KỊCH NGẮN LÁ PHỔI XANH Tác giả: Đỗ Thị Xuân Vân Giới thiệu nhân vật: ……………………… Người dẫn kịch: ………………………… Ông An (mẹ Hùng): …………………… Bà An (ba Hùng): ……………………… Hùng (con trai): ………………………… Cô giáo: ………………………………… Người dẫn kịch: Từ xưa, rừng biển ơng cha ta ví von thứ có giá trị cao so sánh tiền bạc Tài nguyên rừng biển đa dạng phong phú Nhưng khơng phải mà người có quyền khai thác tài nguyên cách vơ tội vạ Câu chuyện kể gia đình nhỏ tỉnh Đăk lăk Họ sống huyện nghèo, mưu sinh nghề trồng cà phê khoảng rẫy nhỏ sau nhà nên số tiền thu sau mùa cà không đủ để trang trải sống Một hôm, bữa cơm tối, ông An nói với vợ mình: -Ơng An: Bà này, tơi thấy nhà làm đến đâu đủ ăn đến khơng ổn đâu -Bà An: Tơi nghĩ vậy, thằng Hùng nhà lớn rồi, sửa học xa, thứ phải lo chưa biết phải (Nói xong, bà thở dài) -Ơng An: Hay đốt rừng sau rẫy bà Mở rộng đất trồng thêm tiêu, có sống đầy đủ -Bà An: Ơng điên à? quyền người ta bắt đẹp mặt -Ông An: Bà be bé mồm lại, tơi khơng nói, bà khơng nói, lấy có phần đất rừng nhỏ thơi mà, chẳng thèm để tâm đâu -Người dẫn kịch: Từ bếp, thằng Hùng tay cầm ống thổi lừa thổi dở, chạy vội -Hùng: Bố mẹ định phá rừng để mở rộng rẫy trồng tiêu sao? -Ông An: Con cịn nhỏ biết Đừng có mà nói bậy bạ cơng an biết họ cịng đầu mày (Thằng Hùng ngồi xuống mâm cơm ba mẹ, nói:) -Hùng:Con nghĩ gia đình không nên làm đâu bố mẹ Trường tuyên truyền nhiều việc bảo vệ rừng tác hại việc phá rừng -Ông An: Đây chuyện người lớn, đừng có xen vào Ăn cơm nhanh cịn học -Hùng: Nhưng mà bố -Ông An: Khơng nhị (Nói xong, ơng bỏ mạnh chén xuống mâm đứng dậy vào trong.) (Thằng Hùng quay sang bảo mẹ) -Hùng: Mẹ ơi, mẹ khuyên ngăn bố mẹ, trường học nhiều tác hại việc phá rừng, đốt rừng làm rẫy rồi, hậu họa mẹ -Bà An: Thôi, lo ăn vào mà học sớm đi, việc để bố mẹ tính (Nói xong, bà An vào phòng, Hùng dọn bát đĩa xuống.) -Người dẫn chuyện: Trong phịng lúc này, bà An nói với ơng An -Bà An: Ơng ơi, thơi ông, thằng Hùng nói ông Tôi thấy lo q -Ơng An: Giời ơi, thằng Hùng cịn nhỏ, thầy nói nghe vậy, đến tơi với bà cịn chưa thấy bọn trẻ thấy tác hại với chã thiên tai phá rừng -Bà An: Ừ thơi tơi kệ ơng đấy, để nói nói vào hỏng chuyện ơng lại bảo lỗi tơi -Ơng An: Đấy, phải Thơi ngủ thơi mẹ -Người dẫn chuyện: Đêm đó, thằng Hùng canh cánh lịng, khơng tài ngủ Nó lăn qua lăn lại, ngồi dậy lại nằm xuống, đến sáng Nó dậy quần áo chỉnh tề đến lớp Những tiết học qua, cuối đến về, chờ có thế, thằng Hùng chạy lại bàn giáo viên, thủ thỉ với cô chủ nhiệm -Hùng: Cô ơi, cô cho em hỏi, phá rừng, góc nhỏ thơi có ảnh hưởng đến sinh thái rừng môi trường không cô? -Cô giáo: Hùng này, em thử nghĩ xem nhé, ngày em khơng học nhiều ngày, chuyện xảy ra? -Hùng: Em mơn khơng cơ? -Cô giáo: Đúng rồi, nhiều người phá rừng, người phá ? -Hùng: Rừng bị tàn phá trầm trọng ? (Nói với giọng hớt hải) -Cô giáo: Đúng Ai nghĩ khơng ảnh hưởng gì, nghĩ chẳng chốc rừng chẳng cịn rừng Mà hơm em lại quan tâm đến vấn đề Hùng? -Hùng: Cô ơi, Bố mẹ em có ý định phá rừng sau nhà em để mở rộng rẫy Em phải để ngăn họ lại cô? -Cô giáo: Em thử nói chuyện với bố mẹ chưa? -Hùng: (Mặt cúi gằm xuống, nói với giọng trầm buồn) Dạ tối qua em nói rồi, người nghĩ em cịn nhỏ, nên khơng quan tâm tới lời nói e -Cơ giáo: Em nhà, nói chuyện với bố mẹ lần nữa, hiểu biết, chín chắn suy nghĩ em, tin bố mẹ em hiểu Hùng -Người dẫn kịch: Nghe đến đây, Hùng hiểu điều đó, nở nụ cười gương mặt non nớt cậu học trị chào -Hùng: Em biết phải làm Em cảm ơn cô nhiều Em xin phép cô em trước (Nói với giọng vui vẻ, hạnh phúc chạy đi) -Cơ giáo: (Nói với theo sau lưng Hùng, nói to) Cơ tin em làm được, cố lên cậu bé, cô tự hào em -Người dẫn kịch:Thằng Hùng phóng nhanh điện nhà Nó mời bố, mời mẹ trước nhà để nói chuyện Nó nói không với tư cách người trai gia đình, mà cịn nói với tư cách người đất trời Tây Nguyên, tư cách công dân nhỏ yêu thiên nhiên với tư cách thằng trai trưởng thành, biết suy nghĩ chu đáo, có trách nhiệm -Hùng: Bố mẹ à, có nhiều cách để kiếm tiền, đâu thiết phải phá rừng làm rẫy không bố mẹ? -Ơng An: Bố nói việc người lớn, nhỏ, chuyên tâm lo học Đừng nhắc chuyện (Nói với giọng nghiêm nghị) -Hùng: Con xin bố mẹ, cho nói suy nghĩ lần -Ơng An: Thôi iiiiiiii (Hét lớn, kéo dài, vẻ mặt bực tức, đứng dậy) -Bà An: (Níu tay ơng An lại, giọng nhẹ nhàng) Ông ngồi xuống đây, nói thử xem Con nói Hùng -Hùng: Con bớt chơi lại, thời gian rảnh phụ giúp bố mẹ, hứa chăm học tập để sau giúp nhà nghèo Chúng ta thấy tác hại việc tàn phá rừng lâu dài, trận lũ lụt, sạc lở đất Tây Nguyên phá rừng mà ra, rừng đầu nguồn bị tàn phá, khơng có rễ để giữ đất nên tình trạng sạc lở ngày nhiều, ngày nghiêm trọng, khiến người đất Tây Nguyên vốn khó khăn lại cịn khó khăn Con chịu khổ được, (vừa nói vừa khóc), xin bố mẹ đừng phá rừng -Người dẫn kịch: Nghe Hùng nói đến đây, ông An hai mắt đỏ hoe, vợ chồng ôm lấy thằng trai bé bỏng ngày cịn lơng bơng ham chơi, biết nghĩ tương lai nó, tương lai nhân loại, quan trọng rừng -Ông An: Con nói lắm, mẹ thiên nhiên ưu cho rừng vàng, biển bạc, khai thác, tàn phá cách bữa bãi Ai phá rừng cách vơ tội vạ cháu sau thấy núi non hùng vĩ thiên nhiên -Bà An: (Tay lau nước mắt, tay ôm má thằng Hùng) Giỏi trai, bố mẹ tự hào -Hùng: Vậy bố mẹ đồng ý không khai thác rừng sau nhà để làm rẫy khơng ạ? -Ơng An: Đúng trai (Nói với giọng trầm ấm, nhẹ nhàng) -Bà An: Mà ơng này, làng có thành lập Hội người bảo vệ rừng, hay vợ chồng tham gia (Nói với giọng đùa vui) -Ơng An: (Cười lớn) Tơi trí thơi! -Bà An: Nhưng người tham gia cần phải có câu hiệu để tham gia thi chọn hiệu chung cho Hội Cha ơng thử suy nghĩ coi có câu hay không? (Cả nhà ngồi suy nghĩ khoảng 5s) -Hùng: A! Con nghĩ -Bà An: Đâu, nói mẹ nghe coi (Hùng nói nhỏ vào tai ba mẹ) -Ông An: Hay (Cả nhà đứng lên, sân khấu) -Ông An: Vậy trí chọn câu hiệu Cả nhà nói: “Phá rừng phá hoại sống chúng ta” (Nói lớn, đều, giọng khẳng định, dứt khoát) HẾT