1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối Viết Nữ Quyền Trong Truyện Ngắn Nguyễn Hải Yến.docx

95 47 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lối Viết Nữ Quyền Trong Truyện Ngắn Nguyễn Hải Yến
Tác giả Nguyễn Hải Yến
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 124,47 KB

Nội dung

LUẬN VĂN LỐI VIẾT NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HẢI YẾN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Văn học sau 1986 đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cái tôi cá nhân Xu hướng dân chủ hó[.]

LUẬN VĂN: LỐI VIẾT NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HẢI YẾN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học sau 1986 chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cái tôi cá nhân Xu hướng dân chủ hóa khơi nguồn cho sự xác lập ý thức cá nhân được biểu hiện một cách đầy đủ và toàn diện Một những biểu hiện của ý thức nữ quyền văn học thể hiện ở việc bắt đầu chú ý đến các khái niệm về giới và bình đẳng giới trên mọi bình diện Theo đó là sự lên ngôi của các cây bút nữ, đặc biệt là ở mảng văn xuôi sau 1986 Qua văn chương, họ ḿn xác lập một cáchínhìn riêng, một giọng điệu riêng thể hiện một lối viết mang đậm chất nữ quyền Là một số những người phụ nữ cầm bút và là những cây bút hiện đại, Nguyễn Hải Yến viết tinh tế và khá sâu sắc về thôn quê và giới nữ Dĩ nhiên, ý thức về giới nữ không chỉ là vấn đề riêng sáng tác Nguyễn Hải Yến hay của văn học Việt Nam mà đó là vấn đề chung của văn học thế giới hiện Trước văn học Việt Nam hình thành dòng văn học nữ thì thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nữ quyền – một phong trào đấu tranh vì quyền bình đẳng cho phái nữ, có ảnh hưởng mạnh mẽ và ăn sâu vào đời sống văn học, hình thành “chủ nghĩa nữ quyền văn học” Bên cạnh đó, lý thuyết nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền đời tạo nên một khuynh hướng nghiên cứu văn học hiện đại, song hành cùng hoạt động sáng tác văn chương của nữ giới Khuynh hướng nghiên cứu nữ quyền dần trở thành một trào lưu phê bình văn học mới có sức hấp dẫn với nhiều nhà phê bình Chúng tôi chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “Lối viết nữ quyền truyện ngắn Nguyễn Hải Yến” nhằm khẳng định giá trị nhân văn những trang văn của Nguyễn Hải Yến nói riêng và văn xuôi nữ nói chung; làm rõ những đóng góp của Nguyễn Hải Yến thành tựu đa dạng của văn học, qua đó khẳng định những điều mới mẻ có ý nghĩa thời đại văn học đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu về nữ quyền văn xuôi các nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Nhà văn Lý Lan, bài viết Phê bình văn học nữ quyền, đã khẳng định: “Sự phát triển lực lượng nhà văn nữ và những thành tựu họ đạt được đã khẳng định sự tồn tại và khởi sắc của một nền văn học nữ Việt Nam đương đại đòi hỏi những lý thuyết văn học tương thích để phân tích phê bình và đánh giá” Nguyễn Đăng Điệp với bài viết Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại đã chỉ ra: “Âm hưởng nữ quyền đã ngấm sâu vào văn học, tạo thành một tiếng nói, một bản sắc độc đáo văn học Việt Nam hiện đại và hậu hiện đại” Trong bài báo Về tinh thần nữ quyền tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Nguyễn Mạnh Hà cho rằng: “Tinh thần nữ quyền ( ) biểu hiện nổi bật ở những điểm sau: đả phá trật tự nam quyền, tìm lại mình, khẳng định những ưu việt” Châm Khanh chủ yếu lý giải sự xuất hiện mạnh mẽ, đông đảo của các tác giả nữ từ sau năm 1975 và tìm những cơ sở để xác định lối viết văn đặc trưng của phụ nữ tiểu luận Phụ nữ và văn chương Trong bài viết Tản mạn dục tính và nữ quyền , bằng cách khảo sát từ văn học cổ, Nguyễn Vy Khanh cảnh báo nếu người viết nữ cứ mãi miết đấu tranh đòi bình đẳng tuyệt đới, mải mê với văn chương dục tính thì “nữ quyền đến một lúc nào đó sẽ rơi vào chán nản, tình dục cũng thành buồn thiu” Nguyễn Thị Thanh Xuân với tham luận “Xét lại thế giới đàn ông bằng cái nhìn đàn bà”, tham dự tọa đàm khoa học “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, đã khái quát những nét cơ bản về âm hưởng nữ quyền văn học từ năm 1986 trở Bùi Thị Thủy bài Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại nhìn nhận “vấn đề nữ quyền văn chương không mới trên thế giới nhưng khá mới đối với Việt Nam” 2.2 Những bài báo, công trình nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Hải Yến Trong bài báo Nguyễn Hải Yến huyền ảo với ‘Hoa gạo đáy hồ’ của Nguyễn Khắc Phê đăng ngày 08/08/2020 trên Báo Thanh Niên đã cho rằng Nguyễn Hải Yến xứng đáng là “hiện tượng” văn chương của năm 2019 - 2020 Trước đoạt ngôi “Trạng nguyên” cuộc thi trên, cuối năm 2019, chỉ với tập truyện ngắn đầu tay Quán Thủy Thần, Nguyễn Hải Yến đã đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và được kết nạp vào Hội Đây là một trường hợp hiếm có đối với người cầm bút nhiều thập kỷ qua Tiểu luận Ma truyện ngắn Nguyễn Hải Yến của Nguyễn Thị Việt Nga đăng trên Văn học Sài Gòn ngày 07/04/2021 cho rằng: “Tôi cứ có cảm giác Yến viết văn, cụ thể là viết về những nhân vật ma, là Yến vừa trải qua một dấu mốc đáng nhớ của cuộc đời Mà ở dấu mốc ấy, ắt hẳn Yến đã phải đối mặt gần với cái chết, buộc phải suy ngẫm về cái chết nhiều Và những trang văn được viết từ sự suy ngẫm Những trang văn được viết để Yến rút ruột ký thác tất cả tình yêu với cuộc đời này Rất có thể, đó chỉ là những võ đoán của tôi Nhưng từ những trang văn của Yến, từ những nhân vật ma của Yến, thông điệp gửi đến cuộc sống rõ ràng: hãy yêu thương còn có thể! Tình yêu luôn bất tử! Tình yêu dài lâu hơn sự sống! Và tình yêu có thể kéo gần mọi khoảng cách, xóa bỏ hết mọi hận thù, buồn khổ!” Bài báo Cây bút truyện ngắn tài năng của Thế Anh đăng trên Báo Hải Dương ngày 26/04/2020 đã phê bình rằng đọc Quán thủy thần của Nguyễn Hải Yến, người đọc bắt gặp những hình ảnh đỗi thân thương của làng quê như giếng nước, sân đình, ngôi miếu, đường lát gạch nghiêng, những ngôi nhà đã mủn tường, nhà tranh vách đất Ngôn ngữ các truyện đậm chất đời thường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những tác phẩm đầu tay Quán thuỷ thần của Nguyễn Hải Yến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết nữ quyền, luận văn khảo sát biểu hiện của ý thức nữ quyền truyện ngắn của Nguyễn Hải Yến nhìn từ phương diện đề tài, hệ thống nhân vật và những phương thức biểu hiện cơ bản như nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật Phương pháp nghiên cứu Phân tích – Tổng hợp: Tập hợp phân tích cơng trình liên quan đến vấn đề lối viết nữ quyền truyện ngắn Nguyễn Hải Yến, nhằm tìm hiểu cặn kẽ vấn đề tổng hợp, rút kết luận vấn đề So sánh – đối chiếu: Trong trình tập hợp tài liệu, đối chiếu tác phẩm Quán thuỷ thần Nguyễn Hải Yến với tác phẩm khác cô Nên với phương pháp so sánh – đối chiếu, xác định văn tốt để phục vụ cho việc nghiên cứu So sánh điểm chung phong cách văn chương tác giả đặc thù tác phẩm Đồng thời so sánh với số văn phong kể chuyện văn học đương thời Tiếp cận thi pháp học tự sự: tức phương pháp “trần thuật học,” nghiên cứu cấu trúc văn trần thuật vấn đề hữu quan Đây phương pháp nghiên cứu hệ thống kiện tổ chức kiện, mặt khác bao hàm việc nghiên cứu cấu trúc tự cụ thể lịch sử tự tác giả Nguyễn Hải Yến hay giai đoạn văn học – giai đoạn 2019 – 2020 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn chủ yếu gồm chương: Chương Một: Cơ sở lý luận về lối viết nữ quyền và tác phẩm nhà văn Nguyễn Hải Yến Chương Hai: Vấn đề lối viết nữ quyền nhìn từ bình diện tư tưởng chủ đề và nhân vật truyện ngắn Nguyễn Hải Yến Chương Ba: Một số phương diện của nghệ thuật biểu hiện truyện ngắn Nguyễn Hải Yến Chương Một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI VIẾT NỮ QUYỀN VÀ TÁC PHẨM NHÀ VĂN NGUYỄN HẢI YẾN 1.1 Lý thuyết Lối viết nữ quyền sáng tác Nhà văn Nguyễn Hải Yến dịng văn xi nữ Việt Nam đại 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu lối viết nữ quyền trên thế giới Hélène Cixous sinh một gia đình Do Thái ở Oran, Algeria và lớn lên dưới chế độ thực dân Pháp Nhờ di sản gia đình phong phú và cuộc sống bán du mục bắt đầu từ những năm 1940, Cixous đã học tiếng TâNguyễn Hải Yến Nha, Đức, Do Thái, Ả Rập, Pháp và Anh Với một nền tảng ngôn ngữ học sâu sắc như vậy, không có gì lạ ngôn ngữ là nền tảng cho công việc của Siksos Sự trưởng thành học tập của Six diễn vào cuối những năm 1960-một giai đoạn của những thay đổi và thách thức học viện Giọng điệu các tác phẩm của cô lặp lại những căng thẳng trị và học thuật vào thời điểm đó Cuộc nổi dậy vào tháng năm 1968 đã biến thành một cuộc đối đầu bạo lực giữa sinh viên và các trường đại học, công nhân và phủ Trong cuốn sách Hélène Cixous: Những người phụ nữ viết lách (Hélène Cixous: Writing the Feminine), Verena Conley đã ghi lại sự hỗn loạn trí tuệ song song với sự hỗn loạn trị như thế nào Lúc đó là: “Sự xuất hiện của khoa học nhân văn, cũng như việc đọc triết học, phân tâm học, nhân học và ngôn ngữ học Đây là thời kỳ tin tưởng vào sức mạnh của cuộc cách mạng ngôn ngữ, và cũng là thời kỳ hy vọng phá vỡ cấu trúc áp bức hàng nghìn năm Phụ nữ muốn phần của họ […] Họ đọc các tác phẩm lý thuyết mới về diễn ngôn thớng xã hội để xác định phụ nữ bị loại trừ như thế nào và ở đâu, và làm thế nào để chất vấn và gột khỏi sự loại trừ này.” [1, tr 3] Các cấu trúc áp bức được Conley nhấn mạnh là những cấu trúc có quyền lực trị và giáo dục độc quyền, đó, chức năng của chúng là tái đàn áp những người bị coi là bị gạt ngoài lề xã hội Những cấu trúc này mang tính gia trưởng và chứa đựng kiến thức và quyền lực theo cách trở về văn hóa với nam giới Sự truyền tải kiến thức/sức mạnh này là cái mà Hélène Cixous và Catherine Clement gọi là sự làm chủ Nhà phê bình người Mỹ Elaine Shovalt đã ghi lại các yếu tố quyết định văn hóa có thể có đối với lối viết nữ và tin rằng các nhà văn nữ Anh có truyền thống văn học riêng của họ Các học giả Mỹ đã giải thích lý tại các sáng tạo lối viết nữ khác và thường gặp khó khăn từ các khía cạnh giáo dục không đầy đủ, yêu cầu của các phương tiện truyền thông nam giới thống trị, điều kiện xã hội dày đặc và kinh nghiệm sống khác của phụ nữ Tuy nhiên, với những hạn chế về trích dẫn, sự phát triển của một giọng nữ lịch sử văn học đã trở nên rõ ràng Một nền văn học riêng bạn: Nữ tiểu thuyết gia người Anh từ Bronte đến Lessing của Elaine Showalt là một công trình nghiên cứu lịch sử và văn hóa quan trọng Với việc xuất bản cuốn Người phụ nữ điên rồ trên gác xép: Nhà văn nữ và trí tưởng tượng văn học thế kỷ XIX, Sandra Gilbert và Susan Gubal đồng tác giả, tâm lý động lực của sáng tạo lối viết nữ cũng trở thành một vấn đề quan trọng giới học thuật Mỹ Mặc dù đã có mười lăm năm nghiên cứu về nữ quyền, các nhà phê bình Mỹ vẫn chưa thiết lập được một hệ thống lý thuyết mạch lạc về sự khác biệt của phụ nữ Ở một bờ vực khác, một diễn ngôn nữ quyền phù hợp với lý thuyết xã hội cấp tiến của văn học và phê bình hậu cấu trúc luận Lý thuyết nữ quyền của Pháp về sự đặc biệt của phụ nữ văn bản và ngôn ngữ, được gọi là l'écriture féminine (lối viết nữ quyền), khám phá trí tưởng tượng của phụ nữ và nhằm thay thế các cơ chế vô thức hạn chế quan niệm về bản thân của phụ nữ Một điểm khác biệt quan trọng của Freedom, như Elaine Marks đã gợi ý, là nó nhấn mạnh sự đàn áp phụ nữ hơn là sự áp bức, và tích cực cam kết thực hành một loại xoắn để giải phóng tiềm thức ở đây và bây giờ Nhà phê bình người Pháp Béatrice Didier cho rằng sự tác động của bối cảnh lịch sử, xã hội đến quá trình sáng tác vô cùng lớn lao nên không thể nhìn nhận một cách tổng quan toàn bộ tác phẩn của các tác giả nữ thuộc những gian đoạn lịch sử, những bới cảnh xã hội khác Chính vì vậy, Béatrice Didier không quan niệm văn học nữ như một nền văn học chiều dài lịch sử riêng biệt Tuy nhiên, nữ phê bình gia chuyên nghiên cứu về Stendhal và George Sand này lại thừa nhận có sự tồn tại của cái gọi là “văn viết nữ” (L’écriture-femme) và lấy khái niệm này làm tựa đề cho tập tiểu luận của mình Béatrice Didier đã phân tíchínhững đặc trưng riêng biệt sáng tác của nữ giới trên các phương diện: thể loại (thường thiên về tự truyện), hệ đề tài (thời thơ ấu, người mẹ), phương thức sáng tác (gắn liền với thế giới cảm xúc phong phú) và cấu trúc tác phẩm (cấu trúc thời gian gẫy khúc, đứt đoạn và đan xen theo chu kỳ)… Đối với Luce Irigaray, niềm vui tình dục của phụ nữ không thể được thể hiện bằng ngôn ngữ nam giới thống trị, có trật tự, “hợp lý”, bởi vì theo Kristeva, lối viết nữ xuất phát từ sự hợp giữa mẹ và thời kỳ tiền Oedipus, mà bà gọi là ký hiệu học Ngôn ngữ phụ nữ liên quan đến tình mẫu tử (Irigaray gọi là parler femme, người phụ nữ) không chỉ là mối đe dọa đối với văn hóa gia trưởng, mà còn là phương tiện để phụ nữ có thể sáng tạo theo những cách mới Irigaray thể hiện mối liên hệ này giữa tính dục của phụ nữ và ngôn ngữ của phụ nữ thông qua phép loại suy sau: niềm vui của phụ nữ nhiều hơn niềm vui của một dương vật đơn lẻ của nam giới, bởi vì: “Phụ nữ có cơ quan sinh dục ở hầu hết mọi nơi ngôn ngữ của phụ nữ phân tán hơn so với 'đối tác nam giới' của nó Không nghi ngờ gì nữa, đó là lý ngôn ngữ của cô theo mọi hướng và không thể phân biệt được sự mạch lạc.” [2] Irigaray và Cixous cũng nhấn mạnh rằng phụ nữ lịch sử bị hạn chế là đối tượng tình dục của nam giới (trinh nữ hoặc gái mại dâm, vợ hoặc mẹ), và đó bị cấm thể hiện bản thân hoặc cung cấp cho xu hướng tình dục của họ Nếu họ có thể làm điều này, nếu họ có thể nói về nó bằng ngôn ngữ mới mà nó yêu cầu, họ sẽ thiết lập một quan điểm (một địa điểm khác) từ đó các khái niệm và sự kiểm soát tập trung vào ma có thể được nhìn thấu và phân biệt không chỉ trên lý thuyết mà còn trên thực tế Bracha L Ettinger đã phát minh một lĩnh vực quan niệm và khái niệm để giải quyết và nhận ảnh hưởng, và Ettinger tin rằng thông qua giới tính của phụ nữ, trải nghiệm trước làm mẹ và tiềm năng của tình mẫu tử, cảm giác và mối liên hệ xuyên chủ quan nảy sinh từ chủ đề và nhân hóa cô với Ngôn ngữ của Eitinger bắt đầu phát triển chậm từ năm 1985, Viết thơ sách nghệ sĩ và viết học thuật cho đến bây giờ bao gồm các khái niệm ban đầu của bà như: Ma trận không-thời gian, Ma trận không gian, Biến hình, Đồng cảm, Cộng sinh, Cộng sinh, Đờng cảm, Trí tuệ, Sự mê hoặc, Cỗ xe, Mang thai tâm lý, Gần gũi, Ranh giới, Khoảng cách ranh giới, Gần gũi, Ma trận Phụ nữ/Sự kiện Gặp gỡ trước sinh và Sự cám dỗ đạo đức Nhiều nhà văn lĩnh vực lý luận điện ảnh, phân tâm học, đạo đức học, mỹ học, nghiên cứu văn học, nghệ thuật đương đại và Lịch sử nghệ thuật đã sử dụng phạm vi cơ tầng Etinger (Matricial sphere) việc phân tích các tài liệu đương đại và lịch sử [3] Có thể thấy, sự nghiên cứu về lối viết nữ quyền trên thế giới chủ yếu nổi trội ở Pháp và Mỹ, ảnh hưởng nhiều từ chủ nghĩa nữ quyền và hậu cấu trúc Ảnh hưởng từ lối viết nữ của thế giới đã có tác động đến văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ mới

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w