Bộ giáo dục v đo tạo nông nghiệp & ptnt Trờng đại học lâm nghiệp Nguyễn hữu đạt Nghiên cứu đặc tính lý, hoá học đất dới trạng thái thực bì khác khu bảo tồn thiên nhiên thợng tiến huyện kim bôi tỉnh ho bình Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp H tây năm 2002 GIễI THIEU VE TAỉI LIEU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com đặt vấn đề Đất đai loại tài nguyên đặc biệt, chất lợng đất định đến đời sống kinh tế, sinh thái ổn định xà hội Vì vậy, ngời cần phải hiểu biết đất, hiểu chất, biến động đất để nâng cao hiểu sử dụng đất Sử dụng bền vững tài nguyên đất đà trở thành vấn đề sống thời đại thực đà trở thành quốc sách quốc gia Đất có ý nghĩa lớn tới trình sinh trởng phát triển thảm thực vật Đất tốt có độ phì cao, thảm thực vật sinh trởng phát triển mạnh Ngựơc lại thảm thực vật có ý nghĩa vô quan trọng đất hình thành đất Các nghành thực vật bậc thấp nh tảo đợc coi thực vật có khả quang hợp tự dỡng Chúng với vi khuẩn đà tạo nên chất hữu đá mẹ từ chất vô Quá trình quang hợp thực vật bậc thấp đà biến CO2 H2O thành hợp chất hữu đầu tiên, chúng chết thể để lại chất hữu ®Êt Tõ ®ã d−íi t¸c dơng cđa vi sinh vËt lớp mùn đợc hình thành Kết phát triển cđa thùc vËt bËc thÊp tÝch l m«i tr−êng nguyên tố N, P, K, S chất hữu cơ, chất dinh dỡng cần thiết cho thùc vËt bËc cao ph¸t triĨn Thùc vËt bËc cao phát triển lớp mùn lại tiếp tục phá huỷ đá, tổng hợp nên chất hữu Trải qua trình lâu dài dới tác dơng cđa c¸c u tè lý häc, ho¸ häc, sinh học, lớp đất mặt đá đợc hình thành phát triển tạo điều kiện cho giới thực vật lan rộng bao phủ bề mặt trái đất Thực vật phát triển phong phú số lợng thành phần chúng chết để lại đất nhiều chất hữu làm giàu cho đất.[3] Môi trờng đất phạm vi có tầm quan trọng lớn lao, có mức độ ảnh hởng to lớn đến đời sống sinh vật hành tinh Nói đến môi trờng đất trớc hết phải nói đến khả đất đáp ứng yêu cầu bảo tồn môi sinh lực sản xuất nông, lâm nghiệp thoả mÃn nhu cầu lơng thực, thực phẩm nh nguyên liệu có nguồn gốc sinh học ngời Việc nghiên cứu đánh giá môi trờng đất cần quan tâm trớc hết tới yếu tố có liên quan đến lực đất sản xuất nông, lâm nghiệp, suy giảm đất sản xuất nông, lâm nghiệp vấn đề trầm trọng nhất, xẩy phổ biến tất nớc phát triển nớc nghèo Nếu không đợc quan tâm có giải pháp nớc rơi vào bẫy nghèo đói theo đờng: Từ dân số thấp, bỏ hoá dài, đến dân số cao, đầu t thấp, khai thác mạnh dẫn đến dinh dỡng suy kiệt, làm cho suất giảm, thu nhập đầu t giảm dẫn đến đất bị thoái hoá, cuối nghèo đói triền miên Về lực đất sản xuất nông, lâm nghiệp, yếu tố tác động từ bên nh yếu tố nớc tới, phân bón, xạ mặt trời, gió, bÃothì yếu tố hoá học đất có vai trò to lớn, định nội lực đất việc đóng góp vào thành mà ngời đạt đợc Sự suy giảm môi trờng đất mặt hoá học kéo theo suy giảm tính chất lý học, làm giảm suất chất lợng sản phẩm, ảnh hởng trực tiếp lâu dài đến tồn vong sinh vật tiến [6] Nạn phá rừng bừa bÃi khai thác huỷ diệt tài nguyên rừng vùng đầu nguồn, việc san lấp ao, hồ để lấy chỗ xây dựng nhà thành phố vùng nông thôn, việc sử dụng đất không hợp lý, du canh, du c, sản xuất độc canh hệ thống nông, lâm nghiệp ví dụ điển hình làm rối loạn chu trình sinh thái, huỷ hoại chức có lợi hệ thống sinh học, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây biến đổi môi trờng Các tai hoạ sinh thái ghê gớm đe doạ sống hạnh phúc phát triển bền vững nớc ta thêi gian qua N¹n lị lơt khđng khiÕp ë miỊn Trung đồng sông Cửu Long, trận lũ quét gây tổn thất ngời vùng Tây Bắc năm 2000, gần nạn lụt lội tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên Hà Nội Sự thoái hoá đất suy giảm độ phì đất diễn nghiêm trọng nhiều vùng toàn quốc đặc biệt vùng đất dốc áp lực dân số biện pháp canh tác bất hợp lý đà phá vỡ hệ thống quản lý độ phì nhiêu cổ truyền, chẳng hạn nh canh tác nơng rẫy, du canhNgày với canh tác liên tục ngày tăng, hàng trăm triệu dinh dỡng bị bóc rút khỏi đất mà không đợc bồi bổ lại [41] Từ năm 1990 đến đợc quan tâm Đảng nhà nớc đồng thời có đầu t dự án nớc cho lâm nghiệp đặc biệt dự án trồng triệu hécta rừng đà làm cho diện tích rừng nớc ta tăng lên đáng kể Kết tổng kiểm kê toàn quốc theo thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 thủ tớng Chính Phđ cho thÊy t×nh h×nh rõng hiƯn cđa n−íc ta nh sau: Tính đến hết năm 1999 nớc có 10.915.529 hécta rừng loại với độ che phủ tơng ứng 33,2 % rừng tự nhiên có: 9.444.198 hÐcta chiÕm 86,5% tỉng diƯn tÝch rõng c¶ n−íc, rõng trång cã 1.471.394 hÐcta chiÕm 13,5% tỉng diƯn tÝch rừng nớc.[7] Để phục vụ tốt cho sản xuất phát triển lâm nghiệp việc nghiên cứu đất, xác định đặc tính lý, hoá học đất, đánh giá tiềm sản xuất đất phục vụ cho qui hoạch, sử dụng lựa chọn loại trồng thích hợp việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn sản xuất Với hệ thống rừng Đặc dụng việc bảo vệ đất trở nên quan trọng lẽ đất nhân tố hệ sinh thái rừng Nếu sử dụng không hợp lý nh nơng rẫy, du canhsẽ dẫn đến hậu khôn lờng Vì vậy, hệ thống rừng Đặc dụng theo qui hoạch nhà nớc việc nghiên cú đất đai tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất bền vững yêu cầu thiết Xuất phát từ định hớng để đáp ứng yêu cầu địa phơng lựa chọn khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến địa bàn nghiên cứu Đây khu rừng cấm nằm an toàn khu trớc Một địa danh gắn với vùng sinh thái đặc thù cần đợc nghiên cứu, bảo tồn phát triển Do đợc thành lập nên công trình nghiên cứu khoa học cha nhiều, việc nghiên cứu sâu đặc tính lý, hoá học đất khu vực cha đợc đề tài thực Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho trình phát triển xà hội trình phát triển Lâm nghiệp nói chung khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến nói riêng, với hy vọng góp phần nghiên cứu đặc tính lý, hoá học đất cho khu vực, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc tính lý, hoá học đất dới trạng thái thực bì khác khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình Nhằm thúc đẩy việc sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên bền vững đồng thời với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu khoa học khu vực Chơng tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Điểm lại số thành nghiên cứu đất Trớc dân số giới ít, đa số cộng đồng xà hội đà sinh sống cách hài hoà với môi trờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên đất nguồn cung cấp dồi cho nhu cầu tồn ngời Một vài kỷ gần đây, dân số giới tăng nhanh đà thúc đẩy nhu cầu lơng thực thực phẩm Song đó, nhịp độ phát triển nhanh chóng cách mạng kinh tế kỹ thuật đà góp phần quan trọng việc tàn phá môi trờng tự nhiên khai thác triệt để nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên đất đai Nhằm ngăn chặn suy thoái tài nguyên ®Êt ®ai g©y sù thiÕu hiĨu biÕt cđa ngời, đồng thời nhằm hớng dẫn định sử dụng quản lý đất đai, cho nguồn tài nguyên đợc khai thác tốt nhÊt cho nhu cÇu cđa ng−êi, cịng nh− cã thể giúp bảo vệ tài nguyên mà tơng lai công tác nghiên cứu đất đánh giá đất đà thực từ lâu đợc xem nh nỗ lực ban đầu quan trọng cuả khoa học-kỹ thuật loài ngời Những nghiên cứu khởi đầu phạm vi quốc gia, toàn giới Hiện kết thành tựu nghiên cứu đất đánh giá đất đai đà đợc cộng đồng giới tổng kết khái quát chung khuôn khổ hoạt động tỉ chøc liªn hiƯp qc (FAO, UNESCO, IRSC …) nh− tài sản tri thức chung nhân loại [15] Những kiến thức đất đợc tích luỹ từ nghề nông bắt đầu phát triển, tức từ lúc ngời chuyển từ thu lợm thực vật hoang dại sang trồng trọt đồng ruộng bắt đầu canh tác đất, sản xuất họ không ngừng quan sát đất, ghi nhớ tính chất đất Những kiến thức đợc tích luỹ từ đời qua đời khác với phát triển khoa học, chúng đợc đúc kết lại nâng cao, nguồn gốc sinh khoa học thổ nhỡng Những kinh nghiệm đất đợc tích luỹ từ thời cổ Hy-lạp.Sự phân loại đất độc đáo thấy tuyển tập nhà triết học cổ Hy-lạp Aristos, Teoflast Các ông lúc đà chia đất tốt, đất phì nhiêu đất cỗi, không phì nhiêu Tuy vậy, thổ nhỡng phát triển thành khoa học muộn nhiều Cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Tây Âu đà nẩy sinh hai quan điểm khác đất: Nông địa chất học nông hoá học Ngời đại diện cho nông địa chất học Fallu Họ cho đất đá xốp, đợc hình thành từ đá chặt dới ảnh hởng trình phong hoá đá Họ phủ nhận vai trò tích cực thực vật việc hình thành ®Êt Hä cho r»ng thùc vËt chØ cã vai trß thụ động hút nguyên tố dinh dỡng đợc giải phóng phong hoá Nông hoá học liên quan đến công trình Teer Libic (Liebig) ngời đại diện cho trờng phái xem đất nguồn cung cấp nguyên tố thụ động cho Teer nêu giả thuyết dinh dỡng thụ động cho chất hữu đất (thuyết dinh dỡng mùn) Tất nhiên, thuyết không nên tồn không đợc lâu Năm 1840, Libic cho xuất tài liệu hoá học ứng dụng trồng trọt sinh lý thực vật Trong ông nêu thực vật hấp thụ chất dinh dỡng khoáng từ đất Libic xem đất vật thể thiên nhiên độc lập, phát sinh phát triển, mà kho dự trữ thức ăn cho Chính vậy, Libic đà nêu qui luật tối thiểu thức ăn vô trồng qui luật hoàn lại cho đất hợp chất vô mà đà lấy đất Các qui luật xem thờng yếu tố hình thành độ phì nhiêu đất Họ xem độ phì nhiêu thành phần hoá học đất, định giới hạn cho phát triển Và đà đến chỗ thừa nhận cách công khai gọi qui luật độ phì nhiêu giảm dần đất Mặt tích cực học thuyết dinh dỡng khoáng thực vật libic đề nông nghiệp đà sử dụng phân hoá cách rông rÃi Kết suất trồng tăng lên cách rõ rệt Đó cống hiến lớn lao Libic Nh hai trờng phái nông địa chất nông hoá học đà không xây dựng đợc sở để thổ nhỡng phát triển thành khoa học đắn Họ không nêu đợc khai niệm khoa học hình thành đất cho đất vật thể thiên nhiên, độc lập, có lịch sử riêng, đất không đợc phát sinh phát triển (Trích dẫn từ tài liệu tham khảo[29]) Thổ nhỡng trở thành khoa học thực đợc nẩy sinh Nga đà có sở khoa học thổ nhỡng phơng pháp nghiên cứu đất Sự hình thành khoa học thổ nhỡng ë Nga cã nhiỊu u tè thóc ®Èy Sau chế độ nông nô Nga sụp đổ, sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, ngành trồng trọt phát triển bắt buộc ngời phải ý tìm hiểu khả đất đai Ngời Nga đà nhận thức vùng đất đen (sécnôzôm) rộng lớn nớc Nga vựa lúa mì quan trọng cung cấp cho thị trờng nớc Những sách địa đà đời, nội dung mô tả vấn đề địa lý đất đai, phân chia rõ khu đất Rừng, đầm cỏ, đầm lầy đất sử dụng canh tác Sau đó, vào phẩm chất đất mà chia loại tốt, trung bình xấu Vào cuối kỷ XVIII công nghiệp nớc Nga bắt đầu phát triển mạnh Các trung tâm công nghiệp thành phố lớn đà hình thành đòi hỏi nguyên liệu, lơng thực thực phẩm Nhiệm vụ viện hàn lâm khoa học nớc Nga nghiên cứu thiên nhiên đất Nhiều nhà khoa học thổ nhỡng đà xuất góp phần xứng đáng vào việc xây dựng móng cho khoa học thổ nhỡng Lômônôxôv (1711-1765) đà nhận định đất nh sau : núi đá trọc có rêu xanh mọc, sau đen dần trở thành đất, đất đợc tích luỹ lâu đời, sau lại sở phát triển loài rêu to thực vật khác với nhận định này, lần Lômônôxôv đà nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian tác động thực vật vào đá Đất đợc hình thành có độ phì nhiêu đảm bảo cho hệ thực vật sau phát triển Trờng đại học tổng hợp Matxcơva Lômônôxôv sáng lập đà bắt đầu dạy môn thổ nhỡng học năm 1755 theo đề nghị ông V.V Đacutraev (1846-1903) Có thể nói ông ngời sáng lập khoa học đất, nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Trớc ông nghiên cứu đất không đặt mối liên hệ với qui luật phát sinh hình thành Theo ông, nghiên cứu nh không toàn diện nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không tìm đợc biện pháp tốt để nâng cao độ phì nhiêu đất Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính chất qui luật đất điều kiện môi trờng xung quanh Trong nhiều năm Ông đà tiến hành nghiên cứu đất Sécnôzôm Những kết nghiên cứu Ông đợc thể công trình phân loại đất sécnôzôm Nga Trong đó, Ông đà nêu học thuyết hình thành đất sécnôzôm, mô tả tính chất chúng, số liệu phân tích đặc điểm hình thái, qui luật phân bố đất sécnôzôm phơng pháp nâng cao độ phì nhiêu chúng Trên sở nghiên cứu ấy, ông đà nêu sở khoa học việc hình thành đất điều kiện tự nhiên Ông cho đất vật thể thiên nhiên, có lịch sử riêng Nó đợc hình thành tác động yếu tố là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian Nghiên cứu ®Êt kh«ng chØ xÐt tõng u tè, tõng ®iỊu kiƯn riêng rẽ, mà phải xét chúng mối liên quan chặt chẽ với Ngoài ông nêu vùng tự nhiên ảnh hởng tới hình thành đất, sơ đồ phân loại đất nửa phía bắc địa cầu, phơng pháp nghiên cứu đất biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất Ông đà gắn chặt thổ nhỡng lý thuyết với thực hành đà nghiên cứu nguyên nhân làm cho khô hạn vùng đất thảo nguyên đa biện pháp cải thiện chế độ nớc vùng để nâng cao độ phì nhiêu đất N.M Sibirxev (1860-1900) Sibirxev ngời học trò gần gũi nhất, ngời kế tục cộng tác Đacutraev Sibirxev đà phát triển học thuyết hình thành đất Đacutraev học thuyết Kosttrev coi đất môi trờng cho phát triển Downloadằ http://Agriviet.Com + Đạm dễ tiêu: Với số liệu phân tích đợc cho thấy, hàm lợng Đạm dễ tiêu dới trạng thái rừng tự nhiên cao nhất, sau đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy, nhỏ trạng thái trảng cỏ, tiêu giảm dần theo chiều sâu tầng đất Sở dĩ có chênh lệch ảnh hởng thảm thực bì che phủ Bởi tác dụng che phủ, bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi, thực bì có tác dụng trả lại dinh dỡng cho đất lợng cành khô, rụng đáng kể Do vậy, lợng đạm dới trạng thái rừng tự nhiên cao Ngợc lại trạng thái trảng cỏ có lợng Đạm thấp có độ che phủ thấp, đất bị tác động mạnh nên dễ bị xói mòn rả trôi có lợng Đạm thấp, tơng tự trạng thái rừng phục hồi trạng thái nơng rẫy vậy, khác đợc minh hoạ biểu ®å sau: 10 mg/100g ®Êt T.N P.H N.R Tr.C Tầng đất Biểu 4.8: Biểu đồ đạm dễ tiêu Qua biểu đồ lần lại khẳng định hàm lợng Đạm dễ tiêu rừng tự nhiên cao nhất, sau giảm dần đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy trảng cỏ Đồng thời qua biểu đồ ta thấy, hàm lợng Đạm đối tợng nghiên cứu giảm dần theo độ sâu tầng đất Qua đờng biểu diễn rừng tự nhiên rừng phục hồi lợng Đạm giảm nhẹ nơng rẫy trảng cỏ Nh thảm 74 Downloadằ http://Agriviet.Com thực bì ảnh hởng lớn đến trình rửa trôi chất dinh dỡng đất, cụ thể Đạm + Lân dễ tiêu: Là dạng Lân dễ hoà tan dung dịch đất, cung cấp trực tiếp cho trồng, xác định Lân dễ tiêu đất cần thiết biết đợc mức ®é cung cÊp L©n trùc tiÕp cho c©y trång cđa loại đất định đợc mức bón Lân thích hợp Với kết phân tích đợc cho thấy, hàm lợng Lân dễ tiêu dới đất rừng tự nhiên cao nhất, sau gảm dần đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy, nhỏ trạng thái trảng cỏ Đây chứng tỏ thảm thực bì che phủ có ảnh hởng trực tiếp đến hàm lợng Lân đất, khác đợc minh hoạ biểu đồ sau mg/100gđất T.N P.H N.R Tr.C 1 Tầng đất Biểu 4.9: Biểu đồ lân dễ tiêu Qua biểu đồ lần lại khẳng định hàm lợng Lân dễ tiêu rừng tự nhiên cao nhất, sau giảm dần đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy trảng cỏ Đồng thời qua đờng biểu diễn ta thấy hàm lợng Lân đất rừng tự nhiên rừng phục hồi giảm dần theo độ sâu tầng đất đất nơng rẫy trảng cỏ hàm lợng Lân tầng A lại thấp B1 sau lại giảm đến tầng B2 Riêng đất nơng rẫy hàm lợng Lân bị rửa trôi mạnh hơn, cụ thể lân tầng A nhỏ 75 Downloadằ http://Agriviet.Com tầng B1 B2 Nh vậy, qua trình phá rừng làm nơng rẫy đà làm thực bì che phủ cho đất, với việc canh tác, trọt đà làm lớp đất mặt bị xói mòn, chất dinh dỡng bị rửa trôi đảo lộn, không tuân theo qui luật tự nhiên +Kali dễ tiêu: Với số liệu phân tích đợc cho thấy, Hàm lợng kali dới đất rừng tự nhiên cao nhất, sau giảm dần đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy, cuối nhỏ trảng cỏ Các tiêu giảm dần theo chiều sâu tầng đất Nh nơi có độ che phủ cao, đất bị tác động hàm lợng kali cao Ngợc lại, nơi có độ che phủ thấp, đất bị tác động nhiều hàm lợng kali thấp, chênh lệch đợc minh hoạ biểu đồ sau: 25 mg/100gđất 20 T.N P.H 15 N.R 10 Tr.C Tầng đất Biểu 4.10: Biểu đồ kali dễ tiêu Qua biểu đồ lần lại khẳng định hàm lợng Kali dễ tiêu rừng tự nhiên cao nhất, sau giảm dần đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy trảng cỏ, hàm lờng Kali trạng thái nghiên cứu giảm dần theo độ sâu tầng đất Đồng thời qua đờng biểu diễn ta thấy hàm lợng Kali đất rừng tự nhiên đất rừng phục hồi giảm dần từ tầng A đến tầng B2 Còn đất nơng rẫy đất trảng cỏ mức độ giảm Kali biến động Nguyên nhân thực bì che phủ đất, trình xói mòn, rửa trôi sẩy mạnh làm cho hàm lợng dinh dỡng đất biến đổi Dẫn đến hàm lợng Kali đối tợng nghiên cứu khác 76 Downloadằ http://Agriviet.Com Nh vậy, suy giảm mặt lý hoá học đất trình suy thoái đất Những biểu thấy đợc suy thoái đất qua đối tợng nghiên cứu dần khả canh tác Với kết phân tích tiêu lý hoá học ta khẳng định tác động ngời đà phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên khu vực, làm đất, rừng, thảm thực vật che phủ, làm cho đất suy thoái ngày nghèo kiệt dinh dỡng Vậy muốn cho đất phát sinh phát triển tốt, có độ phì cao, phải kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng đất rừng Việc giữ gìn bảo vệ lớp thực vật che phủ quan trọng Thực vật có tác dụng che phủ bảo vệ mặt đất mà có tác dụng trả lại cho đất khối lợng dinh dỡng đáng kể, đồng thời tạo môi trờng thích hợp cho vi sinh vật đất phát triển tốt, từ làm cho đất ngày tăng độ phì Vậy, bảo vệ đợc tài nguyên đất bảo vệ đợc tài nguyên rừng, bảo vệ đợc da dạng sinh học cho khu vực Đây vấn đề quan trọng trình phát triển nông , lâm nghiệp đặc biệt quan trọng khu Bảo tồn có nhiệm vụ bảo tồn phát triển tính đa dạng sinh học 77 Downloadằ http://Agriviet.Com 4.4 Nghiên cứu số định hớng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất cho khu vực Khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến vùng đất tự nhiên đợc thành lập nhằm đảm bảo diễn tự nhiên, phục vụ cho bảo tồn, nghiên cứu khoa học Khu vực trớc khu Quân Sự, chủ yếu rừng nguyên sinh có hệ sinh thái tự nhiên tiêu biĨu, cã hƯ ®éng, thùc vËt rõng rÊt phong phó nh: Hổ, Báo, Gấu, Khỉ,thực vật có Thông Tre, Kim Giao, Sến, Nghiến, Lát,Từ năm 1976-1985 đất nớc đợc giải phóng nhu cầu xây dựng, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, tổ chức nhà nớc t nhân tăng cờng hoạt động khai thác tài nguyên rừng, đời sống nhân dân khó khăn nên đợc nhà nớc khuyến khích khai thác, phát nơng làm rẫy để giải nhu cầu lơng thực nhu cầu sử dụng chỗ, rừng đà bị tác động mạnh Đến năm 1986 khu vực đợc chuyển thành rừng cấm, rừng đà đợc quản lý, bảo vệ, với sức ép tăng dân số nhanh khu vực cộng với điều kiện khó khăn kinh tế ngời dân nên rừng tiếp tục bị xâm hại Vì đến năm 1995 khu vực đợc thành lập thành khu bảo tồn thiên nhiên Víi tỉng diƯn tÝch 11616ha ®ã diƯn tÝch ®Êt rừng tự nhiên 6210ha chiếm 53,46% tổng diện tÝch toµn khu vùc, chđ u lµ rõng nghÌo DiƯn tÝch ®Êt trèng 1936 chiÕm 16,7% tỉng diƯn tÝch toàn khu vực Diện tích nơng rẫy lên tới 1993ha chiếm 17,2% tổng diện tích toàn khu vực Hậu sức ép dân số việc quản lý, sử dụng đất không hợp lý khu vực gây nên, báo động suy thoái rừng đất rừng khu vực Vì vậy, để bảo vệ phát triển ổn định cho khu Bảo tồn định hớng sau cần đợc ý sử dụng - Rừng tự nhiên: Với diƯn tÝch 6210ha chiÕm diƯn tÝch lín nhÊt khu Bảo tồn, giá trị cao khu Bảo tồn, bị tác động qua hoạt động khai thác, canh tác nơng rẫy ngời đà làm cho chất lợng rừng đất rừng giảm nghiêm trọng Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách số phải loại bỏ hẳn nơng rẫy thay vào mô hình rừng loại địa có giá trị cao 78 Downloadằ http://Agriviet.Com đà sinh trởng phát triển tốt địa phơng nh: Đinh, Lim, Sến, Nghiên, Lát, đồng thời phải bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, để nâng cao độ che phủ làm sở cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn, rửa trôi, bao vệ đất tốt đai cao cã ®é dèc lín - Rõng phơc håi: Cã diƯn tÝch 678ha chiÕm 4,84% tỉng diƯn tÝch toµn khu vực, rừng phục hồi khu vực hầu hết rừng đà bị khai thác kiệt quệ, qua nghiên cứu hình thái phẫu diện nh đặc tính lý, hoá học cho thấy đất đà bị suy thoái Cụ thể nh độ dầy trung bình tầng A giảm 2,55cm so với rừng tự nhiên, trữ lợng Mùn giảm 31,9tấn/ha so với rừng tự nhiên, trữ lợng Đạm giảm 2,01tấn/ha so với rừng tự nhiên, tính chất khác giảm rõ rệt so với rừng tự nhiên Nhng thực tế cho thấy độ dầy tầng đất nh đặc tính lý, hoá häc cđa ®Êt d−íi ®Êt rõng phơc håi vÉn cao đất nơng rẫy đất tính chất đất rừng Để khắc phục mức độ suy thoái đờng ngắn khoanh nuôi, bảo vệ, phục hồi rừng, đồng thời súc tiến tái sinh, nuôi dỡng, làm giàu rừng việc đa vào gây trồng loại địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao nh: Sấu, Trám, Dổi, Dẻ, Tai chuamột số loại cho lâm sản gỗ nh: Song, Mây, Sa Nhân, Củ Từ, Củ Màinhằm tạo nên loại hình sử dụng đất đa dạng loài cây, phong phú sản phẩm đặc biệt phát huy đợc hỗ trợ tích cực cđa chóng víi - N−¬ng rÉy: Cã diƯn tÝch 1993ha chiếm 17,2% tổng diện tích toàn khu vực Đây hậu kiểu bóc lột đất thông qua canh tác, trồng trọt ngời, nguyên nhân thiếu thốn vật chất, khó khăn kinh tế gây Nh đà biết sau thu hoạch nơng rẫy hầu nh đất đai bị bỏ trống, mặt đất bị thiêu đốt, biên độ nhiệt cao, sơng giá, sơng muối, nớc ma tác động đà làm cho đất bị suy thoái nhanh chóng, điều kiện thuận lợi cho loài cây, cỏ a sáng phát triển Khi lớp cây, cỏ a sáng phát triển tơi tốt lúc ngời nông dân chuẩn bị vụ canh tác mới, kết toàn lớp cây, cỏ bị phát đốt để nhờng chỗ cho việc tra dặm hạt giống nông nghiệp Do thiếu lớp thảm thực bì 79 Downloadằ http://Agriviet.Com che phủ nên hầu hết chất dinh dỡng lớp đất mặt bị rửa trôi, đợc thể rõ tiêu phân tích nh : Độ dầy trung bình tầng A giảm so với trạng thái rừng phục hồi 2,76cm, trữ lợng Mùn giảm 18,43tấn/ha so với rừng phục hồi, trữ lợng Đạm giảm 1,47tấn/ha so với trạng thái rừng phục hồi Nh vậy, hoạt động canh tác nông nghiệp lẫn việc đốt nơng làm rẫy ®Ịu chØ diƠn theo mét h−íng nhÊt lµ khai thác, bóc lột làm chất dinh dỡng đất, nông nghiệp không bền vững, nông nghiệp khai thác tự nhiên không bồi bổ Tình trạng diễn liên tục sau số năm độ phì đất bị kiệt quệ làm cho đất không khả canh tác nông nghiệp đợc Lúc ngời dân bỏ tìm khu rừng khác tiếp tục phá để canh tác nơng rẫy Cứ nh diện tích rừng ngày bị thu hẹp đất rừng ngày suy thoái nhiều Quá trình tiếp tục diễn khu Bảo tồn đợc, đặc biệt vùng bảo vệ nghiêm ngặt phải xoá bỏ triệt để Tuy nhiên nhu cầu lơng thực cấp thiÕt cđa ng−êi d©n ë ph©n khu phơc håi sinh thái vùng đệm loại hình sử dụng đất bị xoá bỏ hoàn toàn Nh vậy, để khắc phục tình trạng suy thoái cần đợc thay dần loại hình sử dụng đất khác ổn định có hiệu kinh tế cao hơn, điều trở thành thực sở xây dựng mô hình rừng nông lâm kết hợp rừng cho lâm sản ngoại gỗ Việc bố trí thiết lập loại hình sử dụng đất nh cho phép lồng ghép hoạt động lâm nghiệp với nông nghiệp hoạt động kinh tế khác, bảo tồn rừng với cung cấp lơng thực tạo thu nhập, phát triển kinh tế - xà hội với bảo vệ môi trờng sống bền vững khu vực - Tr¶ng cá: Cã diƯn tÝch 1936ha chiÕm 16,7% tỉng diện tích đất toàn khu vực, trạng thái cuối suy thoái đất trạng thái khó phục hồi trở lại trạng tự nhiên ban đầu Mức độ suy thoái đất đợc thể cụ thể kết nghiên cứu nh: Độ dầy trung bình tầng A giảm 0,06cm so với nơng rẫy, Trữ lợng Mùn giảm 1,84tấn/ha so với nơng rẫy, trữ lợng Đạm giảm 0,18 tấn/ha so với nơng rẫy, hậu phơng thức canh tác nơng rẫy 80 Downloadằ http://Agriviet.Com thiếu bền vững trớc chúng đợc xem loại đất trống Với mức độ suy giảm nghiêm trọng nh vậy, để giải vấn đề mặt cần canh tác nơng rẫy bền vững tảng hệ sinh thái rừng nhằm giải vấn đề kinh tế cho ngời dân, mặt khác cần khoanh nuôi phục hồi súc tiến tái sinh tự nhiên, đồng thời trồng rừng theo mô hình nông lâm kết hợp loại địa đa tác dụng có sức ổn định lâu bền có giá trị kinh tÕ cao Qua sù biÕn ®éng vỊ ®Êt tõ rõng tự nhiên đến rừng phục hồi, đến nơng rẫy đến trảng cỏ ta thấy lớp đất mặt bị xói mòn mạnh đợc khẳng định thông qua độ dầy trung bình tầng A qua trạng thái nghiên cứu, cụ thể trạng thái ban đầu (rừng tự nhiên) với trạng thái đà qua chu kỳ canh tác nơng rẫy (trảng cỏ), độ dầy trung bình tầng A trảng cỏ giảm 5,36cm Đây báo động mức độ xuống cấp khu Bảo tồn Sự biến động đà làm đất, rừng, tính đa dạng sinh học, làm suy thoái môi trờng tự nhiên khu vực Nếu không đợc ngăn chặn kịp thời có nguy khu Bảo tồn Trên thực tế cho thấy vùng đệm có chức quan trọng, có vai trò nh áo giáp bảo vệ cho khu Bảo tồn Vì vậy, muốn làm tốt vấn đề có đờng hợp tác chặt chẽ với cộng đồng dân c vùng đệm, có sách phù hợp, lôi kéo họ tham gia vào hoạt động bảo tồn, giải nhu cầu cấp bách họ mà không gây nguy hại đến mục tiêu khu Bảo tồn Với tổng diện tích vùng đệm 4308 ha, rừng tự nhiên 1613 chiÕm 37,4% tỉng diƯn tÝch vïng ®Ưm, ®Êt trèng 677ha chiÕm 15,7% tỉng diƯn tÝch vïng ®Ưm, cã đông dân c sinh sống (8286 nhân khẩu), đa số hộ nghèo (35%), dân trí thấp, dân số tăng nhanh (2,7%/năm), sở vật chất hạ tầng thiếu thốn đời sống họ chủ yếu dựa vào rừng, tợng lút khai thác lâm sản, săn bắn động vật rừng, đốt rừng làm nơng rẫy diễn Khi nhà nớc thành lập khu Bảo tồn ngời dân cảm thấy nguồn sống họ trớc đà bị ảnh hởng, không đợc tự khai thác, sử dụng nh trớc, đồng thời nhận thấy khu Bảo tồn không mang lại cho họ đợc lợi ích gì, thấy bị cấm đoán Do nhu cầu 81 Downloadằ http://Agriviet.Com sống đòi hỏi, bát cơm manh áo, họ hoạt động lút vào khu Bảo tồn để chặt phá, bòn rút lâm sản, phá rừng để lấy đất canh tác nông nghiệp sản xuất lơng thực hoa màu biết hành vi trái phép, vi phạm pháp luật Vì sức ép vào khu Bảo tồn ngày nặng nề Để khắc phục khó khăn trên, đồng thời nhằm thiết lập hệ thống vành đai vững bảo vệ cho khu Bảo tồn Việc quản lý sử dụng hiệu đất phân khu đệm có tác dụng hút ngời dân cộng đồng phát triển hoạt động kinh tế - xà hội bảo vệ môi trờng tảng bảo vệ phát triển rừng đặc biệt rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Cần ý quan tâm đến số lĩnh vực sau: - Hoàn tất việc giao đất, khoán bảo vệ rừng đến hộ gia đình cá nhân, ®ång thêi cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cho họ, xác định rõ, công khai, tăng cờng qun sư dơng ®Êt, giao ®Êt, më réng qun sư dụng đất cho ngời dân Đây khâu đột phá, vấn đề trung tâm, then chốt biện pháp vừa mặt kinh tế (các hộ gia đình, cá nhân có đất đai nh thứ tài sản vô giá, sở đó, tạo lập sở kinh tế cho mình), vừa mặt quản lý (®Êt ®ai cã chđ thùc sù võa sư dơng võa quản lý cấp thấp nhất), để bảo vệ sử dụng đất bền vững - Tăng cờng công tác khuyến nông- khuyến lâm cho ngời dân Bởi việc sử dụng đất đai ngời dân đặt nhiều vấn đề cần đợc hớng vào tổ chức Đó chuyển phơng hớng canh tác từ du canh sang định canh, xây dựng mô hình, kết hợp nông lâm nghiệp, phơng pháp chống xói mòn, cung cấp dịch vụ giống cây, con, kỹ thuật canh tác loại công nghiệp, ăn Đồng thời giới thiệu quảng bá địa điểm có khả tiêu thụ nguồn sản phẩm đợc sản xuất từ khu vực, để tạo cầu nối kết sản xuất với tiêu thụ để giảm chi phí trung gian cho ngời dân tăng giá trị kinh tế sản phẩm ngời dân sản xuất - Xây dựng hệ thống sách giúp đỡ tài dịch vụ tín dụng cho ngời dân Bao gồm sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp, xác định 82 Downloadằ http://Agriviet.Com đối tợng đợc hỗ trợ nh mức hỗ trợ phù hợp Sự hỗ trợ tài tín dụng cần phải kịp thời, gọn nhẹ thủ tục, phù hợp với trình độ ngời dân, ngời dân nghèo Nên đa dạng hoá hình thức hỗ trợ, nh hoÃn thuế, giảm thuế, miễm thuế, cho vay tiền để phát triển sản xuất không tính lÃiSự hỗ trợ tài không đơn việc tạo điều kiện để ngời dân có vốn, mà bao gồm việc hỗ trợ hớng cho họ điều kiện cần thiết khác để sử dụng tiền vốn có hiệu cao - Xây dựng hệ thống canh tác ổn định có hiệu cao Bằng phơng pháp PRA đà cho thấy khu vực đà bắt đầu xuất số loại hình sử dụng đất có triển vọng giải đợc mâu thuẫn phát sinh sử dụng đất cải tạo chất lợng sống ngời dân, nh số mô hình nông lâm kết hợp cho thu nhập ổn định hộ gia đình ông: Bùi Văn Tiến, ông: Bùi Văn Mự, ông: Bạch Công Đạo xóm Thung-Quí Hoà, với cấu trồng loại địa nh: Sấu, Trám, Tai Chua, Chè Tuyết, Bơng, dứa,đây mô hình điển hình cần đợc nhân rộng Cũng cần phải nhận thấy nghèo nàn rừng khu vực vốn chất rừng nhiệt đới mà kết tác động bất quy tắc đợc lặp lặp lại qúa khứ Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngời dân cộng đồng sử dụng đất có hiệu khu vực vừa mục tiêu vừa điều kiện để hợp hoạt động bảo tồn với phát triển khu vực Biểu sử dụng đất có hiệu diện mô hình canh tác ổn định có hiệu kinh tế cao Kết nghiên cứu cho thấy đờng khả thi có triển vọng xây dựng mô hình canh tác tổng hợp nh rừng nông lâm kết hợp, rừng cung cấp lơng thực thực phẩm, rừng kinh doanh lâm sản ngoại gỗ Những mô hình nh động lực thúc đẩy cho sử dụng đất có hiệu vùng đệm Đây phơng thức sử dụng đất mà thông qua chúng lấy rừng nuôi rừng, bảo tồn đất thông sử dụng đất, cải thiện chất lợng sống ngời dân để bảo tồn đất 83 Downloadằ http://Agriviet.Com - Chọn trồng phù hợp cho việc xây dựng mô hình canh tác ổn định có hiệu kinh tế cao đợc ngời dân chấp nhận Bằng phơng pháp PRA cho thấy vùng đệm có nhiều loại địa bao gồm ăn nông nghiệp có sức ổn định lâu bền có giá trị kinh tÕ cao nh− : L¸t, Tr¸m, SÊu, Nhéi, Tai Chua, Dổi, Dẻ, số loài cho lâm sản gỗ nh: Bơng, luồng, Song, Mây, Sa Nhân, củ Từ, củ Mài, củ Gừng, làm thuốc thực tế khu vực số ngời dân đà tự phát trồng loại đà cho thu hoạch cao sinh trởng phát triển tốt Nh vậy, loài cần đợc đa vào gây trồng bảo vệ xúc tiến tái sinh nhằm tạo nên loại hình sử dụng đất đa dạng loài cây, phong phú sản phẩm đặc biệt phát huy đợc hỗ trợ tích cực chúng với Nhằm tạo nên hệ thống canh tác có suất cao, sản lợng lớn hiệu tối u Đây hạt nhân để truyền bá cho việc xây dựng mô hình rừng cung cấp lơng thực thực phẩm, rừng kinh doanh lâm sản ngoại gỗ khu vùc Nã më triĨn väng thay ®ỉi hiƯn trạng sử dụng đất khu vực theo hớng hợp nơng rẫy, đất nông nghiệp vào đất rừng Đó mô hình hệ nông lâm hoàn hảo nhất, tận dụng triệt để tiềm to lớn thiên nhiên nhiệt đới Việt Nam - Mở rộng việc tuyên truyền, phổ biến sách luật đất đai, văn bản, qui định, liên quan đến việc quản lý sử dụng đất đai tới tận ngời dân Bởi ngời dân họ có hội tiếp cận, họ hiểu biết đợc hết luật sách đất đai qui định cụ thể cuối họ đợc quyền nh nghĩa vụ đất đai theo qui định hành Các sách nhà nớc cho dù có đắn đến không phát huy đợc hiệu Nhng trở thành động lực phát triển tới đợc với ngời dân khơi dậy nguồn lực tiềm tàng họ - Tăng cờng vai trò cấp quyền sở tổ chức cộng đồng địa phơng Vì tổ chức cộng đồng địa phơng ngời trực tiếp sống, lao động sản 84 Downloadằ http://Agriviet.Com xuất địa phơng, họ có điều kiện gần gũi hiểu rõ sống, hoàn cảnh riêng gia đình Vì vậy, phát huy cao vai trò nâng cao trình độ quản lý đất đai tổ chức giúp cho việc quản lý, bảo vệ khu Bảo tồn đợc tốt - Ngời dân địa phơng nơi có rừng phải đợc tham gia quản lý, hởng dụng chia sẻ lợi ích rừng Hầu hết cách quản lý ta bền vững, cha có sách rõ ràng khả thi ngời dân địa phơng nơi có rừng Do thiếu tài nên phổ biến quản lý khép kín Không chia sẻ lợi ích, trao đổi thông tin vậy, cần phải qui định rõ điều cấm, có điều không cấm hạn chế, việc phải đợc công khai để kiểm soát Cái cấm không kiểm soát đợc thiệt hại nhiều cho sử dụng phần nhng có kiểm tra Có vài nơi cấm hái tơi (loại bán đợc giá), thay trèo hái ngời dân chặt hạ cho nhanh (lấy trộm), kết rừng bị tàn phá Vì vậy, không chia sẻ lợi ích dẫn đến mâu thuẫn quản lý không bền vững - Thực bình đẳng giới quản lý sử dụng đất Một thực tế cho thấy ngời phụ nữ nông thôn họ chịu nhiều thiệt thòi, họ ngời lao động nhiều ngời chủ lực sản xuất nhiều sản phẩm nông, lâm nghiệp nhất, song học tập sách, kỹ thuật hoạt động nông, lâm nghiệp ngời đàn ông lại ngời học, ngời phụ nữ không đợc học lại ngời trực tiếp thực công việc Vì vậy, cần phải có sách đảm bảo quyền bình đẳng giới cho ngời lao động đặc biệt ngời phụ nữ cần phải đợc học tập tiếp thu kiến thức khoa học mới, cần tham gia vào tổ chức quần chúng để phát huy vai trò họ Có nh vấn đề quản lý sử dụng đất đợc coi trách nhiƯm chung cđa tÊt c¶ mäi ng−êi 85 Download» http://Agriviet.Com Chơng Kết luận v khuyến nghị 5.1 Kết luận Căn vào toàn kết nghiên cứu phân tích đề tài ta kết luận nh sau: 1/ Tài nguyên đất đai khu Bảo tồn thiên nhiên Thợng Tiến với tổng diện tích tự nhiên 11.616ha Đợc phân thành ba phân khu: Vùng đệm 4308ha; Phân khu phục hồi sinh thái 5812ha; Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1496ha Xét tiềm nguồn tài nguyên vô giá thuộc ba xÃ: Thợng Tiến, Kim Tiến huyện Kim Bôi xà Quí Hoà huyện Lạc Sơn Với 9279 nhân sinh sống Phơng thức canh tác dựa vào tự nhiên làm suy thoái tài nguyên đất nghiêm trọng hoạt động nơng rẫy lẽ có phân khu phục hồi sinh thái khu bảo vệ nghiêm ngặt Với 1936ha đất trống, đồi trọc, hậu khôn lờng, làm suy giảm chất lợng tài nguyên đất cần đợc báo động 2/ Với bốn trạng thái thực bì bản: Rừng tự nhiên (không nguyên trạng), rừng phục hồi, nơng rẫy trảng cỏ Bằng phơng pháp thống kê toán học, ứng dụng để đánh giá biến động độ dày tầng A trung bình (trên sở đồng đá mẹ, độ cao tơng đối, độ dốc, hớng phơi), đà phản ánh cách tơng đối mức độ đất xói mòn với cấp độ khác nh sau: Rừng tự nhiên có độ dầy tầng A lớn (10,848 cm), sau giảm dần đến rừng phục hồi (8,303 cm), đến nơng rẫy (5,545 cm), cuối nhỏ trảng cỏ (5,484 cm) 3/ Những biến động rõ nét đặc tính lý học thông qua tiêu độ xốp nh sau: Rừng tự nhiên có độ xốp lớn (52,64%), sau giảm dần đến rừng phục hồi (50,73%), đến nơng rẫy (48,78%), cuối nhỏ trảng cỏ (47,11%) 86 Downloadằ http://Agriviet.Com 4/ Những biến động rõ nét đặc tính hoá học thông qua tiêu: - Tổng Bazơ: So sánh tầng A: Rừng tự nhiên lớn (20,33 lđl/100g), sau giảm dần đến rừng phục hồi (12,50 lđl/100g), đến nơng rẫy (9,93 lđl/100g), cuối nhỏ trảng cỏ (8,02 lđl/100g) - Trữ lợng Mùn: Tính theo độ dầy trung bình tầng A: Rừng tự nhiên lớn (72,964 tấn/ha), sau giảm dần đến rừng phục hồi (41,069 tấn/ha), đến nơng rÉy (22,637 tÊn/ha), vµ cuèi cïng nhá nhÊt lµ ë trảng cỏ (20,795 tấn/ha) - Trữ lợng Đạm: Tính theo độ dầy trung bình tầng A: Rừng tự nhiên lớn (4,617 tấn/ha), sau giảm dần đến rừng phục hồi (2,609 tấn/ha), đến nơng rẫy (1,141 tấn/ha), cuối nhỏ trảng cỏ (0,961 tấn/ha) 5/ Đề tài đà định hớng số biện pháp kỹ thuật cho khu Bảo tồn nhằm phục hồi rừng gắn liền với việc nâng cao hiệu sử dụng đất Đặc biệt cần phải loại bỏ hẳn nơng rẫy khu bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời xây dựng mô hình canh tác, sử dụng đất hợp lý theo hớng phát triển bền vững cho khu vực 6/ Nhằm bảo vệ tốt giảm áp lực ngời dân vào khu Bảo tồn thực chất vấn ®Ị kinh tÕ-x· héi ë vïng ®Ưm ®ang t¸c ®éng cách tiêu cực thông qua kiểu sử dụng đất không hợp lý Vừa rừng nhng nguy hiểm độ màu mỡ đất Đây thực vấn đề sống khu Bảo tồn thiên nhiên xét góc độ khoa học thực tiễn 87 5.2 Khuyến nghị 1/ Từ giới hạn đề tài sâu nghiên cứu số tính chất lý, hoá học đất dới trạng thái thực bì khác nhau, nên cần có nghiên cứu giải pháp kinh tế-xà hội, nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất theo hớng bền vững phục vụ cho mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đất nhân tố 2/ Trớc mắt cần xây dựng dự án phục hồi rừng toàn diện tích nơng rẫy trồng diện tích đất trống, đồi trọc với trồng địa cấu đầu t cho rừng Đặc dụng, nhằm huy động sức dân với việc nâng cao hiệu quản lý sở gắn lợi ích ngời dân bảo vệ xây dựng rừng với lợi ích khu Bảo tồn 3/ Tuyên truyền giáo dục tăng cờng quản lý đất đai nhằm xoá bỏ kiểu canh tác nơng rẫy Đồng thời Qui chế quản lý rừng Đặc dụng cần bổ sung thêm chức pháp chế việc xử lý vụ vi phạm đến tài nguyên rừng đất rừng 88