1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam

137 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài 1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu .5 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu của Luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TỐN NỢI BỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Ngân hàng thương mại với rủi ro hoạt động 2.1.1 Khái niệm, chức của ngân hàng thương mại 2.1.2 Rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại 14 2.2 Những vấn đề lý luận về kiểm toán nội bộ 18 2.2.1 Khái niệm, mục đích, chức năng, vai trị của kiểm toán nợi bợ 18 Khái niệm 18 2.2.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ 23 2.2.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 30 2.3 Đặc điểm kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .37 2.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại 37 2.3.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .38 2.3.3 Tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại 39 2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ một số nước thế giới .42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỢI BỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 46 3.1 Phương pháp khảo sát và phân tích thông tin về thực trạng kiểm toán nội bộ 46 3.1.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu .46 3.1.2 Phương pháp khảo sát cụ thể 47 3.1.3 Phương pháp phân tích thực trạng 49 3.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với kiểm toán nội bộ 49 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 49 3.2.2 Mơ hình tở chức và quy mơ hoạt đợng của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 50 3.2.3 Tình hình hoạt đợng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 52 3.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 56 3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 56 3.3.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .58 3.3.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 77 3.4 Đánh giá về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .82 3.4.1 Những thành tựu đạt được về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .82 3.4.2 Những hạn chế về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 84 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 87 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TỐN NỢI BỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 91 4.1 Thảo luận về kết nghiên cứu 91 4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 93 4.2.1 Chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 93 4.2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 94 4.2.3 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 95 4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 97 4.3.1 Thay đổi nhận thức về kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại nhà nước 97 4.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ .98 4.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 103 4.3.4 Nhóm giải pháp chuyên nghiệp hóa, đại hóa hoạt động kiểm toán nội bộ .107 4.4 Kiến nghị để hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam .110 4.4.1 Đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước .110 4.4.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 111 4.5 Những đóng góp của Luận văn 113 4.6 Hạn chế của đề tài và một số gợi ý cho các nghiên cứu tương lai 114 4.6.1 Hạn chế của đề tài .114 4.6.2 Một số hướng nghiên cứu tương lai 114 4.7 Kết luận 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC BGĐ BKS HĐQT KSNB KTNB KTV KTVNB NHNN NHTM NHTMCP TGĐ Vietinbank Báo cáo tài chính Ban Giám đốc Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị Kiểm soát nội bộ Kiểm toán nội bộ Kiểm toán viên Kiểm toán viên nội bộ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng năm 2011 .10 Bảng 3.1: Một số tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 53 Bảng 3.2:Danh sách khách hàng nghi ngờ có rủi ro theo kết giám sát từ xa 61 Bảng 3.3: So sánh đánh giá rủi ro của các chi nhánh và đánh giá hệ thống kiểm soát 62 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Quy trình KTNB 26 Sơ đồ 2.2: Mơ hình KTNB thứ nhất 31 Sơ đồ 2.3: Mơ hình KTNB thứ hai 32 Sơ đồ 2.4: Mô hình KTNB thứ ba 32 Sơ đồ 2.5: Mơ hình KTNB thứ tư 33 Sơ đồ 2.6: Tổ chức bộ máy KTNB theo lĩnh vực kiểm toán 36 Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức .36 Sơ đồ 2.8: Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý 37 Sơ đồ 2.9: Vị trí KTNB NHTM 40 Sơ đồ 2.10: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB NHTM .41 Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương 50 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành 51 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 52 Sơ đồ 3.4: Vị trí KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam .77 Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam 79 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu KTNB tại ngân hàng Công Thương Việt Nam .105 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài Các tổ chức tín dụng là mợt loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động Chỉ tính riêng Mỹ, năm 2007 có ngân hàng phá sản, năm 2008 có 25 ngân hàng phá sản, đến năm 2009 số này tăng lên 140 và năm 2010 là 157 đạt mức kỷ lục từ năm 1992, đó có Lehman Brothers, một đại gia giới ngân hàng Mỹ Những vụ phá sản đó đều có mối liên hệ đến tồn tại và vận hành thực của một chế quản trị để có thể quản lý và kiểm soát được rủi ro Các ngân hàng đều chịu một áp lực rất lớn việc nhận biết các rủi ro mà phải đới mặt và phải lý giải được cách thức để kiểm soát các rủi ro này mức độ chấp nhận được Cùng với phát triển của khung quản trị rủi ro, KTNB dần được xem là một công cụ hữu hiệu để một ngân hàng kiểm soát được các rủi ro của thơng qua chức đảm bảo và chức tư vấn cho BGĐ và cho các chủ sở hữu NHTMCP Công Thương Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn không từ các NHTM khác mà cịn từ các ngân hàng cở phần nởi, các ngân hàng nước ngoài Để tồn tại và phát triển bền vững hướng tới chiến lược trở thành một tập đoàn tài chính vào năm 2015, NHTMCP Công Thương ḅc phải tìm cách đứng vững thị trường cạnh tranh quyết liệt, phải đảm bảo kinh doanh hiệu quả, đóng góp cho nền kinh tế Một những giải pháp để thúc đẩy được phát triển đó chính là hoàn thiện KTNB nhằm hạn chế rủi ro, ngăn ngừa các sai sót, gian lận và mất an toàn tài sản KTNB của NHTMCP Công Thương Việt Nam những năm qua đã thể được vai trò giúp ngân hàng đối phó được với áp lực thị trường Tuy nhiên, KTNB vẫn nhiều bất cập chưa có quy trình quy chế cụ thể hướng dẫn, tở chức kiểm toán bị chồng chéo với KSNB, vị trí của bộ máy kiểm toán chưa đạt được yêu cầu về tính độc lập,… Xuất phát từ tầm quan trọng của KTNB và thực tiễn khách quan tại NHTMCP Công Thương, Tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện KNTB tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” để nghiên cứu 1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ KTNB và những vấn đề liên quan được nhiều Tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh và nhiều lĩnh vực khác về KTNB Những nghiên cứu về kiểm toán thế giới xuất vào lần vào khoảng những năm 1940 Từ đó đến những nghiên cứu này đã đề cập đến nhiều khía cạnh và các lĩnh vực khác về KTNB Một số nghiên cứu có thể được kể đến như: “KTNB đại” của Victor Z.Brink và Herbert Witt (1941): Nghiên cứu này đã được tái lần thứ tư và đã được Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức biên dịch và xuất năm 2000 Nghiên cứu đề cập tới công tác quản lý hành chính đối với các hoạt động của KTNB, sâu vào lĩnh vực hoạt động cụ thể của lĩnh vực kinh doanh và hành chính nghiệp mà KTNB quan tâm, lĩnh vực đều rõ các hướng dẫn cụ thể đồng thời làm rõ mối quan hệ đặc biệt của KTNB với các bộ phận và các cụ thể khácvà nhấn mạnh việc đánh giá chất lượng dịch vụ kiểm toán nội bộ và đưa những kết luận, dự báo về phát triển của kiểm toán nợi bợ; “Vai trị KTNB ban hành chính sách và quyết định” của Tác giả A.P.Alvarez (1970); Tác giả J.C.Shaw (1980) về “KTNB - một yếu tố cần thiết cho hoạt động quản lý hiệu quả”; John.A.Edds (1980) “Kiểm toán quản trị - khái niệm và thực hiện”; Tác giả Richard A.Roy (1989) về “Quản lý đối với bộ phận KTNB”; Tác giả Ann Neale (1991): “Hệ thống kiểm toán: lý thuyết và thực hành”; Tác giả Lawrence B.Sawyer.Mortimer Dittenhofe; James H.Sheiner (2003) “Thực hành KTNB đại”; Tác giả Robert Moeller (2004) “Đạo luật Sabanes Oxley và những nguyên tắc về KTNB”; “KTNB đại theo quan điểm của Brink” của Robert Moeller (2005); năm 2007 “cải thiện mơ hình hoạt đợng cho KTNB” của các Tác giả Michael Elliot, Ray Dawson, Janet Edwads Bên cạnh đó, liên quan đến KTNB ngân hàng, năm 2004 Tác giả D.P.Gupta, R.K.Gupta có nghiên cứu “KTNB ngân hàng dựa tiếp cận rủi ro” Ở Việt Nam năm 1997, KTNB chính thức được công nhận về pháp lý những văn về KTNB được ban hành, từ đó các nghiên cứu về KTNB dần phát triển Tác giả Nguyễn Quang Quynh năm 1998 với nghiên cứu “Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát quản lý vĩ mô và vi mô Việt Nam” Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra kiểm soát nói chung, đề cập đến KTNB là một yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm tra kiểm soát nợi bợ, đó khẳng định KTNB đóng vai trị đặc biệt quan trọng quản lý vi mô Tác giả Vương Đình Huệ và cợng với đề tài “Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển kiểm toán Việt Nam” đề cập tới các vấn đề mang tính chiến lược tổng thể Luận án tiến sĩ kinh tế của Tác giả Phan Trung Kiên năm 2008 “Hoàn thiện tổ chức KTNB các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” Luận án đã nghiên cứu thực trạng tổ chức KTNB các DNXD Việt Nam một cách có hệ thống Kết khảo sát được thực phạm vi rộng, đặc biệt là các tổng công ty xây dựng 90 và tổng công ty Nhà nước phản ánh một cách khách quan về tổ chức KTNB tại các doanh nghiệp này Kết luận của quá trình nghiên cứu khảo sát là: KNTB các doanh nghiệp xây dựng đã và tồn tại, bộ phận KTNB cần thiết các tổng công ty 90, tổng công ty 91 và tập đoàn kinh tế, nội dung kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tài chính, trùng lặp với các hoạt động kiểm tra khác, KTNB bằng kinh nghiệm của kế toán là củ yếu Kết luận từ khảo sát là hoạt động KTNB không phù hợp, chưa đem lại hiệu quả, chưa tương xứng với vai trị, vị trí của bợ phận này quản lý của các tổng công ty xây dựng Từ đó Tác giả đưa các giải pháp mang tính hệ thống, tởng thể gắn với loại hình kiểm toán liên kết từ mơ hình liên kết các nợi dung kiểm toán, quy trình thực kiểm toán tương ứng gắn với các vấn đề lập kế hoạch dài hạn, kế hoạch tởng quát, chương trình kiểm toán tới kiểm soát chất lượng kiểm toán Đề tài cấp nhà nước của Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy “Hoàn thiện tổ chức KTNB các tập đoàn kinh tế” đề cập đến KTNB gắn với các đặc trưng của các tập đoàn kinh tế Thông qua khảo sát, Tác giả đã đưa một số kết luận về KTNB các tập đoàn kinh tế Việt Nam: KTNB tập đoàn kinh tế là cần thiết mang tính khách quan và chủ quan, nộ dung kiểm toán được thực tập đoàn kinh tế là kiểm toán tuân thủ và kiểm toán tài chính là chưa phù hợp và không theo xu hướng phát triển của KTNB, KTNB tập đoàn đã bước đầu thực kiểm toán hoạt động vẫn bị ảnh hưởng nhiều cách thức tiến hành kiểm toán tài chính Từ đó luận án đưa các kiến nghị nhằm hướng đến hoạt động KTNB phù hợp với xu hướng của kiểm toán đại đồng thời gắn chặt với những đặc trưng riêng của tập đoàn Việt Nam như: kiến nghị về liên kết các loại hình kiểm toán đó chú trọng đến kiểm toán hoạt động, kiến nghị về thay đổi cách thức tiếp cận kiểm toán, kiến nghị về mơ hình tở chức hoạt đợng của KTNB các đơn vị thành viên của tập đoàn Bên cạnh đó có một số luận văn thạc sỹ liên quan đến đề tài KTNB Tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung năm 2007 với đề tài “Hoàn thiện tổ chức KTNB tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đã đề cập đến KTNB hai nội dung chính là tổ chức công tác kiểm toán và tổ chức bộ máy KTNB giới hạn ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với những đặc điểm riêng của đơn vị Luận văn thạc sỹ của Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo năm 2010 với đề “Hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” Luận văn khẳng định vai trị của hoạt đợng tín dụng tại các NHTM và KTNB hoạt động tín dụng của các NHTM, kết khảo sát đưa những tồn tại của hoạt động KTNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam đồng thời đưa các giải pháp đó tập trung đến các phương pháp kiểm toán hoạt động tín dụng kiểm toán theo quy mô dư nợ, kiểm toán theo nội dung khoản vay hay hồ sơ của cán bộ Như vậy, các đề tài nghiên cứu đều chưa tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức KTNB tại NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Vì những lý đó, Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về NHTM, về KTNB NHTM và thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam hai nội dung chính là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu một cách khoa học về chất, chức của NHTM và vai trò của NHTM nền kinh tế với hệ thống hóa những lý luận chung về KTNB Luận văn hướng đến những mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ chất của KTNB doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng Làm rõ được chất là tiền đề để Tác giả thấy được cần thiết của KTNB Đồng thời là cứ để Tác giả đánh giá thực trạng KTNB tại đơn vị nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Thực trạng KTNB tại Vietinbank được đối chiếu với lý luận về KTNB NHTM đồng thời đặt KTNB thực tế của NHTM Việt Nam để từ đó khẳng định ưu nhược điểm và những nguyên nhân tồn tại của KTNB - Đưa phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam là mục tiêu cuối của Đề tài nghiên cứu nhằm nhằm nâng cao vai trò và hiệu KTNB đơn vị Các giải pháp được đưa có tính khả thi thực tế và có thể suy rộng nhằm ứng dụng các NHTM khác có đặc điểm tương tự Vietinbank 1.4 Vấn đề nghiên cứu Để đạt được mục tiêu của Luận văn, Tác giả tiến hành nghiên cứu những vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất về mặt lý luận: Tác giả nghiên cứu NHTM, KTNB và đặc điểm của KTNB NHTM Trong đó, chức năng, nhiệm vụ, các hoạt động chủ yếu và các rủi ro gắn liền với hoạt động của NHTM được tập trung làm rõ, đồng thời KTNB được nghiên cứu hai nội dung chủ yếu là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB đặt mối quan hệ với NHTM Nghiên cứu vấn đề giúp Tác giả làm rõ được chất của KTNB doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng Thứ hai, về mặt thực tiễn Tác giả tìm hiểu thực trạng, đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Để phân tích được thực trạng KTNB tại Vietinbank tác giả tiến hành nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết KTNB vào thực tế các mặt: hoạt động KTNB, tổ chức bộ máy KTNB, các phương pháp nghiệp vụ và tổ chức các công cụ hỗ trợ Dựa lý thuyết và thực tiễn KTNB tại Vietinbank, Tác giả đề xuất những biện pháp cụ thể đồng thời kiến nghị với các bên liên quan để tạo các điều kiện cần thiết nhằm hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Quá trình nghiên cứu hướng tới tìm những đề xuất có khả ứng dụng thực tế để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về KTNB NHTM và được xem xét hai nội dung chính là hoat động kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán Đây là hai mặt có quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng qua lại với tổng thể thống nhất là KTNB Hai nội dung chính được cụ thể hóa hai khía cạnh sau: Một là những vấn đề lý luận có hệ thống và toàn diện về tổ chức KTNB doanh nghiệp đồng thời phát triển lý luận về tổ chức KTNB các NHTM; Hai là khía cạnh thực tiễn: Mô tả, phân tích, đánh giá một cách có hệ thống thực trạng hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam Trên sở đó, Tác giả phân tích, luận giải nguyên nhân của những kết và tồn tại của KTNB đồng thời đưa phương hướng và giải pháp khả thi theo hai nội dung nhằm hoàn thiện KTNB tại Vietinbank Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam với phạm vi khảo sát và số liệu của hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam và bộ phận KTNB của NHTMCP Công Thương Việt Nam năm 2008-2010 Tác giả tiến hành nghiên cứu KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam là thân Tác giả đã có quá trình làm việc tại Phịng KTNB của NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Qua quá trình làm việc tại đây, Tác giả có thể hiểu được thực trạng kiểm toán nội bộ tại đơn vị, đồng thời thấy được những tồn tại cần khắc phục để KTNB phát huy được vai trị của quản lý Năm 2006, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định Số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 về Quy chế KTNB của tổ chức tín dụng Theo đó ngày 21/8/2007 HĐQT Vietinbank đã ký Quyết định thành lập Phòng KTNB tại Trụ sở chính và tuyển chọn nhân thành lập 03 phòng kiểm toán tại các khu vực: Khu vực miền Bắc (thành phố Hải Phịng), Khu vực miền Trung (thành phớ Đà Nẵng), Khu vực miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) Đồng thời, HĐQT đã ban hành 03 quyết định: Quyết định về Chính sách KTNB, về Quy trình KTNB, Quy định về Chức Nhiệm vụ của Phòng KTNB Tác giả tiến hành nghiên cứu KNTB của NHTMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2008 đến 2010 là giai đoạn Phòng KTNB đã hình thành và vào hoạt đợng chính thức 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” này là loại nghiên cứu ứng dụng thuộc lĩnh vực kinh tế về phương pháp luận các phương pháp của đề tài được hình thành nguyên lý của triết học vật biện chứng Mac Lê-nin Trong luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận khoa học vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng Phương pháp tiếp cận hệ thớng giúp Tác giả nhìn tởng thể KTNB là một hệ thống, đó mọi yếu tố của hệ thống có tác động và ảnh hưởng qua lại với Cụ thể, hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB là hai nội dung chính của KTNB Hai nội dung này không thể tách rời, có quan hệ liên kết chặt chẽ và hình thành nên tởng thể Trong quá trình nghiên cứu, ngoài phương pháp tiếp cận hệ thống, Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp tiếp cận lịch sử Phương pháp tiếp cận lịch sử cho thấy quá trình hình thành, phát triển và tiếp tục hoàn thiện những lý thuyết về

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng 6 năm 2011 - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Bảng 2.1 Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng 6 năm 2011 (Trang 14)
Sơ đồ 2.2: Mô hình KTNB thứ nhất - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.2 Mô hình KTNB thứ nhất (Trang 35)
Sơ đồ 2.4: Mô hình KTNB thứ ba - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.4 Mô hình KTNB thứ ba (Trang 36)
Sơ đồ 2.3: Mô hình KTNB thứ hai - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.3 Mô hình KTNB thứ hai (Trang 36)
Sơ đồ 2.5: Mô hình KTNB thứ tư - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.5 Mô hình KTNB thứ tư (Trang 37)
Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức năng - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.7 Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức năng (Trang 40)
Sơ đồ 2.8: Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.8 Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý (Trang 41)
Sơ đồ 2.9: Vị trí KTNB trong NHTM - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.9 Vị trí KTNB trong NHTM (Trang 44)
Sơ đồ 2.10: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.10 Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM (Trang 45)
Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương (Trang 54)
Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành (Trang 55)
Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1,  chi nhánh cấp 2 - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2 (Trang 56)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 - Hoàn thiện kntb tại ngân hàng tmcp công thương việt nam
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 (Trang 57)
w