1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga day them 10 2022

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 1->4 Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ – LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hệ thống lại số kiến thức học chương trình lớp : phương thức biểu đạt, phép liên kết, biện pháp tu từ, hình thức lập luận, thể thơ, thao tác nghị luận 2.Năng lực - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn 3.Phẩm chất - Rèn tính tự giác chăm học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu - HS: Vở ghi, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GV cho hs làm việc nhóm, ghi lại theo trí nhớ kiến thức phương thức biểu đạt, phép liên kết, biện pháp tu từ - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - GV chốt kiến thức I ƠN TẬP LÍ THUYẾT Các phương thức biểu đạt 1.1 Tự (kể chuyện, tường thuật): – Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa 1.2.Miêu tả – Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả 1.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 1.4.Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 1.5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe Phép liên kết : Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: – So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đại- xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từđiệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… Các hình thức lập luận đọan văn: Có nhiều cách trình bày, có cách sau: Diễn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, vấn đáp Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ Các thao tác nghị luận Có nhiều thao tác nghị luận khác Những thao tác thường gặp là: – Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng thành nhiều yếu tố, phận nhỏ để nhận biết đối tượng cách cặn kẽ, thấu đáo – Thao tác lập luận so sánh : Làm rõ thông tin vật cách đem đối chiếu với đối tượng vật khác quen thuộc hơn, cụ thể để giống khác chúng – Thao tác lập luận giải thích : giảng giải vấn đề liên quan đến đối tượng cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận – Thao tác lập luận chứng minh : Mục đích chứng minh làm người ta tin tưởng ý kiến, nhận xét có đầy đủ từ thật chân lý hiển nhiên – Thao tác lập luận bác bỏ : Chính dùng lý lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe – Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận tượng đời sống văn học II BÀI TẬP - GV hướng dẫn hs vận dụng kiến thức để hồn thành tập - Chia nhóm cho hs làm - Đề 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu : “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Như sơng với chân trời xa Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho nhận mặt ông cha mình” (Trích “Truyện cổ nước mình”, Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu : Nêu nội dung đoạn thơ? Câu : Hãy liệt kê hai câu tục ngữ, ca dao gợi đoạn thơ Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với quan niệm tác giả hai câu thơ : “Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha mình” Vì ? Đáp án : Câu :Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu : Nội dung đoạn thơ: Tình cảm yêu mến tác giả truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía học làm người ẩn chứa truyện cổ dân gian mà cha ông ta đúc rút, răn dạy Câu : Ví dụ “: hiền gặp lành, thương người thể thương thân, Yêu núi leo- sông lội đèo qua Câu : có cách trả lời, đồng tình khơng đồng tình Lí giải : TH Truyện cổ dân gian nhịp cầu nối liền bao hệ TH2 :Vì truyện cổ dân gian kết tinh vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng người xưa Đề : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Trong dịng đời vội vã có nhiều người dường quên tình nghĩa người với người Nhưng đời đâu phải trải đầy hoa hồng, đâu phải sinh có sống giàu sang, có gia đình hạnh phúc tồn diện mà cịn nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu sống riêng cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới người khác (Đó “cho” “nhận” đời này) “Cho” “nhận” hai khái niệm tưởng chừng đơn giản số người cóthể cân lại đếm đầu ngón tay Ai nói “Những biết yêu thương sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho hạnh phúc nhận về” Nhưng tự thân mình, ta làm ngồi lời nói? Cho nên, nói làm lại hai chuyện hoàn toàn khác Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà không nghĩ ngợi đến lợi ích thân Đâu phải quên người khác Nhưng xin đừng q trọng đến tơi thân Xin sống người để sống khơng đơn điệu để trái tim có nhịp đập yêu thương Cuộc sống có qua nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn tình u thương Sống khơng nhận mà cịn phải biết cho Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều (Trích “Lời khuyên sống…”) Câu Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Hãy giải thích người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình’’? Câu Cho biết suy nghĩ anh/chị quan điểm người viết: “Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều nhất” Trả lời khoảng 5-7 dòng Đáp án : Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích Nội dung đoạn văn: bàn “cho” “nhận” sống Người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình” “cho” xuất phát từ lịng, từ tình u thương thực sự, khơng vụ lợi, khơng tính tốn thiệt Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác phải nhấn mạnh quan điểm hồn tồn đắn, với người, thời đại, quy luật sống, khuyên người cho nhiều để nhận lại nhiều Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi “… Bầm có rét khơng bầm, Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run, Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon, Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân, Mưa hạt, thương bầm nhiêu…” (Trích Bầm – Tố Hữu, tập thơ Việt Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn ? (0,25 điểm) Câu 2: Nội dung văn ? (0,25 điểm) Câu 3: Tìm phân tích hiệu từ ngữ thể nỗi vất vả người mẹ đoạn thơ? Câu 4: Anh/chị viết đoạn văn ngắn từ -7 dịng thể tình cảm mẹ? Đáp án : 1.Phương thức biểu đạt : Biểu cảm, miêu tả Nội dung đoạn thơ: Khắc họa hình ảnh người mẹ vất vả tình cảm người mẹ Các từ ngữ thể nỗi vất vả người mẹ: Bầm run, chân lội bùn, ướt áo tứ thân Hiệu quả: Diễn tả chân thật, sinh động hình ảnh người mẹ lam lũ, vất vả Học sinh viết đoạn văn thể tình cảm thái độ mẹ Các em tham khảo đoạn văn sau: “Lên non biết non cao, Có biết cơng lao mẹ già!“ Trong nhịp đập trái tim mình, ta ln thấy hình bóng mẹ u Tình u người mẹ hiền dành cho khơng thể nói hết lời Và cho dù có đâu đâu , dù thành cơng hay thất bại mẹ bên ta, che chở, bảo vệ, động viên ta vững bước đường đời Từ tận đáy lòng tơi ln mong ước nằm vịng tay âu yếm, trìu mến mẹ, gia đình! Thương mẹ, nguyện gắng học thật tốt để rèn luyện thân , góp phần nhỏ bé cho xã hội, đem lại nguồn vui, niềm hy vọng cho mẹ, cho gia đình thương yêu Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao.” (Trích “Trong lời mẹ hát” – Trương Nam Hương) Câu : Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0.25 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0.25 điểm) Câu Xác định nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ” (0.5 điểm) Câu Từ đoạn thơ trên, anh/chị viết đoạn văn (khoảng đến dòng) nêu cảm nhận hi sinh thầm lặng người mẹ sống ngày Đáp án : Phương thức biểu đạt : Biểu cảm, miêu tả Thơ tự Nội dung đoạn thơ trên: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn người trước hi sinh thầm lặng người mẹ Biện pháp nhân hoá : Thời gian- chạy Tác dụng : Thể ý nghĩa thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua bộc lộ niềm xót xa người mẹ Học sinh trình bày theo nhiều cách, bộc lộ cảm nhận cá nhân phải hợp lí có sức thuyết phục Bộc lộ tình cảm chân thành, khơng khn sáo Đề : Đọc văn sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Liên quan đến vụ tổ chức khủng bố IS đánh bom xả súng đẫm máu Paris hôm 13-11- 2015 vừa qua, khiến 129 người thiệt mạng giới bàng hoàng, buổi tưởng niệm nạn nhân, video hãng truyền thông Le Petit Journal ghi lại đối thoại xúc động ông bố người Pháp gốc Việt cậu trai nhỏ kẻ khủng bố thảm kịch vừa xảy Chỉ sau thời gian ngắn, video lan truyền chóng mặt trang mạng xã hội nhận 11 triệu lượt chia sẻ Facebook Khi hỏi chuyện xảy Paris, cậu bé hồn nhiên cho biết, người độc ác gây Cậu bé cịn nói cần phải chuyển nhà người độc ác có súng, bắn chết người Người bố bên cạnh dịu dàng trấn an trai đừng nên lo lắng, sau cịn dạy cậu bé: “Họ có súng cịn có hoa Những bơng hoa chiến đấu chống lại họng súng” (Theo danviet.vn) Câu Phương thức biểu đạt văn gì? (0.25 điểm) Câu Theo anh/chị, hình ảnh súng hoa mang ý nghĩa gì? (0.5 điểm) Câu Viết đoạn văn (từ đến dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị lời nói dịu dàng trấn an trai người bố: Họ có súng cịn có hoa Những bơng hoa chiến đấu chống lại họng súng Đáp án : Phương thức tự Hình ảnh súng biểu tượng cho chiến tranh, tội ác, xung đột, hận thù,… Hoa biểu tượng tình u, hồ bình, tình cảm người với người -Người bố nhắn nhủ không nên lùi bước, sợ hãi trước xấu ác -Hãy sống yêu thương , đoàn kết lại để đẩy lùi bóng tối tội ác, lịng hận thù III BÀI TẬP VỀ NHÀ Đọc văn sau thực yêu cầu: TỰ SỰ Dù đục, dù sông chảy Dù cao, dù thấp xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Cũng phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng trịn tự tâm? Đất ấp ơm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta! Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Không để dành cho riêng (Nguyễn Quang Vũ, Hoa học trò, số 6,1994) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Anh/Chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: ” Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng” Câu Theo anh/chị, tác giả nói rằng: ” Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta!” Câu Thông điệp văn có ý nghĩa anh/chị? Gợi ý : phương thức biểu đạt sử dụng văn là: nghị luận biểu cảm Ý nghĩa câu thơ: ” Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng” “ Đất” theo nghĩa đen nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho muôn hạt nảy mầm “Đất” mang nghĩa ẩn dụ đời rộng lớn, tạo hội cho người Hạnh phúc quanh ta không tự nhiên đến Nếu muốn có sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự người phải có suy nghĩ hành động tích cực; phải nỗ lực vươn lên Cũng như: “Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng” Tác giả cho rằng: ” Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta” Bởi vì: “Đường đời trơn láng” tức sống q phẳng, n ổn, thuận lợi, khơng có khó khăn, giơng tố Con người khơng đặt vào hồn cảnh có vấn đề, có thách thức; khơng phải nỗ lực để vượt qua trở ngại, chinh phục thử thách đến đích Khi người khơng có hội để trải nghiệm nên khơng khám phá hết có; khơng đánh giá hết ưu điểm nhược điểm thân Con người có trải qua thử thách hiểu rõ trưởng thành Học sinh chọn thơng điệp sau trình bày suy nghĩ thấm thía thân thơng điệp ấy: – Dù ai, làm gì, có địa vị xã hội phải sống từ điều nhỏ – Con người có trải qua thử thách hiểu rõ trưởng thành – Muốn có hạnh phúc phải tự nỗ lực vươn lên – Cuộc sống lúc ta mong muốn, biết đòi hỏi phải biết chấp nhận, biết nhìn đời mắt lạc quan, biết cho nhận lại Củng cố - Các kiến thức phần đọc – hiểu Dặn dị - Ơn lại toàn kiến thức học phần đọc – hiểu - Chuẩn bị : Chuyên đề Thần Thoại sử thi Ngày soạn Ngày dạy: TIẾT 5,6 : CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Ôn tập số kiến thức nghị luận xã hội Năng lực: - Viết văn nghị luận số vấn đề xã hội: tượng sống vấn đề đặt từ hay số tác phẩm văn học - Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I NHẮC LẠI LÍ THUYẾT Đặc điểm văn nghị luận vấn đề xã hội - Viết văn nghị luận vấn đề xã hội bàn luận, nêu lên suy nghĩ, đưa lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ ý kiến người viết vấn đề xã hội - Vấn đề xã hội bao gồm: + Vấn đề tích cực vấn đề tiêu cực (theo tính chất) + Vấn đề tư tưởng, đạo lí; tượng có thực đời sống người vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ví dụ: - suy nghĩ lịng thương người - suy nghĩ thói vơ cảm - Qua tìm hiểu đoạn trích “Hê-ra-clét tìm táo vàng”, trình bày suy nghĩ sức mạnh ý chí Yêu cầu chung văn nghị luận vấn đề xã hội - Tìm hiểu đề (đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu đề bài; xác định thao tác lập luận; xác định phạm vi dẫn chứng viết); xem lại tác phẩm học liên quan đến vấn đề xã hội đặt đề - Xác định luận điểm, luận viết, lưa chọn dẫn chứng tiêu biểu cho luận - Triển khai viết đảm bảo sáng rõ ý kiến hệ thống luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, sử dụng chứng thuyết phục – xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ - Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống suy nghĩa thân Dàn ý chung văn nghị luận vấn đề xã hội * Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận * Thân bài: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề em; rút học cho thân II HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VIẾT Đề 01: Suy nghĩ ý nghĩa việc theo đuổi ước mơ Đề 02: Suy nghĩ vai trò lắng nghe sống GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề: (GV giao lập dàn ý theo nhóm, nhóm làm 01 đề cử đại diện trình bày) Đề 01: Suy nghĩ ý nghĩa việc theo đuổi ước mơ Dàn ý Mở Dẫn dắt nêu vấn đề cần bàn luận (ý nghĩa việc theo đuổi ước mơ) Ví dụ: Ước mơ đèn soi sáng cho người đường đến thành cơng Do đó, theo đuổi ước mơ có ý nghĩa vơ quan trọng người Thân * Giải thích - Ước mơ: dự định, khát khao mà mong muốn đạt thời gian ngắn dài; động lực để vạch phương hướng đường để dẫn tới ước mơ - Theo đuổi giấc mơ: nỗ lực, phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, bỏ sức lực, trí tuệ để biến ước mơ thành thực *Chứng minh: Tại nên theo đuổi ước mơ ? - Ước mơ có vai trị quan trọng với người, giúp sống đời có ý nghĩa, cống hiến cho xã hội - Con đường vươn tới ước mơ không dễ dàng, phải trải qua nhiều chông gai, thử thách, đôi lúc khiến ta mệt mỏi, muốn bỏ - Cần phải theo đuổi ước mơ đến vì: + Việc theo đuổi ước mơ giúp ta đạt mục tiêu đặt ra, giúp ta có hội để thể khẳng định thân + Nhờ theo đuổi ước mơ mà người biết sống có kế hoạch, biết vạch sẵn bước để biến ước mơ thành thực + Nếu khơng theo đuổi ước mơ sống trở nên vô vị, tẻ nhạt, nhàm chán; sống hoài sống phí, trở thành người tụt hậu bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau - HS lấy dẫn chứng gương dám theo đuổi ước mơ đến để chứng minh (Ví dụ: nhà văn An-đéc-xen, tỉ phú Bill Gate, ông chủ Apple Steve Jobs,…) *Bàn luận: - Trong xã hội ngày nay, có nhiều bạn trẻ ngày đêm theo đuổi ước mơ nỗ lực để ước mơ trở thành thực - Tuy nhiên, bạn trẻ sống khơng có ước mơ, khơng hiểu muốn khơng có ý chí phấn đấu, sống bng bỏ đời theo số phận muốn tới đâu tới, sống ỷ lại, thụ động, phụ thuộc vào gia đình - Một số khác theo đuổi ước mơ xa vời, thiếu thực tế - Một số lại sống lịng với thực tại, ngại khó, ngại khổ, không dám theo đuổi ước mơ Kết - Khái quát lại vai trò ước mơ ý nghĩa việc theo đuổi ước mơ - Liên hệ thân để rút học: + Mỗi cần phải có ước mơ mục đích sống cho riêng mình, lứa tuổi HS + Để đạt ước mơ cần sức rèn luyện học tập, tu dưỡng đạo đức để chuẩn bị tư trang cần thiết cho đường tới ước mơ Đề 02: Suy nghĩ vai trò lắng nghe sống Dàn ý Mở Dẫn dắt nêu vấn đề cần bàn luận (vai trò lắng nghe sống) Ví dụ: Một nhà văn Hy Lạp viết: “Chúng ta có hai tai mồm để nghe nhiều nói hơn” Có thể nói biết lắng nghe điều làm nên giá trị người Biết tơn trọng lời nói câu chuyện người khác phép lịch mà cần phải cố gắng có ngày Thân * Giải thích - Lắng nghe q trình tập trung tiếp nhận âm cách chủ động có chọn lọc, kèm với phân tích thơng tin đưa phản hồi thích hợp với họ tiếp nhận - Mục đích lắng nghe: nắm bắt nội dung vấn đề, thu thập nhiều thông tin, đánh giá nội dung thông tin tương tác qua lại trình diễn đạt *Chứng minh: Tại cần lắng nghe sống? - Trong công việc: + Lắng nghe giúp ta học hỏi kinh nghiệm, thấu hiểu tâm tư tình cảm, tính cách, sở thích, thói quen đồng nghiệp, khách hàng, đối tác người xung quanh; tạo liên kết xúc cảm, từ tạo thiện cảm với đối phương + Đối với nhà lãnh đạo, kỹ lắng nghe giúp họ thấu hiểu nhân viên mình, tạo gắn kết tăng hiệu làm việc - Trong sống: + Lắng nghe giúp nâng cao kỹ giao tiếp bạn người xung quanh, xây dựng phát triển quan hệ 10

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w