Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
4,33 MB
Nội dung
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG KHỞI ĐỘNG Tìm từ địa phương có đoạn trích đây, cho biết từ địa phương thuộc miền nào? Người nhà q hồi nít tồn người nghèo Sân nhà quê hồi rặt sân đất, nên nhà cặm giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm nước có, chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu Chuối phơi đủ nắng ăn tới giêng, mật lặn vào vừa ăn vừa tợp miếng trà, ngào qua với khóm, me đem dầm nước đá uống ngon thấu trời (Nguyễn Ngọc Tư- Mùa phơi sân trước) Các từ địa phương thuộc vùng Nam Bộ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG Nhắc nhớ kiến thức từ ngữ địa phương PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hồn thành bảng thơng tin từ ngữ địa phương Yếu tố Khái niệm Nguồn gốc Đặc điểm Phạm vi sử dụng Ý nghĩa Từ ngữ địa phương Yếu tố Từ ngữ địa phương Khái niệm Từ ngữ địa phương ( phương ngữ) từ ngữ dùng số vùng miền, địa phương định Nguồn Do khác biệt địa phương đặc điểm tự nhiên, đặc điểm tâm lý gốc phong tục tập quán cư dân địa phương Đặc điểm Về ngữ âm: từ phát âm theo cách riêng người dân địa phương, không giống cách phát âm từ tồn dân Về từ vựng: có từ ngữ tương đương với từ toàn dân hình thức ngữ âm khác biệt có từ ngữ mà kho từ tồn dân khơng có Phạm vi - Chỉ sử dụng vùng miền, địa phương định (hoặc cư dân sử dụng vùng miền) - Trong văn khoa học, hành , khơng sử dụng từ ngữ địa phương - Trong tác phẩm văn học, từ ngữ địa phương dùng để tạo sắc thái địa phương cho việc, nhân vật dùng phương tiện tu từ Ý nghĩa Từ địa phương thể tính đa dạng ngơn ngữ cộng đồng, thể nét riêng cộng đồng ngôn ngữ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Từ tìm từ địa phương câu đây, cho biết từ cụm từ( toàn dân tương ứng với từ đó) a) “Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào”( Tố Hữu) b) “Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế Khế vườn thêm tí rau thơm”( Chế Lan Viên) c) Lão khun dằn lịng, bỏ đám để dùi gắng lại lâu, xem có đám khác mà nhẹ tiền liệu( Nam Cao) d) Có thịt kho Tàu để ăn với dưa kiệu nhà kia, hủ mắm tép dầm nắng sát hàng rào làm nhớ nhung chuối chát, khế chua với gừng sắt mịn mâm mứt tắc đỏ au làm lịm chết cách lim dim tụi kiến ( Nguyễn Ngọc Tư) a) “Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào”( Tố Hữu) + Từ địa phương có câu thơ: “bắp” + Từ tồn dân tương ứng : “ngơ” b) “Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế Khế vườn thêm tí rau thơm”( Chế Lan Viên) + Từ địa phương có câu thơ: “cá tràu” + Từ tồn dân tương ứng : “ cá quả” c) Lão khuyên dằn lịng, bỏ đám để dùi giắng lại lâu, xem có đám khác mà nhẹ tiền liệu ( Nam Cao) + Từ địa phương có câu thơ: “dùi giắng ” + Từ toàn dân tương ứng : “ tạm thời đã” d – Nói cậu thì… cịn chi Huế! (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến) + Từ địa phương: “chi” ( gì)- phương ngữ Miền Trung (xứ Huế) + Tác dụng: Tạo sắc thái đặc trưng địa phương, thể ngơn ngữ bình dị người Huế e Má, tánh lo xa Chứ gió chướng vào mùa lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa (Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió) + Từ địa phương: “má” ( mẹ), “tánh” ( tính) - phương ngữ Nam Bộ + Tác dụng: Tạo sắc thái đặc trưng địa phương, cho nhân vật việc BÀI TẬP Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trường hợp sau: a Năm học này, lớp đặt tiêu giồng chăm sóc 20 nghĩa trang liệt sĩ xã (Trích Biên họp lớp) b Con xem, có hai hơm mà hạt đậu nhớn Nếu giồng vườn, chăm bón cẩn thận, hoa quả… (Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi) c Lần tơi theo tía ni tơi thằng Cị “ăn ong” đây! (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) d Tui xin cam đoan nội dung trình bày thật (Trích tường trình) a Năm học này, lớp đặt tiêu giồng chăm sóc 20 nghĩa trang liệt sĩ xã (Trích Biên họp lớp) - Giải nghĩa “giồng ” có nghĩa “trồng” - Nhận xét việc sử dụng: câu văn sử dụng từ địa phương khơng phù hợp Bởi biên họp lớp- văn thơng tin mang tính chất hành chính, cơng cụ địi hỏi tính xác, mẫu mực, nên sử dụng từ ngữ toàn dân