Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
76,19 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM KHƯƠNG DUY (Chủ biên) NGUYỄN THANH HỒNG – ĐOÀN DŨNG SĨ – TRỊNH HIỀN THƯƠNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC - LỚP (Sách giáo viên) PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU MÔN HỌC Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc cấp Tiểu học biên soạn bám sát định hướng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 văn hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo, là: trang bị cho HS hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề về: Lịch sử hình thành phát triển, truyền thống quê hương; Địa lí, dân cư, cảnh quan thiên nhiên, môi trường tự nhiên; Một số nội dung kinh tế, xã hội, giáo dục đạo đức, lối sống liên quan đến bảo vệ mơi trường tự nhiên địa phương Qua giúp học sinh bậc học hiểu, biết thực hành để có trải nghiệm cụ thể theo trục từ gia đình – nhà trường – xã hội bối cảnh, điều kiện thực tế địa phương Những nội dung cần biên soạn cấp Tiểu học bước cụ thể hoá thành chủ đề lớp sau: Chủ đề Nội dung Số tiết Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc Hội bơi trải Tứ Yên Nhà cách mạng Nguyễn Thái Học Hát soọng cô dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc Danh thắng Tây Thiên Nghề chế tác đá truyền thống Hải Lựu Đánh giá định kì Tổng kết cuối năm Tổng cộng 35 II GIỚI THIỆU TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC – LỚP 2.1 Cấu trúc nội dung Tính hệ thống sách thống cấu trúc chủ đề, thể bốn mục: Khởi động – Khám phá – Thực hành – Vận dụng Logic mục diễn giải sau: Khởi động: Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng thú, tò mò vào chủ đề Khám phá: Học sinh thực hoạt động quan sát, thảo luận, tìm kiếm thơng tin nhằm phát chiếm lĩnh điều mới, chưa biết chủ đề Thực hành: Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ trang bị để giải vấn đề, tình huống, tập tương tự hay biến đổi… nhằm khắc sâu kiến thức, hình thành kĩ cách chắn Vận dụng: Học sinh giải vấn đề thực tế vấn đề giả định có liên quan đến tri thức chủ đề, từ phát huy tính mềm dẻo tư duy, khả sáng tạo 2.2 Các dạng chủ đề mạch kiến thức, kĩ a) Các dạng chủ đề Về bản, nội dung biên soạn tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc triển khai theo trục chính, là: – Có hiểu biết, kiến thức, kĩ để ứng xử phù hợp với tồn giới tự nhiên, từ cảnh quan đến môi trường sinh thái, địa lí, (chủ đề 5,6) – Có hiểu biết, kiến thức, kĩ để thích ứng với giá trị văn hoá thừa nhận cộng đồng (Chủ đề 1, 2, 3, 4) b) Mạch kiến thức – kĩ – Đảm bảo kiến thức kĩ hoạt động nội dung Hoạt động trải nghiệm: hoạt động hướng vào thân; hoạt động hướng đến xã hội; hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp – Đảm bảo tích hợp, lồng ghép với nội dung khác như: yêu quê hương, giá trị văn hoá đặc sắc địa phương; giáo dục tư tưởng, đạo đức; xây dựng nếp sống văn minh; bảo vệ môi trường tự nhiên, yếu tố đa dạng sinh học, chất lượng mơi trường sống, tìm hiểu nghề nghiệp gần gũi địa phương; an sinh xã hội, tôn trọng kỉ cương, nội quy nhà trường, c) Về cách trình bày Để phù hợp với nhận thức HS, lớp đầu cấp, sách sử dụng nhiều hình ảnh chụp thực tế, hình vẽ minh hoạ nhằm tăng cường tính trực quan, tạo cho HS hứng thú môn học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Theo định hướng phát triển lực, Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc biên soạn theo hướng giúp HS khám phá tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn Do đó, HS tìm hiểu nội dung chủ đề qua phần việc cụ thể, theo cấu trúc chung thể thống sách để có nhận thức vấn đề liên quan đến chủ đề Như vậy, phương pháp dạy học nội dung giáo dục địa phương trọng đến hoạt động tương tác, thảo luận, thuyết trình theo nhóm khả tự học qua việc tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác như: thư viện nhà trường, sách báo địa phương, người thân, internet, Về bản, HS học tập nội dung giáo dục địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cá nhân, thảo luận làm việc nhóm (hợp tác), thu thập thơng tin phản hồi, trọng đến việc trao quyền trách nhiệm cho HS thông qua việc HS phải đối diện với nhiệm vụ giải vấn đề đặt Theo đó, phương pháp dạy học dựa giải vấn đề, kích thích tính tích cực HS cách tạo động lực học tập, phát huy khả HS việc vận dụng sử dụng kiến thức để giải vấn đề thường gặp thực tế Một số phương pháp dạy học nội dung giáo dục địa phương sử dụng là: – Phương pháp kiến tạo, tìm tịi – Phương pháp gợi mở, thu nhận – Phương pháp khuyến khích – tham gia – Phương pháp đánh giá – kiểm tra IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá kết học tập nội dung giáo dục theo quy định “Đánh giá học sinh tiểu học” ban hành theo thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 4/9/2020, quy định đánh giá học sinh tiểu học Với nội dung giáo dục địa phương, việc đánh giá thực lời nhận xét, trao đổi nội dung học kiến thức, kĩ kết hoạt động mà HS trải nghiệm Trong đó, HS tham gia đánh giá theo hình thức: đánh giá hợp tác GV HS đánh giá đồng đẳng HS với Trong đó, GV cần quan tâm tới việc HS tự nhận xét q trình học tập có ý kiến nhận xét phần trình bày bạn Khi đánh giá kết học tập, GV cần nắm mục tiêu, chất, mức độ cần đạt chủ đề để có đánh giá phù hợp với đối tượng HS Việc nhận xét HS cần lưu ý nhìn nhận nỗ lực cá nhân, khơng so sánh với thành viên lớp Khi nhận xét, không trọng đến kết cuối mà cần ý đến trình HS tham gia vào hoạt động, tiến từ kĩ năng, thao tác đến phần diễn giải nội dung chủ đề PHẦN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ BẢO TÀNG TỈNH VĨNH PHÚC (5 tiết) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong HS đạt yêu cầu sau: - HS biết địa điểm Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc - HS biết khu trưng bày nội dung khu Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc - HS hiểu trân trọng ý nghĩa, giá trị lịch sử, văn hoá tư liệu, vật Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc - HS tự hào giá trị văn hoá tốt đẹp quê hương CHUẨN BỊ 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Tài liệu, tranh, ảnh, video liên quan đến bảo tàng nước - Tài liệu, tranh, ảnh, video bảo tang tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Chuẩn bị học sinh – Đồ dùng học tập: bút, hộp màu – Sách Giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc lớp 3 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 3.1 Khởi động a) Mục đích - HS nhận biết sơ Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc b) Gợi ý hoạt động: * GV cho học sinh xem hình ảnh, video clip số bảo tàng tiêu biểu nước đặt câu hỏi: - Kể tên số bảo tàng nước mà em biết - Mô tả đơn giản bảo tàng GV cho HS quan sát hình ảnh SHS trang đặt câu hỏi: - Em đoán xem: Đây địa điểm nào? - Em đến nơi chưa? - Chia sẻ với bạn hiểu biết em địa điểm * GV gợi ý cho HS địa điểm nhắc đến bài, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc HS trình bày cảm nhận Bảo tàng như: to, rộng, đẹp, khu trưng bày đẹp mắt khoa học,… 3.2 Khám phá a) Mục đích - HS biết địa Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc - HS biết khu trưng bày bên Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc - Qua đó, HS nắm ý nghĩa, giá trị lịch sử, văn hóa tư liệu, vật có Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc b) Gợi ý hoạt động Hoạt động * GV cho HS đọc nội dung quan sát hình ảnh sách (trang 6) Sau đó, GV đặt câu hỏi gợi mở liên quan đến nội dung chủ đề như: - Xác định địa Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc * GV khuyến khích HS tham gia trả lời GV gợi ý HS đọc nội dung quan sát hình ảnh, đồng thời dựa tài liệu mà HS chuẩn bị để trả lời GV chốt ý: - Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc có địa số 12, phố Lý Bôn, phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên Đây nơi sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, lưu giữ, trưng bày giới thiệu nhiều tài liệu, vật cóa giá trị văn hóa, lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung Hoạt động * GV cho HS đọc nội dung quan sát hình ảnh từ trang 7-11 SHS (hoặc xem đoạn clip ngắn Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc) để có hiểu biết thêm khu trưng bày Bảo tàng trả lời câu hỏi: - Các tư liệu, vật Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc trưng bày thành giai đoạn? Nêu nội dung trình bày giai đoạn - Qua vật trưng bày, em thấy thú vị tư liệu, vật nào? Vì sao? GV khuyến khích học sinh ý quan sát ảnh trả lời * GV chốt ý: - Trong Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc, khu trưng bày theo nội dung: + Khu trưng bày Vĩnh Phúc thời kì trước năm 1930 gồm có: trưng bày công cụ lao động, trang phục truyền thống người dân tộc, vật đời sống văn hóa, tinh thần,… người dân Vĩnh Phúc + Khu trưng bày Vĩnh Phúc từ năm 1930 đến gồm có: tư liệu, vật thời kì từ 1930 – 1975; tư liệu, vật thời kì sau 1975 - GV khuyến khích HS nêu lên suy nghĩ tư liệu, vật trưng bày Bảo tàng (u thích nhất, tị mị nhất, thấy đẹp nhất, cổ nhất,…) * Gợi ý: GV mở rộng hoạt động việc tổ chức cho HS tham gia số trò chơi, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi ôn tập, ghi nhớ thông tin kiến thức vừa học Hoạt động GV cho HS quan sát hình ảnh trang 12 SHS trả lời câu hỏi: - Nêu ý nghĩa, giá trị lịch sử, văn hóa tư liệu, vật Bảo tàng - Theo em, cần bảo tồn, trân trọng, gìn giữ tư liệu, vật cha ơng để lại? * GV chốt ý: Các tư liệu, vật bảo tàng nơi lưu giữ, tôn vinh giá trị di sản văn hóa – lịch sử dân tộc, địa phương Tham quan trưng bày bảo tàng, du khách có nhìn tổng thể lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán vùng đất 3.3 Thực hành a) Mục đích – HS củng cố lại kiến thức chủ đề qua việc trả lời câu hỏi – HS vẽ, nặn, mô tranh di chỉ, vật Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc mà em thích b) Gợi ý hoạt động Hoạt động * GV cho HS quan sát bước mô vẽ vật Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc làm theo để vẽ sản phẩm mà em ưa thích Hoạt động - GV cho học sinh đọc câu lệnh hoạt động trang 14 quan sát tranh (1), (2), (3), (4) sau chia nhóm thảo luận ghi lại hành vi thể thái dododj văn minh, lịch chưa văn minh, lịch tham quan Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc giải thích * GV gợi ý cho học sinh quan sát kĩ hành vi tranh: Tranh (1): xếp hàng lộn xộn, tranh (2): xếp hàng ngắn, tranh (3): sờ tay vào vật bảo tàng, tranh (4): giữ khoảng cách quan sát vật bảo tàng - GV cho HS sắm vai thể ý thức văn minh, lịch tham quan bảo tàng * Sau học sinh thảo luận, GV chốt ý: Khi tham quan bảo tàng, cần lưu ý: Xếp hàng ngắn vào tham quan; Giữ gìn trật tự, lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu bảo tàng; Không sờ, chạm tay vào vật bảo tàng 3.4 Vận dụng a) Mục đích Phát triển khả diễn thuyết, tư logic tư tổ chức kiện HS b) Gợi ý hoạt động Hoạt động * GV cho HS tham quan Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc tùy theo điều kiện thực tế trường địa phương GV khuyến khích HS nêu cảm nhận, suy nghĩ viết thu hoạch sau chuyến tham quan Hoạt động * GV giao nhiệm vụ HS sắm vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu khu trưng bày, di chỉ, vật Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc * GV gợi ý giới thiệu cần nêu rõ nội dung như: - Địa Bảo tàng - Tên di chỉ, vật - Di chỉ, vật nằm khu trưng bày nào? - Đặc điểm bật di chỉ, vật - Theo em nên làm để bảo vệ gìn giữ phát huy giá trị văn hóa di chỉ, vật Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, bảo tàng nói chung? GV khen ngợi nhóm thực tốt bổ sung, chỉnh sửa nội dung HS trình bày chưa rõ ràng, chưa xác * Để phát huy tính sáng tạo HS, GV nên gợi ý cho HS chủ động thuyết trình theo khả suy nghĩ em 10