1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhom thuong mai

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, giao dịch thương mại ngày trở nên đa dạng Điều tất yếu dẫn đến tranh chấp thương mại phát sinh từ quan hệ trở nên phức tạp Mặc dù tranh chấp điều mong muốn thương nhân họ cẩn trọng việc áp dụng ác biện pháp nhằm loại bỏ tranh chấp song bên khơng thể khẳng định khơng có tranh chấp xảy thương vụ mà họ tham gia Vì vậy, điều quan trọng mà thương nhân cần nhìn nhận trước giải pháp cần thực có tranh chấp phát sinh Thực tiễn cho thấy giải pháp giải trọng tài trọng tài thương mại thường bên lựa chọn ưu điểm vượt trội Vì vậy, nhóm A 1-2 chọn đề bài: “Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại thực tiễn áp dụng” Với thời gian nghiên cứu không dài, đề tài nghiên cứu tương đối rộng phức tạp, nhóm em cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm kiến thức, đó, làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận bảo thầy góp ý bạn để làm hoàn chỉnh khoa học I – KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm tranh chấp thương mại Với chi phối quy luật kinh tế khách quan, nảy sinh tranh chấp thương mại kinh tế thị trường tất yếu Hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Các hoạt động sản xuất; chế tạo sản phẩm; hoạt động mua bán hàng hóa; hoạt động thuê mướn chuyên chở khách, hàng hóa; hoạt động môi giới, đại diện, đại lý thương mại; hoạt động chứng khoán, ngân hàng ….Những tranh chấp phát sinh chủ thể trình thực hoạt động gọi tranh chấp thương mại Theo luật thương mại năm 2005 thì: “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại.” Theo đó, tranh chấp thương mại mâu thuẫn, bất đồng việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng lĩnh vực thương mại thương nhân với bên thương nhân Khái niệm trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Tại Điều Luật trọng tài năm 2010 có quy định: “ Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định luật này.” Với tư cách hình thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại việc bên thứ ba bên tranh chấp thỏa thuận, lựa chọn để giải mâu thuẫn, bất đồng họ thơng qua trình tự, thủ tục định sở bảo đảm quyền tự định đoạt bên Bên thứ ba có quyền đưa định phân xử độc lập sở tài liệu chứng bên tranh chấp cung cấp thu thập Quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành với bên Như nhận thấy, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại có thỏa thuận trọng tài Tranh chấp hệ tất yếu xảy hoạt động kinh doanh Vì vậy, giải tranh chấp phát sinh coi đòi hỏi tự thân kinh tế Hình thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại đại biện pháp giải tranh chấp ngồi tịa án Đây hình thức giải tranh chấp thương mại phổ biến nước giơi II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Là phương thức giải tranh chấp bên lựa chọn, trọng tài thương mại mang chất, đặc điểm riêng so với hình thức giải tranh chấp khác Tuy nhiên để tạo hành lang pháp lý cho việc giải tranh chấp trọng tài thương mại phải có nguyên tắc định Theo quy định Điều Luật trọng tài thương mại 2010 ( nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài ), tiến hành giải tranh chấp trọng tài thương mại phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Một ưu điểm hoạt động giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài bên tranh chấp đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện thỏa thuận thời hạn thực thủ tục, địa điểm giải tranh chấp…Trọng tài quan giải tranh chấp bên lựa chọn, bên đạt thỏa thuận trọng tài viên phải tơn trọng thỏa thuận - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Trọng tài viên người trực tiếp đứng giải tranh chấp thương mại bên nên yêu cầu đặt chủ thể cần thiết, ảnh hưởng đến tính đắn, xác, khách quan khả thi hành phán trọng tài Nguyên tắc thể giải tranh chấp khơng có quyền can thiệp vào hoạt động trọng tài viên, giải tranh chấp trọng tài viên có độc lập vào điều khoản hợp đồng quy định pháp luật hành, phải có thái độ khách quan vơ tư - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Khi bên tranh chấp thương mại đưa tranh chấp giải trọng tài thương mại họ có quyền nghĩa vụ bình đẳng với nhau, trọng tài viên người trực tiếp đứng giải bên cạnh việc tôn trọng thỏa thuận bên đồng thời phải tạo điều kiện cần thiết để bên tranh chấp thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác: Xuất phát từ đơn yêu cầu giải bên tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động thương mại, việc giải tranh chấp thường liên quan đến quyền lợi ích bên nên pháp luật quy định không tiến hành công khai hoạt động Tuy nhiên trường hợp có đồng ý bên, hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp để giải tranh chấp Các bên có quyền mời nhân chứng, luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham dự phiên họp - Phán trọng tài chung thẩm Đây nguyên tắc đặc trưng tố tụng trọng tài so với tố tụng tòa án Nếu hoạt động giải u cầu tịa án phán tịa án bị kháng cáo kháng nghị định trọng tài định cuối ràng buộc bên Các định trọng tài ln có hiệu lực thi hành bên tranh chấp khơng có quyền kháng cáo Nếu bên khơng tự nguyện thi hành, bên có quyền u cầu tịa án định cưỡng chế thi hành Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại Theo quy định Điều Luật trọng tài thương mại: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” (điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại) Theo đó, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có điều kiện Theo quy định Điều Luật trọng tài thương mại thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại bao gồm hai trường hợp sau: - Tranh chấp phát sinh bên phát sinh từ hoạt động thương mại: Khi tham gia vào hoạt động thương mại, vấn đề lợi nhuận vấn đề chủ yếu chủ thể quan tâm Sự mâu thuẫn lợi ích, tranh chấp quyền lợi bên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc phát sinh tranh chấp thương mại Tất tranh chấp thương mại theo quy định thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại - Tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại: Trong quan hệ xã hội, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế chủ thể hoạt động nhằm mục đích thương mạithương mại Có nhiều chủ thể tham gia lại mang mục đích dân hay mục đích khác Tranh chấp bên bên thỏa thuận đưa trọng tài thương mại giải trọng tài thương mại => Trong tranh chấp phát sinh thực tế có nhiều tranh chấp khơng phải thuộc thẩm quyền giải tòa án, cần phải xác định rõ tránh giải sai Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 3.1 Đơn kiện thụ lý đơn kiện Theo quy định khoản Điều 30 luật trọng tài thương mại 2010, để giải vụ tranh chấp trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi đến trung tâm trọng tài mà bên thỏa thuận lựa chọn; trường hợp tranh chấp giải trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đon khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện phải có đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 30 Luật trọng tài thương mại năm 2010 ngày, tháng, năm viết đơn; tên địa bên; tóm tắt nội dung vụ tranh chấp… Đơn khởi kiện phải gửi đến trọng tài thời hiệu khởi kiện mà pháp luật quy định loại tranh chấp Theo quy định Điều 33 luật trọng tài thương mại năm 2010 ( thời hiệu khởi kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại) vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu thời hiệu khởi kiện giải vụ tranh chấp trọng tài hai năm, kể từ ngày xảy tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng Kèm theo đơn kiện, bên phải gửi thỏa thuận trọng tài, tài liệu chứng cứ, phải có cơng chứng Ngun đơn nộp tạm ứng phí khơng có thỏa thuận Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp Khi nhận đơn kiện, trung tâm trọng tài xem xét có thuộc thẩm quyền khơng Nếu thụ lý bắt đầu có trách nhiệm giải Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn kiện trung tâm tài phán phải gửi cho bị đơn đơn kiện, tài liệu kèm theo mà nguyên đơn cung cấp danh sách trọng tài trung tâm Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn kiện tài liệu có liên quan, bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài tự bảo vệ việc giải tranh chấp trung tâm trọng tài tự bảo vệ, lựa chọn trọng tài viên trọng tài vụ việc ( Điều 35 Luật trọng tài thương mại năm 2010) 3.2 Thành lập hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên Tranh chấp bên giài hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức hội đồng trọng tài bên thành lập Theo quy định Điều 39 Luật trọng tài năm 2010, số lượng trọng tài viên bên thỏa thuận, trường hợp bên khơng thỏa thuận hội đồng trọng tài gồm ba thành viên Thành lập định hội đồng trọng tài bước đặc trưng tố tụng trọng tài Tùy thuộc vào trường hợp mà pháp luật quy định khác nhau: - Thành lập hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài: Theo quy định Điều 40 Luật trọng tài năm 2010 thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn khơng chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn;Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà việc bầu không thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên - Hội đồng trọng tài bên thành lập: Trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác tiến hành thành lập trọng tài vụ việc Theo quy định Điều 41 luật tài năm 2010 thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn Hết thời hạn này, bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, ngun đơn có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo Hết thời hạn này, bị đơn không chọn Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận u cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên nhất; Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1, 2, Điều này, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân công Thẩm phán định Trọng tài viên, thông báo cho bên 3.3 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại * Chuẩn bị phiên họp trọng tài thương mại Sau chọn định, trọng tài viên phải nghiên cứu hồ sơ xác minh việc, nghe ý kiến trình bày bên Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài tự thu thập chứng cứ, mời giám định theo yêu cầu bên ( Điều 45, 46, 47 Luật trọng tài năm 2010 ) Trường hợp bên khơng có thỏa thuận hội đồng trọng tài định thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp trọng tài Giấy triệu tập phải gửi đến cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Trong trình hội đồng trọng tài giải tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại bên có quyền làm đơn u cầu áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời ( Điều 49 Luật trọng tài 2010) * Phiên họp giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại - Thành phần, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại: Theo quy định Điều 55 Luật trọng tài thương mại năm 2010 hội đồng trọng tài tiến hành mở phiên họp giải tranh chấp để bên trình bày chứng tranh luận Phiên họp giải tranh chấp không cơng khai, trường hợp có đồng ý bên, hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp để giải tranh chấp Các bên có quyền mời nhân chứng, luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham dự phiên họp - Trong trường hợp có bên tranh chấp vắng mặt ( Điều 56 pháp lệnh trọng tài thương mại) nguyên đơn vắng mặt lý đáng rời khỏi phiên họp giải tranh chấp mà không hội đồng trọng tài đồng ý coi rút lại đơn kiện, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu kiện lại Với trường hợp bị đơn vắng mặt rời phiên họp phiên họp tiến hành phiên họp tiếp tục vào tài liệu chứng có ( điều 56 luật trọng tài năm 2010) - Một bên u cầu hội đồng trọng tài hỗn phiên tịa giải tranh chấp có lý đáng Tồn diễn biến phiên họp phải hội đồng trọng tài lập thành biên có chữ ký chủ tịch hội đồng trọng tài - Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài ( Điều 58 luật trọng tài 2010) - Khi xuất số quy định Điều 59, tòa án phải định đình giải tranh chấp: Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức đó; Nguyên đơn rút đơn khởi kiện coi rút đơn khởi kiện theo quy định khoản Điều 56 Luật này, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải tranh chấp; Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải tranh chấp; Tòa án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực theo quy định khoản Điều 44 Luật Đây trường hợp mà bên tranh chấp tham gia dựa sở tự nguyện bên Xuất này, Trọng tài thương mại phải dừng việc giải tranh chấp thương mại Khi có định đình giải tranh chấp, bên khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải lại vụ tranh chấp việc khởi kiện vụ tranh chấp sau khơng có khác với vụ tranh chấp trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp - Kết thúc trình giải tranh chấp hội đồng trọng tài phải đưa định trọng tài Quyết định trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số Quyết định trọng tài công bố phiên họp cuối sau chậm sau mười ngày, kể từ ngày phiên họp cuối phải gửi cho bên.Toàn hồ sơ giải tranh chấp trung tâm trọng tài định trọng tài lưu trữ trung tâm trọng tài 3.4 Thi hành định trọng tài Theo nguyên tắc quy định luật trọng tài năm 2010 định trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo kháng nghị Điều có nghĩa sau hội đồng trọng tài công bố định trọng tài, bên phải thi hành định trọng tài, từ trường hợp bên làm đơn yêu cầu tòa án hủy định trọng tài Điều 65 luật trọng tài 2010 quy định khuyến khích việc bên tự nguyện thi hành phán trọng tài Trong trường hợp bên không tự nguyện thi hành phán trọng tài, theo quy định Điều 66 luật trọng tài 2010 “ hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện không yêu cầu hủy phán trọng tài có pháp luật quy định bên thi hành phán có quyền yêu cầu quan thi hành án dân thi hành phán trọng tài” Khi xuất hủy phán trọng tài (Điều 68 luật trọng tài năm 2010 ): khơng có thỏa thuận trọng tài trọng tài vô hiệu; thành phần hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên không phù hợp với quy định pháp luật; vụ tranh chấp không thuộc phán trọng tài…mà bên yêu cầu tòa án hủy phán trọng tài thương mại II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Những kết đạt Từ có luật trọng tài năm 2010 đời thay cho pháp lệnh trọng tài năm 2003 tranh chấp thương mại trọng tài giải cách triệt để đạt hiệu cao trước, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việt Nam hội nhập với pháp luật trọng tài giới 10 Luật Trọng tài thương mại ban hành có hiệu lực 1/01/2011 điều kiện nước ta ngày hội nhập sâu vào giới giúp cho Pháp luật trọng tài Việt Nam tiến gần với chẩn mực quốc tế Th.S Vũ Ánh Dương cho biết điểm tiến Luật trọng tài thương mại mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài Hội đồng định áp dụng biện pháp kkhaanr cấp tạm thời, triệu tập nhân chưng, thu thập chứng Chính điều đảm bảo q trình trọng tài diễn nhanh chóng, kịp thời hiệu Hiện Việt Nam có Trung tâm trọng tài Nhìn chung, tất trung tâm trọng tài có lực xét xử tất loại vụ việc Trong đó, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam đánh giá tổ chức trọng tài thành lập sớm có số vụ tranh chấp giải nhiều Như đời luật trọng tài thương mại khẳng định khung pháp luật trọng tài Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, đảm ảo phù hợp với pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Có thể nói, chuẩn mực pháp luật trọng tài quốc tế luật trọng tài thương mại Đây chắn công cụ pháp lý hữu hiệu góp phần thúc đẩy trọng tài phát triển Các doanh nghiệp tin tưởng lựa chọn phương thức giải trọng tài nhiều Những vướng mắc, bất cập việc thực Luật trọng tài thương mại thực tiễn Việt Nam Phương thức trọng tài ngày tỏ chiếm ưu quen thuộc thương mại quốc tế Tuy nhiên Việt Nam, số vụ việc giải đường trọng tài thời gian qua hạn chế Theo TS Nguyễn Minh Chí- Giám đốc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC điều xem xét từ số nguyên nhân: Đây hình thức xét xử mới, việc tuyên truyền chưa tốt, doanh nghiệp chưa phổ biến rộng rãi vai trị tính ưu việt trọng tài nên có thói quen lựa chọn tịa án để giải quyết.tranh chấp Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam kinh tế nói chung, pháp luật trọng tài nói riêng dần hồn thiện cịn nhiều bất cập, thiếu đồng chưa thực tương đồng với pháp luật quốc tế Do trình độ phát triển nhận thức hạn chế, Trọng tài chưa có vai trị cần phải có Qua chục năm chịu ảnh hưởng kinh tế 11 tập trung quan liêu bao cấp, trọng tài dần chỗ đứng Hiện nước chưa có nhiều Trung tâm Trọng tài Thực tế tranh chấp giải trọng tài chủ yếu tập trung Trung tâm trọng tài Quốc tế bên cạnh phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Năm 2004 Trung tâm thụ lý 26 vụ, tranh chấp có yếu tố nước ngồi 18 vụ chiếm 69%, lại vụ tranh chấp nước, kể tranh chấp công ty liên doanh, Trung tâm trọng tài Thương mại Hà Nội giải vụ, trung tâm lại chưa giải vụ Năm 2008 giải 58 vụ, hầu hết tranh chấp trị giá không lớn nguyên đơn phần lớn doanh nghiệp nước Trong đó, Hiệp hội Trọng tài Mỹ năm 1981 giải 38.421 vụ, năm 1999 giải tới 140.000 vụ; Tòa án trọng tài Quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Quốc tế năm 2000 giải xét xử 540 vụ; Hội đồng Trọng tài Thương mại kinh tế Trung Quốc năm 1999 xử 700 vụ… Những số cho thấy tính hiệu việc giải tranh chấp trọng tài Việt Nam thấp, số vụ việc chưa xứng tầm với số trọng tài viên lực làm việc họ Tình trạng phổ biến nhiều doanh nghiệp không phân biệt khác trọng tài kinh tế nhà nước trọng tài phi phủ, khơng tín nhiệm trọng tài thiếu hiệu lực cưỡng chế Điều khiến cho nhiều doanh nghiệp không “ mặn mà” với trọng tài mà biểu phổ biến là: Thứ nhất, doanh nghiệp chưa có thói quen đặt câu hỏi cần lựa chọn trọng tài hay tòa án kí kết hợp đồng lại Thứ hai, có chọn trọng tài, họ quy định cách chung chung khơng xác Ví dụ: điều khoản trọng tài: họ vừa chọn trọng tài lại vừa chọn tòa án; chọn trọng tài A để phúc thẩm trọng tài B; chọn trọng tài A lại quy định dùng quy tắc trọng tài B để áp dụng; ghi tên tổ chức trọng tài ghi quy tắc tố tụng khơng xác… Những điều khoản trọng tài dễ bị tranh chấp tình hiệu lực Thứ ba, có chọn trọng tài, bên thỏa thuận trọng tài “mang máng” biết trọng tài Họ không hiểu chất phương thức giải tranh chấp trọng tài hiểu “mù mờ” tổ chức trọng tài quy 12 tắc tố tụng trọng tài mà họ lựa chọn Sự thỏa thuận chọn trọng tài, chọn quy tắc, chọn địa địa điểm xét xử luật áp dụng cách quan niệm “hồn nhiên” tranh chấp khơng xảy ra, có xảy thương lượng tiếp Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, bao gồm nhận thức hiểu biết chưa đầy đủ doanh nghiệp vai trò, đội ngũ trọng tài thương mại chưa đầy đủ; khung pháp lý hỗ trợ cho phán trọng tài chưa hiệu dẫn đến việc doanh nghiệp chưa tin cậy vào việc thi hành phán trọng tài Theo kết khảo sát, có 3,6% doanh nghiệp hỏi đưa tranh chấp kinh doanh thương mại giải Trung tâm trọng tài thương mại trrong số doanh nghiệp vấn có tới 59,1% doanh nghiệp gặp tranh chấp kinh doanh Tính đến nay, hầu hết tranh chấp thương mại đưa tòa án giải dẫn đến tình trạng “q tải” Tịa án Chánh án Kinh tế TAND thành phố Hà Nội, ông Phạm Tuấn Anh cho biết: Tính đến tháng 4/2007, Tòa Kinh tế TAND thành phố Hà Nội giải 80 vụ việc dự kiến năm 2007 giải khoảng 200 vụ việc Tuy nhiên, nhân viên tòa án thiếu phải dàn trải để giải muốn công việc phân tải sang bên Trung tam trọng tài Thương mại Nhưng khó nhiều doanh nghiệp u cầu tịa án giải Từ thực tế vừa trình bày trên, nhận thấy có số vướng mắc sau trình áp dụng pháp luật trọng tài: Thứ nhất, phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài Một vấn đề tồn tượng tòa án “tranh giành” thẩm quyền xét xử với trọng tài Luật sư, trọng tài viên Phan Thông Anh dẫn chứng trường hợp vụ kiện công ty TNHH Trường Sanh ông Kuo Chi Sheng Trong vụ việc này, kí kết hợp đồng liên doanh bên thỏa thuận có tranh chấp giải trọng tài VIAC Tuy nhiên sau xảy tranh chấp Công ty TNHH Trường Sanh lại đưa vụ việc TAND Bình Dương giải Lẽ ra, thay phải trả lại đơn kiện, tòa thụ lý vụ kiện với lý bên bị đơn- phía ơng Kuo Chi Sheng không phản đối thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Thực tế ông Kuo Chi Sheng 13 không phản đối thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn khởi kiện nguyên đơn Thực tế, ơng có đơn liên tục phản đối việc tòa thụ lý Hậu vụ việc có hai nơi giải TAND Bình Dương trọng tài VIAC Thứ hai, hiệu lực phán trọng tài.một lí quan trọng khiến doanh nghiệp lựa chọn trọng tài để xử lý tranh chấp hiệu thi hành án chưa cao, doanh nghiệp hồ nghi” sức mạnh phán trọng tài Sự thành công trọng tài phụ thuộc nhiều vào việc định trọng tài có thi hành hay khơng Khi bên kinh doanh lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp, điều mà họ hướng tới đền bù tiền bạc tờ giấy ghi phán không thi hành Tuy nhiên, vấn đề đặt yêu cầu thi hành quyền định trọng tài có tính khả thi hay không khối lượng án thi hành án dân tồn lớn Đây rõ ràng quy định chưa thể thực hoàn cảnh Cơ quan thi hành án chưa thể gánh vác thêm nhiệm vụ cơng tác thi hành án cịn vấn đề Vì quyền yêu cầu thi hành định trọng tài trước mắt khó bảo đảm, quan thi hành án nước ta nhiều hạn chế giai đoạn phôi thai Theo báo cáo trung tâm trọng tài năm 2006 trung tâm trọng tài VIAC có tổng số vụ việc giải lớn 31 vụ khơng có vụ việc thi hành, Trung tâm trọng tài thương mại thành phố HCM giải vụ có cụ việc thi hành Một yếu tố đảm bảo cho tính thi hành phán trọng tài quy định hủy định trọng tài phải hợp lý chặt chẽ, tránh trường hợp định trọng tài bị thua kiện yêu cầu hủy cách tùy tiện Tuy nhiên, luật Trọng tài 2010 tạo nhiều rủi ro cho việc hủy định trọng tài từ phía tịa án Điều tạo tâm lý e ngại cho độ tin cậy bên tranh chấp vào trọng tài chưa chắn, chưa cao III- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM 14 Từ thực trạng vừa nêu nhóm chúng em xin đưa số ý kiến góp phần đưa Luật trọng tài ngày áp dụng nhiều thực tễn giải vụ tranh chấp thương mại Thứ nhất, Luật trọng tài ban hành vừa có hiệu lực tháng, đó, để luật đưa vào thực tiễn cần phát huy tối đa cơng tác tuyên truyền phổ biến luật tới doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa chọn cách giải tranh chấp trọng tài có nhiều phân vân việc lựa chọn Do đó, cần cho họ hiểu tinTừ việc họ biết sở vững việc giải trang chấp thương mại trọng tài, họ có lịng tin để lựa chọn cách thức giải này, phát huy tối đa tính ưu việt phương pháp so với cách giải tranh chấp khác Thứ hai nói quan thi hành án chưa thể gánh vác thêm nhiệm vụ công tác thi hành án cịn vấn đề Do cần phải nhanh chóng hồn thiện quan thi hành án “số lượng” “chất lượng” Tiếp theo cần nâng cao vai trò trọng tài viên việc giải tranh chấp Bằng cách nâng cao trình độ nghiệp vụ trọng tài viên góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu việc giải tranh chấp Vì Luật trọng tài luật có hiệu lực thực thi vào 1/01/2010 nên khắc phục nhiều nhược điểm Pháp lệnh trọng tài năm 2003 cịn q mẻ doanh nghiệp nên thực tiễn áp dụng chưa nhiều Do đó, muốn có hiệu cáo việc giải tranh chấp thương mại cần đưa luật gần với thực tiễn LỜI KẾT Luật trọng tài thương mại đời bước tiến lớn hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Với đời luật khắc phục nhiều nhược điểm Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 theo ông Vũ Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam khẳng định: Luật Trọng tài năm 2010 có số điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn sử dụng trọng tài nước giới Và tương lai không xa doanh nghiệp Việt Nam định lựa chọn cách thức giải tranh chấp thương mại trọng tài nhiều tính ưu việt vượt trội phương thức 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao trình Luật thương mại – Trường đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Luật trọng tài thương mại năm 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luận văn thạc sỹ luật học Trần Minh Ngọc “ Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu “ Thực trạng pháp luật trọng tài phương hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Đào “ Giải tranh chấp thương mại trọng tài theo pháp luật hành” Khóa luận tốt nghiệp “ Giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài thương mại” Đỗ Thị Kim Tuyến http://www.baomoi.com/Buoc-tien-lon-hoan-thien-Phap-luat-Trongtai-thuong-mai/144/4592072.epi http://baolaichau.vn 16 BỐ CỤC ĐỀ TÀI LỜI MỞ ĐẦU I – KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Khái niệm tranh chấp thương mại Khái niệm trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 3.1 Đơn kiện thụ lý đơn kiện 3.2 Thành lập hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên 3.3 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 3.4 Thi hành định trọng tài II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Những kết đạt Những vướng mắc, bất cập việc thực Luật trọng tài thương mại thực tiễn Việt Nam III- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM LỜI KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Ngày đăng: 21/09/2023, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w