiến thức để sử dụng kĩ thuật dạy học cách hợp lý, không gây cho học sinh căng thẳng mà phải tạo ý ham mê học hỏi kích thích tị mị học sinh Từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh từ giúp em bồi dưỡng phương pháp tự học tự hình thành khả học tập suốt đời Thực tế áp dụng kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc, tơi cịn gặp nhiều khó khăn sĩ số số lớp tương đối đơng, với diện tích lớp học chia lớp thành – nhóm, 2/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk nhóm tối đa em, tăng thêm số học sinh nhóm khoảng diện tích di chuyển nhóm nhỏ - Đầu tiên tơi đảm bảo dạy lớp truyền thụ đầy đủ kiến thức trọng tâm dạy Địa lí để em nắm kiến thức biết cách vận dụng trao đổi, thảo luận nhóm vấn đề học tập nhóm - Sau tơi nghiên cứu kĩ học lực, khả nhận thức em học sinh lớp, kết hợp với sĩ số lớp học để có kế hoạch phân chia nhóm cách linh hoạt, hợp lí - Tiếp theo, tơi cho học sinh lớp nắm kĩ thuật yêu cầu kĩ thuật (trước thực sử dụng kĩ thuật) - Để sử dụng kết hợp ba kĩ thuật học tơi phải xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ, yêu cầu tìm hiểu cho học sinh trước từ đến tuần Như vậy, em có thời gian để thảo luận nhà với nhau, em có thời gian để tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh minh họa cho nội dung học tập nhóm em có thời gian để chuẩn bị làm mơ hình học tập cụ thể để thuyết trình nội dung học tập nhóm - Bước tơi triển khai việc sử dụng ba kĩ thuật mục, Địa lí cụ thể Trong trình em thực hành theo kĩ thuật, tơi quan sát hỗ trợ em em cần giúp đỡ - Cuối cho em trả lời câu hỏi đưa phạm vi kiến thức mà em tìm hiểu, thảo luận, trình bày Qua tơi đánh giá tiếp nhận kiến thức em, để từ phát triển triển khai sâu rộng vào tiết dạy Hơn nữa, tơi u cầu học sinh nêu khó khăn hay học mà em rút em thảo luận, trình bày, hay di chuyển đến trạm Từ học sinh hiểu nội dung kiến thức học đồng thời khơi dậy niềm đam mê học Địa lí học sinh làm thay đổi suy nghĩ từ trước tới học sinh học Địa lí vừa khơ khan, vừa khó hiểu…Qua tạo động lực cho học sinh học mơn Địa lí tốt có kết cao 3/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ kn sk Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 - Cơ sở lý luận Theo nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực, kỹ người học Tập trung dạy cách học cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển lực Tiếp tục phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thuật thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Luật Giáo dục cũng quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế” Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, từ hình thành và phát triển lực cho học sinh Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với phần nội dung kiến thức vào nguyên tắc giáo dục Qua thực tiễn giảng dạy thấy việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểu mới như: phối kết hợp kĩ thuật các mảnh ghép với phịng tranh trạm góc số phương pháp, kĩ thuật dạy học khác giúp hình thành và phát triển lực học sinh, giúp các em lĩnh hội các khái niệm, kiến thức Địa lí đảm bảo nguyên tắc trên, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh nguyên tắc bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học sinh không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh 4/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk 1.2 - Cơ sở thực tiễn Mơn Địa lí mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng Địa lí khô khan, trừu tượng với không gian địa lí rộng lớn, có điều kiện trải nghiệm thực địa…nên chưa tạo hứng thú học học sinh Khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thông thường thì lại thấy tồn tại những vấn đề như: - Trong mỗi nhóm hầu chỉ có vài học sinh làm việc, một số học sinh khác nói chuyện, làm việc riêng không chú tâm vào làm việc - Kết quả thảo luận của cả nhóm chỉ là ý kiến của một hoặc vài cá nhân - Không có sự phân chia nhiệm vụ giữa các thành viên nhóm - Kết quả thảo luận nhóm nhiều lúc chưa hoàn thành hoặc chưa đạt được yêu cầu của giáo viên đưa Những hạn chế phần dẫn đến nhàm chán em, giảm tính tích cực học tập em Yêu cầu hiểu biết địa lí, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên mơn Địa lí nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Để hồn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy khơng có kiến thức vững vàng mơn Địa lí mà cịn phải có hiểu biết vững phương pháp kĩ thuật dạy học để vận dụng vào giảng Địa lí làm phong phú hấp dẫn thêm giảng 2- Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1- Thuận lợi: Trước thực sáng kiến trăn trở khơng biết cá nhân thực sáng kiến có hiệu hay khơng, nhờ giúp đỡ nhà trường từ việc cung cấp trang thiết bị, phòng học phục vụ cho việc giảng dạy, đến việc thường xuyên dự đóng góp ý kiến, đồng nghiệp dự góp ý, hỗ trợ thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh nhân tố vơ quan trọng góp phần vào việc thực sáng kiến có hiệu hay không cộng tác cởi mở từ phía học sinh u q tơi Sự hỗ trợ sách báo, đặc biệt internet, thường xuyên trao đổi kiến thức với đồng nghiệp thông qua mạng internet, tham khảo viết 5/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk cá nhân trang Violet.vn, thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin chủ trương Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục Bên cạnh đó, cộng tác nhiệt tình từ phía phụ huynh việc thường xuyên nhắc nhở em học tập nhà Ngồi ra, cịn có quan tâm Phịng Giáo Dục Đào Tạo thơng qua việc tổ chức tiết chuyên đề cấp huyện để giáo viên có hội học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với Đồng thời, thường xuyên cung cấp tài liệu chuyên môn, sách báo cho giáo viên thông qua địa gmail chung nhóm Địa lí 2.2- Khó khăn: Về phía giáo viên: lớp đạo tào, hướng dẫn phương pháp, kĩ thuật dạy học cho giáo viên nói chung giáo viên Địa lí nói riêng cịn hạn chế Phần lớn giáo viên phải tự tìm tỏi, học hỏi trang mạng hay từ đồng nghiệp nên việc nắm phương pháp kĩ thuật cịn hạn chế Về phía học sinh: qua thực tế giảng dạy, nhận thấy nhiều lý khác mà phần lớn em học theo xu huớng thụ động, em khơng tích cực học tập Bản chất “ phép cộng” ba kĩ thuật kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp; kích thích tham gia tích cực học sinh; nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác.Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, áp dụng ba kĩ thuật cịn tồn khơng khó khăn như: - Những lớp có sĩ số đơng gây khó khăn cho giáo viên việc chia nhóm - Học sinh thường lộn xộn chuyển từ vòng I sang vòng II - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập, thời gian tiết học có 45 phút - Khơng phải học/ nội dung kết hợp ba kĩ thuật Các biện pháp tiến hành 3.1 Thế kĩ thuật mảnh ghép, phịng tranh trạm góc? - Kĩ thuật mảnh nghép hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm - Kĩ thuật phịng tranh sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Khi thực nhiệm vụ học tập, thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh 6/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk - Dạy học theo trạm góc phương pháp tổ chức dạy học dựa hình thức làm việc trạm Sự kết hợp ba kĩ thuật nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS - Nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác Thực chất, ba kĩ thuật nằm phương pháp thảo luận nhóm Nhưng với kết hợp ba kĩ thuật, phương pháp thảo luận nhóm trở nên “ mới” hơn, “tích cực hơn” “hiệu hơn” 3.2 Cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc VỊNG 1: Vịng chun gia - Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1, 2,…)] - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … ( có nhóm nhiệm vụ)] - Mỗi cá nhân dựa vào chuẩn bị nhà, trao đổi với thành viên nhóm hồn thành phiếu học tập theo nội dung tìm hiểu nhóm nhà mà giáo viên giao tiết trước - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Học sinh treo dán sản phẩm nhóm lên tường sau kết thúc vịng VỊNG 2: Vịng mảnh ghép 7/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk - Hình thành nhóm đến người (1- người từ nhóm 1, 1- người từ nhóm 2, 1- người từ nhóm 3…) - Sau nhóm vịng hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm (mảnh ghép) theo số đánh, có nhiều số nhóm Bước phải tiến hành cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm - Trong điều kiện phịng học việc ghép nhóm vịng gây trật giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách di chuyển để tránh tình trạng nhiều thời gian ổn định nhóm mảnh ghép - Học sinh treo dán sản phẩm nhóm lên tường sau kết thúc vịng Các nhóm di chuyển xem triển lãm tranh, lắng nghe chia sẻ kiến thức thành viên nhóm chuyên gia theo trạm Sau lắng nghe, thành viên nhóm đặt câu hỏi với chuyên gia trạm, ghi lại câu hỏi thêm muốn hỏi phía phiếu học tập Việc phối hợp ba kĩ thuật tránh nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh so với việc dùng kĩ thuật mảnh ghép - Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với trạm - Và để kiểm tra trình tiếp nhận kiến thức học sinh qua hai vịng giáo viên cần có phiếu trắc nghiệm nhanh sau vịng mảnh ghép VỊNG 3: Vịng hỏi đáp Giáo viên dành thời gian để nhóm chuyên gia giải đáp câu hỏi thêm nội dung yêu cầu học tập phiếu Trong q trình nhóm chun gia giải đáp cịn chưa lơ-gic, chưa đầy đủ giáo viên trợ giúp nhóm, giúp em định hướng câu trả lời 3.3 Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc vào tình hình cụ thể nhà trường a Cách phân chia nhóm đánh số thứ tự cho học sinh nhóm - Lớp học chia thành nhóm (tối đa nhóm 10) nhóm (tối đa nhóm 7) tùy theo số vấn đề cần giải - Cách đánh số thứ tự cho học sinh nhóm (trường hợp chia nhóm) sau: + Có học sinh mang số thứ tự từ đến Học sinh cịn lại nhóm mang số nhóm + Giáo viên cần đặc biệt ý vị trí nhiệm vụ điều hành nhóm trưởng số nhóm trưởng số nhóm thảo luận b Cách phân nhiệm vụ thảo luận 8/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk Thơng thường học Địa lí thường có đến nhiệm vụ cần thực đồng thời (hoặc nhiệm vụ nhiệm vụ tương đối khó) Nếu sử dụng kĩ thuật mảnh ghép với thực tế lớp học có nhóm nhiệm vụ phân cơng sau: + Nếu có nhiệm vụ: Khi có nhóm thực nhiệm vụ nhóm thực nhiện vụ + Nếu có nhiệm vụ: Khi có nhóm thực nhiệm vụ + Nếu có nhiệm vụ: Khi nhóm cịn lại giáo viên chọn nhiệm vụ phù hợp (thường nhiệm vụ khó quan trọng hơn) để thảo luận Nhưng sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc số nhóm lí tưởng nhóm với nhiệm vụ Số lượng thành viên nhóm 6-8 người Với lớp có sĩ số đơng, giáo viên cần lựa chọn có nội dung, nhiệm vụ học tập đa dạng để việc phân chia nhóm việc chia sẻ kiến thức thành viên dừng trạm bớt khó khăn Như việc sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc, giáo viên cần lưu ý vận dụng cách linh hoạt tùy theo nội dung học tình hình cụ thể số lượng học sinh lớp Đồng thời, giáo viên cần phải chuẩn bị phiếu giao việc cụ thể cho nhóm theo vịng để học sinh nhóm nắm cơng việc, tránh chồng chéo nhầm lẫn nhiệm vụ 3.1.3c Cách tổ chức lớp học - Giáo viên cần chuẩn bị sơ đồ lớp theo nhóm, cần rõ cách di chuyển để học sinh không lại lộn xộn - Dưới ví dụ minh họa cho việc chia nhóm hướng dẫn di chuyển học sinh: - Ví dụ áp dụng kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc số giảng Địa lí (phụ lục ) Kết quả nghiên cứu 9/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk * Để đánh giá khả năng, hiệu quả, ý nghĩa việc “ Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với phòng tranh trạm góc” dạy học Địa lí, tơi tiến hành thực nghiệm số lớp 6B, 7B, 8B, 9B Còn với lớp 6A, 7A, 8A, 9A tơi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo cách thức truyền thống ( chia nhóm, học sinh thảo luận cử đại diện báo cáo kết quả) Qua q trình thực hiện, tơi nhận thấy học sinh lớp 6B 7B, 8B, 9B: - Các em hào hứng học tập hơn, em chủ động học tập, phối hợp nhóm tốt - Khả nhớ vận dụng kiến thức Địa lí, cách lập luận, trình bày vấn đề em tốt - Điểm trung bình mơn cuối học kì lớp thực nghiệm cao đáng kể (từ đến 15%) so với lớp A Để kiểm tra kết việc “ Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với phịng tranh trạm góc” dạy học Địa lí, tổ chức lấy ý kiến học sinh lớp B mà thực nghiệm kĩ thuật hứng thú học môn Địa lí Kết cụ thể sau: Bảng 1: Bảng khảo sát ý kiến học sinh 9B, 8B, 7B, 6B thực kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc: Mức độ Lớp Tổng số 9B Rất thích SL % Thích SL % Khơng thích SL % 29 14 48 15 52 0 8B 35 25 71 10 29 0 7B 44 30 68 14 32 0 6B 46 30 65 16 35 0 Bảng 2: Kết học tập học sinh năm học 2018- 2019 học kì I năm học 2019 - 2020: 10/ 14 Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk PHỤ LỤC Ví dụ áp dụng kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh số giảng Địa lí Địa lí Bài 10: Cấu tạo bên Trái Đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động Gv nhắc lại nhiệm vụ giao cho nhóm chuyên gia tiết học trước: - Nhóm 1: Tìm hiểu độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp vỏ Trái Đất ( Các Hs nghe, theo dõi, ghi nhớ nhiệm em vẽ hình minh họa hay sưu tầm vụ tranh ảnh làm mô hình để thuyết trình cho nội dung tìm hiểu nhóm mình) - Nhóm 2: Tìm hiểu độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp trung gian ( Các em vẽ hình minh họa hay sưu tầm tranh ảnh làm mơ hình để thuyết trình cho nội dung tìm hiểu nhóm mình) - Nhóm 3: Tìm hiểu độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp lõi Trái Đất ( Các em vẽ hình minh họa hay sưu tầm tranh ảnh làm mơ hình để thuyết trình cho nội dung tìm hiểu nhóm mình) - Nhóm 4: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất ( Các em vẽ hình minh họa hay sưu tầm tranh ảnh làm mơ hình để thuyết trình cho nội dung tìm hiểu nhóm mình) GV: u cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất thơng qua vòng: vòng chuyên gia, vòng mảnh Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí ghép, vịng hỏi – đáp GV: Nêu nhiệm vụ vịng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Vòng chuyên gia (4 phút) Gv yêu cầu nhóm chuyên gia - Hs hoạt động nhóm theo hướng thảo luận thời gian phút, sử dụng dẫn giáo viên kiến thức tìm hiểu trước kết - Hoàn thiện nội dung thống hợp thơng tin SGK hồn thành nội vào bảng nhóm dung bảng thảo luận nhóm treo lên theo vị trí định kn sk Vịng mảnh ghép (10 phút) Gv tạo mảnh ghép: Gv yêu cầu hs tự gắn màu hoa ưa thích vào áo Những hs có màu hoa di chuyển nhóm theo sơ đồ Gv chiếu máy: Nhóm Nhóm Hoa Hoa đỏ xanh Nhóm Nhóm Hoa tím Hoa - Hs tạo thành nhóm mảnh ghép, vàng di chuyển Sơ đồ di chuyển: Trạm Trạm Trạm Trạm - Tại trạm có bảng thảo luận Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí nhóm, bạn chun gia phần giới thiệu cho nhóm nghe để hoàn thiện nội dung vào phiếu học tập cá nhân số - Các nhóm mảnh ghép di chuyển hết trạm - Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia - Gv yêu cầu hs nhóm trở lại ví trí dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu từ trạm để hoàn thành phiếu học tập cá nhân số thời gian phút 30 giây - GV chữa, chốt kiến thức - HS nhóm chun gia trình bày kiến thức nghiên cứu trạm - Hồn thành phiếu học tập số Trả lời, giải thích, lắng nghe - Hoàn thành phiếu học tập số Lắng nghe kn sk Vòng hỏi – đáp ( phút) - Gv: Trong trình tìm hiểu trạm HS hỏi – Nhóm chuyên gia trả lời Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia Lắng nghe GV nhận xét, bổ sung, mở rộng Phiếu học tập Chọn câu trả lời cho câu sau : Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp ? a b c d Độ dày lớp vỏ Trái Đất là : a 5km đến 7km b gần 3000km c 3000km d 6370km Độ dày lớp trung gian Trái Đất là : a 5km đến 7km b gần 3000km c 3000km d 6370km Độ dày lớp lõi Trái Đất là : a 5km đến 7km b gần 3000km c 3000km d 6370km Đâu trạng thái nhiệt độ lớp vỏ Trái Đất ?  a Rắn b Cao khoảng 50000C c Càng xuống sâu, nhiệt độ cao d Nhiệt độ tối đa tới 10000C Đâu trạng thái nhiệt độ lớp trung gian ?  a Từ quánh dẻo đến lỏng b Khoảng 15000C đến 47000C Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí c Càng xuống sâu, nhiệt độ cao d Nhiệt độ tối đa tới 10000C Đâu trạng thái nhiệt độ lớp lõi Trái Đất ?  a Lỏng ngoài, rắn b Cao khoảng 50000C c Càng xuống sâu, nhiệt độ cao d Nhiệt độ tối đa tới 10000C Lớp vỏ Trái Đất chiếm % thể tích khối lượng? a 25% thể tích 10% khối lượng b 5% thể tích 0,5% khối lượng c 15% thể tích 1% khối lượng d 35% thể tích 15% khối lượng Vỏ Trái Đất cấu tạo địa mảng chính? a b c d 10 Hướng di chuyển địa mảng: a tách xa xô vào b tách xa c xô vào d từ tây sang đơng Địa lí Bài 41 : Thiên nhiên Trung Nam Mĩ kn sk Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động Gv nhắc lại nhiệm vụ giao cho nhóm chuyên gia tiết học trước: - Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn khu vực Trung Nam Mĩ Hs nghe, theo dõi, ghi nhớ nhiệm - Nhóm 2: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm vụ tự nhiên (địa hình- khí hậu- thảm thực vật) eo đất Trung Mĩ quần đảo Ăng- ti ( sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm mơ hình) - Nhóm 3: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên (địa hình- khí hậu- thảm thực vật) khu vực Nam Mĩ ( sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm mơ hình) GV: u cầu học sinh tìm hiểu Thiên nhiên Trung Nam Mĩ thông qua vòng: vòng chuyên gia, vòng mảnh ghép, vòng hỏi – đáp GV: Nêu nhiệm vụ vòng Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Vòng chuyên gia (4 phút) Gv yêu cầu nhóm chuyên gia - Hs hoạt động nhóm theo hướng thảo luận thời gian phút, sử dụng dẫn giáo viên kiến thức tìm hiểu trước kết - Hoàn thiện nội dung thống hợp thơng tin SGK hồn thành nội vào bảng nhóm dung bảng thảo luận nhóm treo lên theo vị trí định Vịng mảnh ghép (10 phút) Gv tạo mảnh ghép: Gv yêu cầu hs tự gắn tên đới khí hậu ưa thích vào áo Những hs thuộc đới di chuyển nhóm theo - Hs tạo thành nhóm mảnh ghép, sơ đồ Gv chiếu máy: di chuyển Nhóm Nhóm Nhóm Đới nóng Đới ơn hòa Đới lạnh sk kn Sơ đồ di chuyển: Trạm - HS nhóm chun gia trình bày kiến thức nghiên cứu trạm - Hoàn thành phiếu học tập số Trạm Trạm - Tại trạm có bảng thảo luận nhóm, bạn chuyên gia phần giới thiệu cho nhóm nghe để hoàn thiện nội dung vào phiếu học tập cá nhân số - Các nhóm mảnh ghép di chuyển hết trạm Trả lời, giải thích, lắng nghe - Hoàn thành phiếu học tập số Lắng nghe Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí - Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia - Gv yêu cầu hs nhóm trở lại ví trí dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu từ trạm để hoàn thành phiếu học tập cá nhân số thời gian phút - GV chữa, chốt kiến thức kn sk Vòng hỏi – đáp ( phút) - Gv: Trong trình tìm hiểu trạm HS hỏi – Nhóm chuyên gia trả lời Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia Lắng nghe GV nhận xét, bổ sung, mở rộng Phiếu học tập Chọn câu trả lời cho câu sau : Diện tích khu vực Trung Nam Mĩ là : a khoảng 20,5 triệu km2 b khoảng 30 triệu km2 c khoảng 21,5 triệu km2 d khoảng 42 triệu km2 Eo đất Trung Mĩ nơi tận hệ thống núi Cooc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động Nhận định trên: a Đúng b Sai Ở sườn núi hướng phía đơng đồng ven vịnh Mê-hi-cô eo đất Trung Mĩ mưa nhiều nên có: a rừng rậm nhiệt đới bao phủ b rừng thưa c xa-van d bụi Quần đảo Ăng-ti bao quanh: a biển Ca-ri-bê b vịnh Mê-hi-cơ c biển Xac-gat d vịnh Hớt-xơn Phía tây đảo quần đảo Ăng-ti có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển cịn phía đơng mưa nên phát triển xa-van rừng thưa, bụi Nhận định trên: a a Đúng b Sai Nam Mĩ có khu vực địa hình theo chiều kinh tuyến? b c d Đâu đặc điểm dãy núi trẻ An-đét?  a Chạy dọc phía đơng Nam Mĩ b Cao, đồ sộ chấu Mĩ (TB 3000-5000m) Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk c Giữa dãy núi có nhiều thung lũng cao nguyên rộng d Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao Ở khu vực Nam Mĩ đồng rộng lớn, tính từ Bắc xuống Nam, là : a Ơ-ri-nơ-cơ -> A-ma-dơn -> La-pla-ta -> Pam-pa b Ơ-ri-nơ-cơ -> A-ma-dơn -> Pam-pa-> La-pla-ta c A-ma-dơn -> Ô-ri-nô-cô -> La-pla-ta -> Pam-pa d A-ma-dôn -> Ô-ri-nô-cô -> Pam-pa-> La-pla-ta Đồng A-ma-dơn có đặc điểm là : a hẹp, nhiều đầm lầy b rộng phẳng giới c địa hình cao dần phía dãy An-dét d vựa lúa vùng chăn nuôi lớn Nam Mĩ 10 Sơn nguyên Guy-an-na sơn nguyên Bra-xin nằm ở : a phía tây Nam Mĩ b phía đơng Nam Mĩ c Nam Mĩ d phía nam Nam Mĩ 11 Đâu khơng phải đặc điểm sơn nguyên Bra-xin ? a Được hình thành từ lâu đời bị bào mịn mạnh b Được hình thành từ lâu đời nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ c Rìa phía đơng sơn ngun có nhiều dãy núi cao xen cao nguyên núi lửa d Đất tốt, khí hậu nóng ẩm ướt nên rừng phát triển rậm rạp Địa lí Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động Gv nhắc lại nhiệm vụ giao cho nhóm chuyên gia tiết học trước: - Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng đất, vùng biển vùng Hs nghe, theo dõi, ghi nhớ nhiệm trời ( tọa độ địa lí, múi giờ, diện tích, vụ đảo xa nhất, giới hạn vùng trời) ( sưu tầm tranh ảnh minh họa Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk điểm cực, v.v.) - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên Những đặc điểm có ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm mơ hình, đoạn phim ngắn) - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ phần đất liền Hình dạng lãnh thổ phần đất liền có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta? (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm mơ hình, đoạn phim ngắn) - Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam (đặc điểm; Tên đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào? Vịnh biển đẹp nhất? Vịnh UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vào năm nào? Tên quần đảo xa nhất? Thuộc tỉnh, thành phố nào?) (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm mơ hình, đoạn phim ngắn) GV: u cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất thơng qua vịng: vịng chun gia, vịng mảnh ghép, vòng hỏi – đáp GV: Nêu nhiệm vụ vịng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Vịng chun gia (4 phút) Gv yêu cầu nhóm chuyên gia - Hs hoạt động nhóm theo hướng thảo luận thời gian phút, sử dụng dẫn giáo viên kiến thức tìm hiểu trước kết - Hồn thiện nội dung thống hợp thông tin SGK hồn thành nội vào bảng nhóm Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí dung bảng thảo luận nhóm treo lên theo vị trí định Vịng mảnh ghép (10 phút) Gv tạo mảnh ghép: Gv yêu cầu hs tự gắn tên đảo, quần đảo mà thích vào áo Những hs có tên nhóm theo sơ đồ Gv chiếu - Hs tạo thành nhóm mảnh ghép, máy: di chuyển Nhóm Nhóm Hồng Bạch Sa Long Vĩ Nhóm Nhóm Trường Phú - HS nhóm chuyên gia Sa Quốc trình bày kiến thức nghiên cứu trạm Sơ đồ di chuyển: - Hoàn thành phiếu học tập số Trạm - kn Trạm sk Trạm Trạm - Tại trạm có bảng thảo luận nhóm, bạn chuyên gia phần giới thiệu cho nhóm nghe để hồn thiện nội dung vào phiếu học tập cá nhân số - Các nhóm mảnh ghép di chuyển hết trạm - Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chun gia Trả lời, giải thích, lắng nghe - Hoàn thành phiếu học tập số Lắng nghe Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí - Gv u cầu hs nhóm trở lại ví trí dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu từ trạm để hoàn thành phiếu học tập cá nhân số thời gian phút - GV chữa, chốt kiến thức kn sk Vòng hỏi – đáp ( phút) - Gv: Trong trình tìm hiểu trạm HS hỏi – Nhóm chuyên gia trả lời Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia Lắng nghe GV nhận xét, bổ sung, mở rộng Phiếu học tập Bài 1 : Chọn câu trả lời cho câu sau : Điểm cực Bắc nước ta tọa độ địa lí nào? a 23023’B, 105020’Đ b 22022’B, 102009’Đ c 8034’B, 104040’Đ d 12040’B, 109024’Đ Địa danh hành điểm cực Đơng nước ta là: a xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên b xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang c xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa d xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Từ bắc vào nam từ tây sang đông, phần đất liền nước ta kéo dài kinh, vĩ độ ? a vĩ độ, kinh độ b 12 vĩ độ, kinh độ c 10 vĩ độ, kinh độ d 15 vĩ độ, kinh độ Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm múi thứ theo GMT ? a b c d Diện tích đất tự nhiên nước ta, bao gồm đất liền hải đảo là : a khoảng 331.212 km2 b khoảng 339.212 km2 c khoảng 336.212 km2 d khoảng triệu km2 Diện tích phần biển nước ta là :  a khoảng 331.212 km2 b khoảng 339.212 km2 c khoảng 336.212 km2 d khoảng triệu km2 Vùng trời Việt Nam khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta ; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Nhận định trên : Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí a Đúng b Sai Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S, dài : a 1650 km b 3260km c 4600 km d 50 km Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía : a bắc đơng bắc b đơng đông nam c nam đông nam d tây nam 10 Hai quần đảo xa bờ nước ta là: a Hoàng Sa Trường Sa b Hoàng Sa vàThổ Chu c Thổ Chu Côn Sơn d Côn Sơn Trường Sa Bài 2 : Điền tiếp vào dấu: « …  » Những đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta là : Vị trí………………………………………………………………… Vị trí………………………………………………………………… Vị trí………………………………………………………………… Vị trí………………………………………………………………… kn sk Địa lí Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo (tiếp theo) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động Gv nhắc lại nhiệm vụ giao cho nhóm chuyên gia tiết học trước: - Nhóm 1: Tìm hiểu ngành khai thác chế biến khoáng sản biển (tiềm năng, Hs nghe, theo dõi, ghi nhớ nhiệm phát triển, hạn chế, phương hướng) vụ (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm đoạn phim ngắn) - Nhóm 2: Tìm hiểu phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển (tiềm năng, phát triển, hạn chế, phương hướng) (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm đoạn phim ngắn) - Nhóm 3: Tìm hiểu giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biểnđảo Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm đoạn phim ngắn) - Nhóm 4: Tìm hiểu phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển (Sưu tầm tranh ảnh minh họa, khuyến khích làm đoạn phim ngắn) GV: u cầu học sinh tìm hiểu thơng qua vòng: vòng chuyên gia, vòng mảnh ghép, vòng hỏi – đáp GV: Nêu nhiệm vụ vòng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Vịng chun gia (4 phút) Gv yêu cầu nhóm chuyên gia - Hs hoạt động nhóm theo hướng thảo luận thời gian phút, sử dụng dẫn giáo viên kiến thức tìm hiểu trước kết - Hồn thiện nội dung thống hợp thơng tin SGK hồn thành nội vào bảng nhóm dung bảng thảo luận nhóm treo lên theo vị trí định Vịng mảnh ghép (10 phút) Gv tạo mảnh ghép: Gv yêu cầu hs tự gắn màu hoa ưa thích vào áo Những hs có màu hoa di chuyển nhóm theo sơ đồ - Hs tạo thành nhóm mảnh ghép, Gv chiếu máy: di chuyển Nhóm Nhóm Hoa Hoa đỏ xanh Nhóm Nhóm Hoa tím Hoa - HS nhóm chun gia vàng trình bày kiến thức Sơ đồ di chuyển: nghiên cứu trạm - Hoàn thành phiếu học tập số Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí Trạm Trạm Trạm Trả lời, giải thích, lắng nghe - Hồn thành phiếu học tập số Lắng nghe Trạm kn sk - Tại trạm có bảng thảo luận nhóm, bạn chuyên gia phần giới thiệu cho nhóm nghe để hoàn thiện nội dung vào phiếu học tập cá nhân số - Các nhóm mảnh ghép di chuyển hết trạm - Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia - Gv u cầu hs nhóm trở lại ví trí dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu từ trạm để hoàn thành phiếu học tập cá nhân số thời gian phút - GV chữa, chốt kiến thức Vòng hỏi – đáp ( phút) - Gv: Trong trình tìm hiểu trạm HS hỏi – Nhóm chuyên gia trả lời Các thành viên mảnh ghép đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia Lắng nghe GV nhận xét, bổ sung, mở rộng Phiếu học tập Bài 1 : Chọn câu trả lời cho câu sau : Tiềm để phát triển ngành khai thác chế biến khống sản biển nước ta là : nguồn muối vơ tận, dầu mỏ, khí đốt, ơ-xít titan, cát trắng,… Nhận định trên : Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí kn sk a Đúng b Sai Nghề làm muối phát triển mạnh ven biển : a vịnh Bắc Bộ b Bắc Trung Bộ c Nam Trung Bộ d Nam Bộ Hạn chế ngành ngành khai thác chế biến khoáng sản biển nước ta ? a Chủ yếu xuất dầu thơ b Phát triển chế biến khí cơng nghệ cao c Phát triển cơng nghiệp hóa dầu d Xuất khí tự nhiên khí hóa lỏng Đâu tiềm để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta ? a Vị trí nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng b Ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu c Ven biển có nhiều cửa sơng d Có dịng biển nóng, lạnh đổi chiều theo mùa Cảng biển có cơng suất lớn nước ta : a cảng Sài Gòn b cảng Đà Nẵng c cảng Vinh d cảng Quy Nhơn Đâu khơng phải phương hướng để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta ? a Xây dựng cảng biển có cơng suất nhỏ b Phát triển ngành đóng tàu c Hiện đại hóa hệ thống cảng biển d Phát triển dịch vụ hàng hải Đâu hậu ô nhiễm môi trường biển- đảo gây ra? a Làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển b Ảnh hưởng xấu tới chất lượng khu du lịch biển c Gây thiệt hại vùng nuôi trồng hải sản d Nước biển dâng Trong nhận định sau, nhận định chưa xác là: a nhiễm mơi trường biển đảo có xu hướng gia tăng b số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng (cá mịi, cá cháy,…v.v) c nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung d diện tích rừng ngập mặn nước ta ngày tăng Bài 2 : Nêu phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển- đảo nước ta? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phịng tranh kĩ thuật trạm góc dạy học mơn Địa lí …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 3 : Hành động thiết thực cá nhân em để bảo vệ môi trường biển-đảo em du lịch, tham quan, nghỉ mát ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… kn sk

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w