1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hòa giải thương mại

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG Khóa: 40 MSSV: 1553801011128 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Hoàng Thùy Trang TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Hồng Thùy Trang, đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Xuân Hƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR BLTTDS năm 2015 Hòa giải Nội dung viết tắt Alternative Dispute Resolution Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Hòa giải thương mại tiến hành bên trung gian Hòa giải viên thương mại vụ việc Hòa giải viên thương mại danh sách tổ chức hòa giải thương mại Luật mẫu UNCITRAL Luật mẫu Hòa giải thương mại quốc tế ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại (Luật 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Nghị định 22/2017/NĐ-CP Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/02/2017 Hòa giải thương mại số TAND Tòa án nhân dân UMA Luật Hòa giải thống Hoa Kỳ VIAC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trọng tài Trọng tài thương mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm Hòa giải thương mại 1.1.1 Khái niệm Hòa giải thương mại 1.1.2 Đặc điểm Hòa giải thương mại 1.2 Phân loại Hòa giải thương mại 1.2.1 Căn vào bên thứ ba tổ chức hòa giải .9 1.2.2 Căn vào kỹ thuật phương thức người thứ ba sử dụng 10 1.2.2.1 Hòa giải thương mại .11 1.2.2.2 Đánh giá trung lập (Neutral Evaluation) 11 1.2.2.3 Tố tụng mini (Mini-trial) 12 1.2.2.4 Hòa giải thương mại lai (Hybrid Mediation) .12 1.3 Nguyên tắc Hòa giải thương mại .13 1.3.1 Nguyên tắc bảo mật 13 1.3.2 Nguyên tắc tự 14 1.3.3 Nguyên tắc tự nguyện .16 1.3.4 Nguyên tắc trung lập 17 1.4 Vai trò hòa giải thương mại .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG MỘT 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI 22 2.1 Phạm vi áp dụng Hòa giải thương mại 22 2.2 Bảo đảm thực thi thỏa thuận hòa giải 25 2.2.1 Bảo đảm thực thi thỏa thuận hòa giải bên khởi kiện Tòa án .25 2.2.2 Bảo đảm thực thi thỏa thuận hòa giải bên khởi kiện Trọng tài 33 2.3 Vấn đề bảo mật hòa giải thương mại .36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thay có nhiều ưu điểm tích cực sử dụng chuyên nghiệp giới Thực tế Việt Nam, hòa giải thương mại nhắc tới nhiều Hiệp định thương mại song phương với nước Hiệp định thương mại Việt – Mỹ quy định (Điều 7), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Ấn Độ (Điều 9), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào (Điều 7) với tư cách biện pháp ưu tiên để giải tranh chấp thương mại thương nhân Theo đường lối cải cách tư pháp Đảng thông qua Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Cũng quy định Luật Thương mại năm 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 (Luật Thương mại năm 2005), hòa giải thương mại nhắc tới phương thức giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên thực tế, hịa giải thương mại khơng thực phát triển quy định hòa giải thương mại nói đến chủ yếu mang tính đề cập chính, vấn đề liên quan đến hịa giải hòa giải viên, nguyên tắc hòa giải, thỏa thuận hòa giải thành chưa quy định rõ ràng Điều nguyên nhân dẫn đến phát triển phương thức Việt Nam Nhằm tạo tảng pháp lý cho hòa giải thương mại từ khuyến khích phương thức phát triển, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2017 hòa giải thương mại ban hành nhằm tạo quy định điều chỉnh vấn đề hòa giải thương mại Việt Nam Mặc dù vậy, quy định Nghị định hòa giải thương mại nhiều bất cập, gây ảnh hưởng đến phát triển phương thức hịa giải Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Hòa giải thương mại” để làm rõ chất, quy định pháp lý hòa giải thương mại, xác định thiếu sót khung pháp lý để từ đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình thu thập tài liệu phục vụ cho việc thực khóa luận, tác giả nhận thấy vấn đề hịa giải thương mại khơng phải vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số viết như: Trần Đình Hảo (2000), “Hịa giải, thương lượng việc giải hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2000, tr 28-34; Nguyễn Trung Tín (2008), “Thương lượng hòa giải – phương thức giải tranh chấp ngồi tố tụng tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2008, tr 37-42; Lê Nguyễn Gia Thiện - Nguyễn Thị Thùy Linh (2018), “Hòa giải thương mại thi hành thỏa thuận hòa giải Cộng hòa liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2018, tr 46-52, Phạm Thanh Nga (2018), “Xu để giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10+11/2018, tr 44-48 … Và luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Lê Hữu Lam Sơn (2015), Pháp luật trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh Những vấn đề mà Luận văn thực bao gồm: i) Nghiên cứu đưa khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, hịa giải; ii) Tìm hiểu làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc phương thức trung gian hòa giải để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại; iii) So sánh trung gian hòa giải với phương thức Thương lượng, Trọng tài thương mại Tịa án; iv) Phân tích ý nghĩa trung gian hòa giải kinh tế - xã hội hoạt động pháp luật; v) Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động trung gian hòa giải số nước Thế giới Việt Nam, từ đó, phân tích thuận lợi khó khăn trung gian hòa giải Việt Nam nay; vi) Tác giả đưa đề xuất giải pháp nhằm xây dựng sở pháp lý cho hoạt động trung gian hòa giải kinh doanh, thương mại Việt Nam dựa vấn đề phân tích Mặc dù hịa giải thương mại vấn đề không nghiên cứu nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu hòa giải thương mại bối cảnh pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề này, tiếp cận hịa giải thương mại góc độ tổng quan mang tính gợi ý cho pháp luật Việt Nam Do vậy, với việc nghiên cứu hòa giải thương mại quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP xác định số bất cập Nghị định này, nói đề tài “Pháp luật hòa giải thương mại” đề tài có tính mới, tính thực tiễn sở nhu cầu phát triển hòa giải thương mại Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài hướng đến mục tiêu sau đây: Thứ nhất, phân tích vấn đề tổng quan chung hịa giải thương mại Thứ hai, phân tích quy định pháp luật hòa giải Nghị định 22/2017/NĐ-CP xác định vấn đề bất cập liên quan đến hịa giải thương mại cần làm rõ Tìm hiểu số kinh nghiệm quốc tế từ đưa giải pháp phù hợp với pháp luật Việt Nam hành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề pháp lý hòa giải thương mại với tư cách phương thức giải tranh chấp thay ngồi Tịa án Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề hòa giải thương mại đặt nhiều yêu cầu mặt pháp luật quy tắc nghề nghiệp, quy tắc hòa giải tổ chức cung cấp dịch vụ hịa giải Tuy nhiên, phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu góc độ quy định pháp luật Những quy định hòa giải với tư cách giai đoạn tố tụng không đề cập luận văn Trong giới hạn luận văn này, phần nghiên cứu pháp luật Hòa giải thương mại Việt Nam tập trung chủ yếu vào Nghị định 22/2017/NĐ-CP Nghị định 22/2017/NĐ-CP điều chỉnh Hòa giải thương mại Hòa giải viên thương mại tiến hành hòa giải1 , Hòa giải viên thương mại bao gồm Hòa giải viên thương mại vụ việc2 Hòa giải viên thương mại tổ chức hịa giải thương mại Vì vậy, hịa giải tranh chấp thương mại bên tự hòa giải đề nghị quan, tổ chức cá nhân khác khơng phải Hịa giải viên thương mại làm trung gian hịa giải khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Nội dung khóa luận tác giả nghiên cứu sở tảng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi cịn có phương pháp: phương pháp liệt kê, phân tích tổng hợp, chứng minh để làm rõ nội dung lý luận quy định pháp luật hành; phương pháp so sánh, đối chiếu quy định pháp luật nước quy định pháp luật với việc thực thực tế Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, lời cam đoan danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương Chương 1: Tổng quan hòa giải thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật hịa giải thương mại kiến nghị hồn thiện pháp luật hòa giải thương mại Đoạn thứ hai khoản Điều NĐ 22/2017/NĐ-CP quy định: “Việc bên tranh chấp tự hòa giải đề nghị quan, tổ chức, cá nhân khác hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam quy định Nghị định làm trung gian hòa giải thực theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật, không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này” Hòa giải viên thương mại vụ việc phải đăng ký với Sở tư pháp nơi người thường trú CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm Hòa giải thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Hòa giải thƣơng mại Hòa giải phương pháp giải tranh chấp thay (Alternative dispute resolution – ADR)3 có lịch sử hình thành phát triển lâu đời4 Tuy nhiên phải đến tận cuối kỉ XX, sách hòa giải xuất bản5 Kể từ đó, ngày nhiều sách hịa giải xuất nội dung chúng nhiều trái ngược nhau6 Cho đến tận khái niệm ngoại diên hòa giải chưa thống bình diện quốc tế Phạm vi hịa giải nước khác nhau, ví dụ Hoa Kỳ Cộng hòa liên bang Đức, hòa giải áp dụng cho tranh chấp dân ngồi thương mại nhân giai đình, thừa kế, hợp đồng dân sự,… phạm vi khóa luận, tác giả nghiên cứu hịa giải góc độ hịa giải thương mại Theo Luật mẫu Hòa giải thương mại quốc tế ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (Luật mẫu UNCITRAL), “Hịa giải trình tự hiểu trình tự hịa giải, trung gian thể tương tự mà bên yêu cầu bên thứ ba (hòa giải viên) trợ giúp bên đạt thỏa thuận giải tranh chấp; hịa giải viên khơng có thẩm quyền ép bên tuân theo giải pháp nào”7 Theo Luật Hòa giải thống Hoa Kỳ (Uniform Mediation Act – UMA), “Hòa giải tiến trình, người hịa giải đóng vai trị người tạo điều kiện để hai bên tranh chấp giao tiếp đàm phán hỗ trợ họ đạt thỏa thuận tự nguyện để giải tranh chấp họ”8 Phương thức giải tranh chấp thay (Alternative dispute resolution - ADR) đề cập đến biện pháp giải tranh chấp khác với Tòa án Sự thay ADR khơng có nghĩa loại trừ hồn tồn Tịa án, sử dụng phương thức này, chế hỗ trợ Tịa án đặt ADR thường phân thành ba loại bản: thương lượng (negotiation); hòa giải (mediation hay conciliation); trọng tài (arbitration) Hòa giải phương thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử loài người so với phương thức giải tranh chấp khác Các hoạt động hòa giải bắt đầu xuất từ thời kỳ cổ đại loài người Việc sử dụng hòa giải phương tiện để tránh xung đột giải tranh chấp có niên đại nhiều kỷ hầu văn hóa 3.000 năm Các nhà sử học tìm thấy lịch sử hịa giải tình thương mại vào thời kỳ đầu thương mại nười Phoenicia (ở phía Bắc xứ Phê-lêtin, dọc bờ biển Địa Trung Hải, tây giáp biển Đỏ đông có dãy núi LiBan) Sự phát triển hịa giải tìm thấy văn hóa Hy Lạp cổ đại phong trào triết học giúp người suy nghĩ mối quan hệ họ với người khác thân Sau văn minh La Mã (Luật La Mã, Tổng luận học Justinian năm 530-533 sau CN) công nhận Năm 1981, hai giáo sư đại học Havard, Roger Fisher William Ury, giới thiệu sách “Get to Yes” Cuốn sách đánh giá “Kinh thánh” lĩnh vực hòa giải “History of Mediation”, http://en.wikimediation.org/index.php?title=History_of_mediation, truy cập 27/3/2019 Khoản Điều Luật mẫu UNCITRAL UMA Section (1) Theo đạo luật Thúc đẩy Hòa giải phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án khác Đức9: “hịa giải trước hết quy trình bảo mật tổ chức chặt chẽ, dựa tinh thần tự nguyện tự định đoạt mà bên tìm đến để giải tranh chấp thông qua giải pháp thân thiện với hỗ trợ hay nhiều hòa giải viên”10 Theo định nghĩa Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 Hòa giải thương mại (Nghị định 22/2017/NĐ-CP), “Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thoả thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định này” Từ định nghĩa ta rút số nhận xét hòa giải sau: Thứ nhất, hòa giải phương thức giải tranh chấp Hòa giải sử dụng để thảo gỡ mâu thuẫn bên hoạt động thương mại Với chức hịa giải đóng vai trò phương thức giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution – ADR) với ý nghĩa thay cho việc giải tranh chấp thông qua đường tố tụng tư pháp Giải tranh chấp mục đích hịa giải, nhiên khơng phải lúc kết mà hòa giải đạt Thứ hai, phân biệt “hòa giải” “trung gian” số thủ tục giải tranh chấp khác “đánh giá khách quan” (Neutral Evaluation), “phiên tòa mini” (Mini-trial) không thống quốc gia mặt thực tiễn mặt lý luận Sự phân biệt “hòa giải” (Conciliation) “trung gian” (Mediation) xuất phát từ nguồn gốc từ nguyên thuật ngữ, thuật ngữ “conciliation” với tiếng Latinh “conciliare” có nghĩa gắn kết lại hay thông tư tưởng thuật ngữ “mediation” với tiếng Latinh “mediare” có nghĩa có vị trí Theo định nghĩa Luật mẫu UNCITRAL, khơng có phân biệt hai thuật ngữ Khi xây dựng dự thảo Luật mẫu xử lý vấn đề hòa giải, Ủy ban sử dụng khái niệm “hòa giải” theo nghĩa rộng, bao gồm phương thức giải tranh chấp thường gọi cụm từ “trung gian”, “phương thức giải tranh chấp thay thế”, “đánh giá khách quan” (neutral evaluation), hay cụm từ khác tương tự11 Còn Hoa Kỳ, thuật ngữ “hòa giải” (Conciliation) sử dụng nhắc đến thủ tục hòa giải lao động trước tiến hành thủ tục trọng tài để giải Nguyên văn: Gesetzes zur Förderung der Mediation und anderer Verfahren der außergerichtlichen Konfliktbeilegung 10 Điều (1) Đạo luật thúc đẩy Hòa giải phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án khác Đức 11 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2010), Tuyển tập số văn trọng tài Hòa giải thương mại, Nhà xuất Từ điển Bách, tr.164

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w