Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
117 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 31 – CHỦ ĐỀ “ H.T.T.N ” Chủ đề nhánh: Nguồn nước (17/04—22/04/2023) Hoạt động Đón trẻ, chơi, trò chuyện Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 17/04/2023 18/04/2023 19/04/2023 20/04/2023 21/04/2023 22/04/2023 - Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp Quan tâm, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp - Trò chuyện với trẻ nguồn nước, ích lợi nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch, cách sử dụng tiết kiệm nước - Cô cho trẻ ngồi vào ghế điểm danh chấm vào sổ theo dõi trẻ Cho trẻ tiếp cận với sách, truyện - Đọc truyện cho trẻ nghe : giọt nước tí xíu, nàng tiên mưa - Cô đưa sách hỏi trẻ tay cô cầm gì? Cơ giới thiệu tên câu chuyện hướng dẫn trẻ cách mở trang sách, đọc đến đâu cô giới thiệu cho trẻ hiểu nội dung tranh đến hỏi lại trẻ nội dung, nhân vật tranh, đọc hết câu chuyện tóm tắt lại toàn câu chuyện cho trẻ nhớ * Thứ 2: Tập với sách * Thứ 4,6: Tập kết hợp lời ca bài: Việt Nam ơi, dân vũ rửa tay * Thứ 3,5,7: Tập theo trống TDS - Hô hấp: Hít vào thật sâu thở từ từ - Tay vai: Đưa lên cao, phía trước, sang ngang - Lưng bụng : Nghiêng người sang bên - Chân : Đứng chân nâng cao, gập gối - Bật: Bật chụm tách chân Hoạt động học PTNN LQVH: Thơ “ Mưa” Nguyễn Diệu PTNT PTNT: PTTM LQVT: Đo KPKH: Sự dung tích T.H: Vẽ kỳ diệu đối tượng mưa ( Mẫu) nước đơn vị đo Dự án PTTM STEAM: Làm ống gọi - Dạy hát: Cho mưa làm mưa với - Nghe : Bé yêu biển -TCÂN: Ai nhanh HĐCMĐ: Cơ đọc truyện “ Giọt nước tí xíu” cho Chơi ngồi trời trẻ nghe TCVĐ: Tìm nhà HĐCMĐ: Lắng nghe tiếng nước chảy TCVĐ: Bóng trịn to HĐCMĐ: Cơ đọc truyện “ Hồ nước mây ” HĐCMĐ: Làm thí nghiệm nước đổi màu TCVĐ:Kéo TCVĐ: co Gió thổi HĐCMĐ: Cô đọc thơ “Mưa rơi” HĐCMĐ: Dạo chơi vườn cổ tích TCVĐ: Trời TCVĐ: nắng, trời Cáo mưa ngủ Chơi theo ý thích với đồ chơi sân trường - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám Chơi góc - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cô đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Vệ sinh , ăn trưa - Luyện kĩ rửa tay trước ăn, vệ sinh nơi quy định, biết nhận kí hiệu thơng thường nhà vệ sinh - Luyện kĩ chuẩn bị ăn: Cách bê khay, chia cơm cho bạn nhóm, tự cầm thìa xúc ăn gọn gàng khơng làm rơi vãi kể tên số ăn hàng ngày Ngủ trưa Vệ sinh ăn chiều Chơi buổi - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc ngủ trẻ - Đọc truyện “ Hồ nước mây, Giọt nước tí xíu” - Vận động nhẹ nhàng giúp trẻ thoải mái sau ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh nơi quy định - Cô chuẩn bị đồ ăn, bàn ghế cho trẻ ăn chiều Ôn lại học buổi sáng Đọc sách truyện cho trẻ nghe Làm tập Đọc sách sách truyện cho LQVT, TH trẻ nghe Bé học cách Liên hoan giải văn nghệ tình bị ngã xuống nước chiều - Vệ sinh - Cô nhắc trẻ vệ sinh tay chân trước - Trả trẻ - Đọc truyện : Cơ mây, giọt nước tí xíu, hồ nước mây - Nhắc nhở trẻ sử dụng từ lễ phép giao tiếp hàng ngày: Chào cô Chào ông, bà, bố, mẹ, chào bạn Trao đổi phụ huynh tình hình trẻ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỨ NGÀY 17/04/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN : LQVH Thơ: Mưa ( Nguyễn Diệu ) Đa số trẻ chưa biêt I Mục đích yêu cầu: Kiến thức : Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ, đọc thuộc trọn vẹn thơ, đọc thơ rõ ràng biết thể cảm xúc đọc Kỹ năng: Phát triển ngơn ngữ, vốn từ: tí tách, dàn, trắng xóa, phập phồng Thái độ: GD trẻ yêu thiên nhiên, biết giữ gìn sức khỏe trời mưa II Chuẩn bị:Giáo án điện tử Giấy màu, hồ dán để trẻ làm đám mây hạt mưa - Nhạc không lời hát phổ nhạc từ thơ “Mưa” III.Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ cô Ổn định Cô lớp chơi trò chơi: “ Trời nắng trời mưa” - Trẻ chơi - Trị chuyện “ mưa” - Cơ khái quát, giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe - Trẻ trả lời trời mưa Nội dung * HĐ 1: Dạy trẻ đọc thơ - Cô giới thiệu thơ nói “ Mưa” tác giả Nguyễn Diệu - Cô đọc thơ lần thật diễn cảm cho trẻ nghe + Cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ sáng tác? - Cho trẻ nhắc lại tên thơ - Cô đọc thơ lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa * HĐ 2: Đàm thoại + Trong thơ tác giả miêu tả hình ảnh mưa rơi nào? + Khi hạt mưa rơi xuống mặt đất, sân có điều đặc biệt? + Mưa giúp cho bơng hoa bạn nhỏ thơ? + Khi trời mưa ngồi phải nào? Vì trời mưa phải mặc áo mưa? - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Trong thơ tác giả ví hạt mưa gì? + Mưa giúp điều gì? (nước uống, làm môi trường, đất đai thêm màu mỡ, cối xanh - Trẻ trả lời tươi ) * HĐ 3: Trẻ đọc thơ - Mời trẻ đọc thơ 2-3 lần - Mời tổ, nhóm cá nhân đọc lại thơ ( cô ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân - Cơ khái qt, mưa tượng tự nhiên, mưa mang đến cho nguồn nước uống mát lành bảo vệ mơi trường để có hạt mưa NXTD: Cô trẻ hát : “ Hạt nắng, hạt mưa” - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ hát cô B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cơ đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ…………………………………………………………… THỨ NGÀY 18/04/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT KPKH: Sự kỳ diệu nước I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết số tính chất nước (khơng màu, khơng mùi, khơng vị,có thể hịa tan số chất.Trẻ biết nguồn nước; nước mưa, nước giếng, nước sơng, nước biển… Kĩ năng: Trẻ có kĩ làm số thí nghiệm đơn giản nước - Có kĩ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ : Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: đĩa nhựa, ly nhựa, chén nhỏ thìa, muối, đường, bột đậu xanh - Đồ dùng thí nghiệm cơ: khay to, ly nhựa, chén, chén đường, chén muối, thìa Khay nước đá, cốc nước nóng III Trình tự tiến hành: Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ 1.Ổn định + Xin chào bạn Các bạn có biết khơng? - Trẻ vỗ tay – Hơm mang đến tặng cho bạn chai nước để bạn tham gia khám phá kỳ diệu nước Nội dung *HĐ 1: Cung cấp kiến thức: – Cơ rót nước ly cho trẻ quan sát + Con thấy nước có màu gì? Con ngửi nước có mùi gì? + Các cảm nhận nước mà vừa uống? - Cơ kết luận: Nước khơng có màu, khơng mùi, khơng vị -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe – Mỗi tính chất nước mang điều kỳ diệu Bây cô khám phá kỳ diệu nước * HĐ 2: Trẻ trải nghiệm – Cho trẻ nhóm làm thí nghiệm nước – Cơ quan sát, trị chuyện thí nghiệm trẻ làm *TN 1: Cơ cho trẻ làm trẻ thí nghiệm với màu nước Cho trẻ nói kết - Trẻ chia nhóm làm thí nghiệm – Cơ làm lại thí nghiệm với màu nước cho trẻ quan sát – Cô kết luận: Nước không màu nước đổi màu *TN 2: Cho trẻ thí nghiệm với muối, đường, cát, sỏi lên nói kết - Trẻ ý quan sát - Trẻ lắng nghe – Cơ làm lại thí nghiệm cho trẻ quan sát – Cô kết luận: muối đường tan nước, cát sỏi không tan nước * TN3: Cơ đổ nước lạnh nước nóng vào đầy chai sau nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào chai, cẩn thận - Trẻ ý quan sát thả chai nước vào lọ lớn, mời trẻ theo dõi thí - Trẻ lắng nghe nghiệm lại sau vài phút *HĐ 3: Luyện tập:Trò chơi : Nhanh tay nhanh mắt - Trẻ ý quan sát Trên bàn có nhiều chất tan khơng tan - Trẻ lắng nghe nước Hai đội lên chọn chất theo yêu - Trẻ chơi trị chơi cầu Kết thúc : NXTD : Cho lớp hát “Cho làm mưa với” - Trẻ hát cô B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cơ đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ…………………………………………………………… THỨ NGÀY 19/04/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT LQVT: Đo dung tích đối tượng đơn vị đo I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhận biết mục đích đo để biểu diễn dung tích vật qua vật chọn làm đơn vị đo Trẻ biết biểu diễn kết đo Kĩ năng:Trẻ có kĩ đo dung tích nói kết đo Thái độ: Hứng thú với học Giáo dục trẻ tiết kiệm bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị Đồ dùng cô: chai nhựa 500ml, cốc, chậu đựng, nước, khăn lau, phễu Đồ dùng trẻ: chai nhựa 500ml, chai to (2 lit), cốc nhỏ, phễu, khăn, chậu nhỏ, nước III Trình tự tiến hành: Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Gây hứng thú: - Cô tập chung trẻ Giới thiệu với trẻ học “Đo dung tích đơn vị đo” - Trẻ lắng nghe Nội dung: * HĐ 1: Ôn đếm đến - Để đo dung tích cần sử dụng dụng cụ gì? - Trên bàn có chai nhựa Cho trẻ đọc số - Những chai nhựa dùng để làm gì? - Cơ cịn có đây? Trên bàn có cốc? Cho trẻ đọc số - Chúng dùng cốc để làm gì? - Chúng thử đốn xem chai nhựa chứa cốc nước? - Có chai nhựa - Trẻ đếm có chai - Trẻ đọc - Dùng để đựng nước - Có cốc - Trẻ đếm có cốc - Trẻ đọc - Để biết chai nhựa chứa - Để đo nước chai cốc nước quan sát xem đo nhé! - Trẻ đốn * HĐ2: Dạy trẻ đo dung tích đơn vị đo + Cô làm mẫu: - Bước 1: Cô đổ đầy chai nước - Bước 2: Cơ đo dung tích chai nước xem cốc nước Cô tiến hành thao tác đo dung tích dùng lời - Quan sát lắng nghe hướng dẫn: Tay trái cô cầm cốc, tay phải cô cầm chai nước Cô đổ nước từ chai sang cốc vạch kẻ đỏ miệng cốc nước ( đổ thật khéo khơng làm trào nước ngồi) , tiếp tục đổ nước chai cốc hết - Bước 3: Khi đo xong , diễn đạt kết đo + Như dung tích chai nước cốc nước? + Kết luận: “dung tích chai nước cốc nước” + Trẻ thực hiện: - Trẻ thực - Cô chia lớp thành nhóm , nhóm đo dung tích nước chai nhựa cốc - Chai nhựa chứa cốc nước - Cô đến nhóm hướng dẫn trẻ cách đo dung tích - Cho nhóm diễn đạt kết đo - Cơ nhận xét cách đo kết đo trẻ * HĐ 3: Trò chơi “Cùng chung sức” - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Chị chia lớp thành đội, đội xếp thành hàng Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng bật qua vòng tròn lên múc nước chậu đong vào chai cuối hàng đứng bạn lên Thời gian nhạc Đội đong nhiều nước vào chai là đội thắng - Trẻ chơi - Luật chơi: Mỗi lượt chơi lên đong đong chai nước - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ sau lần chơi - Giáo dục: Giáo dục trẻ phải sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Kết thúc: Hát giọt mưa em bé thu dọn đồ dùng cô B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Trẻ hát - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cơ đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ…………………………………………………………… THỨ NGÀY 20/04/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM T.H: Vẽ mưa ( Mẫu) I Mục đích yêu cầu Kiến thức : Trẻ nhận biết trời mưa to, mưa nhỏ -Trẻ biết dùng nét xiên, thẳng, nét lượn cong để tạo nên tranh cảnh trời mưa.Trẻ hiểu lợi ích mưa đời sống người, cối vật Kỹ : -Rèn kĩ phối hợp nét vẽ để vẽ cảnh trời mưa, bố cục tranh, tô màu -Phát triển khéo léo, sáng tạo trẻ trình vẽ Thái độ : - Giáo dục trẻ : Bảo vệ thể ngồi trời mưa: mặc áo mưa, che tính cẩn thận trình thực Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị - tranh vẽ cảnh trời mưa, trời mưa nhỏ, trời mưa to - Giấy vẽ, bút sáp màu, bàn ghế, kẹp, kệ treo tranh III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định, gây hứng thú : - Cô cho trẻ hát “Cho làm mưa với” - Cô vừa hát hát gì? Nội dung - Trẻ ca hát - Trả trả lời *HĐ : Quan sát – Đàm thoại : * Bức tranh trời mưa to : - Bức tranh vẽ gì? - Khi trời mưa to cảnh vật nào? - Khi trời mưa to có xuất hiện? - Hạt mưa vẽ nét gì? - Màu sắc tranh nào? - Bố cục tranh sao? - Khi trời mưa phải ý điều gì? => Giáo dục : Bảo vệ thể trời mưa : đội mũ, che ơ, trời mưa to khơng ngồi - Bây giờ, có muốn vẽ tranh trời mưa thật đẹp không? * Hỏi ý tưởng trẻ : - Các nói cho cô biết định vẽ cảnh trời mưa nào? Và vẽ nào? - Cô hỏi số cá nhân trẻ: + Con định vẽ gì? + Con vẽ trước, vẽ sau? + Tô màu nào? + Để tranh đẹp vẽ thêm gì? + Khi ngồi vẽ ngồi nào? Cầm bút tay nào? * HĐ : Trẻ thực - Cô cho trẻ chỗ thực - Cô bao quát, gợi ý trẻ - Nhắc nhở trẻ cách cần bút, tư ngồi - Động viên, khuyến khích trẻ để trẻ thực tốt * HĐ : Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày nhận xét - Hơm thấy vẽ tranh đẹp Cô khen ngợi trẻ - Cô gợi ý trẻ nhận xét tranh vẽ bạn - Cô gọi -3 trẻ lên nhận xét bạn + Con thích nào? + Vì thích? + Bạn vẽ đẹp chỗ nào? + Bạn có sáng tạo để tranh đẹp hơn? Kết thúc :NXTD: Cho trẻ chơi trị chơi “Mưa to, mưa nhỏ” ngồi chơi - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trả trả lời - Trả trả lời - Trả trả lời - Trả trả lời - Trả trả lời - Trả trả lời - Trả trả lời - Trẻ nêu ý tưởng - Trả trả lời - Trẻ thực - Trẻ treo tranh - Trẻ nhận xét - Trả trả lời - Trả trả lời - Trả trả lời B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cô đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ…………………………………………………………… THỨ NGÀY 21/04/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM Dự án STEAM: Làm ống gọi mưa Các yếu tố STEAM + Khoa học ( S): Khám phá mùa năm tượng thời tiết mùa Khám phá mưa hình thành mưa tự nhiên Mưa có vai NTN với vạn vật xung quanh + Công nghệ(T): Dùng thiết bị công nghệ để khám phá tượng thời tiết, mưa hình thành mưa tự nhiên + Chế tạo( E): Nghiên cứu đưa cách thức, phương án làm ống gọi mưa để hiểu tượng mưa + Nghệ thuật ( A) : Trẻ thiết kế, trang trí ống gọi mưa, đóng kịch biểu diễn với ống gọi mưa + Toán : Đếm phạm vi 10 đếm theo khả I Mục đích yêu cầu Kiến thức : Trẻ biết đặc điểm mùa năm tượng thời tiết Trẻ biết hình thành mưa, vai trị mưa người, vật nuôi Kỹ năng: Quan sát, thảo luận, đối thoại với người đối diện Lắng nghe trao đổi với bạn Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hoạt động theo nhóm Thái độ: Chú ý lắng nghe trả lời câu hỏi Cố gắng hồn thành cơng việc giao II Chuẩn bị : Đồ dùng : Lõi giấy vệ sinh, túi ni lông thân thiện môi trường, cúc áo, hạt gạo,hạt đậu, đinh, ốc vít… - Máy tính, súng bắn nến , hồ dán, dây gai, ghim, kéo, bút chì, giấy màu, A4, bút III Trình tự tiến hành Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú * HĐ 1: Nêu vấn đề : Giáo viên đọc thơ “ Mùa em” để giúp trẻ tìm hiểu , cảm nhận mùa năm với đặc trưng thời tiết , giao mùa, biến đổi HTTN - Giáo viên trò chuyện để tạo cho trẻ tò mò TGXQ, thiên nhiên, cỏ…VD: Hiện tượng mưa, vai trò mưa sống người,cây cối, động vật - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Giáo viên đặt câu hỏi : Điều xảy với người cối khơng có mưa? Mưa từ đâu tới… - Trẻ trả lời trước khơng có mưa người ta làm ống gọi mưa để cầu cho mưa xuống GV dẫn dắt trẻ đến giải pháp sơ “ Làm ống gọi mưa, tạo âm giống - Trẻ trả lời theo ý hiểu tiếng mưa tự nhiên xem có gọi mưa không” - Trẻ ý quan sát cô Nội dung làm thí nghiệm trả lời * HĐ 2: Khám phá tìm giải pháp( Khoa họcCơng nghệ) a Khám phá theo chủ đề : thời tiết, mưa - Hiện tượng mưa gì? Có loại mưa NTN? Mùa xn thường có mưa gì? Mùa hè, mùa thu, mùa đơng có - Trẻ xem video mưa gì? Mưa mang lại điều cho cuốc sống? Nếu khơng có mưa, NTN? b Thí nghiệm khoa học: Làm mưa - Trẻ trả lời Đổ nước thật nóng vào 1/3 cốc thủy tinh dày, phia đậy đĩa Sau 1-2 phút, đổ thật nhiều đá lên đĩa GV cho trẻ đoán xem điều xảy Sau lúc , trẻ quan sát thấy hạt nước rơi xuống hạt mưa Vì lại có tượng ? Đó nước nóng bốc hơi, nước gặp lạnh tạo thành giọt nước c Sử dụng công nghệ để khám phá nguyên lý khoa học công nghệ - Giáo viên cho trẻ xem video vịng đời nước hình thành mưa - Trẻ thảo luận thành viên nhóm cách làm, nguyên vật liệu - GV đặt câu hỏi gợi mở: Vậy có gọi mưa không? Làm ống gọi mưa NTN? Ống gọi mưa gồm phận nào? * Thống giải pháp yêu cầu : Làm ống gọi mưa tạo âm tiếng mưa thật * HĐ 3: Thảo luận lên kế hoạch hoạt động ( Công - Trẻ hoạt động nghệ- Chế tạo- Tốn) nhóm - Thảo luận cách làm ống gọi mưa, đồ dùng cần chuẩn bị: Ống , hạt… - Thảo luận nguyên liệu làm ống gọi mưa: Nên làm ống để vừa đủ dài, vừa chắn? Bên nên bỏ ? Cần đinh để đóng làm ống ? bọc ống cho đẹp, an tồn( giấy bìa màu, giấy bạc…)Làm để hạt ống khơng rơi ngồi - Trẻ phân cơng nhiệm vụ để hồn thành dự án - Hoạt động theo nhóm , nhóm làm ống gọi mưa * HĐ 4: Thiết kế -Trẻ vẽ ống gọi mưa chấm vào vị trí cần đóng đinh - Trẻ thiết kế mặt ngồi ống gọi mưa theo trí tưởng tượng mình: vẽ biểu tượng mưa hoa,lá - Trẻ vẽ thiết kế Lưu ý : Trong trình thực hiện, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều hình thức khác nhau, tránh làm theo mẫu rập khuôn *HĐ 5: Chế tạo theo thiết kế - Sử dụng nguyên liệu lựa chọn, thống - Trẻ đóng đinh vào ống với trợ giúp GV - Trẻ thực hành chế tạo với giúp đỡ - Trẻ bỏ đồ vật tạo âm vào ống: gạo, hạt ngơ, hạt cườm - Trẻ trình bày cách làm - Trẻ dán lớp bọc ống gọi mưa để đảm bảo an tồn để trang trí ống gọi mưa Lưu ý : Trong trình trẻ làm, GV cần quan sát, giúp đỡ trẻ cần thiết, tránh làm thay can thiệp sâu vào hoạt động trẻ - Trẻ chia sẻ cảm xúc làm * HĐ 6: Đánh giá +Trình bày – Thử nghiệm : - Các nhóm thử nghiệm xem ống gọi mưa có phát tiếng mưa khơng - GV cho trẻ thử gọi mưa xem mưa có đến khơng - Trẻ trình bày trình làm ống gọi mưa → Cô giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, - Trẻ chia sẻ với cảm súc sau hoàn bạn thành sản phẩm Kết thúc dự án : Cô cho trẻ chơi với sản phẩm - Trẻ chơi với sản phẩm B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cơ đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ…………………………………………………………… THỨ NGÀY 22/04/2023 A HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM - NDTT: Dạy hát: Cho làm mưa với - NDKH: Nghe : Bé yêu biển -TCÂN: Ai nhanh I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên hát: “Cho làm mưa với”, thuộc hát Kỹ năng: Trẻ ngẫu hứng cô qua hát nghe: "Bé yêu biển " Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học II Chuẩn bị: - Đĩa nhạc ghi hát trẻ học - Phòng học, hoa đeo tay, trang phục, mũ âm nhạc - Bài giảng Powerpoint có nội dung học III Trình tự tiến hành: Dự kiến HĐ cô Dự kiến HĐ trẻ Gây hứng thú vào bài: - Ai nói cho cô bạn biết tác dụng mưa nào( Cô cho trẻ xem sile tác dụng mưa) - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ ý nhìn lên hình Giáo dục: Các ạ! Mưa cần thiết cho sống kiểm tra mn lồi, khơng có mưa cỏ khơ héo, - Trẻ trả lời theo vốn hiểu biết đất đai cằn cỗi có ảnh hưởng lớn đến sống người Tuy nhiên mưa nhiều có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mịn đất Vì - Trẻ ý lắng nghe bảo vệ sống cách không xả rác thải môi trường nhé! 2.Nội dung *HĐ 1: Hát: “Cho làm mưa với” - Cô cho trẻ hát hát: " Cho làm mưa với" - Trẻ hát cô lần - Trẻ trả lời - Chúng vừa hát hát gì? Do sáng tác? - Trẻ trả lời - Chúng thấy hát nào? - Cho trẻ hát lần - Cô cho tổ hát - Trẻ hát theo tổ - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Nhóm trẻ lên thực - Mời cá nhân trẻ lên hát - Cá nhân trẻ *HĐ 2: Nghe hát: “Bé yêu biển ” - Lần 1: Cô hát diễn cảm nhạc - Trẻ ý lắng nghe + Cô vừa hát tặng hát gì? - Trẻ ý lắng nghe + Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Lần 2: Cô kết hợp múa phụ họa Trẻ ngẫu hứng cô giáo - Trẻ ngẫu hứng cô * HĐ 3: TCÂN: Ai nhanh - Cơ nêu tên trị chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc: Cô nhận xét học - Trẻ chơi trò chơi B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai: Gia đình, qn giải khát, phịng khám - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Góc thư viện: Cơ đọc, cho trẻ xem tranh truyện chủ đề Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ……………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ…………………………………………………………… Tây Sơn, ngày……tháng……năm 2023 BAN GIÁM HIỆU