1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T11 nv9

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 214,83 KB

Nội dung

Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 11 Tiết: 51,52 Văn ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ - Huy Cận - I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ - Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn 2) Năng lực: - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Đọc- hiểu tác phẩm thơ đại: xác định thể thơ, bố cục, cảm hứng sáng tác, nắm bắt giá trị thơ + Viết: Phân tích đươc số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm 3) Phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước, tự hào giàu đẹp biển trời đất nước - Yêu trân trọng người lao động, say mê lao động, cống hiến cho đất nước - Có trách chiệm bảo vệ mơi trường, tài nguyên biển đảo II/ Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Tạo lôi ý để học sinh tìm hiểu học Nội dung hoạt động: - GV chiếu số hình ảnh: Những hình ảnh nói hoạt động gì? KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Sản phẩm học tập - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: Đánh cá biển Tổ chức thực hiện: - GV cho hs quan sát tranh cảnh lao động đánh cá ngư dân yêu cầu hs nhận xét - GV chốt ý chuyển ý giới thiệu: “Chàng Huy Cận xưa hay sầu Nỗi nhớ thương tan chưa?” (Mai sau) Trước cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận thường u sầu ảo não Nhưng từ cách mạng tháng Tám thành công tiếp thêm cho thơ ông luồng sinh khí mới, trang thơ dạt niềm vui viết sống mới, người Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” tác phẩm mang cảm xúc Nó ghi lại hành trình đẹp đẽ đồn thuyền: khơi lúc hồng hơn, đánh cá lúc trăng lên trở lúc bình minh Để hiểu rõ thơ tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: HS hiểu tác phẩm, cảm nhận bước đầu văn qua việc đọc HS hiểu ý nghĩa tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ tự học theo hướng dẫn Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hoạt động 2: Phân tích văn - Nhóm (2 khổ đầu):Cảnh đồn đánh cá khơi - Nhóm (3,4 khổ tiếp theo): Cảnh đồn thuyền đánh biển - Nhóm (5,6 khổ tiếp theo): Cảnh đoàn thuyền đánh biển - Nhóm (khổ cuối): Hình ảnh đồn thuyền trở Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, phần thảo luận ghi giấy, ghi Tổ chức thực hiện: I Tìm hiểu chung ? Hãy nêu hiểu biết em tác giả 1) Tác giả: Huy Cận (1919 – 2005) Huy Cận - Quê tỉnh Hà Tĩnh - Là nhà thơ tiếng phong trào - Là gương mặt xuất thơ sắc thơ ca đại KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh GV: Trước cách mạng, bao nhà thơ thời, thơ ông buồn thương, sầu não ngậm ngùi dài Thơ ơng: + Có cảm hứng vũ trụ + Tràn ngập nỗi sầu nhân Nhiều tập thơ “Lửa thiêng” dằng dặc nỗi buồn nhân thế, nỗi đau đời Cái buồn không xuất phát từ bi kịch cá nhân nhà thơ mà gắn nhiều với tâm trạng xã hội, với ý thức thân phận nô lệ hệ Ơng cịn gọi nhà thơ vạn lí sầu Ơng tham gia cách mạng trước năm 1945, giữ nhiều trọng trách quyền CM Sau tiếp tục đóng góp cho cách mạng văn học Việt Nam Ông nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Sau cách mạng, Thơ Huy Cận giàu cảm hứng vũ trụ hồn thơ có biến chuyển tươi vui hơn, tràn đầy niềm vui lao động người trước sống mới, tương lai - Sau cách mạng, ông nhà thơ nhân dân - Thơ Huy Cận: + Trước cmt8: thơ giàu triết lí, mang nỗi sầu nhân + Sau cmt8: ca lao động 2) Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng ? Bài thơ sáng tác hồn cảnh tác 1958 ơng thực tế dài ngày nào? vùng biển Quảng Ninh in tập - Bài thơ sáng tác vào năm 1958 thơ “Trời ngày lại sáng” chuyến thực tế dài ngày tác giả vùng mỏ Quảng Ninh chuyển biến tích cực hồn thơ qua niềm vui sống lao động người Bài thơ in tập thơ “Trời ngày lại sáng” (1958) GV: Đi thực tế chủ trương Đảng lời hội văn nghệ kêu gọi nhà văn thực tế để kéo văn chương lại gần với đời, tìm lại hồi sinh hồn thơ, hồn văn Lời kêu gọi nhiều nhà KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh thơ, nhà văn hưởng ứng Tiêu biểu: + Nguyễn Tuân lên Tây Bắc cho đời “Người lái đị sơng Đà” + Nguyễn Khải lên nơng trường Điện Biên có “Mùa Lạc” + Huy Cân với vùng biển Quảng Ninh có “Đồn thuyền đánh cá” - Thể loại: Tự ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? II Đọc- hiểu văn bản: Cảnh đoàn thuyền khơi * Thời gian: lúc mặt trời vừa lặn, thiên ? Thời điểm đoàn thuyền khơi lúc nhiên bắt đầu chìm vào đêm tối nào? * Khung cảnh biển đêm: - So sánh: Mặt trời - hịn lửa → Hồng ? Cảnh biển vào đêm tác giả miêu tả hôn biển đẹp rực rỡ, kì vĩ, tráng lệ qua hình ảnh nào? Nghệ thuật - Nhân hóa: Sóng – cài then, đêm – sập sử dụng câu thơ đầu? cửa ? Nghệ thuật có tác dụng việc + Liên tưởng vũ trụ nhà lớn miêu tả cảnh biển đêm? với đêm cánh cửa cịn sóng biển then cài + Gợi biển nhà lớn, thân quen, gần gũi; nhà vĩ đại bước vào thời kỳ nghỉ ngơi ? Khi đêm buông xuống, thiên nhiên → Đoàn thuyền khơi thời điểm vào trạng thái nghỉ ngơi đồn biển đêm, cảnh biển vừa đẹp lung thuyền làm gì? linh, vừa rộng lại vừa gần gũi, ấm áp - Vũ trụ bước vào trạng thái nghỉ ngơi với người gợi bình yên, người khơi vào thời điểm đêm * Cảnh đoàn thuyền khơi: ? Tìm từ ngữ diễn tả tính chất hoạt động - Đồn thuyền: khơng khí tấp nập, sơi đoàn thuyền Đoàn thuyền hoạt động tập thể nào? - Từ “lại”: diễn tả hoạt động, công việc - Người dân chài khơi theo tập thể- người dân biển cách thường “Đoàn thuyền” xuyên, nhịp nhàng theo vận hành - Từ “lại” cho thấy cơng việc thiên nhiên, vũ trụ thường xuyên, quen thuộc họ, đêm buống xuống họ lại khơi ? Câu thơ “Câu hát… khơi” sử dụng - Hình ảnh ẩn dụ “Câu hát khơi”: nghệ thuật gì? Nghệ thuật có tác dụng + Câu hát có sức mạnh góp KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh việc diễn tả tâm trạng lao động người? - Ẩn dụ “câu hát căng buồm” cho thấy câu hát có sức mạnh góp gió căng buồm đẩy thuyền khơi ⇒ Con người bắt đầu khơi đánh cá với khí phơi phới niềm vui chinh phục biển khơi ? Em có nhận xét tinh thần người dân chài khơi? ? Từ “hát rằng” đầu khổ có tác dụng gì? ? Khi khơi, người dân chài mong ước điều gì? ? Ở khổ thơ thứ 2, tác giả miêu tả loài cá nào? Việc miêu tả thể điều gì? Em nhận biện pháp tu từ đoạn thơ tác dụng chúng gì? - Liệt kê “ Cá bạc, cá thu” gợi giàu có phong phú biển - So sánh “cá thu biển đơng đồn thoi” – đàn cá lao mặt biển đoàn thoi mang ánh sáng lấp lánh dệt muôn luồng sáng thảm biển - Ẩn dụ, nhân hóa “đêm ngày dệt biển” tạo nhiều sắc màu chuyển động ? Em có suy nghĩ câu hát gọi cá? - Nhà thơ cất tiếng gọi cá thật dịu dàng “đến dệt lưới ta đoàn cá ơi”: vừa lời gọi vừa niềm mong ước đánh nhiều cá vừa xen lạc quan tươi vui tự hào biển gió căng buồm đẩy thuyền khơi + Thể niềm vui, phấn chấn, hăng say gợi tình yêu lao động → Con người khơi tâm trạng náo nức, khí lạc quan phấn khởi điều trở thành sức mạnh gió biển làm căng cánh buồm để thuyền lướt sóng khơi * Câu hát khơi: - Hát rằng: nối liền với câu hát khổ 1, tiếp tục niềm vui, phấn chấn lđ - Biển lặng: cầu mong biển yên, sóng êm để đánh bắt cá - Liệt kê “cá bạc, cá thu”, so sánh “như đồn thoi”: Hình ảnh đồn cá nhiều vơ kể →Thể giàu có, trù phú biển khơi - Nhân hóa “dệt biển, dệt lưới”; hình ảnh ẩn dụ, nói q “mn luồng sáng” → Vẻ đẹp lung linh, kì ảo biển đêm - Nhân hóa “đoàn cá ơi”: lời gọi thân thương, gần gũi với biển, thể ước mong nhiều cá Niềm tự hào tg vùng biển, nhấn mạnh không khí phấn khởi, lạc quan người ngư dân Cảnh đồn thuyền đánh cá biển ? Hình ảnh thuyền miêu tả qua * Hình ảnh đồn thuyền: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh chi tiết nào? Tác giả sử dụng biện pháp NT nêu tác dụng - Nghệ thuật phóng đại “Lướt mây cao với biển bằng”- thuyền đánh cá vốn nhỏ bé qua nhìn tác giả sánh ngang tầm vũ trụ - Nghệ thuật ẩn dụ: “lái gió với buồm trăng”: thiên nhiên hòa hợp, người lao động ⇒ Các biện pháp nghệ thuật làm bật tầm vóc người đồn thuyền - Khơng khí lao động trở nên hứng khởi “ Ra đậu dặm xa dị bụng biển”- mặc đêm tối, mặc gió khơi người dân chài khơi dò lồng cá lòng biển - Ẩn dụ: “Dàn đan trận”- sống đánh cá người dân chài trận chiến đấu ác liệt ⇒ kết hợp thực (đoàn thuyền) với chất lãng mạn (thuyền lái gió, trăng treo cánh buồm) tạo nên vần thơ đẹp sâu sắc ? Động từ biện pháp tu từ khổ thơ, hình ảnh từ ngữ gợi lên vẻ đẹp người lao động nào? ? Với công việc đánh bắt cá biển thật đẹp, tác giả cho ta biết thêm tiềm biển ? - Nhà thơ liệt kê loài cá quý biển: cá nhụ, cá chim, cá đé cho thấy phong phú quý giá biển - Nhân hóa “Cái em quẫy” kết hợp với tính từ màu sắc: làm cho lời thơ thêm sinh động - Phép so sánh “đuôi cá” với “ngọn đuốc”: hình ảnh so sánh thú vị giàu liên tưởng GV: Hình ảnh cá song giống đuốc dịng nước, ánh trăng in xuống mặt - NT phóng đại, động từ “lái, lướt”: Con thuyền nâng lên, sánh ngang với vũ trụ - Nghệ thuật ẩn dụ: “lái gió với buồm trăng”: thiên nhiên hịa hợp, người lao động - Không gian “mây cao”, “biển bằng”: Con thuyền thực mà mộng lướt khoảng ko gian mênh mơng, khống đạt →Con thuyền trung tâm vũ trụ, kì vĩ, lớn lao - Nhân hóa, ẩn dụ, động từ: đậu, dị, dàn đan”: cơng việc đánh cá trận chiến mặt trận lao động nhằm chinh phục biển khơi → Bằng bút pháp liên tưởng, tưởng tượng, lãng mạn cho thấy tầm vóc người, thuyền nâng lên hịa vũ trụ * Hình ảnh biển cả: - Liệt kê tên loài cá “cá nhụ, cá chim, cá đé”, từ liên kết “cùng” →Biển trù phú, nhiều tài nguyên - Không gian: bao la sông nước, ánh sáng mơ hồ, dịu dàng trăng - Nhân hóa “Cái em quẫy” kết hợp với tính từ màu sắc “đen hồng, vàng chóe”→Vẻ đẹp lộng lẫy rực rỡ lồi cá biển, tranh sơn mài lung linh, huyền ảo sáng tạo KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh nước lung linh, cá quẫy tan ánh trăng →Cá đẹp rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo, bầy cá nàng tiên vũ hội - Nhà thơ gọi cá cách gọi dịu dàng- “em” ẩn chứa yêu mến với cá biển quê hương - “Đêm thở lùa nước Hạ Long”: Màn đêm trước biển sinh mệnh ⇒ Thiên nhiên biển đêm thực rực rỡ sắc màu tranh sơn mài ? Những chi tiết cịn cho ta thấy điều gì? Chuyển ý: Giữa biển người lđ có gắn bó thân thiết giao hòa ntn? Ta sang Gọi HS đọc khổ ? Nêu nội dung câu hát, câu hát giử gắm ước mơ người đánh cá? - Tinh thần lao động hăng say lòng biết ơn biển ? Khổ thơ 5, tg cịn sử dụng NT gì? Tác dụng việc sd NT đó? - “Ta hát ca gọi cá vào”: Người dân chài biến công việc nặng nhọc thành ca vui tươi ⇒ Tiếng hát người dân chài có khả kì diệu gọi cá vào lưới ⇒ bút pháp lãng mạn miêu tả giúp cho công việc đánh cá đêm trở nên thơ mộng ? Nêu nội dung hai câu “ lại khổ 5? + Những người dân chài vô biết ơn biển “biển cho ta cá lòng mẹ” + So sánh biển với lòng mẹ cho thấy biển nuôi sống nhân dân từ bao đời ⇒ Nói lên lịng tự hào biết ơn biển  Tích hợp giáo dục mơi trường, chủ trí tưởng tượng dồi nhà thơ - Nhân hóa “đêm thở”, “sao lùa”: đêm sinh mệnh, sinh vật đại dương→ Thiên nhiên thêm sinh động → Bức tranh đậm chất lãng mạn: Biển đêm hội, nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên, quê hương * Hình ảnh người dân chài với công việc đánh cá biển: - Tiếng hát: niềm vui lđ tập thể, niềm mong ước đánh bắt nhiều cá + Nhân hóa “gọi cá vào”: tình cảm âu yếm, thân thiết với biển, biến công việc nặng nhọc thành ca vui tươi → CS người có biển phóng khống, chan chứa niềm u đời + Nhân hóa “gõ thuyền -nhịp trăng cao”: bóng trăng in mặt nước, sóng xơ vỗ mạn thuyền → TN nhịp với người lđ, cv nặng nhọc xua tan ca lđ hăng say - Lời tri ân biển: Hình ảnh so sánh “biển – lịng mẹ”, nhân hóa “ni”→ Biển ân tình cưu mang KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh quyền biển đảo: Em có suy nghĩ vai trị biển người? Từ đó, em có ý thức bảo vệ biển nào? ? Người dân chài lđ với nhịp điệu ntn? ? Lúc vào thời điểm nào? Họ lđ với khí ntn? - “sao mờ kéo lưới kịp trời sáng”: người dân thu hoạch cá vào lúc trời gần sáng hăng say - “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”: công việc trở nên khẩn trương với hi vọng đón chờ chùm cá nặng, cho hình dung thấy cánh tay sắn chắc, cuồn cuộn, tư hiên ngang, da nhuộm gió, nhuộm vị mặn mòi biển - Kéo lưới lên trời sáng, bình minh lên kết thúc công việc đánh cá ⇒ Bút pháp lãng mạn sử dung làm bật vẻ thơ mộng kết thúc công việc đánh cá đêm ? Với khí lđ khẩn trương, hăng say, người dân chài thu kết ntn? - “Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đơng”: vật tràn ngập sức sống ⇒ Cảnh biển vào lúc minh bao la kì vĩ ⇒ Đồn thuyền khẩn trương để trở ? Qua phân tích trên, em nhận xét gì? ? Thời điểm để kết thúc chuyến khơi? ? Hình ảnh lặp lại cuối thơ ? Em có nhận xét tiếng hát suốt thơ? ? Hình ảnh đồn thuyền chạy đua với mặt người - Hình ảnh người dân chài: + Thời gian “kịp trời sáng”: nỗ lực chạy đua với thời gian để kéo mẻ lưới nặng trĩu + Tư “kéo xoăn tay”: bàn tay khỏe mạnh, nhanh thoăn →Vẻ đẹp rắn rỏi, mạnh mẽ, tâm, cống hiến cho lđ - Hình ảnh mẻ cá bội thu: + Miêu tả “vẩy bạc đuôi vàng”: gợi màu sắc huy hoàng, rực rỡ + CV tuần tự, nhịp nhàng cv lđ người vận hành vũ trụ → Người lđ có thành Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở : - Thời gian: lúc mặt trời vừa lên (Bình minh) - Cấu trúc lặp, ẩn dụ câu hát theo suốt hành trình người ngư dân: + Bài thơ điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh niềm vui lđ + Câu hát trở về: thể niềm sướng trước chuyến bội thu - Hình ảnh đồn thuyền chạy đua với mặt trời: + Động từ “chạy đua”: Con người sánh ngang với vũ trụ, tranh thủ thời gian lđ, KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh trời thể điều gì? ? Hình ảnh mặt trời có khác so với khổ 1? ? Ngồi tg sử dụng NT qua hình ảnh “mắt cá huy hoàng”? Tác dụng? (NL hợp tác) ? Nhận xét giọng thơ tác dụng nhịp điệu đó? ? Em có nhận xét nghệ thuật thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá ? cống hiến, xây dựng đất nước + Nhân hóa hình ảnh mặt trời: tuần hoàn tự nhiên, cs lúc bừng sáng - “Mặt trời đội biển”→ Sử dụng NT nhân hoá thể niềm tin tưởng vào sống người - Nói q, hốn dụ “Mắt cá huy hồng”: + Thực: Hình ảnh mặt trời lên cao, tỏa sáng đồng hàng triệu mắt cá + Biểu tượng: hình ảnh huy hoàng tươi sáng thành quả, liên tưởng tương lai tốt đẹp, phát triển đất nước  Lời thơ dõng dạc, nhịp điệu thơ khúc hát say mê, hào hứng, phơi phới thể niềm vui sau ngày lao động hăng say, đạt kết tốt đẹp III Tổng kết: - Hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, giọng thơ khỏe khoắn, lạc quan - Bài thơ khắc họa hình ảnh tráng lệ biển đêm, ca ngợi người lao động, hòa hợp thiên nhiên người, niềm tự hào với vẻ đẹp quê hương ? Với bút pháp nghệ thuật làm bật nội dung ?  Giáo dục HS ý thức yêu lao động, yêu mến người lao động Lòng tự hào giàu đẹp quê hương C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác Nội dung hoạt động: - GV cho HS đọc thực yêu cầu: ? Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ Sản phẩm học tập - HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi bảng phụ KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Dự kiến sản phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám Với khổ thơ đầu, tác giả mỏ hình ảnh đẹp đoàn thuyền khơi tranh thiên nhiên kì vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển hịn lửa/ Sóng cài then, đêm sập cửa” Khi sắc tối từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời ví hịn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển Màn đêm buông xuống cửa khổng lồ với lượn sóng then cài vững Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ thiên nhiên vừa tạo nhanh chóng, gấp gáp kết thúc ngày dài Nhưng khơng phải ngày tàn, u ám tranh tác phẩm Hai đứa trẻ mà ngày mở cho người biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi/ Câu hát căng buồm gió khơi” Đồn thuyền – tạo ấn tượng tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say ngư dân Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định người dân chài ngày qua ngày, vừa thể đối lập nghỉ ngơi đất trời lao động người.Câu hát mang theo niềm vui, phấn chấn chất chứa bao hi vọng khoang thuyền đầy ắp cá Tác giả tạo nên hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống tinh thần say mê lao động Đoạn thơ tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đồn thuyền khơi với khí hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng mạn người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS thực theo nhóm - Quan sát nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS nhà: Hãy vẽ tranh đề tài biển đảo Sản phẩm học tập - HS vận dụng kiến thức vừa học để thực yêu cầu - Dự kiến sản phẩm: HS vẽ theo cảm nhận Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc trả lời câu hỏi - Quan sát HS, hay nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Hs thảo luận nhóm trình bày cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh - Chia lớp thành nhóm, thời gian phút e) Phép chơi chữ: Tài - Tai - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ → Thân phận người phụ nữ xã hội sung cũ - GV: Chốt sửa sai Bài tập 3: SGK Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu (đoạn): a Phép điệp ngữ + từ đa nghĩa → Thể tình cảm mình: mạnh mẽ kín đáo b Nói q: Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn c Phép so sánh: Miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng d Nhân hố: thiên nhiên (ánh trăng): có hồn gắn bó với người e Phép ẩn dụ: Em bé - mặt trời (câu thơ thứ hai) → Gắn bó đứa với người mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi sống niềm tin mẹ với ngày mai D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: + Củng cố kiến thức vừa học + Sử dụng kiến thức học để giải vấn đề Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS: Viết đoạn văn ( 7-10 câu) sử dụng từ tượng từ tượng hình Sản phẩm học tập - HS vận dụng kiến thức vừa học để thực yêu cầu - Dự kiến sản phẩm: Ông mặt trời tỏa nắng chói chang, làm khơng khí thật oi ả nhiên mây đen kéo đến, trời giông làm cho rụng lả tả, bụi bay mù mịt Những đám mây lớn, nặng bao phủ bầu trời Cơn gió lành lạnh thổi qua mang theo vài hạt mưa Mưa mau dần, lẹt đẹt, xiên xẹo theo gió, hạt mưa rào rào bắn xuống lịng đường trắng xóa Nước chảy lênh láng, phút đường toàn nước Cành nghiêng ngả theo gió, cành to sà vào dây điện Mọi người kéo dạt KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh vào hai bên đường người trú lại, người mặc áo mưa tiếp Trên vỉa hè lúc đơng Mọi người xúm xít vào với người khác trú => Từ tượng hình: chói chang, lả tả, mù mịt, xiên xẹo, xúm xít, lênh láng => Từ tượng thanh: lẹt đẹt, rào rào, Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc trả lời câu hỏi - Quan sát HS, hay nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm Tiêu chí Có Khơng Biết cách viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình Đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức Phát ưu, khuyết điểm văn Tích cực thực nhiệm vụ giao * Dặn dò: - Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị: Soạn “Nghị luận văn tự sự” + Đọc trả lời câu hỏi SGK KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN 11 Tiết: 54 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Yếu tố nghị luận văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự 2) Năng lực: - Năng lực chung: lực giải phát vấn đề đặt học tập - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: xác định phân tích yếu tố nghị luận văn tự + Viết đoạn văn tự vận dụng yếu tố nghị luận 3) Phẩm chất: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức - Ham học vận dụng kiến thức học vào thực tế sống tạo lập văn II/ Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tìm tịi, hiểu biết cho học sinh Nội dung hoạt động: GV treo bảng phụ ghi đoạn văn: “Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xác xơ qua cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má.” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) ? Đọc đoạn văn sau cho biết đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ yếu tố sử dụng đoạn văn ấy? ? Nếu đoạn văn lược bỏ yếu tố em có nhận xét gì? Sản phẩm học tập: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: + Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt tự + Yếu tố miêu tả sử dụng đoạn văn + Nếu lược bỏ yếu tố miêu tả đoạn văn khơng hay hấp dẫn Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thực yêu cầu - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV kết luận dẫn vào bài: Ở tiết học trước, em tìm hiểu yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm văn tự Qua tìm hiểu em thấy vai trò ytố mtả & mtả nội tâm văn tự Bên cạnh yếu tố miêu tả văn tự có yếu tố cần thiết khơng thể thiếu yếu tố nghị luận Vậy nghị luận văn tự có ý nghĩa vai trị nào? Bài học hơm tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: - Hiểu nghị luận văn tự - Vai trò, ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu HS tìm hiểu ngữ liệu SGK - HS tìm hiểu theo hướng dẫn Sản phẩm học tập: Báo cáo miệng, bảng nhóm Tổ chức thực hiện: I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự: * Ví dụ (SGK/137) ? Dựa vào kết luận tìm a Đoạn a : câu chữ có tính chất lập luận - Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu người xung quanh ta ln hai ví du có cớ để độc ác, tàn nhẫn với họ ? Tác giả phát triển vấn đề - Phát triển vấn đề: Vợ không ác, lí lẽ ? trở nên ích kỷ : + Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (quy luật tự nhiên) + Khi người ta khổ q khơng nghĩ đến (quy luật tự nhiên) + Bản tính tốt đẹp người bị lo lắng buồn đau che lấp - Kết thúc vấn đề: Chỉ buồn không KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ? Ở câu kết có phải kết luận vấn đề khơng? Vì sao? ? Các câu đoạn trích thường loại câu gì? - Nhiều câu mang tính chất nghị luận câu hơ ứng thể phán đốn như: Nếu …thì, …cho nên, …là vì,… ? Ở ví dụ b, có phải đối thoại khơng? Vì sao? ? Em hình dung cảnh thường xuất đâu ? Ai luật sư, bị báo ? - Trong phiên tòa, Hoạn Thư bị cáo ? Em tìm ý lập luận lời nhân vật? Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội mình? Nhận xét ý mà nhân vật đưa ra? (Hợp tác) - GV cho HS thảo luận nhóm phút HS dựa vào SGK phần chuẩn bị trả lời, nhận xét GV chốt lại nỡ giận → Câu văn khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí b Đoạn b : - Cuộc đối thoại Thúy Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận - Kiều buộc tội: cay nghiệt →càng chuốc lấy oan trái (khẳng định: … càng) - Lập luận Hoạn Thư dòng thơ với luận điểm: + Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình (lẽ thường) + Thứ hai: Ngồi tơi đối xử tốt với cô.Khi cô trốn không đuổi theo (kể công) + Thứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung Chắc nhường cho + Thứ tư: Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô nên biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô (nhận tội đề cao tâng bốc Kiều) → Một đoạn lập luận xuất sắc  Những biểu hiện, suy nghĩ, đánh giá, bàn luận văn tự yếu tố nghị luận * Ghi nhớ (SGK/138) Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự: ? Qua hai ví dụ em tìm - Nghị luận văn tự sự: thường dấu hiệu đặc điểm lập luận xuất đoạn văn - Đặc điểm: nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết văn tự sự? phục người nói, người nghe vấn đề - Các từ ngữ lập luận ; sao, thật vậy, KHBD Ngữ văn

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w