Ngày đăng: 13/09/2023, 20:59
LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, Hóa học đang ở vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Các vấn đề lý thuyếtđược hoàn thiện, mở rộng và đổi mới. Các thành tựu trong nghiên cứu và trong sản xuấtngày càng đa dạng, phong phú. Trước thực tế đó, cả người học, người dạy và ngườinghiên cứu càng phải nắm vững cơ sở lý thuyết của các quá trình hóa học. Cuốn sáchnày được viết nhằm phục vụ cho môn hóa học của đối tượng Đại học Điều dưỡng, Đạihọc Hộ sinh.Cuốn sách cung cấp các kiến thức về: Cấu tạo của nguyên tử, phân tử dựa trên lý thuyết cơ học lượng tử hiện đại.Mối quan hệ về sự biến đổi các tính chất vật lý, hoá học của các hợp chấtvà quy luật sắp xếp electron của các nguyên tử trong bảng tuần hoàn cácnguyên tố Cơ sở của nhiệt động học Cơ sở của động hóa học Mối liên hệ giữa thành phần, cấu tạo và tính chất của chất tan, dung môivà dung dịch đặc biệt là tính chất thẩm thấu, nhiệt độ sôi, nhiệt độ đôngđặc của dung dịch. Lý thuyết về sự điện ly, axit bazơ trong dung môi nước. Lý thuyết về phân tích định lượng với các phương pháp phân tích thể tích vàphương pháp chuẩn độTrong quá trình biên soạn cuốn sách chắc còn nhiều thiếu sót. Các tác giả rấtmong nhận được ý kiến nhận xét của các bạn đồng nghiệp, sinh viên và các độc giả 1 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TRẮC NGHỆM KHÁCH QUAN HỌC PHẦN: HÓA HỌC Đối tượng: Đại học Điều Dưỡng Đại học Hộ sinh Thời điểm áp dụng: Từ năm học 2023 - 2024 Trong chu trình có Q = Kcal Cơng A chu trình là: Kcal - Kcal - Kcal Kcal Phát biểu không vể nội dung nguyên lý 1: Nguyên lý nhiệt động học thực chất định luật bảo tồn lượng Năng lượng hệ lập bảo tồn Khơng thể có động vĩnh cửu loại động liên tục sinh công mà không cần tiêu tốn lượng Biến thiên entanpy q trình khơng thay đồi theo nhiệt độ Chọn phát biểu hiệu ứng nhiệt (ΔH): Hiệu ứng nhiệt phản ứng điều kiện đẳng áp biến thiên entanpi ΔH > phản ứng tỏa nhiệt ΔH < phản ứng thu nhiệt Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc vào điều kiện (T, P), trạng thái chất tham gia sản phẩm phản ứng Phản ứng có ΔH = -200 KJ phản ứng: Tỏa nhiệt Thu nhiệt Tự xảy Không tự xảy Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn CO2 biến thiên entanpi phản ứng: Ckim cương + O2 (k) → CO2 (k) 0oC, atm Cthan chì + O2 (k) → CO2 (k) 25oC, l atm Cthan chì + O2 (k) → CO2 (k) 0o C Cthan chì + O2 (k) → CO2 (k) 25oC Khi tăng nhiệt độ, điều kiện khác khơng đổi entropi chất: Tăng Giảm Khơng thay đổi Có thể tăng, giảm, khơng đổi tùy thuộc vào chất Q trình chuyển pha rắn thành pha lỏng chất có biến thiên entanpi entropi là: ΔH < 0, ΔS > ΔH < 0, ΔS < ΔH > 0, ΔS < ΔH > 0, ΔS > Phản ứng hóa học có biến thiên lượng tự ΔG < 0, phản ứng 10 11 12 13 14 15 Tự xảy Tự xảy thêm chất xúc tác Ở trạng thái cân Không xảy Phản ứng xảy có điều kiện ΔH, ΔS là: ΔH < 0, ΔS > ΔH > 0, ΔS > ΔH < 0, ΔS < ΔH > 0, ΔS < Cho phản ứng hóa học : N2(K) + H2(K) → NH3(K) ΔHo298 = -92 KJ Chọn phát biểu phản ứng: Phản ứng xảy nhiệt độ Chiều phản ứng phụ thuộc vào entropi ΔS nhiệt độ Phản ứng xảy nhiệt độ thường Phản ứng xảy nhiệt độ cao Điều kiện để phản ứng hóa học xảy mặt nhiệt động là: ΔHo > 0; ΔSo < ΔGo < ΔT >0 Phản ứng hóa học có ΔH = 57,1 KJ/mol ΔS = 175 J/K.mol Điều kiện nhiệt độ để phản ứng tự xảy là: Không xảy nhiệt độ Luôn xảy nhiệt độ T > 326,3 K T < 326,3 K Ở 127oC, phản ứng có: ΔG = -16,20 KJ ΔH = -17,0 KJ Giá trị ΔS là: - 6,3 J/K 6,3 J/K - 2,0 J/K 2,0 J/K Cho phản ứng hóa học sau: A → C (1) ΔH1 C → D (2) ΔH2 B → D (3) ΔH3 Biết phản ứng xảy điều kiện nhiệt độ, áp suất Cơng thức tính hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng B → A là: ΔH = ΔH3 – ΔH1 – ΔH2 ΔH = ΔH3 + ΔH1 – ΔH2 ΔH = ΔH3 – ΔH1 + ΔH2 ΔH = ΔH3 + ΔH1 + ΔH2 Cho phản ứng sau: A → C (1) ΔH1 D → C (2) ΔH2 B → D (3) ΔH3 Biết phản ứng xảy điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức 16 17 18 19 20 21 22 tính hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng B → A là: ΔH = ΔH1 – ΔH2 + ΔH3 ΔH = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1 ΔH = ΔH3 – ΔH1 – ΔH2 ΔH = ΔH3 + ΔH1 + ΔH2 Cho phản ứng A + B → C + D (1) ΔH1 E + F → C + D (2) ΔH2 Biết phản ứng xảy điều kiện nhiệt độ, áp suất Cơng thức tính hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng A + B → E + F là: ΔH = ΔH1 - ΔH2 ΔH = ΔH1 + ΔH2 ΔH = ΔH2 – ΔH1 ΔH = - ΔH1 - ΔH2 Biến thiên đẳng nhiệt đẳng áp phản ứng có biếu thức là: G = H – S.T G = H + T.S G = S – T.H G = H – T.S Biến thiên entanpi phản ứng có biểu thức là: H = Hs,tg - Hs,sp H = Hc,tg - Hc,sp H = Hc,tg - Hc,sp H = Hs,tg - Hs,sp Đặc điểm hàm trạng thái biến thiên phụ thuộc vào: Nhiệt độ Áp suất Trạng thái đầu trạng thái cuối Cách thức diễn biến trình Mối liên hệ biến thiên thiên entanpi phản ứng tạo thành phản ứng phân hủy là: Lớn Nhỏ Bằng ngược dấu Không có liên hệ Hệ nhiệt động có trao đổi chất lượng là: Hệ cô lập Hệ mở Hệ kín Hệ đẳng nhiệt Hệ nhiệt động có trao đổi lượng không trao đổi chất là: Hệ lập Hệ mở Hệ kín 23 24 25 26 27 28 Hệ đẳng nhiệt Phát biểu không đại lượng hiệu ứng nhiệt, entanpi, entropi, nhiệt cháy là: Hiệu ứng nhiệt phản ứng hóa học phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối hệ, khơng phụ thuộc vào q trình thực Entanpi phản ứng thuận entanpi phản ứng nghịch ngược dấu Entropi thước đo mức độ hỗn loạn hệ Nhiệt cháy chất nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo thành oxit Nhiệt cháy oxit bền cao điều kiện tiêu chuẩn có giá trị: Bằng Khác Mang giá trị âm Mang giá trị dương Nội dung định luật Hess là: Tồn hàm trạng thái U gọi nội mà biến thiên hệ chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác tổng đại số lượng trao đổi với môi trường trình biến đổi Nhiệt khơng thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng Hiệu ứng nhiệt phản ứng phụ thuộc vào chất, trạng thái chất đầu sản phẩm không phụ thuộc vào q trình thực Năng lượng hệ lập bảo tồn Cho phương trình sau : C(than chì) +O2 (k) → CO2 (k) ΔHo298 = -393,50 KJ Phương trình biểu diễn nhiệt cháy chất: O2 (k) C(than chì CO2 (k) Khơng chất Cho chất: B2O3(r), H2O(1), CH4(k) C2H2(k với giá trị nhiệt tạo thành - 1273,5 (KJ/mol); -285,8(KJ/mol); -74,7(KJ/mol); 2,28 (KJ/mol) Chất dễ bị phân hủy thành đơn chất là: H2O CH4 C2H2 B2O3 Cho phương trình sau : H2(k) + 1/2O2 (k) → H2O (l) ΔHo298 = -571,20 KJ Phương trình biểu diễn nhiệt cháy chất: H2(k) O2 (k) H2O (l) 29 30 31 32 33 34 35 Không chất Cho phản ứng: 2NH3 (k) + 5/2O2 (k) → 2NO (k) + 3H2O (k) ΔHos, 298 (KJ/mol) -46,3 90,4 -241,8 Hiệu ứng nhiệt phản ứng là: - 406,8 KJ 406,8 KJ 452 KJ - 452 KJ Cho phản ứng: CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (1) o Biết ΔH s (KJ/mol) : -74,85 -393,51 -285,84 ΔH phản ứng là: - 604,52 KJ 890,34 KJ - 890,34 KJ 604,50 KJ Cho phản ứng: SO2 (k) + 1/2O2 (k) → SO3 (k) o Biết S (J/mol.K): 248 205 257 Giá trị ΔSo phản ứng là: 196 J/K - 196 J/K - 93,5 J/K 93,5 J/K Cho phản ứng: C(than chì) + 2N2O(k) → CO2(k) + 2N2(k) (1) ΔH1 = - 556,61 kJ C(than chì) + O2(k) → CO2(k) (2) ΔH2 = - 393,51 kJ Nhiệt tạo thành N2O là: -81,55 KJ/mol 81,55 KJ/mol -163,1 KJ/mol 163,1 KJ/mol Cho phản ứng sau : 2Ti(r) + 3Cl2(k) → 2TiCl3(r) (1) ΔHo1 = 1435,88 kJ TiCl3(r) + 1/2Cl2(k) → TiCl4(r) (2) ΔHo2 = 83,26 kJ Nhiệt tạo thành TiCl4 là: - 801,2 KJ/mol 801,2 KJ/mol - 83,26 KJ/mol 83,26 KJ/mol Cho phản ứng sau: 2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3(r) Biết So(J/mol.K) 28,3 222,96 110,7 o Biến thiên entropi ΔS phản ứng là: - 504,08 J/mol.K - 668,88 J/mol.K 725,48 J/mol.K - 221,4 J/mol.K Cho phản ứng sau: 36 37 38 39 40 41 2Ag2S(r) + 2H2O(l) → 4Ag(r) + 2H2S(k) + O2(k) Biết ΔHos (KJ/mol) -32,6 -285,8 -20,6 Hiệu ứng nhiệt ΔH phản ứng là: 485,6 KJ 495,6 KJ 585,6 KJ 595,6 KJ Cho phản ứng sau: 3C2H2 (k) → C6H6 (k) ΔHo298 KJ/mol -1383,3 -3293,0 Hiệu ứng nhiệt phản ứng là: 856,9 KJ -4676,9 KJ -1910,3 KJ 1910,3 KJ Cho phản ứng sau: A+B→C+D (1) ΔH1= - 10 KJ C+D→ E (2) ΔH2 = 15 KJ Hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng A + B → E là: KJ -5 KJ -25 KJ 25 KJ Cho phản ứng sau: Sđơn tà + O2 → SO2khí (1) Ho1 = 297,2 KJ Stà phương + O2 → SO2 khí (2) Ho2 = 296,9 KJ Hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng Sđơn tà → Stà phương là: - 594,1 KJ - 0,3 KJ 0,3 KJ 594,1 KJ Cho phản ứng: H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k) ; ΔH = - 92,30 KJ/mol Nhiệt tỏa cho 4,48 lít H2 tác dụng vừa đủ với Cl2 điều kiện tiêu chuẩn là: - 20,97 KJ - 19,98 KJ - 17,12 KJ - 18,46 KJ Cho phản ứng: CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (l) Ho s,298 (KJ/mol) -74,848 -393,51 -285,84 Hiệu ứng nhiệt (∆H) phản ứng là: 890,340 KJ - 890,340 KJ - 74,848 KJ 74,848 KJ Cho phản ứng sau: 42 43 44 45 46 2Sr(r) + O2(k) → 2SrO(r) (1) ΔHo298 = - 1180 KJ SrCO3(k) → CO2(k) + SrO(r) (2) ΔHo298 = 234 KJ 2O2(k) + 2C(graphite) → 2CO2 (k) (3 ΔHo298 = - 788 KJ Sr(r) + 3/2O2(k) + C(graphite) → SrCO3(t) Nhiệt sinh (ΔHos) SrCO3 : - 740 KJ/mol 4190 KJ/mol 714 KJ/mol - 1218 KJ/mol Cho phản ứng sau: CO2(k) → CO(k) + 1/2O2(k) (1) ΔHo = 283 KJ Sn(r) + SnO2(r) → 2SnO(r) (2) ΔHo = 117 KJ 2SnO(r) + O2(k) → 2SnO2(r) (3) ΔHo = - 591 KJ Hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng : SnO2 (r) + 2CO(k) → Sn (r ) + 2CO2 (k) là: - 92 KJ - 683 KJ 142 KJ - 29 KJ Cho phản ứng sau : 4Al(r) + 3O2(k) → 2A12O3(r) Hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy hoàn toàn 8,17 gam Al thành Al 2O3 25oC atm là: (Biết ΔHo s Al2O3 (r) = 1676 KJ/mol, Al: 27 ) 251,4 KJ 203,4 KJ 127,4 KJ 237,4 KJ Cho phản ứng sau: l/2N2(k) + O2(k) → NO2 (k) (1) ΔHo = 33,2 KJ N2(k) + 2O2(k) → N2O4(k) (2) ΔHo = 11,1 KJ Hiệu ứng nhiệt (ΔHo ) 2NO2(k) → N2O4(k) là: 11,0 KJ 44,3 KJ 55,3 KJ - 55,3 KJ Cho phản ứng sau: Fe3O4 (r) + CO(k) → 3FeO (r) + CO2(k) ΔHos (KJ/mol) -1118 -110,5 -272 -395,5 Hiệu ứng nhiệt phản ứng là: - 263 KJ 54 KJ 17 KJ - 50 KJ Cho phản ứng sau: SiH4 (k) + 2O2 (k) → SiO2 (r) + 2H2O(1) So (J/mol.K) 204,5 205,0 41,84 69,91 Biến thiên entropi phản ứng là: - 353,5 J/K - 432,8 J/K 47 48 48 49 50 51 52 595,0 J/K - 677,0 J/K Cho phản ứng: N2(k) + O2 → 2NO(k) ΔHo298 = 180,8 KJ Hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol khí NO là: - 180,8 KJ 180,8 KJ 90,4 KJ - 90,4 KJ Cho phản ứng: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) o H s,298 Kcal/mol -288,5 -151,9 -94,1 o S 298 Cal/mol.K 22,2 9,5 51,1 Nhiệt độ để phản ứng bắt đầu xảy là: 500oC 833,7oC 1000,4oC 1106,7oC Cho phản ứng: (NH2)2COdd + H2O(l) → CO2(dd) + 2NH3(dd) o H s 298 Kcal/mol -76,3 -68,3 -98,7 -19,3 Hiệu ứng nhiệt phản ứng điều kiện chuẩn là: -7,3 Kcal/mol 7,3 Kcal/mol 37 Kcal/mol 73 Kcal/mol Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,2 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M toả 540 J Nhiệt lượng toả mol HCl tác dụng với mol NaOH là: - 27 KJ - 54 KJ - 71 KJ - 108 KJ Cho phản ứng: C(than chì) + O2(k) CO2(k) ; H = - 393 KJ/mol Nhiệt lượng toả đốt cháy 4,8 kg than chì là: 393,0 KJ 280,0 KJ 184,0 KJ 157,2 KJ Cho phản ứng: C2H2(k) + 5/2O2(k) → 2CO2(k) + H2O(l) ∆Hso298(KJ/mol) - 226,6 - 393,5 - 285,8 Hiệu ứng nhiệt phản ứng điều kiện chuẩn là: - 846,2 KJ - 1299,4 KJ 905,9 KJ 1299,4 KJ Cho phản ứng: 2H(k) + O(k) → H2O(k) ∆Ho298 = - 919,53 KJ Năng lượng trung bình liên kết O-H là: 53 54 55 56 57 229,825 KJ/mol 459,765 KJ/mol - 229,825 KJ/mol - 459,765 KJ/mol Cho phản ứng sau: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho298 = - 136,6 Kcal 2Ca(r) + 2C (than chì) + 3O2(k) → 2CaCO3(r) ; ∆Ho298 = - 2415,36 Kcal Nhiệt sinh H2O(l) CaCO3(r) có giá trị là: - 68,3 Kcal/mol - 1207,68 Kcal/mol - 136,6 Kcal/mol - 2415,36 Kcal/mol - 68,3 Kcal/mol 1207,68 Kcal/mol 68,3 Kcal/mol - 1207,68 Kcal/mol Cho phản ứng sau: Ca( r) + C(than chì) + 3/2O2(k) → CaCO3( r) ; ∆H = - 1207,68 KJ Ca( r) + 1/2O2(k) → CaO( r) ; ∆H = - 634,1 KJ C(than chì) + O2(k) → CO2(k) ;∆H = - 393,1 KJ Hiệu ứng nhiệt phản ứng: CaO + CO2 → CaCO3 là: - 90,24 KJ - 180,48 KJ 90,24 KJ 180,48 KJ Cho phản ứng sau: C(than chì) + 1/2 O2 (k) → CO(k) ; ∆H = - 26,41 Kcal H2 (k) + 1/2 O2 (k) → H2O(k) ; ∆H = - 57,8 Kcal Hiệu ứng nhiệt phản ứng: C(than chì ) + H2O(k) → H2 (k) + CO(k) là: - 31,39 Kcal - 84,21 Kcal 31,39 Kcal 84,21 Kcal Cho phản ứng sau: NO(k) + 1/2O2(k) → NO2(k) ; ΔH1 = - 57,1 KJ N2O5 (k) → 2NO(k) + 3/2O2 (k) ; ΔH2 = 223,7 KJ Hiệu ứng nhiệt phản ứng : 4NO2 (k) + O2(k)→ 2N2O5 (k) là: - 219 KJ - 109,5 KJ 219 KJ 109,5 KJ Cho phản ứng sau: PbS(r) + HCl(k) → PbCl2 (r) + H2S(k) ; ΔHo298 = - 58,4 KJ ΔH0s (KJ/mol): -98,7 -95,30 -33,6 Nhiệt sinh PbCl2 (r) phản ứng là: - 16,0 KJ/mol - 47,6 KJ/mol - 314,1 KJ/mol 10 58 59 60 61 62 63 36,2 KJ/mol Cho phản ứng sau: 2C(r) + O2(k) → CO2(k) Ở 25oC, 1atm, phản ứng tạo thành 33 gam CO tỏa 70,9 Kcal Nhiệt tạo thành chuẩn CO2 là: - 70,9 Kcal/mol 70,9 Kcal/mol 94,5 Kcal/mol - 94,5 Kcal/mol Cho phản ứng sau: C(r) + O2(k) → CO2(k) (1) ΔHo298= - 94 Kcal/mol H2(k) + 1/2O2(k) → H2O(1) (2) ΔHo298 = - 68,5 Kcal/mol CH3OH(1) + l/2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(1) (3) ΔHo298= - 171 Kcal/mol Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn CH3OH(l) là: 402 Kcal/mol - 402 Kcal/mol 60 Kcal/mol - 60 Kcal/mol Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) (1) ΔHo298 = - 196 KJ 2S(r) + 3O2(k) → 2SO3(k) (2) ΔHo298 = - 790 KJ S(r) + O2(k) → SO2(k) (3) ΔHo3 = Hiệu ứng nhiệt (ΔH ) phản ứng S(r) + O2(k) → SO2(k) là: - 594 KJ - 297 KJ 594 KJ 297 KJ Cho phản ứng: Mg(r) + O2(k) → MgO(r) Ở 25oC, l atm, phản ứng đốt cháy gam Mg tỏa 76 KJ Nhiệt tạo thành chuẩn MgO là: 608 KJ/mol 304 KJ/mol - 608 KJ/mol - 304 KJ/mol Cho phản ứng: 2NO2(k) → N2O4(k) Biết ΔHo = - 58,03 KJ; ΔSo = - 176,52 J/mol.K Nhiệt độ phản ứng xảy là: 263,7 K 273,7 K 328,7 K 429,7 K Cho phản ứng sau: H2S(k) + 3/2O2(k) → H2O(k) + SO2(k) (1) ΔHo298 = - 518,59 KJ S(r) + O2(k) →SO2(k) (2) ΔHo298 = - 296,90 KJ H2(k) + 1/2O2(k) → H2O(k) (3) ΔHo298 = - 241,84 KJ Nhiệt tạo thành H2S là: - 20,15 KJ/mol
- Xem thêm - Xem thêm: Ngân hàng câu hỏi hóa học,