1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T14 nv9

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 108,01 KB

Nội dung

Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 14 Tiết: 66 Văn bản: LÀNG (Kim Lân) I Mục tiêu Kiến thức: -Nhân vật việc cốt truyện tác phẩm đại - Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Năng lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề cách sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì chống thực dân Pháp: nhận đặc sắc tình truyện, cách kể chuyện, khắc họa tâm lí nhân vật Vận dụng kiến thức về thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại + Đọc mở rộng để phát nét khác về hình tượng người nông dân trước sau CMT8 3.Phẩm chất: -Tình yêu làng quê, yêu quê hương, đất nước - Trân quý người hướng về quê hương, xứ sở tình cảm nồng đượm sẻ chia II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Chân dung nhà thơ, tác phẩm, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: : Đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm, tình truyện, diễn biến tâm lí nhân vật III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu về tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Khi ta đất nơi ta Khi ta đất hoá tâm hồn ” Nhà thơ Chế Lan Viên nói hộ bao người tình cảm quê hương, đất tổ thiết tha, sâu nặng Có lúc tình cảm nỗi nhớ da diết làng quê, hồn cảnh đặc biệt, tình u & nỗi nhớ quê hương lại trở thành máu thịt, danh dự, lòng tự hào người xa quê Ông Hai tác phẩm “ Làng” Kim Lân số người có tình cảm Cơ trị ta tìm hiểu tình u làng ơnh Hai qua học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tác giả: Kim Lân (1920-2007) GV đặt câu hỏi: + Là bút có sở trường về truyện GV đặt câu hỏi: Em nêu nét khái ngắn quát về tác giả Kim Lân? + Am hiểu, gắn bó với nơng thơn ? Cho biết xuất xứ hoàn cảnh sáng tác người nơng dân-> có truyện ngắn " Làng" ? truyện ngắn đặc sắc về đề tài nông - HS tiếp nhận nhiệm vụ thôn - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học - GV chuẩn kiến thức: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh * Giáo viên giới thiệu chân dung nhà văn Kim Lân bổ sung: Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941 Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân thường tập trung khung cảnh nơng thơn & hình tượng người nơng dân, thể khơng khí tiêu điều, ảm đạm nơng Việt Nam & sống vất vả, lam lũ người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Ngịi bút Kim Lân đặc biệt hấp dẫn viết về cảnh sinh hoạt phong phú thôn quê với thú chơi lành mạnh đánh vật, chọi gà, thả chim.v.v Qua hể vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước cách mạng: sống cực nhọc, nghèo khổ yêu đời, sáng, tài hoa Sau cách mạng tháng Tám ông tiếp tục viết về làng quê Việt Nam & gặt hái thành cơng đề tài sở trường với tập truyện ngắn: ‘‘ Nên vợ nên chồng (1955) & ‘‘ Con chó xấu xí (1962) Vợ nhặt v.v * Giáo viên bổ sung phần ‘‘ Nhà văn nói về tác phẩm”:"Sau ngày tồn quốc kháng chiến, gia đình tơi tản cư lên Cao Thượng – Nhã Nam ( đổi tên thành Tân n) Làng tơi có nhiều người buôn bán nên dân làng tản cư lên vùng rất đơng Lúc vào khoảng năm 1947, gia đình tơi & gia đình anh Ngun Hồng, nhờ nhà chủ làng nhỏ Truyện"Làng" viết đây" Ở truyện hầu hết chi tiết đều bắt nguồn từ thực Những chi tiết: Tác giả Kim Lân nghe thấy tin làng chợ Dầu theo giặc, tác giả yêu làng, thương làng nên khơng tin làng theo giặc Nhân vật ông Hai tác giả xây dựng lên để phản ánh tình u nước người nơng dân & nói hộ lịng Sau rất nhiều nhà văn, thơ gọi Kim Lân Tác phẩm: + " Làng" sáng tác thời kì đầu kháng chiến chống Pháp + Lần đăng báo văn nghệ năm 1948 KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ơng Hai Kim Lân có nhiều nét giống ơng Hai q Tính hay khoe làng bà mẹ anh Nguyên Hồng Bà muốn nói: "Chẳng qua chiến tranh mà tơi phải nhờ cậy bà thôi." Nhân vật ơng Hai nói chuyện với con, câu anh Nguyên Hồng thường hay hỏi nằm trưa hè Thế nhà đâu? Thế có thích về làng chợ Dầu khơng? Thế ủng hộ ?.v.v rất hợp với khung cảnh & tính cách ơng Hai Tác giả dù có hư cấu hay xây dựng thật, tất nhân vật truyện ngắn làng đều rất sinh động & mang ý nghĩ điển hình II Đọc-hiểu văn bản: Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản/ HD học sinh đọc, tìm hiểu thích, PTBĐ, bố cục a Mục tiêu: HS nắm phương thức biểu đạt bố cục văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thể cảm xúc, tâm trạng ông Hai, ý ngôn ngữ độc thoại, đối thoại.Chú ý từ địa phương, lời ăn tiếng nói người nơng dân lao động Ở đoạn đầu giọng, bất ngờ, ngạc nhiên, xen lẫn tủi hổ, đoạn cay đắng, xót xa, tủi hờn, đoạn cuối ( nói chuyện với con) giọng dứt khoát thể suy nghĩ & tâm hành động ông Hai * Giáo viên đặt câu hỏi : ? Xác định việc nhân vật chính? ? Hãy nêu kiểu văn phương thức biểu KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh đạt văn bản? ? Qua tóm tắt em biết về nhân vật chủ đề chuyện ? ? Tác giả sử dụng kể ? Tác dụng cách sử dụng kể ? ? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung phần ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Xác định việc nhân vật : + Ơng Hai Thu định lại làng du kích chiến đấu giữ làng, hồn cảnh gia đình ơng phải vợ rời bỏ làng tản cư Ở nơi tản cư ông nhớ làng, kể chuyện, khoe làng với người dân Bỗng hơm, ơng nghe tin làng Dầu ơng theo giặc Pháp làm Việt gian Ơng đau khổ, gia đình ơng buồn rầu Ơng chủ tịch tìm đến cải với ơng làng theo kháng chiến Ơng sung sướng khoe nhà ơng bị Pháp đốt cháy rụi - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: Nhân vật : + Nhân vật ông Hai Thu Qua câu chuyện diễn tả chân thực sinh động tình u làng q ơng Hai - người nông dân phải dời làng tản cư thời kháng chiến chống Pháp + Ngôi thứ -> Tác dụng đảm bảo tính khách quan kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc Bố cục : phần + Phần 1: Từ đầu -> khơng nhúc nhích: Tâm KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc + Phần 2: Tâm trạng ông 3, ngày sau + Phần 3: Tâm trạng ơng Hai nghe tin cải * Giáo viên gợi nhắc đến phần bị lược bỏ: Nhà văn Kim Lân đem đến cho người đọc cảm nhận về tình yêu làng nhân vật Ơng Hai Đó tình cảm có nhiều người nơng dân, với nhân vật Ơng Hai, tình u làng có nét riêng biệt thật đáng u: tính hay khoe làng Cũng từ ngày khởi nghĩa dồn dập làng, nhà văn phát tình u làng Ơng Hai có thay đổi, phát triển tình cảm lớn Ơng Hai rất tự hào về làng Ơng ln kể về làng với say mê, náo nức Khi kể mắt ông sáng hẳn ra, mê man giảng giải, kể rành rọt, nói liên miên Ơng khoe làng có nhà ngói san sát, sầm ́t, phịng thơng tin, chịi phát thanh.v.v.-> Tự hào về phong trào kháng chiến làng Vì hồn cảnh phải tản cư, ơng khổ tâm, nhớ làng vô Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản/ tìm hiểu tình truyện a Mục tiêu: HS nắm tình truyện ý nghĩa b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giáo viên đặt câu hỏi : ? Để khắc họa bật chủ đề truyện, tính cách nhân vật, Kim Lân đặt nhân vật vào tình truyện Tình truyện: + Ơng Hai tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc-> Tình đặc sắc, bất ngờ, gay cấn + Đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhận vật thể qua xung đột nội tâm Tạo điều kiện bộc lộ tình cảm làng, quê hương, đất nước ông Hai KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh nào? ? Cách đặt tình có đáng ý? ? Tình ấy có tác dụng ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Ông Hai tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc  Tình đặc sắc, bất ngờ, gay cấn - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: + Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhận vật  tác dụng : Tạo nút thắt câu chuyện gây mâu thuẫn giằng xé, tạo điều kiện để thực tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc-> Phản ánh ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành, giản dị người nông dân Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản/ HD học sinh tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai a Mục tiêu: HS nắm nội dung, nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV yêu cầu HS theo dõi khổ thơ đầu ? Ở nơi tản cư tình u làng ơng Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: * Trước nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Nhớ làng, nhớ phong trào kháng chiến làng, muốn về làng → Yêu tha thiết, mãnh liệt, tự hào, KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh thể qau chi tiết ? gắn bó với làng quê ? Câu văn diễn tả trực tiếp nỗi nhớ làng ơng Hai ? ? Em có nhận xét về tình yêu làng nhân vật Ông Hai ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Ở nơi tản cư tình u làng ơng thể qua chi tiết : + Ông nhớ làng, nhớ về phong trào kháng chiến làng quê, muốn về làng, muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khn đá.v.v + Ơng thường phịng thơng tin nghe đọc báo, nghe ngóng tin về làng Chợ Dầu ông Câu văn diễn tả trực tiếp nỗi nhớ làng ơng Hai : Chao ! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: NV ông Hai yêu tha thiết & mãnh liệt, tự hào, gắn bó với làng quê Tình cảm ấy ln thường trực ơng Đó niềm vui, tự hào người nông trước thành cách mạng làng q, tình cảm thật đáng trân trọng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh GV đặt câu hỏi: ? Qua phần đọc đoạn trích em nhận thấy ơng Hai có tình cảm làng Chợ Dầu? ? Nhà văn Kim Lân xây dựng tình truyện để ơng Hai bộc lộ tình yêu làng yêu nước mình? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV b) Nội dung: GV đặt câu hỏi: Là học sinh, em phải làm để thể tình yêu nước ? c) Sản phẩm: - HS suy nghĩ, trình bày - Dự kiến sản phẩm : Học tập thật tốt, người có ích,… d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: +GV đặt câu hỏi: Là học sinh, em phải làm để thể tình yêu nước ? + HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS e Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Cố gắng học tập thật tốt Phấn đấu trở thành người có ích cho XH Biết u thương, giúp đỡ người xung quanh * Hướng dẫn nhà + Đọc kĩ đoạn trích, tóm tắt đoạn trích, KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai đoạn truyện từ ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến tin làng cải TUẦN 14 Tiết: 67 Văn LÀNG ( Tiếp) ( Kim Lân ) I Mục tiêu Kiến thức: - Nhân vật việc cốt truyện tác phẩm đại - Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Năng lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề cách sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: +Đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì chống thực dân Pháp: nhận đặc sắc tình truyện, cách kể chuyện, khắc họa tâm lí nhân vật Vận dụng kiến thức về thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại + Đọc mở rộng để phát nét khác về hình tượng người nông dân trước sau CMT8 3.Phẩm chất: - Tình yêu làng quê, yêu quê hương, đất nước - Trân quý người hướng về quê hương, xứ sở tình cảm nồng đượm sẻ chia II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Chân dung nhà thơ, tác phẩm, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: : Đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm, tình truyện, diễn biến tâm lí nhân vật III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu về tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ? Hãy nêu ý nghĩa văn " Làng" ? + Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực ? Để xây dựng nhân vật Ông Hai sinh động qua suy nghĩ, hành mang tính cách đại diện cho nơng dân động, lời nói (đối thoại độc thoại) V.Nam kháng chiến chống Pháp, nhà + Ngơn ngữ mang đậm tính văn sử dụng biện pháp nghệ thuật ngữ ? c Ghi nhớ ( Sgk – 174) + ? Tâm lí nhân vật khắc hoạ qua phương diện nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: ? Tính điển hình nhân vật thể nào? ? Từ xưa đến nay, tình u q hương ln cảm hứng dồi cho sáng tác văn học nghệ thuật nước ta.Hãy tìm tác phẩm minh chứng cho lời nhận xét ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Tính điển hình nhân vật Ơng Hai hình ảnh người nông dân ngày đầu kháng chiến: yêu làng, yêu quê hương gắn liền với tình yêu cách mạng Những tác phẩm thể tình yêu quê hương + Quê hương & Nhớ sông quê hương (Tế Hanh) + Lao xao - Duy Khán + Bếp lửa ( B Việt) + Đoàn thuyền đánh cá( Huy Cận) KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Tiếng gà trưa ( X.Quỳnh) ->Dù viết về dịng sơng q TH xa quê ; viết vẻ đẹp làng quê chớm hè, vẻ đẹp người lao động chuyến khơi, hay viết về âm quen thuộc tiếng gà vào buổi trưa…tất giản dị, gần gũi ấy đều tình yêu quê hương đất nước -> Và tình u làng Ơng Hai không nằm mạch cảm xúc ấy ta nhận : tình yêu làng đặt tình yêu nước, thống nhất với tinh thần cách mạng, tinh thần kháng chiến đất nước bị xâm lược, dân tộc tiến hành kháng chiến cứu nước Đó tình cảm đáng trân trọng ! - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu yêu cầu: ? Sau học xong đoạn trích Làng nhà văn Kim Lân, tình cảm em bồi đắp ? ? Việc làm cụ thể em để phát huy tình cảm yêu quê hương, đất nước ? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: e Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm Tiêu chí Có Khơng Cố gắng học tập thật tốt Phấn đấu trở thành người có ích cho XH Biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh * Hướng dẫn nhà - Học bài: phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai - Nhớ số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả nhân vật ơng Hai truyện Lấy ví dụ phân tích - Chuẩn bị: Soạn “Chủ đề: Nghị luận văn học” + Đọc trả lời câu hỏi SGK + Xem lại cách phân tích anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long” KHBD Ngữ văn

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w