1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi 3 bdtx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 409,34 KB

Nội dung

Câu 1: Các sở để lựa chọn, sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển PC, NL HS môn học trường phổ thông Việc lựa chọn phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học phù hợp hoạt động quan trọng để cụ thể hóa chiến lược dạy học, giáo dục người GV, góp phần xác nhận tính đắn, hợp lí chiến lược dạy học mà GV xác định Ngoài ra, việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học để phát triển PC, NL HS cần thực dựa sở sau: Về mục tiêu dạy học: lí luận dạy học rõ việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phải bám sát mục tiêu giáo dục xác định cho HS Đặc biệt CTGDPT 2018, mục tiêu cuối trang bị kiến thức mà phát triển PC NL cho HS Các mục tiêu cụ thể hóa thành YCCĐ chương trình Vì vậy, việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH cần hướng đến việc tăng cường yêu cầu giải vấn đề, vận dụng tổng hợp, yêu cầu thực hành, sáng tạo gắn với tình thực tiễn Về đặc điểm nội dung dạy học: mối quan hệ mục tiêu, YCCĐ với PP, KTDH, thống PP KTDH với nội dung dạy học chi phối việc lựa chọn, phối hợp sử dụng PP, KTDH Về đặc điểm PP, KTDH: PP, KTDH có ưu điểm hạn chế việc hình thành phát triển PC cho HS Do đó, GV cần có tường minh đặc điểm, tính khả thi điều kiện áp dụng PP, KTDH để phát huy hết điểm mạnh khắc phục điểm yếu PP, đảm bảo cho hiệu dạy học Câu 2: Quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS Xác định mục tiêu học Xác định YCCĐ ứng với thành phần NL Xác định thời lượng dạy học dự kiến Phân tích bối cảnh giáo dục mục tiêu giáo dục Câu 3: Các tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng - Chuỗi hoạt động học HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể xây dựng cách nhằm đạt mục - Mục tiêu dạy học xác định kế hoạch dạy học, bao gồm mục tiêu lực đặc thù phẩm chất chủ yếu lực chung Thông thường, hoạt động học thiết kế dựa tảng PPDH cần đảm bảo đặc trưng phương pháp Điều quan trọng PP phải có đáp ứng tốt mục tiêu dạy học nội dung dạy học chủ đề/bài học Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập - Tiêu chí nhấn mạnh việc vận dụng KTDH, phương thức để tổ chức hiệu hoạt động học, HS thực nhiệm vụ học tập cụ thể Cần lưu ý hoạt động học cần có mục tiêu dạy học cụ thể, rõ ràng Thông qua KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hồn thành sản phẩm học tập, minh chứng kết lực phẩm chất HS Các sản phẩm học tập câu hỏi, kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết thảo luận nhóm, … Sản phẩm học tập lựa chọn sở đáp ứng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS - Tiêu chí nhấn mạnh việc lựa chọn sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học học liệu hoạt động học - Cần áp dụng KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu cách hiệu để hồn thành sản phẩm học tập Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS - Tiêu chí nhấn mạnh phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tiến trình dạy học Các cơng cụ đánh giá cần phù hợp với PP, KTDH lựa chọn, không công cụ đánh giá sản phẩm học tập cuối hoạt động học, mà cịn tiêu chí đánh giá - Tham gia hoạt động HS, bao gồm đánh giá mức độ đạt PC, NL đặt mục tiêu Câu 4: Các cách lựa chọn, sử dụng PP, KTDH để đáp ứng YCCĐ Lựa chọn phương pháp dạy học có khả thực tốt mục tiêu dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học cần tương thích với nội dung học tập Lựa chọn phương pháp dạy học cần ý đến hứng thú, thói quen học viên, kinh nghiệm sư phạm giảng viên Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện dạy học Câu 5: CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ BÀI TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu Về kiến thức, kĩ năng: - Học sinh nắm số hữu tỉ, kí hiệu tập hợp số hữu tỉ Lấy ví dụ số hữu tỉ - Nắm thứ tự tập hợp số hữu tỉ: biết số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương So sánh hai số hữu tỉ Về lực: Học sinh có hội phát triển lực: - Năng lực tư tư lập luận toán học: so sánh hai số hữu tỉ, xếp số hữu tỉ theo thứ tự - Năng lực giải vấn đề toán học: Nhận biết số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ thông qua việc giải vấn đề thực tiễn - Năng lực gia tiếp toán học: Nghe, hiểu ý kiến bạn nhóm nhóm khác tranh luận nhóm chung lớp.Trình bày lập luận so sánh số hữu tỉ Thể tự tin tranh luận trình bày lập luận trước tập thể - Năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học Về phẩm chất: - Rèn luyện trung thực: Khách quan cơng bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn - Rèn luyện chăm chỉ: Tích cực hoạt động để hồn thành sản phẩm, có tinh thần tự học, tự nghiên cứu - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành yêu cầu giáo viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu số: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị SGK Toán chân trời sáng tạo tập 1, máy latop, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, phiếu học tập đính kèm Chuẩn bị học sinh: SGK toán 7, ghi, thước thẳng Học liệu số: - Văn bản: Powerpoint trình chiếu slide giảng - Hình ảnh: hình cân hoạt động vận dụng trang 6, trích nguồn từ google.com III Tiến trình dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (khoảng phút) - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp giải vấn đề - Phương tiện, học liệu : giảng powerpoint, phiếu học tập a) Mục tiêu: HS thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên bước đầu hình thành khái niệm số hữu tỉ b) Nội dung: HS yêu cầu hồn thực phép tính sau vào phiếu học tập cá nhân GV phát: a) -15 +10 = … c) (-3) = … Tính nhẩm: b) – 14 = … c) 12 : (-16) = … Trong bốn phép tính Phép tính khơng cho ta kết số nguyên? c) Sản phẩm: Kết HS trình bày vào phiếu học tập: a) -15 +10 = -5 c) (-3) = -24 Tính nhẩm: b) – 14 = -9 3 c) 12 : (-16) = = -075 Trong bốn phép tính Phép tính chia 12 : (-16) khơng cho ta kết số nguyên d) Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS mục nội dung - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Đối với câu hỏi, HS đọc đề bài, tính nhẩm điền vào phiếu học tập Trả lời nhận xét - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS chấm chéo theo cặp đôi bàn, câu đạt 2,5 điểm - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên tuyên dương cá nhân HS đạt điểm 10 + GV dẫn dắt HS vào học mới: Phép cộng, phép trừ, phép nhân hai số nguyên có kết số nguyên Vậy kết phép chia số nguyên a cho số nguyên b (b≠ 0) có phải số ngun khơng? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm * Phương án đánh giá: Đánh giá qua bảng kiểm, phiếu học tập B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Số hữu tỉ (khoảng 10 phút) - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp giải vấn đề, thảo luận cặp đôi - Phương tiện, học liệu: Slide trình chiếu, bảng nhóm a) Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, nhận biết lấy ví dụ số hữu tỉ b) Nội dung: Khái niệm số hữu tỉ, tập hợp số hữu tỉ ví dụ c) Sản phẩm: Kết thực HS ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Số hữu tỉ HS hoạt động cá nhân: - GV: Cho số: -7; 0,5; 0; Với mõi số,  14 viết phân số phân số cho?     2 GV: Các số -7; 0,5; 0; viết dạng phân số, người ta gọi số hữu tỉ - Vậy em hiểu số hữu tỉ? - GV yêu cầu HS cho ví dụ số hữu tỉ *Thực hành 1: Vì số -0,33; 0; ; 0,25 0,5     10 0    0= 2 3 10    3 a - Số hữu tỉ số viết dạng phân số b với a,b  Z; b 0 Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu :Q số hữu tỉ? * Vận dụng 1: Viết số đo đại lượng sau a dạng b với a,b  Z; b 0 a) 2,5 kg đường b) 3,8 m mực nước biển Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân, cặp đôi làm viết vào - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận GV cho HS trình bày sản phẩm học tập GV ghi nhận câu trả lời HS; yêu cầu số HS khácn nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại kiến thức nhấn mạnh: em ý: số nguyên a số hữu tỉ N  Z Q Chú ý: Chú ý: N  Z  Q * Thực hành 1: ; 0,25 số hữu tỉ - Các số -0,33; 0; số viết dạng phân số * HS hoạt động cặp đôi trả lời vận dụng 1: 25 38 19   a) 10 b) 10 * Phương án đánh giá: Đánh giá qua quan sát trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số hữu tỉ (khoảng 10 phút) - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp giải vấn đề, thảo luận nhóm, phương pháp vấn đáp - Phương tiện, học liệu: Slide trình chiếu, bảng phụ a) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ, biết số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? b) Nội dung: HS yêu cầu đọc nội dung thứ tự tập hợp số hữu tỉ, thực hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS ghi chép vào d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực HĐKP 2:  a) So sánh hai phân số b) Trong trường hợp sau, nhiệt độ cao hơn? i) 00C -0,50C ii) -120C -70C - GV nhấn mạnh: Sản phẩm học sinh Thứ tự tập hợp số hữu tỉ Kết thực HS ghi vào vở:  a) b) 00C > -0,50C ii) -70C > -120C + Với hai số hữu tỉ x, y ta ln có: x = y x < y x > y + Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dương + Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm + Số hữu tỉ không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm - HS tự tìm hiểu ví dụ SGK trang * Thực hành 2: Cho số hữu tỉ: 7 ; ;5,12;  3; ;  3, 75 12 3 7 a) So sánh 12 với -3,75;  b) Trong số hữu tỉ cho, số số hữu tỉ dương, số số hữu tỉ âm, số không số hữu tỉ âm không số hữu tỉ dương? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm, làm viết vào - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận GV cho nhóm lên trình bày sản phẩm mình, Các nhóm tự nhận xét, GV nhận xét bổ sung cần Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh: Ta so sánh hai số hữu tỉ cách viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số * Phương án đánh giá: Đánh giá qua sản phẩm câu hỏi, kết tập HS làm - HS đọc lại lưu ý 7 ; ;5,12;  3; ;  3, 75 3 * Thực hành 2: 12  375  15  a) Ta có: -3,75 = 100   15 7    3, 75 nên 12 mà 12 0  3 b) – Các số hữu tỉ dương là: ; 5,12; 7 - Các số hữu tỉ âm là: 12 ; -3; -3,75 0 - Số  nên số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (khoảng 10 phút) - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, dạy học thơng qua tranh luận tốn học - Phương tiện, học liệu: Slide trình chiếu a) Mục tiêu: HS luyện tập nhận biết số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS yêu cầu làm câu hỏi, tập sau đây: Câu Thay ? kí hiệu   thích hợp -7 ? N -17 ? Z -38 ? Q 5?Z 5?Q 0,25 ? Z 3,25 ? Q Câu 2: So sánh cặp số hữu tỉ sau:  17 a) -0,85 20 b) 1   13    10   10  c) Sản phẩm: Kết thực HS ghi vào vở: -7  N 5Q Câu -17  Z -38  Q 0,25  Z 3,25  Q 5Z Câu 2: a) -0,85 = b) Ta có:  1  85  17  17  100 20 nên -0,85 = 20   13   13   13   13   1   10 = 10   10  = 10 nên 10 =   10  d) Tổ chức thực - GV giao cho HS hệ thống câu hỏi, tập (từng câu) yêu cầu làm vào - HS làm tập GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung làm - GV chữa tập, thảo luận kết luận * Phương án đánh giá: Đánh đồng đẳng, giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh D VẬN DỤNG: (khoảng 10 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức so sánh hai số hữu tỉ để giải toán thực tế b) Nội dung: HS giao làm tập 7/SGK trang 10: Bảng cho biết độ cao bốn rãnh đại dương so với mực nước biển: Tên rãnh Rãnh Puerto Rico Rãnh Romanche Rãnh Philippine Rãnh PeruChile Độ cao so với mực -8,6 -7,7 -10,5 nước biển (km) a/ Những rãnh đại dương có độ cao cao rãnh Puerto Rico? Giải thích? b/ Rãnh đại dương có độ cao thấp bốn rãnh ? Giải thích? - GV giao nhiệm vụ nhà: thuộc khái niệm số hữu tỉ, kí hiệu tạp hợp số hữu tỉ, vận dụng làm tập 2; 4; 5; SGK trang trang 10 -8,0 c) Sản phẩm: Bài làm ghi vào Bài 9: a/ Những rãnh đại dương có độ cao cao rãnh Puerto Rico rãnh Philippine -10,5 < -8,6 < -8 < -7,7 b/ Rãnh đại dương có độ cao thấp bốn rãnh Rãnh Romanche -7,7 > -8 > -8,6 > -10,5 d) Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc tự thực - HS thực nhiệm vụ nhà - GV chọn số HS nộp làm vào thời điểm thích hợp buổi sau; nhận xét (và cho điểm đánh giá trình) - GV tổng hợp từ số nộp HS nhận xét, đánh giá chung để HS khác tự xem lại làm * Phương án đánh giá: Đánh giá trình CÁC PHIẾU HỌC TẬP ĐÍNH KÈM PHIẾU HỌC TẬP SỐ Với số đây, viết phân số số cho:  = ……………………………………………………… 0,5 = ……………………………………………………… = ……………………………………………………… =……………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ  0,33; 0; ; 0, 25 Vì số số hữu tỉ? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 ; ; 5,12;  3; ;  3,75 3 Cho số hữu tỉ 12 7 a) So sánh 12 với  3, 75 ;  với b) Trong số hữu tỉ cho, số số hữu tỉ dương, số số hữu tỉ âm, số không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm?

Ngày đăng: 27/09/2023, 22:04

w