Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
259,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN : 26 TIẾT: 126 BÀI 23 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUỴỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I/ Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm vững yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu tiết - Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kĩ năng: - Nhận diện đượcbài văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) kỹ làm nghị luận thuộc dạng - Đưa nhận xét , đánh giá tác phẩm truyện ( đoạn trích) học chương trình Thái độ: Cảm thụ văn chương qua cách lập luận chặt chẽ gợi cảm II/ Chuẩn bị: GV: a.Phương pháp: Hướng dẫn phân tích, tổng hợp b ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu HS: Đọc, nghiên cứu III/ Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Ổn định Kiểm tra cũ: Câu 1.Trình bày cách làm * Đáp án : văn vấn đề tư tưởng, đạo lý Câu Cách làm văn vấn đề tư tưởng, đạo lý : Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn ý Viết Đọc lại viết sửa chữa Câu Trình bày phần dàn ý Câu Dàn ý chung : chung - Mở : Giới thiệu vấn khuyên bảo tỏ ý hành đề tư tưởng, đạo lý cần bàn động luận - Thân : + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo - Trường THCS Binh An 1 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI lý + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý bối cảnh sống riêng chung - Kết : Kết luận, nêu nhận thức mới, tỏ ý Dạy : Ở lớp 7, em học kiểu văn cụ thể: văn biểu cảm, văn nghị luận (với phép lập luận chứng minh, lập luận giải thích) Sang lớp em tiếp tục học kĩ văn nghị luận (về cách nói, viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố, tự sự, miêu tả, biểu cảm) Riêng lớp 9, em học phần nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ Nó thuộc nghị luận văn học Tuy nhiên người viết phải biết vận dụng nhiều thao tác, kĩ (giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng ) học lớp * Hoạt động Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Gọi HS đọc văn sgk trang 61 - Vấn đề nghị luận văn - HS đọc văn sgk trang 61 ? -TL: Vấn đề nghị luận văn : Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa Đặt nhan đề thích hợp cho cầu truyện ngắn Lặng lẽ văn Sa Pa Nguyễn Thành Long I.TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) : a.Đọc VD ( SGK) b.Nhận xét Vấn đề nghị luận văn : Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long - Trường THCS Binh An 2 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI + Nhan đề : Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ Hoặc Hình ảnh anh - Vấn đề nghị luận người niên làm cơng tác khí viết triển khai qua luận tượng truyện ngắn Lặng điểm ? lẽ Sa Pa -TL: Vấn đề nghị luận - Vấn đề nghị luận - Tìm câu nêu lên người viết triển khai qua người viết triển khai qua cô đúc luận điểm văn luận điểm : luận điểm - Để khẳng định luận điểm, người viết lập luận (dẫn dắt, phân tích, chứng minh ) ? - Nhận xét luận người viết đưa để làm sáng tỏ cho luận điểm (Gợi ý : luận lấy đâu, gồm điều ?) + Yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc + “Thèm người”, hiếu khách, quan tâm đến người khác + Khiêm tốn - HS nhận xét trường hợp này, câu nêu lên luận điểm đứng vị trí đầu đoạn văn (câu chủ đề đoạn văn) - HS trả lời : + Các luận điểm nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi người đọc ý + Từng luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng cụ thể tác phẩm + Yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc + “Thèm người”, hiếu khách, quan tâm đến người khác + Khiêm tốn + Các luận điểm nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi người đọc ý + Từng luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng cụ thể tác phẩm Hoạt động : Luyện tập II-Luyện tập Bài tập ?Vấn đề nghị luận đoạn 1-Đoạn văn nghị luận văn gì? -Hs thảo luận trình bày theo “Tình lựa chọn nghiệt câu hỏi ngã vẻ đẹp tâm hồn ? Câu nêu lên luận điểm nhân vật lão Hạc.” văn bản? ?Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động nhân vật lão Hạc? Vì sao? 2-Câu mang luận điểm : “Từ việc miêu tả hoạt động … chuẩn bị từ đầu.” 3-Tác giả tập trung vào phân tích diễn biến - Trường THCS Binh An 3 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI nội tâm nhân vật q trình “chuẩn bị” cho chết dội nhân vật Củng cố, luyện tập : Thế nảo nghị luận tác phẩm truyện? 5Hướng dẫn HS tự học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Sang thu + Tìm hiểu Hữu Thỉnh + Trả lời phần đọc, hiểu văn IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trường THCS Binh An 4 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : 26 TIẾT: 127 BÀI 23 Ngày soạn: Ngày dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ) (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ Mục tiêu : Kiến thức: - Đề nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) - Biết bước làm nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Kĩ năng: - Xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Thái độ: Lập luận chặt chẽ, gợi cảm loại văn nghị luận này.( cảm thụ văn chương) II/ Chuẩn bị: GV: a Phương pháp: Lần lượt theo mục I, II, hướng dãn HS trả lời câu hỏi, kết luận ghi nhớ b ĐDDH: Bảng phụ ghi dàn ý, tập phần II HS: Đọc, nghiên cứu văn III Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1-Ổn định 2-KT cũ : a-Thế nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? b-Những yêu cầu tác phẩm truyện Dạy GTB: Để làm nghị luận cho tốt, cần tìm hiểu đề ý Tiết này, ta cần tìm hiểu vấn đề A.Tìm hiểu chung Hoạt động 1: HDHS tìm - Trường THCS Binh An 5 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI hiểu chung *HS đọc đề sgk 1-H: Các đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? Đề : nghị luận “thân phận người phụ nữ xã hội cũ” Đề : nghị luận “diễn biến cốt truyện” Đề : nghị luận “thân phận Thuý Kiều” Đề : nghị luận “đời sống tình cảm gia đình chiến tranh” H: Các từ “suy nghĩ”, Giống : kiểu “phân tích” cho ta biết nghị luận tác phẩm đề có giống truyện (hoặc đoạn trích) khác ntn? *Khác : -“Suy nghĩ” xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm -“Phân tích” xuất phát từ tác phẩm để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm *GV choHS đọc đề *HS đọc đề H: Đề yêu cầu nghị luận Đ: nghị luận nhân vật nhân vật nào? ông Hai tác phẩm “Làng” H: Đề có từ “suy nghĩ” làm Đ: xuất phát từ cảm, theo phương pháp nào? hiểu thân *GV: Các câu hỏi để tìm ý H: Cái nét bật nhân vật ơng Hai? H: Tình u làng, u nước Đ: Phẩm chất điển hình I-Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1-Vấn đề nghị luận : Đề : nghị luận “thân phận người phụ nữ xã hội cũ” Đề : nghị luận “diễn biến cốt truyện” Đề : nghị luận “thân phận Thuý Kiều” Đề : nghị luận “đời sống tình cảm gia đình chiến tranh” 2-Giống : kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *Khác : -“Suy nghĩ” xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm -“Phân tích” xuất phát từ tác phẩm để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm II-Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân 1-Tìm hiểu đề : a-Yêu cầu : nghị luận nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” b-Phương pháp : xuất phát từ cảm, hiểu thân 2-Tìm ý : a-Phẩm chất điển hình ơng Hai : tình u làng gắn bó, hồ quyện với lịng u nước b-Tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước : nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc c-Tình cảm : nét đời - Trường THCS Binh An 6 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI ông Hai bộc lộ ông Hai : tình u sống tinh thần người nơng dân tình nào? làng gắn bó, hồ quyện kháng chiến chống với lịng u nước Pháp H: Tình cảm mẻ có đặc điểm thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp? Đ: Tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước : nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc H: Những nét nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình u làng lịng u nước ấy? Đ: nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến chống Pháp d-Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động …) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước ? Đ: Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động …) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước ? Lập dàn H: Phần mở phải đạt Đ: +Giới thiệu nhà văn yêu cầu nào? Kim Lân niên Hà Nội tham gia cách mạng năm 1944 +Giới thiệu tên truyện ngắn “Làng” +Nhân vật : ơng Hai +Đánh giá ngắn gọn thành công tác giả việc xây dựng nhân vật H: Phần thân cần làm rõ Đ: ý : ý? +Tình yêu làng, yêu nước ông Hai +Nghệ thuật đặc sắc truyện 3-Lập dàn : a-Mở : +Giới thiệu nhà văn Kim Lân niên Hà Nội tham gia cách mạng năm 1944 +Giới thiệu tên truyện ngắn “Làng” +Nhân vật : ơng Hai +Đánh giá ngắn gọn thành cơng tác giả việc xây dựng nhân vật b-Thân *Tình u làng gắn bó, hồ quyện với lịng u nước : -Khi tản cư, ơng Hai nghĩ đến ngày hoạt động kháng chiến giữ làng anh em, đồng đội; điều chứng tỏ tình u làng ơng Hai gắn bó với tình cảm kháng chiến -Luôn theo dõi tin tức kháng chiến - Trường THCS Binh An 7 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI =>ông không cơng dân làng mà cịn chiến sĩ tham gia đánh giặc giữ làng -Tình cờ nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, nghẹn ngào có mặc cảm xấu hổ, bẽ bàng với ý nghĩ : “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù!” -Khi tin đồn cải ơng Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng tự hào làng *Nghệ thuật xây dựng nhân vật : -Các chi tiết miêu tả hành động ông Hai : +Khi nghe tin làng theo giặc +Khi nói chuyện với bà Hai +Khi tin đồn cải -Các chi tiết miêu tả nội tâm ông Hai : +Thông qua đối thoại +Thông qua độc thoại c.Kết : Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ông Hai khẳng định thành công tác giả việc xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật 4-Viết : 5-Đọc & sửa chữa GV cho Hs viết bài, đọc sửa Củng cố, luyện tập: - Gọi HS đọc toàn ghi nhớ SGK Hướng dẫn HS tự học nhà: -Làm lại tập luyện tập -Soạn bài: Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy - Trường THCS Binh An 8 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : 26 TIẾT: 119 BÀI 24 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm, yêu cầu cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Kĩ năng: Xác định bược làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) cho với yêu cầu học Thái độ: Làm văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) II/Chuẩn bị: GV: a.Phương pháp: ôn luyện, thực hành viết lớp b ĐDDH: Bảng phụ, đoạn văn nghị luận,… HS: Soạn chu đáo nhà: Ôn lại bước làm văn nghị luận TP truyện.; Đọc lại truyện ngắn Chiếc lược ngà III Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò ND ghi bảng 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: - Những yêu cầu + Bài bàn chủ đề, nhân vật, nghị luận tác phẩm truyện cốt truyện, nghệ thuật truyện (hoặc đoạn trích) gì? + Đảm bảo đầy đủ phần: * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (Tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ * Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm: có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực * Kết bài: Nêu nhận định, dánh giá chung tác phẩm truyện - Trường THCS Binh An 9 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI + Trong trình triển khai luận điểm, luận cần thể cảm thụ ý kiến riêng tác phẩm + Giữa phần đoạn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên Dạy mới: *HĐ 1: cho hs ôn lại phần lý thuyết *HĐ 2: HD HS luyện tập - GV nêu đề SGK: Đề: Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng - Xác định, nêu Hỏi: Bài thuộc kiểu đề gì? + Nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện Hỏi: Nghị luận vấn đề gì? + Nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn trích truyện Hỏi: Hình thức nghị luận? + Nêu cảm nhận đoạn trích truyện - GV lưu ý cho HS: Cần tập trung vào vài luận điểm bật, đặc sắc Chẳng hạn trình bày cảm nhận tình cha sâu nặng, cảm động nhân vật ông Sáu, bé Thu tình cảnh éo le Có thể tập trung phân tích, đánh giá hành động gây ấn tượng mạnh nhân vật Hỏi: Thái độ tình cảm bé Thu ngày đầu không nhận ông Sáu cha? a) Nhân vật bé Thu: + Ngờ vực , lãng tránh, lạnh nhạt thể qua chi tiết: ngơ ngát, hoảng Hỏi: Sự ương ngạnh bé Thu hốt, chạy, kêu thét lên, nói trổng, có đáng trách khơng? Vì sao? hất trứng cá, bỏ bên ngoại Hỏi: Khi nhận ông Sáu cha, + Hồn tồn khơng đáng trách Thu thể tình cảm nào? +Trong buổi chia tay: Tình cha trỗi dẩy lịng lúc khơng Hỏi: Phân tích cách tả nhà ngờ đến: Cất tiếng gọi ba, chạy xô tới, văn dang tay ôm chặt cổ ba nó, hôn khắp + Cách miêu tả hành động, cử bên Hỏi: Khái quát tính cách bé ngồi để thể tình cảm bên Thu? Hành động biểu xúc động I Củng cố kiến thức II/ Luyện tập: Đề bài: Cảm nhận đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng 1-Tìm hiểu đề : + Thể loại: Nghi luận tác phẩm truyện Nôi dung: Nghi luận tác phẩm “ Chiếc lược ngà” 2.Dàn ý chi tiết a.Mở : -Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà” -Chuyển ý b.Thân : *Nhân vật bé Thu -Thái độ & tình cảm bé hai ngày đầu -Thái độ tình cảm bé Thu hai ngày đêm -Thái độ bé - Trường THCS Binh An 10 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Hỏi: Tình cảm ông Sáu đợt nghỉ phép? Hỏi: Những chi tiết thể tình cảm ơng Sáu xa con? H?Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm? mảnh liệt Sự xúc động có tính tất yếu - Là bé có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ thật dứt khốt, rạch rịi Em cứng cỏi tưởng chừng ương ngạnh thật bé hồn nhiên, ngây thơ, giàu tình cảm b) Nhân vật ông Sáu: + Trong đợt nghỉ phép: Đầu tiên hụt hẫng, buồn thấy bỏ chạy kiên nhẫn vỗ con lúc chia tay cảm thấy bất lực buồn thét lên “Ba”thì hạnh phúc đỉnh - Say sưa tẩn mẩn làm lược khắc dòng chữ”yêu nhớ tặng Thu- ba” Trước trút thở cuối cùng”hình có tình cha khơng thể chết được” trái tim ông c) Nhận xét, đánh giá: - Về nội dung: “Phụ tử tình thâm” vốn nét đẹp văn hố tinh thần người phương đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng Người ta cho thứ tình cảm thiêng liêng, vừa vô thức vừa ý thức thường bộc lộ cách ồn ào, lộ liễu Tuy nhiên, đoạn trích này, tác giả xây dựng tình truyện độc đáo, có chiến tranh nhờ có tình mà tình phụ tử nén chặt để sau bùng nổ thành cảm xúc nhân văn sâu sắc, cảm động Nói cách khác, tác giả tơ đậm ca ngợi tình phụ tử lẽ sống, mà nó, người bình thản hi sinh cho lí tưởng - Về nghệ thuật: + Cốt truyện chặt chẽ có tình bất ngờ xãy hồn cảnh thời chiến nên đảm bảo tính hợp lí vận động Thu bị cha đánh, bé Thu dõi hờn bỏ nhà ngoại -Thái độ & hành động bé Thu buổi chia tay *Nhân vật anh Sáu : -Trong đợt nghỉ phép (lúc nhà) - Khi chiến trường *Nhận xét, đánh giá -Về nội dung : - Về nghệ thuật c.Kết : -Nêu lên suy nghĩ nhân vật (ơng Sáu bé Thu) : tình cảm cha sâu nặng - Trường THCS Binh An 11 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Củng cố luyện tập: Học sinh lập dàn ý cho phần mở bài, thân bài, kết Hướng dẫn HS tự học nhà: - Nắm yêu cầu bước làm nghị luận nhân vật văn học - Ra đề làm nhà: Viết tập làm văn số Đề: Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long sống thực tế + Người kể thứ , vừa nhân chứng vừa người tham gia vào số việc câu chuyện, người kể chủ động điều chỉnh nhịp điệu kể tạo hài hoà việc với diễn biến tâm trạng, cung bậc tình cảm nhân vật + Nhân vật sinh động, biến thái tình cảm hành động nhân vật bé Thu + Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam - Trình bày, nhận xét IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy: - Trường THCS Binh An 12 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : 26 TIẾT: 129 BÀI 24 Ngày soạn: Ngày dạy: SANG THU HỮU THỈNH I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS hiểu vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ: Có tình cảm u mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước biến đổi thiên nhiên đất trời II/ Chuẩn bị: GV: a Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình Hướng dẫn HS khai thác văn theo đặc điểm thơ b ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, chân dung tác giả Hữu Thỉnh, hình ảnh mùa thu, số tác phẩm thơ nói mùa thu tác giả khác HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn sưu tầm hình ảnh mùa thu… III/Các bước lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1-Ổn định 2-KT cũ : a-Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Viếng lang Bác” b-Phân tình cảm nhà thơ vào lăng Bác ước nguyện nhà thơ 3- Dạy : Thơ thường tả mùa thu, mùa xuân, tả mùa hạ Thơ tả thời điểm giao mùa hạ thu - Trường THCS Binh An 13 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI ìt Vì ta quý thơ “Sang thu” Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu, thiên nhiên miền Bắc vào thu cảm nhận ntn qua “Sang thu” Hữu Thỉnh Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung thơ *HS đọc thích (*) H: Cho biết đơi nét tác giả GV: Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ông thường viết đề tài người sống nông thôn mùa thu -Phong cách thơ: nhỏ nhẹ, sâu lắng, thiết tha - Tiêu biểu: “Từ chiến hào đến thành phố” “ Trường ca biển” “ Thư mùa đông”(cho hs quan sát tphẩm tiêu biểu) H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? *GV: in lần đầu bào “Văn nghệ”, sau in lại nhiều lần tập thơ I- Tìm hiểu chung 1-Tác giả : Nguyễn Hữu -Nguyễn Hữu Thỉnh sinh 1942, Thỉnh sinh 1942, quê Vĩnh quê Vĩnh Phúc Phúc -Là nhà thơ viết nhiều người c/sống nông thôn mùa thu 2-Tác phẩm : -Bài thơ “Sang thu” sáng -Bài thơ “Sang thu” tác cuối 1977, in tập “Từ sáng tác cuối 1977, in chiến hào đến thành tập “Từ chiến hào đến thành phố”(1991) phố”(1991) -Hướng dẫn đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng thoáng chút suy tư -GV đọc lần -GV nhận xét cách đọc HS HS đọc B-Giải nghĩa từ khó : thích sgk H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? H: Em có nhận xét cách hiệp -Thể thơ chữ vần thơ? Đọc, thích, bố cục -Thể thơ chữ Đ:-Khổ : vần cách : se-về -Khổ : vần liền : vã –hạ -Khổ : khơng có vần H: Bài thơ sáng tác Đ: Khi trời đất chuyển từ mùa bối cảnh thời gian, không gian hạ sang thu ntn? Hoạt động 2: HD HS đọc, hiểu - HS Đọc khổ II Đọc, hiểu văn văn 1-Sự biến đổi trời đất - Trường THCS Binh An 14 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI GV cho HS đọc khổ lúc sang thu (khổ 1) H: Nhà thơ nhận mùa thu qua tìn hiệu ? Đ: Khơng có rụng thơ xưa, khơng có màu vàng -Tín hiệu : thơ mà +Hương ổi cảm nhận riêng, : +Gió se +Khứu giác (hương ổi) +Sương chùng chình qua +Xúc giác (gió se) ngõ +Thị giác (Sương chùng chình +Hình thu qua ngõ) +Lí trí (Hình thu về) H: Từ “bỗng” đặt đầu có ý nghĩa gì, mang tâm trạng ntn? H: Mùa thu đến thật chưa rõ ràng, hay đột ngột mà tác giả chưa nhận ra, thể từ nào? H: Em hiểu “gió se” ntn? H: Từ “phả” thay từ nào? H: Nhưng dùng từ “phả” có hay hơn? H: Từ “chùng chình” thay từ ? H: Dùng từ “chùng chình” tác giả có dụng ý gì? * GV cho HS đọc khổ Đ: -Tâm trạng ngỡ ngàng -Tâm trạng ngỡ ngàng “bỗng”, cảm xúc bâng khuâng, “bỗng”, cảm xúc bâng chưa rõ “hình như” khng, chưa rõ “hình như” Đ: Hình Đ: Gió nhẹ, lạnh khơ Đ: thay từ : thổi, đưa, bay, lan, tan … Đ: Thể ngột ngạt, bất ngờ Đ: Thay : dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững … Đ: Nhân hố sương Nó bay qua ngõ nhà cố ý làm chậm ngày Có dun dáng, yểu điệu sương, hình bóng thiếu nữ, hay gái *HS đọc khổ 2-Sự tinh tế nhà thơ lúc sang thu H: Hình ảnh thiên nhiên lúc sang Đ:+Sông dềnh dàng (khổ 2) thu, tác giả thể qua +Chim vội vã -Thời điểm giao mùa hạ sang hình ảnh, chi tiết nào? +Đám mây vắt nửa thu: sang thu +Sơng dềnh dàng H: Tại sông dềnh dàng mà +Chim vội vã Đ:-Dịng sơng nước bắt đầu +Đám mây vắt nửa chim bắt đầu vội vã? cạn, chảy chậm lại, không cuồn sang thu cuộn, ạt thời gian mùa =>Cảnh vật trở nên sống hè động, có hồn -Chim vội vã sợ lạnh, phải - Trường THCS Binh An 15 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI tránh rét miền ấm áp H: Hình ảnh đám mây mùa hạ Đ: Hình ảnh đặc biệt, liên “Vắt nửa sang thu” nên hiểu tưởng sáng tạo thú vị Sự thật, ntn? Có đám mây khơng? khơng có đám mây Vì có phân chia rạch rịi, mắt nhìn thâý bầu trời Đó đám mây liên tưởng, tưởng tượng tác giả Nhưng hình ảnh mùa hạ nối tiếp mùa thu hình ảnh đám mây lơ lửng tầng không làm cho người đọc cảm nhận không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật có hồn *Chuyển ý : Nếu khổ thơ đầu cảm nhận thời điểm giao mùa cách trực tiếp giác quan khổ cuối cảm nhận lí trí *HS đọc khổ cuối *HS đọc khổ cuối H: Thiên nhiên sang thu cịn Đ:-Nắng nhạt dần, khơng cịn gợi hình ảnh nào? chói chang, dội, gay gắt -Ít mưa ầm ầm ạt -Bớt tiếng sấm bất ngờ hàng đứng tuổi H: Tại tác giả viết “Sấm bớt bất ngờ- Trên hàng đứng Đ:-Đây hình ảnh tả thực tuổi”? Sang thu, nắng dịu, bớt mưa, sấm thưa dần nhỏ khơng cịn đủ sức lay động hàng với tán già dặn , dã trải nghiệm nhiều 3-Thiên nhiên vào thu (khổ 3) -Nắng nhạt dần -Mưa vơi -Bớt sấm sét H: Đây có phải câu thơ hay Đ: Cái hay câu thơ : gợi =>Ngoài giá trị tả thực bài? Vì cho ta liên tưởng đến ý nghĩa tượng thiên nhiên, tác khác – ý nghĩa người giả muốn gửi gắm suy ngẫm sống : Khi người : người trải vững vàng, trải vững vàng bình tĩnh trước tác trước tác động bất động bất thường ngoại thường ngoại cảnh, cảnh, đời.Hai câu thơ đời không tả cảnh sang thu mà chất chứa suy nghiệm - Trường THCS Binh An 16 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI người sống H: Phân tích hay cách dùng Đ: Đó từ đặc từ “bất ngờ, đứng tuổi” tác trưng người, giả dùng để miêu tả thiên Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng nhiên III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk / kết T71) -H? Em hiểu nội dung, nghệ thuật thơ Sang thu? - HS TL - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 71 Củng cố, luyện tập: - Đọc diễn cảm thơ Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc lòng thơ, nắm ý phân tích - Sọan bài: Nói với con- Y Phương theo câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………… TUẦN : 26 TIẾT: 130 BÀI 24 Ngày soạn: Ngày dạy: NÓI VỚI CON Y PHƯƠNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ - Tình yêu quê hương sâu nặng niềm tự hào vẻ đẹ, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ Kĩ năng: - Trường THCS Binh An 17 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI - Rèn luyện kỹ đọc – hiểu văn thơ trữ tình - Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi - Kỹ sống: + Tự nhận thức cội nguồn sâu sắc sống gia đình, q hương, dân tộc + Làm chủ thân, đặt mục tiêu cách sơng thân qua lời tâm tình người cha Thái độ: Bồi đắp tình cảm gia đình, tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước II/ Chuẩn bị: GV: a/ Phương pháp: - Phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình Hướng dẫn học sinh khai thác văn theo đặc điểm thơ * Phương tiện kĩ thuật dạy học kỹ sống: Thảo luận nhóm ,Động não b/ ĐDDH: Bảng phụ, chân dung tác giả Y Phương Các câu ca, hát tình cảm gia đình tình cảm cha con… HS: Soạn bài, đọc tìm hiểu tài liệu có liên quan, sưu tầm chân dung nhà thơ Y Phương III/ Các bước lên lớp Hoạt động thầy 1-Ồn định 2-KT cũ : a-Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Sang thu” b-Vì nói cảm nhận cách miêu tả Hữu Thỉnh thơ thật tinh tế c-Giải thích ý nghĩa triết lí câu thơ cuối “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” 3- Dạy : Tình yêu thương cái, ước mơ hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam ta suốt bao đời “Nói với con” Y Phương thơ hướng vào đề tài với cách nói riêng, xúc động chân thành hình thức người cha nói với con, tâm tình, Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Trường THCS Binh An 18 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI dặn dị trìu mến, ấm áp & tin cậy Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung thơ GV treo chân dung Y Phương - HS quan sát kết hợp SGK H: Cho biết đơi nét tác giả trình bày Y Phương tên Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh 1948, quê tỉnh Cao Bằng -Hướng dẫn đọc : Giọng ấm áp, yêu thương, tự hào - HS đọc GV đọc mẫu - HS nhận xét GV nhận xét cách đọc Lưu ý thích : thích sgk H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Tự H: Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Dựa Đ : Bố cục : đoạn theo mạch cảm xúc đó, thơ chia +[I] : Từ đầu … đẹp phần? đời =>Con lớn lên trg tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động êm đềm quê hương +[II]: Còn lại =>Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng với truyền thống H: Em có nhận xét bố cục Đ: Từ tinh cảm riêng mở thơ? rộng thành tình cảm chung : từ tình cảm với con, tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương; từ kỉ niệm gần gũi, tha thiết nâng lên thành lẽ sống Chủ đề thơ bộc lộ, dẫn dắt cách tự nhiên thấm thía Hoạt động HDHS đọc, hiểu văn *HS đọc đoạn HS đọc đoạn I- Tìm hiểu chung 1-Tác giả : Y Phương tên Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh 1948, quê tỉnh Cao Bằng Tác phẩm - Thể thơ: tự - Bố cục: đoạn II Đọc, hiểu văn 1.Tình yêu thương cha mẹ, đùm - Trường THCS Binh An 19 GV: Vu Thi Ngot GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI bọc quê hương (đoạn 1) H: Bốn câu đầu có cách diễn đạt Đ: Cách diễn đạt hình “Chân phải bước tới ntn? ảnh cụ thể cha “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng Một bước chạm tiếng nói nói Hai bước tới tiếng cười.” Hai bước tới tiếng cười.” H: Em hiểu ý nghĩa câu thơ Đ: Tác giả tạo khơng khí ntn? Gợi khơng khí gia đình gia đình ấm áp, tràn đầy hạnh nào? phúc Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận H: Những hình ảnh chân phải, chân trái, bước, hai bước nói lên Đ: Chỉ tả cách đứa bé chập điều gì? chững tập đi, tập nói vịng tay, tình u thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ, gia đình H: Qua người cha muốn nói với Đ:Con lớn lên tình yêu =>Con lớn lên điều tình cảm gia đình? thương, nâng đỡ tình yêu thương, mong chờ cha mẹ nâng đỡ mong chờ cha mẹ H: Không lớn lên tình yêu - HS rõ cha mẹ, lớn lên “ Người đồng cho đùm bọc quê hương Hãy lịng” tìm hình ảnh thơ thể điều đó? H: Em hiểu “người đồng mình” Đ: người sống gì? miền đất, quê hương, dân tộc H: Có thể thay ngữ “người đồng mình” ngữ khác? Đ: Người (làng, bn), q Cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương người dân tộc Tày H: Cuộc sống quê hương ntn? - Cuộc sống lao động cần cù, -Cuộc sống lao động (Gợi ý : làm cơng việc gì? Dựng vui tươi, gắn bị, quấn quýt cần cù, vui tươi, gắn - Trường THCS Binh An 20 GV: Vu Thi Ngot