Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
57,51 KB
Nội dung
Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 35 Tiết 171, 172 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại kiến thức tiến việt, văn học học kỳ II Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để hiểu văn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp b Năng lực riêng biệt - Rèn kĩ phát hiện, vận dụng từ ngữ đạt câu, giao tiếp - Nắm bắt, cảm nhận vận dụng nội dung tư tưởng từ tác phẩm văn học vào thực tế - Biết làm đọc hiểu Về phẩm chất - Giáo dục ham mê sáng tạo tìm tịi học hỏi viết nói - u thích văn học, đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập Học sinh: Thiết bị học tập cần thiết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS; tạo vấn đề vào chủ đề b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên văn học chương trình Ngữ văn học kì - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức học chương trình Ngữ văn - HKII a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức chương trình Ngữ văn - HKII b Nội dung hoạt động: HS thảo luận, trả lời câu hỏi phân công c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Nhắc lại kiến thức phần Tiếng Việt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư kiến thức sau: + Hệ thống đơn vị kiến thức tiếng việt học kỳ II? + Hệ thống tác phẩm văn học nội dung cần nắm văn học kỳ II? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I Tiếng việt - Khởi ngữ, thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp) - Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh hàm ý → Các đơn vị cần nắm (khái niệm, phân loại, cách nhận diện, chuyển đổi) II Văn - Thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, tóm tắt, tình truyện - Nội dung, nghệ thuật, chủ đề, hoàn cảnh sáng tác - Đặc điểm nhân vật Hoạt động 2: Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận xã hội a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức văn nghị luận xã hội b Nội dung hoạt động: HS thảo luận, trả lời câu hỏi phân công c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Nhắc lại dạng nghị luận xã hội Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS tìm hiểu dạng nghị luận xã hội: Trong kiểu nghị luận xã hội em tìm hiểu dạng nào? - GV chia nhóm yêu cầu HS trả lời câu III NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Các dạng nghị luận xã hội: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Nghị luận việc, tượng đời sống a Khái niệm: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh hỏi: + Nhóm 1: Thế văn nghị luận việc, tượng đời sống? Nêu số việc, tượng tiêu biểu? + Nhóm 2: Trình bày dàn ý văn nghị luận việc, tượng đời sống + Nhóm 3: Thế văn nghị luận tư tưởng, đạo lý? Em hiểu tư tưởng, đạo lý? Nêu vài tư tưởng, đạo lý mà em biết? + Nhóm 4: Trình bày dàn ý văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Nghị luận việc tượng đời sống xã hội bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê, nêu vấn đề đáng suy nghĩ - Ví dụ: + Hiện tượng tiêu cực: vi phạm an tồn giao thơng, bạo lực học đường, đại dịch AIDS, đại dịch Covid 19,… + Hiện tượng tích cực: người vượt lên số phận (Nick Vujicic, em Phạm Thị Mỹ…), bảo vệ môi trường, hiến máu nhân đạo,… b Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân bài: + Giải thích từ khóa + Nêu thực trạng, biểu hiện: xuất đâu, thời gian nào, mức độ ảnh hưởng + Nguyên nhân (khách quan chủ quan) + Tác động, ảnh hưởng (hậu việc tiêu cực, kết quả, ý nghĩa tượng tích cực) + Giải pháp (ngăn chặn việc tiêu cực, phát huy việc tích cực) c Kết bài: Khái quát vấn đề nghị luận bày tỏ thái độ thân Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý a Khái niệm: - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống người - Tư tưởng ý nghĩ, quan điểm người thực khách quan, xã hội Đạo lý đạo đức, KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Nhiệm vụ 2: Nhắc lại vấn đề lưu ý làm văn nghị luận xã hội: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu vấn đề cần lưu ý để viết tốt văn nghị luận xã hội Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức lối sống… người sống + Ví dụ: lý tưởng sống, ước mơ, lịng u nước, nhân ái, tình mẫu tử, tình anh em, tình thầy trị… b Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân bài: + Giải thích khái niệm, nêu biểu + Khẳng định, chứng minh tính sai vấn đề (lý lẽ dẫn chứng) + Bàn luận, đánh giá: nêu ý nghĩa, phê phán biểu sai lệch, ca ngợi biểu đúng; mở rộng vấn đề + Rút học nhận thức hành động * Kết bài: Khẳng định, khái quát vấn đề, thông điệp gửi đến người Những vấn đề lưu ý làm văn nghị luận xã hội: a Đọc kỹ đề - Mục đích: Hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống - Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho tồn Từ có định hướng mà viết cho tốt b Lập dàn ý - Giúp ta trình bày văn khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, hợp logic - Kiểm soát hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Chủ động dung lượng luận điểm phù hợp, tránh lan man, dài dòng Mỗi luận điểm thường viết thành đoạn văn c Dẫn chứng phù hợp KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật), khơng lấy dẫn chứng chung chung (khơng có người, nội dung, việc cụ thể) - Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dòng) d Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục - Cảm xúc sáng, lành mạnh - Để văn thấu tình đạt lý phải thường xuyên tạo lối viết song song (đồng tình, khơng đồng tình; ngợi ca, phản bác…) e Bài học nhận thức hành động - Sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho học - Thường học cho thân gắn liền với rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… f Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề - Khi đọc đề cần ý yêu cầu đề (hình thức làm đoạn văn hay văn, câu, chữ…) từ xếp ý tạo thành văn hoàn chỉnh Hoạt động 3: Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận văn học a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức văn nghị luận văn học b Nội dung hoạt động: HS thảo luận, trả lời câu hỏi phân công c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Nhắc lại dạng nghị B NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: luận văn học Các dạng nghị luận văn học: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS tìm hiểu dạng nghị luận xã hội: Trong kiểu nghị luận văn học em tìm hiểu dạng nào? - GV chia nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: Thế văn nghị luận thơ, đoạn thơ? Nêu yêu cầu cần đạt nội dung hình thức nghị luận đoạn thơ, thơ? + Nhóm 2: Trình bày dàn ý nghị luận đoạn thơ, thơ + Nhóm 3: Thế văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? Nêu yêu cầu cần đạt nội dung hình thức nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? + Nhóm 4: Trình bày dàn ý văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích Nghị luận thơ, đoạn thơ: a Khái niệm: Nghị luận thơ, đoạn thơ cách trình bày nhận xét đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ b Yêu cầu: - Về nội dung: Nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ thể qua ngôn từ, giọng điệu,… Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng - Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết c Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tác giả, đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá (nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) * Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ * Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích a Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Nhiệm vụ 2: Nhắc lại vấn đề lưu ý làm văn nghị luận xã hội: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu vấn đề cần lưu ý để viết tốt văn nghị luận văn học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể b Yêu cầu: - Về nội dung: + Những nhận xét đánh già truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát + Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hay đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục - Về hình thức: Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm c Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu sơ ý kiến đánh giá * Thân bài: - Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực * Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích) Những vấn đề lưu ý làm văn nghị luận văn học: a Yêu cầu chung: - Cần nắm vững nội dung kiến thức tác phẩm - Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng đề Phải hiểu đề thi hỏi ta điều gì? - Xác định đề thi thuộc dạng đề thi nào? Chứng minh nhận định hay phân tích hình tượng, đoạn KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức thơ, thơ… hay so sánh đối chiếu tác phẩm với b Các nội dung làm: * Mở bài: nêu yêu cầu đề Nghĩa đề thi yêu cầu phải dẫn vào vấn đề Tránh lối viết mở mà không làm bật yêu cầu đề * Thân bài: chia thành ý: - Khái quát tác giả (phong cách sáng tác), tác phẩm, xuất xứ: (nếu em đưa phần tác giả lên mở phần khái qt khơng cần nữa; phần khái qt dùng để nói hồn cảnh sáng tác) - Nội dung phân tích, cảm nhận: + Trong phần nội dung làm, học sinh phải xác lập luận điểm từ dựa vào thao tác: chứng minh, bình luận, phân tích, cảm nhận… để làm rõ luận điểm + Nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch tổng-phân-hợp để ý rõ ràng + Đối với thơ hay truyện phải lấy nghệ thuật để phân tích phần nội dung (Nhất phân tích thơ) + Khi hành văn, cần tránh câu từ sáo rỗng Cần viết thật cô đọng, giọng văn phải kết hợp chất lý luận suy tư cảm xúc + Tránh gạch bỏ nhiều làm, làm bẩn làm gây phản cảm cho người chấm + Để tăng chiều sâu cho viết, cần có so sánh, đối chiếu nhân vật này, nhân vật kia, tác phẩm này, tác phẩm Cần đưa số lời phê bình, nhận định văn học vào làm Cần có dẫn chứng thêm tác KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh phẩm Những yếu tố vừa nói làm cho văn em thêm phong phú có chiều sâu, chắn giám khảo cân nhắc mà cho điểm cao - Phần đánh giá, liên hệ, mở rộng: - Tổng kết giá trị nghệ thuật, nội dung đoạn trích tác phẩm - Liên hệ, mở rộng với tác phẩm đề tài, chủ đề, thời gian sáng tác… để viết sâu sắc c Kết bài: Cố gắng viết cho lắng đọng, có cảm tình lớn với người chấm C BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS khái quát lại nội dung học thông qua hệ thống câu hỏi tập b Nội dung hoạt động: HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d Tổ chức thực hiện: Dạng đề nghị luận xã hội: Nhiệm vụ 1: GV chia lớp thành nhóm phát phiếu tập cho nhóm Các nhóm thảo luận phiếu tập nhóm 10 phút đại diện nhóm lên bảng trình bày PHIẾU BÀI TẬP – Nhóm 1,2 Đề 1: Trình bày suy nghĩ em tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm hệ trẻ GỢI Ý ĐÁP ÁN Mở Trong sống bên cạnh lịng nhân cịn người sống ích kỉ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng, đặc biệt thể giới trẻ Thân a Giải thích tượng - Vơ cảm khơng có cảm giác, khơng có tình cảm, khơng xúc động trước vật, tượng, vấn đề đời sống Bệnh vơ cảm bệnh người khơng có tình u thương, sống dửng dưng trước nỗi đau KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh người, xã hội, nhân loại - Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ biểu tiêu cực đời sống giới trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Hiện tượng thu hút mối quan tâm gây nhiều xúc cho xã hội b Bàn luận * Thực trạng: - Hiện xu hướng nhiều học sinh, niên: sống ích kỉ, ham chơi, biết địi hỏi, hưởng thụ khơng có trách nhiệm với gia đình, xã hội Thậm chí có bạn trẻ tìm đến chết cha mẹ khơng đáp ứng yêu cầu * Nguyên nhân: - Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí Nền kinh tế thị trường khiến người coi trọng vật chất, sống thực dụng - Do phụ huynh nuông chiều - Nhà trường, xã hội chưa có biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp * Hậu quả: - Con người trở thành kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm, biết sống cho mà khơng quan tâm đến người thân người xung quanh - Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với cảnh ngộ bất hạnh đời - Bị xã hội coi thường, bị người xa lánh * Biện pháp: - Thế hệ trẻ cần xác định lí tưởng sống, mục đích sống đắn, sống tử tế với người thân người xung quanh - Mọi suy nghĩ, hành động, lời nói phải xuất phát từ lịng nhân - Tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn c Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: sống đời sống cần có tình u thương, biết quan tâm chia sẻ với người thân, với cộng đồng; khơng nên sống thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ - Bài học hành động: + Mỗi học sinh cần xác định nhiệm vụ học tập tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội + Hãy sức chống bệnh vô cảm qua việc làm, học tập ngày Hãy quan tâm giúp đỡ bạn bè Hãy chia sẻ cho đời bất hạnh quanh ta để trái tim sống tràn ngập yêu thương Kết KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi, đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếg nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu.” (Lê Minh Khuê, Những xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) GỢI Ý ĐÁP ÁN I Mở bài: - Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê - Giới thiệu tác phẩm “Những xa xơi” - Giới thiệu nội dung đoạn trích nêu cảm nhận chung nhân vật Phương Định: lòng dũng cảm, gan lần phá bom II Thân bài: Khái quát hoàn cảnh đời tác phẩm giới thiệu chung nv Phương Định Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật đoạn trích: - Khung cảnh khơng khí chưa đầy căng thẳng - Lúc đến gần bom → Lòng dũng cảm kích thích tự trọng khiến bình tĩnh can đảm - Lúc đặt mìn, phá bom → gan dạ, dũng cảm - Lúc chờ bom nổ cảnh bom nổ → Phương Định lên người có tinh thần trách nhiệm cao Đánh giá chung: - Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật – tâm lí Phương Định đạt đến độ tinh tế Ngôn ngữ trần thuật qua nhân vật làm cho tác phẩm có giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên gần với ngữ, trẻ trung, nữ tính → Có thể nói, gan dạ, dũng cảm nét bật phẩm chất Phương Định, người gái, người trai đến với chiến trường ác liệt, tham gia vào việc chiến đấu bảo vệ Tô quốc III Kết bài: Khẳng định vấn đề * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc - Xem lại cách viết NLXH, NLVH KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 35 Tiết: 173, 174 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức tổng hợp học HKII - Vận dụng kiến thức vào việc làm KT 2) Năng lực: - Năng lực chung: lực tự chủ kiểm tra, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu văn để xác định phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, +Viết: tạo lập văn tự hoàn chỉnh 3) Phẩm chất: -Trung thực kiểm tra -Tích cực đào sâu suy nghĩ tư nhạy bén làm II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Xác định khung ma trận Mức độ Nhận biết Câu-Điểm Thông hiểu Vận dụng (Nhớ) Tỉ lệ Chủ đề Thấp Cao I.Đọc - Xác định - Em hiểu hiểu phương thức câu biểu đạt nói -Thơng điệp văn văn - Chỉ có ý gọi tên thành nghĩa đối phần biệt lập với em? Vì câu sao? Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm:1,25 Tỉ lệ: 12,5 Số câu: Số điểm:1,75 Tỉ lệ: 17,5 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh % II Tự luận - Nghị luận xã hội - Nghị luận Văn học Viết đoạn văn Tạo lập văn với chủ đề nghị cho sẵn luận đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm:1,25 Tỉ lệ: 12,5 % Số câu: Số điểm:1,75 Tỉ lệ: 17,5 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II - LỚP NĂM HỌC: 2022 2023 Bài kiểm tra:Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát để (Để kiểm tra có 02 trang) I-ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: QUẢ BÓNG MÀU ĐEN Một cậu bé da đen mẹ bước vào tiệm bán tạp hóa góc đường Mắt cậu sáng lên nhìn thấy bóng nhiều màu chuyển động theo gió: màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen, màu vàng… Sau quan sát hồi lâu, cậu bé ngập ngừng hỏi mẹ: – Mẹ ơi, bóng màu đen có bay cao bóng khác khơng Người mẹ khơng ngăn xúc động, liền ơm cậu bé vào lịng dịu dàng nói: – Con nhìn Người mẹ mua chùm bong bóng đủ màu, sau bà tháo sợi dây buộc thủ cho chúng bay lên Những bóng đồng loạt bay lên thành cụm, tỏa khắp nơi, bay cao dần, cao dần biến khỏi tầm mắt – Con có thấy bóng màu đen bay cao bóng khác khơng? – Người mẹ hỏi – Vâng ạ! Con thấy – Cậu bé reo lên – Con thấy đấy, bóng giống người chúng ta, điều quan không nằm dáng vẻ bên ngồi, mà tâm hồn chịu đựng Đó thật điều quan trọng (Theo Hạt giống tâm hồn, tập Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2013, tr 30-31) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu: “Mẹ ơi, bảng màu đen có bay cao bóng khác khơng?” Câu Em hiểu câu “những bóng giống người chúng ta, điều quan trọng không nằm dáng vẻ bên ngồi, mà tâm hồn chưa đụng”? Câu Thông điệp văn có ý nghĩa em? Vì sao? II- LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 15 dịng) Trình bày suy nghĩ em tầm quan trọng “vẻ đẹp tâm hồn” sống người Câu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau “Con miền Nam thăm lăng Bác KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…” Em phân tích đoạn thơ Từ đó, phát biểu suy nghĩ em tình cảm nhân dân Việt Nam dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu (Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương.Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.58) - Hết Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu, Cán coi kiểm tra khơng giải thích thêm KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá khái quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, giám khảo cho đủ điểm B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦ N Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt văn trên: Tự 0,5 PHẦ N LÀM Thành phần biệt lập câu: “Mẹ ơi, bóng màu 0,75 đen có bay cao bóng khác khơng?” là: “mẹ ơi” Học sinh trả lời theo cách hiểu cá nhân, giải thích 0,75 cách hợp lí Sau gợi ý: “Những bóng giống người chúng ta, điều quan trọng không nằm dáng vẻ bên ngồi, mà tâm hồn chứa đựng", theo em hiểu câu nói có ý nghĩa: Chúng ta khơng nên tự ti dáng vẻ bên ngồi mà ln tin vào lực thực Năng lực, phẩm chất bên điều quan trọng với người Học sinh trả lời theo cách hiểu cá nhân, giải thích 1,0 cách hợp lí Sau gợi ý: Thơng điệp văn có ý nghĩa em vẻ đẹp tâm hồn người Chúng ta không nên tự ti dáng vẻ bên ngồi xấu xí, khác biệt mà tin vào lực thực bên ta Mỗi người cố gắng thực bạn mong muốn đời bạn sống lần Hãy để vẻ đẹp tâm hồn xóa xấu xí Một người có lịng nhân hậu, trái tim u thương, đầu có tri thức chẳng thể mà xấu Vẻ mặt họ ánh lên tia sáng tri thức, hạnh phúc lòng tử tế Năng lực, phẩm chất điều định thân Mỗi người có vẻ đẹp riêng sống thật với + Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, ngữ pháp, tả 2,0 + Viết đủ số câu theo yêu cầu KHBD Ngữ văn