1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Dtcs.docx

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT - ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA BÁO CÁO ĐỒ ÁN MƠN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Trung Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: 19810410268 Lớp: D14CNKTDK2 HÀ NỘI, 11/2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌCM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÁN MÔN HỌCC Sinh viên thực hiện: c hiện: n: MSV: Lớp: D14CNKTDK2p: D14CNKTDK2 ĐỀ TÀI: TÀI: Thi t k chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiều chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun tốc độ động điện chiềuc độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiều độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều điện: n chi ều khiển tốc độ động điện chiềuu kích từ độc lập độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuc lậpp Bi t nguồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, Pn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, Pi độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều điện: n mộ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềut chiều khiển tốc độ động điện chiềuu kích từ độc lập độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuc lậpp, P dm = 25kW, Uđm = 460(V), nđm = 2500v/p, Iđm = 15A, Ikt = 0.5A TÓM TẮT Nội dung đồ án xây dựng thành chương: Chương 1: Tổng quan động điện chiều kích từ độc lập phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ; lý thuyết chỉnh lưu chỉnh lưu cầu ba pha Chương 2: Thiết kế mạch động lực Chương Xây dựng cấu trúc mạch điều khiển tính tốn lựa chọn thơng số cho khâu Chương Tiến hành mô kiểm chứng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦUI NÓI ĐẦUU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUI THIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌCU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯU ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG CƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯU CHIỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUU VÀ CHỈNH LƯUNH LƯU 1.1 Giới thiệu chung động chiều kích từ độc lậpi thiệu chung động chiều kích từ độc lậpu chung động chiều kích từ độc lập động chiều kích từ độc lậpng chiều kích từ độc lập chiề động chiều kích từ độc lậpu kích từ độc lập động chiều kích từ độc lậpc lậpp 1.1.1 Khái niệu chung động chiều kích từ độc lậpm 1.1.2 Cấu tạou tạoo 1.1.3 Phân loạoi, ưu nhược điểm động điện chiềuu nhưu nhược điểm động điện chiềuợc điểm động điện chiềuc điểm động điện chiềum động điện chiềua động chiều kích từ độc lậpng chiều kích từ độc lập điệu chung động chiều kích từ độc lậpn mộng chiều kích từ độc lậpt chiề động chiều kích từ độc lậpu 1.1.4 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lậpc tính chiều kích từ độc lập động điện chiềua động chiều kích từ độc lậpng chiều kích từ độc lập điệu chung động chiều kích từ độc lậpn chiề động chiều kích từ độc lậpu kích từ độc lập động chiều kích từ độc lậpc lậpp 1.2 Các phưu nhược điểm động điện chiềuơ chiều kích từ độc lậpng pháp điề động chiều kích từ độc lậpu chỉnh tốc độ động cơnh tốc độ động cơc động chiều kích từ độc lập động chiều kích từ độc lậpng chiều kích từ độc lập .6 1.2.1 Phưu nhược điểm động điện chiềuơ chiều kích từ độc lậpng pháp thay đổi điện trở phụ.i điệu chung động chiều kích từ độc lậpn trở phụ phụ .6 1.2.2 Phưu nhược điểm động điện chiềuơ chiều kích từ độc lậpng pháp thay đổi điện trở phụ.i từ độc lập thông 1.2.3 Phưu nhược điểm động điện chiềuơ chiều kích từ độc lậpng pháp thay đổi điện trở phụ.i điệu chung động chiều kích từ độc lậpn áp phần ứngn ứngng 1.3 Giới thiệu chung động chiều kích từ độc lậpi thiệu chung động chiều kích từ độc lậpu chung động chiều kích từ độc lập chỉnh tốc độ động cơnh lưu nhược điểm động điện chiềuu .8 1.3.1 Khái niệu chung động chiều kích từ độc lậpm, cấu tạou trúc, phân loạoi mạoch chỉnh tốc độ động cơnh lưu nhược điểm động điện chiềuu 1.3.2 Giới thiệu chung động chiều kích từ độc lậpi thiệu chung động chiều kích từ độc lậpu động chiều kích từ độc lập Thyristor 1.3.3 Chỉnh tốc độ động cơnh lưu nhược điểm động điện chiềuu cần ứngu pha sử dụng van Thyristor dụ.ng van Thyristor 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG 2: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MẠCH LỰCT KẾT KẾ MẠCH LỰC MẠCH LỰCCH LỰCC .13 2.1 Mạoch động chiều kích từ độc lậpng lựcc 13 2.1.1 Sơ chiều kích từ độc lập đồ mạch lực mạoch lựcc 13 2.2 Chọn thông số cho mạch lựcn thông sốc độ động cho mạoch lựcc 13 2.2.1 Tính tốn chọn thơng số cho mạch lựcn van động chiều kích từ độc lậpng lựcc 13 2.2.2 Tính tốn phạom vi góc điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun 14 2.2.3 Bảo vệ áp cho van điều khiểno vệu chung động chiều kích từ độc lập áp cho van điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun 15 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG 3: PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN MẠCH LỰCCH ĐIỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUU KHIỂNN 16 3.1 Cơ chiều kích từ độc lập sở phụ lý thuyết điều khiển Thyristort điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun Thyristor .16 3.2 Cấu tạou trúc mạoch điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun 16 3.3 Thiết điều khiển Thyristort kết điều khiển Thyristor mạoch điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun 17 3.3.1 Khâu đồ mạch lựcng pha tạoo điệu chung động chiều kích từ độc lậpn áp đồ mạch lựcng bộng chiều kích từ độc lập 17 3.3.2 Khâu tạoo điệu chung động chiều kích từ độc lậpn áp tựca 17 3.3.3 Khâu so sánh 19 3.3.4 Khâu tách xung .19 3.3.5 Khâu tạoo xung chùm 20 3.3.6 Khâu khuết điều khiển Thyristorch đạoi xung .21 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG 4: MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNGNG VÀ KẾT KẾ MẠCH LỰCT QUẢ MÔ PHỎNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNGNG 24 4.1 Mô mạch lực mạch điều khiểnng mạoch lựcc mạoch điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun .24 4.1.1 Mô mạch lực mạch điều khiểnng mạoch lựcc .24 4.1.2 Mô mạch lực mạch điều khiểnng mạoch điề động chiều kích từ độc lậpu khiểm động điện chiềun 25 4.2 Kết điều khiển Thyristort quảo vệ áp cho van điều khiển mô mạch lực mạch điều khiểnng .28 KẾT KẾ MẠCH LỰCT LUẬNN 31 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều điện: n chiều khiển tốc độ động điện chiềuu Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P nguyên lý độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều điện: n mộ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềut chiều khiển tốc độ động điện chiềuu kích từ độc lập độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuc lậpp Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P thay th độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều điện: n mộ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềut chiều khiển tốc độ động điện chiềuu kích từ độc lập độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuc lậpp Đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P thị đặc tính cơ- điện đặc tính động điện đặc tính cơ- điện đặc tính động điện c tính điện chiều- điện: n đặc tính cơ- điện đặc tính động điện c tính điện chiều động điện a độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều điện: n chiều khiển tốc độ động điện chiềuu kích từ độc lập độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuc lậpp Đặc tính cơ- điện đặc tính động điện c tính điều khiển tốc độ động điện chiềuu chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều cách thay đổi điện trở phụ.ng cách thay đổi điện trở phụ.i điện: n trở phụ phụ Đặc tính cơ- điện đặc tính động điện c tính điều khiển tốc độ động điện chiềuu chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều cách thay đổi điện trở phụ.ng cách thay đổi điện trở phụ.i từ độc lập thơng Đặc tính cơ- điện đặc tính động điện c tính điều khiển tốc độ động điện chiềuu chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh độ chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềung điện chiều cách thay đổi điện trở phụ.ng thay đổi điện trở phụ.i điện: n áp Cấu trúc mạch chỉnh lưuu trúc mạch chỉnh lưuch chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu Các mạch chỉnh lưuch chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu không điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun Các mạch chỉnh lưuch chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu có điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun Đặc tính cơ- điện đặc tính động điện c tính Vơn – ampe động điện a van Thyristor Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềunh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềuu pha sử dụng van Thyristor dụ.ng van Thyristor Dạch chỉnh lưung sóng ngõ Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P mạch chỉnh lưuch lực hiện: c Sơ đồ khối mạch điều khiển Cấu trúc mạch chỉnh lưuu trúc mạch chỉnh lưuch điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun Khâu tạch chỉnh lưuo điện: n áp đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, Png chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiều Khâu tạch chỉnh lưuo điện: n áp cưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềua dùng OA Đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P thị đặc tính cơ- điện đặc tính động điện khâu tạch chỉnh lưuo điện: n áp đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, Png chỉnh lưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiều tạch chỉnh lưuo điện: n áp cưu cầu pha điều khiển tốc độ động điện chiềua Khâu so sánh Đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P thị đặc tính cơ- điện đặc tính động điện khâu so sánh Khâu tách xung Mạch chỉnh lưuch phát xung Dùng cổi điện trở phụ.ng AND đển tốc độ động điện chiều tạch chỉnh lưuo xung chùm K t quải động điện chiều kích từ độc lập, P sau tạch chỉnh lưuo xung chùm Khâu khu ch đạch chỉnh lưui dùng bi n áp xung Đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P thị đặc tính cơ- điện đặc tính động điện khâu khu ch đạch chỉnh lưui xung Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P mạch chỉnh lưuch lực hiện: c mô phỏngng Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P mạch chỉnh lưuch điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun van T1 T4 Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P mạch chỉnh lưuch điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun van T3 T6 Sơ điện chiều đồn 3x380V/50Hz, tải động điện chiều kích từ độc lập, P mạch chỉnh lưuch điều khiển tốc độ động điện chiềuu khiển tốc độ động điện chiềun van T5 T2 Tran g 5 7 9 10 11 11 13 16 16 17 17 18 19 19 20 20 21 21 22 23 24 25 26 27 LỜI NÓI ĐẦUI NÓI ĐẦUU Ngày nay, tất nước giới nói chung nước ta nói riêng thiết bị bán dẫn thâm nhập vào ngành công nghiệp, nông nghiệp lĩnh vực sinh hoạt Điện tử công suất ứng dụng ngày nhiều nhà máy, xí nghiệp Ứng dụng Điện tử cơng suất điều khiển tốc độ động điện lĩnh vực quan trọng ngày phát triển Các nhà sản xuất không ngừng cho đời sản phẩm công nghệ phần tử bán dẫn công suất thiết bị điều khiển kèm Là sinh viên ngành Tự Động Hoá cần phải tự trang bị cho có trình độ tầm hiểu biết sâu rộng Chính đồ án mơn học điện tử công suất yêu cầu cấp thiết cho sinh viên Tự Động Hóa Đó điều kiện để chúng em tự tìm hiểu nghiên cứu kiến thức điện tử công suất Qua đồ án em tiếp cận đề tài “Thiết kế chỉnh lưu cầu ba pha để điều khiển tốc độ động điện chiều kích từ độc lập” Mặc dù nỗ lực cố gắng làm việc với tinh thần học hỏi tâm cao nhiên lần em làm đồ án, đặc biệt kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận phê bình góp ý Thầy, Cô để giúp em hiểu rõ vấn đề đồ án Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Duy Trung nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đồ án mơn học Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUI THIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌCU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯU ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUNG CƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯU CHIỀ ĐỘNG CƠ CHIỀU VÀ CHỈNH LƯUU VÀ CHỈNH LƯUNH LƯU 1.1 Giới thiệu chung động chiều kích từ độc lậpi thiệu chung động chiều kích từ độc lậpu chung động chiều kích từ độc lập động chiều kích từ độc lậpng chiều kích từ độc lập chiề động chiều kích từ độc lậpu kích từ độc lập động chiều kích từ độc lậpc lậpp 1.1.1 Khái niệu chung động chiều kích từ độc lậpm Mỗi động có đặc tính tự nhiên xác định số liệu định mức sử dụng loạt số liệu cho trước Những đặc tính nhân tạo có biến đổi thông số nguồn, mạch điện động cơ, thay thổi cách nối dây mạch, dùng thêm thiết bị biến đổi Bất kỳ thơng số có ảnh hưởng đến hình dáng vị trí đặc tính cơ, coi thông số điều khiển động cơ, tương ứng phương pháp tạo đặc tính nhân tạo hay đặc tính điều chỉnh Phương trình đặc tính động điện viết theo dạng thuận M = f(ω) hayω) hay) hay dạng ngược ω) hay = f(ω) hayM) Trong phân tích hệ thống truyền động, thường biết trước đặc tính M c(ω) hayω) hay) máy sản xuất Đạt trạng thái làm việc với thông số yêu cầu tốc độ, mô men, dòng điện động cơ,…cần phải tạo đặc tính nhân tạo động tương ứng Động điện chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt – nên dùng nhiều ngành cơng nghiệp có u cầu cao điều chỉnh tốc độ (ω) haynhư cán thép, hầm mỏ, gtvt…) 1.1.2 Cấu tạou tạoo Động chiều có cấu tạo hai phần riêng biệt: phần tĩnh (ω) haystato) phần ứng (ω) hayroto) Hình 1.1 Động điện chiều * Phần tĩnh (ω) hayhay stato): Hay gọi phần kích từ động cơ, phận sinh từ trường gồm có: Mạch từ dây kích từ lồng ngồi mạch từ (ω) haynếu động kích từ nam châm điện), mạch từ làm băng sắt từ (ω) haythép đúc, thép đặc) Dây quấn kích thích hay cịn gọi dây quấn kích từ làm dây điện từ, cuộn dây điện từ mắc nối tiếp với Cực từ chính: Là phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại tán chặt Trong động điện nhỏ dùng thép khối Cực từ gắn chặt vào vỏ máy nhờ bulơng Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối, tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối tiếp với Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt cực từ Lõi thép cực từ phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ máy nhờ bulông Gông từ: Gông từ dùng làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trong động điện nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn hàn lại, máy điện lớn thường dùng thép đúc Có động điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy Các phận khác : Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn an toàn cho người khỏi chạm vào điện Trong máy điện nhỏ vừa nắp máy cịn có tác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong trường hợp nắp máy thường làm gang Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ngồi Cơ cấu chổi than bao gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lò xo tì chặt lên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá Giá chổi than quay để điều chỉnh vị trí chổi than cho chỗ, sau điều chỉnh xong dùng vít cố định lại * Phần động (ω) hayhay rôto): Bao gồm phận sau : + Phần sinh sức điện động gồm có : 1.Mạch từ: Được làm vật liệu sắt từ (ω) haylá thép kĩ thuật) xếp lại với Trên mạch từ có rãnh để lồng dây quấn phần ứng 2.Cuộn dây phần ứng: Gồm nhiều bối dây nối với theo qui luật định Mỗi bối dây gồm nhiều vòng dây đầu dây bối dây nối với phiến đồng gọi phiến góp, phiến góp ghép cách điện với cách điện với trục gọi cổ góp hay vành góp 3.Tỳ cổ góp: Là cặp trổi than làm than graphit ghép sát vào thành cổ góp nhờ lị xo + Lõi sắt phần ứng: Dùng để dẫn từ, thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dịng điện xốy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào Trong động trung bình trở lên người ta cịn dập lỗ thơng gió để ép lại thành lõi sắt tạo lỗ thơng gió dọc trục Trong động điện lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ, đoạn có để khe hở gọi khe hở thơng gió Khi máy làm việc gió thổi qua khe hở làm nguội dây quấn lõi sắt Trong động điện chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng ép trực tiếp vào trục Trong động điện lớn, trục lõi sắt có đặt giá rơto Dùng giá rơto tiết kiệm thép kỹ thuật điện giảm nhẹ trọng lượng rôto + Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng phần phát sinh suất điện động có dịng điện chạy qua, dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ có cơng suất vài KW thường dùng dây có tiết diện trịn Trong máy điện vừa lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật, dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép Để tránh quay bị văng lực li tâm, miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt đai chặt dây quấn Nêm làm tre, gỗ hay bakelit Cổ góp: Cổ góp gồm nhiều phiến đồng có mạ cách điện với lớp mica dày từ 0,4 đến 1,2mm hợp thành hình trục trịn Hai đầu trục trịn dùng hai hình ốp hình chữ V ép chặt lại Giữa vành ốp trụ tròn cách điện mica Đi vành góp có cao lên để hàn đầu dây phần tử dây quấn phiến góp dễ dàng 1.1.3 Phân loạoi, ưu nhược điểm động điện chiềuu nhưu nhược điểm động điện chiềuợc điểm động điện chiềuc điểm động điện chiềum động điện chiềua động chiều kích từ độc lậpng chiều kích từ độc lập điệu chung động chiều kích từ độc lậpn mộng chiều kích từ độc lậpt chiề động chiều kích từ độc lậpu Phân loại động điện chiều: Khi xem xét động điện chiều máy phát điện chiều người ta phân loại theo cách kích thích từ động Theo ta có loại động điện chiều thường sử dụng: + Động điện chiều kích từ độc lập: Phần ứng phần kích từ cung cấp từ hai nguồn riêng rẽ + Động điện chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ mắc song song với phần ứng + Động điện chiều kích từ nối tiếp: Cuộn dây kích từ mắc nối tếp với phần ứng + Động điện chiều kích từ hỗn hợp: Gồm có cuộn dây kích từ, cuộn mắc song song với phần ứng cuộn mắc nối tiếp với phần ứng Ưu nhược điểm động điện chiều Do tính ưu việt hệ thống điện xoay chiều: để sản xuất, để truyền tải , máy phát động điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản công suất lớn, dễ vận hành mà máy điện (ω) hayđộng điện) xoay chiều ngày sử dụng rộng rãi phổ biến

Ngày đăng: 21/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w