1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra cơ cấu giống và kĩ thuật thâm canh lúa của xã minh hạc huyện hạ hoà tỉnh phú thọ

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 432,5 KB

Nội dung

Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc em gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Cương– cán giảng dạy Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng – Khoa Nơng học – ĐHNN Hà Nội tận tình hướng dẫn em trình thực chuyên đề hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn, Khoa Nông học, tập thể anh chị em cán công nhân viên xã Minh Hạc – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ tận tình giúp đỡ, dạy bảo thời gian em thực tập Cuối xin cảm ơn tới gia đình tơi tồn thể bạn bè cộng tác giúp đỡ thời gian thực tập thực đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Sinh viên Đỗ Hải Long Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long i Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Vai trị vị trí lúa 2.1.1 Vai trò 2.1.2 Vị trí 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Việt Nam .5 2.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam .12 2.3 Một số giống sản xuất .18 2.3.1.Bồi tạp sơn 18 2.3.2 Khang dân 18 18 2.3.3 Nhị ưu 838 .18 2.3.5 Xi 23 19 2.3.6 Bắc thơm số 19 III VẬT LIỆU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 3.1.1 Vật liệu ( Đối tượng điều tra ) 20 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2 Nội dung điều tra 20 3.3 Phương pháp điều tra 20 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 4.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Minh Hạc .22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long ii Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nơng học 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình-Khí hậu 22 4.1.1.3 Đất đai 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Thuận lợi, khó khăn xu phát triển xã 24 4.1.3.1 Thuận lợi .24 4.1.3.2 Khó khăn .24 4.1.3.3 Xu phát triển xã 25 4.2 Tình hình sản xuất lúa xã Minh Hạc 26 4.2.1 Cơ cấu giống lúa địa bàn xã Minh Hạc 26 Giống 27 4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón .29 4.2.3 Tìm hiểu phương pháp bón phân hộ dân xã 31 4.2.4 Thời vụ .32 4.2.5 Mật độ 33 4.2.6 Chăm sóc 33 4.2.6.1 Làm cỏ 33 4.2.6.2 Tưới tiêu 34 4.2.6.3 Phòng trừ sâu bệnh 34 4.2.7 Hiệu kinh tế .35 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị .38 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long iii Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng lúa giới năm 2007 Bảng 2:Diện tích, suất, sản lượng số trồng Châu Á năm 2007 .7 Bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng lúa nước ta qua năm .13 Bảng 4: Mười giống lúa có diện tích lớn theo năm sản xuất vùng 14 Bảng 5: Phân bố sử dụng đất xã Minh Hạc 23 Bảng 6: Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm (2008 - 2010) 26 Bảng 7: Tình hình canh tác lúa nơng hộ xã Minh Hạc 27 Bảng 8: Ảnh hưởng phân đạm đến suất lúa nông hộ .29 Bảng 9: Ảnh hưởng phân lân đến suất lúa nông hộ .30 Bảng 10: Ảnh hưởng phân kali đến suất lúa nông hộ 30 Bảng 11: Thời vụ số giống lúa xã Minh Hạc 32 Bảng 12: Các khoản chi phí cho 35 Bảng 13 : Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa trung bình cho 01 36 xã Minh Hạc – Hạ Hòa – Phú Thọ 36 Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long iv Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa) loài lương thực quan trọng bậc giới Sản xuất lúa đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người phát triển kinh tế quốc dân nhiều nứoc có nước ta Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho sản xuất lúa có bước phát triển vượt bậc diện tich, suất, sản lượng, chất lượng Việt Nam gần nhờ tiến khoa học công nghệ giống, kỹ thuật canh tác nên sản xuất lúa có điều kiện phát triển, thu suất cao, chẳng hạn, vụ mùa năm 2009 suất đạt 60,2 tạ/ha Từ nước nhập gạo, trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới sau Thái Lan Ngoài ba vùng đồng trồng lúa lớn (Đồng sông Cửu long, Đồng sông Hồng đồng duyên hải miền trung), lúa trồng hầu hết tỉnh Việt nam Tuy diện tích sản lương khơng lớn nhiều tỉnh miền trung du - miền núi trọng trồng lúa, có tỉnh Phú Thọ Xã Minh Hạc thuộc huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp có bề dày lịch sử trồng lúa Bên cạnh đó, nhờ áp dụng tiến kỹ thuật giống mà suất sản lượng nông nghiệp xã tăng nhanh Tuy nhiên, xã găp phải khó khăn việc áp dụng số cấu giống chưa phù hợp, kỹ thuật thâm canh số giống lúa chưa quy trình Cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất chất lượng lúa xã Từ thực trạng sản xuất lúa xã, nhằm đưa giải pháp, hướng sản xuất lúa phù hợp, giúp nông dân lựa chọn đầu tư giống, kĩ thuật thâm canh, tăng suất sản lượng lúa, góp phần nâng cao đời sống người dân, tiến hành chuyên đề: “Điều tra cấu giống kĩ thuật thâm canh lúa xã Minh Hạc - huyện Hạ Hoà - tỉnh Phú Thọ” Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Điều tra cấu giống, theo dõi số tiêu nông sinh học, kĩ thuật canh tác nông dân để khuyến cáo cải tiến cấu giống kỹ thuật canh tác, nâng cao xuất lúa xã Minh Hạc - Hạ Hoà - Phú Thọ 1.2.2 Yêu cầu -Xác định cấu giống tạ xã -Tìm hiểu biện pháp canh tác nơng dân với giống, đề xuất cải tiến cấu kĩ thuật canh tác Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cây lúa Lúa (Oryza sativa) thuộc họ hòa thảo (Poaceae), họ phụ Poaideae, tộc Oryzae có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực Đông Nam Châu Á Châu Phi Lúa loài thực vật sống năm, có chiều cao từ 1-1.8m, đơi cịn cao hơn, với mỏng, hẹp (2-2.5 cm) dài 50-100 cm Hạt loại thóc dài 5-12 mm dày 2-3 mm Cây lúa non gọi mạ Sau ngâm ủ, người ta gieo thẳng hạt thóc nảy mầm vào ruộng lúa cày bừa kỹ qua giai đoạn gieo mạ ruộng riêng để lúa non có sức phát triển tốt, sau khoảng thời gian nhổ mạ để cấy ruộng lúa Sản phẩm thu từ lúa thóc Sau xát bỏ lớp vỏ ngồi thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa dân số giới (chủ yếu châu Á châu Mỹ La Tinh), điều làm cho trở thành loại lương thực người tiêu thụ nhiều ( Bách khoa tồn thư ) 2.1.Vai trị vị trí lúa 2.1.1 Vai trị Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Là nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm nước Châu Á , khoảng 10 kg/ người/ năm nước châu Mỹ ( Braxin… ) [12] Ở Việt Nam, dân số 80 triệu 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực [12] * Sản phẩm lúa Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh đa nem, phở, bánh đa,bánh chưng, bún, rượu Ngồi cịn bánh rán, bánh tét, bánh giò hàng chục loại Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học thực phẩm khác từ gạo Nhìn chung từ gạo người chế biến thành nhiều ăn có lợi cho sức khỏe người * Sản phẩm phụ lúa - Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axêtôn, phấn mịn thuốc chữa bệnh - Cám : Dùng để sản xuất thức ăn tổng hợp; sản xuất vi ta B1 để chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp làm nguyên liệu xà phòng - Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, làm chất đốt - Rơm rạ: sử dụng cho công nghệ sản suất giầy, tông xây dựng, đồ gia ( thừng, chão, mũ, giầy dép), làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm Như vậy, hạt lúa phận làm lương thực, tất phận khác lúa người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, chí phận rễ lúa nằm đất sau thu hoạch cày bừa vùi lấp làm cho đất tơi xốp, vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho trồng vụ sau 2.1.2 Vị trí Lúa ba lương thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngơ lúa gạo Trong lúa gạo có đầy đủ chất dinh dưỡng lương thực khác, ngồi cịn có Vitamin nhóm B số thành phần khác - Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo Giá trị nhiệt lượng lúa 3594 Calo/g, hàm lượng amyloza hạt định đến độ dẻo gạo Hàm lượng amyloza lúa gạo Việt nam thay đổi từ 18 - 45% đặc biệt có giống lên tới 54% [12] - Prôtêin: Chiếm - 8% thấp so với lúa mỳ loại khác Giống lúa có hàm lượng prơtêin cao 12,84% thấp 5,25% Phần lớn giống Việt nam nằm vào khoảng -8% [12] - Lipít: Ở lúa lipít thuộc loại trung bình, phân bố chủ yếu lớp vỏ gạo Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học - Vitamin: Trong lúa gạo cịn có số vitamin nhóm B B1, B2, B6…Vitamin B1 0,45 mg/100hạt Từ đặc điểm lúa giá trị nó, lúa gạo coi nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi "Hạt gạo hạt sống" Điều chứng tỏ vị trí quan trọng lúa đời sống người [12] 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Theo thống kê FAO (2008), diện tích canh tác lúa tồn giới năm 2007 156,95 triệu ha, suất bình quân 4,15 tấn/ha, sản lượng 651,74 triệu (Bảng 1) Trong đó, diện tích lúa châu Á 140,3 triệu chiếm 89,39 % tổng diện tích lúa tồn cầu, châu Phi 9,38 triệu (5,97 %), châu Mỹ 6,63 triệu (4,22 %), châu Âu 0,60 triệu (0,38 %), châu Đại dương 27,54 nghìn chiếm tỷ trọng khơng đáng kể Những nước có diện tích lúa lớn Ấn Độ 44 triệu ha; Trung Quốc 29,49 triệu ha; Indonesia 12,16 triệu ha; Bangladesh 11,20 triệu ha; Thái Lan 10,36 triệu ha; Myanmar 8,20 triệu Việt Nam 7,30 triệu [15] Mỹ Trung Quốc hai nước có suất lúa dẫn đầu giới với số liệu tương ứng năm 2007 8,05 6,34 tấn/ha Việt Nam có suất lúa 4,86 tấn/ha cao suất bình quân giới (4,15 tấn/ha) đạt 60,3% so với suất lúa bình qn Mỹ [15] Điều khả thâm canh cấu giống nước Mỹ hợp lý Những nước có sản lượng lúa nhiều giới năm 2007 Trung Quốc 187,04 triệu tấn, Ấn Độ 141,13 triệu tấn; Indonesia 57,04 triệu tấn; Bangladesh 43,50 triệu tấn; Việt Nam 35,56 triệu tấn; Myanmar 32,61 triệu Thái Lan 27,87 triệu [15] Theo Daniel Workman (2008), thị trường gạo toàn cầu năm 2007 ước đạt 30 triệu Trong châu Á xuất 22,1 triệu chiếm 76,3 % sản lượng gạo xuất toàn cầu, Bắc Trung Mỹ 3,1 triệu (10,6 %), châu Âu Báo cáo thực tập tôt nghiệp Đỗ Hải Long Trườnng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Nông học  1,6 triệu (5,4 %); Nam Mỹ 1,2 triệu (4,2 %); châu Phi 952 ngàn (3,3 %) Sáu nước xuất gạo hàng đầu giới năm 2007 Thái Lan 10 triệu chiếm 34,5 % tổng lượng gạo xuất khẩu, Ấn Độ 4,8 triệu (16,5 %), Việt Nam 4,1 triệu (14,1 %), Mỹ 3,1 triệu (10,6 %), Pakistan 1,8 triệu (6,3%), Trung Quốc (bao gồm Đài Loan) 901 nghìn (3,1 %) Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng lúa giới năm 2007 Tên nước Thế giới Châu Á Ấn Độ Indonesia Bangladest Thái Lan Việt Nam Các nước khác Châu Mỹ Brazi Mỹ Các nước khác Châu Phi Nigeria Guinea Các nước khác Châu Âu Italy Các nước khác Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 156,95 140,34 44,00 12,16 11,20 10,36 7,30 55,32 6,63 2,90 1,11 2.62 9,38 3,00 0,78 5.6 0,60 0,23 0.37 4,15 651,74 4,21 591,92 3,20 141,13 4,68 57,04 3,88 43,50 2,69 27,87 4,86 35,56 5,19 286,82 4,95 32,85 3,81 11,07 8,05 8,95 4,89 12.83 2,50 23,48 1,55 4,67 1,77 1,40 3,11 17.41 5,77 3,49 6,42 1,49 5,41 ( Nguồn: FAOSTAT, 2008 ) Lúa gạo lương thực Châu Á, đặc biệt Đơng Nam Á người ta coi Lúa, ngơ, sắn, mía, trồng Báo cáo thực tập tơt nghiệp Đỗ Hải Long

Ngày đăng: 19/09/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w