đtm dự án xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp cb - cnv tổng cty tân cảng sài gòn.

141 3.3K 0
đtm dự án xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp cb - cnv tổng cty tân cảng sài gòn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG DỰ ÁNXÂY DỰNG NHÀ CHO NGƯỜITHU NHẬP THẤP, CÁN BỘ - CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN” TẠI PHƯỜNG PHÚ HỮU, QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH Ngành : MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. Hoàng Hưng Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Hiển MSSV: 1191080035 Lớp: 11HMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2013 Đồ án tốt nghiệp 1 MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, tài chính, thương mại, khoa học, kỹ thuật và dịch vụ du lịch của cả nước. Bên cạnh những bước phát triển kinh tế, sự gia tăng dân số ngày càng nhanh đòi hỏi thành phố phải có kế hoạch phát triển khu đô thị với quy mô lớn và hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu nhà hiện nay Môi trường sống con người cũng là một vấn đề lớn quan trọng hiện nay, để đảm bảo an toàn và sự trong sạch của môi trường sống, do đó Dự án trước khi triển khai xây dựng và hoạt động cần phải được đánh giá tác động môi trường để đánh giá được các nguồn ô nhiêm phát sinh từ đó có biện pháp kiểm soát cũng như đề ra giải pháp nhằm bảo vệ môi trường. Dự ánxây dựng khu nhà cho ngườithu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” là một dự án lớn, vì vậy trong quá trình thực hiện dự án chắc chắn sẽ phát sinh những vấn đề gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, hệ sinh thái…Do vậy việc dự báo, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động ô nhiễm môi trường của Dự án là cần thiết nhằm phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án đến môi trường xung quanh. Hiện tại, nước ta có đến 40% dân số thuộc diện thu nhập thấp. Vậy thế nào là ngườithu nhập thấp? Định nghĩa chính xác về người thu nhập thấp không phải là một việc dễ dàng. Nhiều nghiên cứu đã không thể đưa ra những tiêu chuẩn để định nghĩa người thu nhập thấp do vấn đề này tuỳ thuộc vào điều kiện sống của từng hộ gia đình, vào tình hình phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc. Cho nên, để định nghĩa thế nào là người thu nhập thấp, cần tiến hành khảo sát xã hội về thu nhập và chi tiêu hộ gia đình. Dưới đây là những khái niệm cơ bản về người thu nhập thấp: Đồ án tốt nghiệp 2 + Theo quan điểm của ngân hàng thế giới người thu nhập thấp là những người chi tiêu ít nhất 66% thu nhập cho ăn uống để tồn tại. 34% thu nhập còn lại dành cho ( nhà ở, văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại, quan hệ tiệc tùng v v). + Là những người có mức sống thuộc nhóm trung bình trở xuống. + Là những người chưa có nhà hoặc có nhà nhưng diện tích chật hẹp, S <=4m2/đầu người. Cùng với thu nhập , các yếu tố khác như điều kiện về nhà ở, môi trường sống, mức độ ổn định về việc làm, khả năng được hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, giao thông, sinh hoạt văn hoá là những biến số cơ bản, chúng vừa là hệ quả của thu nhập, vừa phản ánh rõ nét mức sống của dân cư đô thị. 1. Xuất xứ của dự án Với sự gia tăng dân số của thành phố hiện nay là 3-4%/năm. Theo thống kê tình trạng chỗ của người dân còn chật hẹp, bình quân khoảng 5.8 m 2 /người, thấp hơn một nữa so với tiêu chuẩn quy định. Tốc độ đô thị hóa nhanh các vùng ven như Quận Bình Tân, Gò Vấp, Quận 9,12…. Cho thấy nhu cầu nhà là vấn đề cấp thiết hiện nay. Vì vậy, trước tình hình thực tiễn trên, Công ty Cp Địa ốc Tân Cảng quyết định đầu tư “xây dựng khu nhà cho ngườithu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” với tổng diện tích 156.276 m 2 , tại Phường Phú Hữu, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh. Với chức năng chính phục vụ cho ngườithu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn và một phần kinh doanh thương mại với số dân quy hoạch là 3.342 người. Việc đầu tư xây dựng dự án nhằm đáp ứng nhu cầu nhà và môi trường sống đầy đủ các tiện ích đóng góp vào sự phát triển chung của Thành Phố nói chung và Quận 9 nói riêng. Đồ án tốt nghiệp 3 2. Mục tiêu và lý do thực hiện đồ án Việc đầu tư xây dựng Dự ánxây dựng khu nhà cho ngườithu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” là cần thiết. Nó phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cần phải phân tích các nguồn gây ô nhiễm cũng như các biện pháp giảm thiểu, kiểm soát ô nhiễm đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường. Đó là lý do để tôi lựa chọn đề tài đồ án “ Điều tra hiện trạng, đánh giá tác động và đề ra các biện pháp xử lý dự án xây dựng khu nhà cho ngườithu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” tại Phường Phú Hữu, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh. Với mục tiêu là điều tra và đánh giá những tác động của dự án này gây ảnh hưởng đến môi trường, đời sống của con người trong và gần khu vực . Phân tích và xác định những tác động có lợi, có hại từ những hoạt động của dự án đến môi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây dựng công trình. Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ để giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường do hoạt động của dự án gây ra. 3. Nội dung điều tra hiện trạng, đánh giá tác động và đề ra các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Khảo sát các số liệu liên quan đến địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội của địa phương cụ thể là khu vực xây dựng dự án. Các tiêu chuẩn môi trường được nhà nước quy định. Xác định nhu cầu cấp nước, cấp điện để phục vụ cho quá trình hoạt động của dự án. Xác định nguồn ô nhiễm và tác hại của chúng đến môi trường. Đánh giá hiện trạng tác động của dự án trong giai đoạn xây dựng Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế các tác động có Đồ án tốt nghiệp 4 hại đến môi trường tự nhiên-kinh tế- xã hội do dự án gây ra. Xây dựng chương trình giám sát môi trường. 4. Phương pháp áp dụng trong quá trình điều tra hiện trạng và đánh giá tác động môi trường Phương pháp được sử dụng trong điều tra hiện trạng và đánh giá tác động môi trường này dựa vào « Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá tác động môi trường » do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành. Các phương pháp sử dụng trong đồ án điều tra hiện trạng và đánh giá tác động môi trường bao gồm :  Phương pháp liệt kê : là phương pháp được áp dụng chính trong đồ án này với các đặc điểm cơ bản như sau : liệt kê tất cả các nguồn gây tác động môi trường từ hoạt động của dự án bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn và các vấn đề an toàn lao động, cháy nổ và sự cố môi trừơng….  Phương pháp so sánh : + Đánh giá chất lượng môi trường, các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn Việt Nam, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế…. + So sánh về lợi ích kỹ thuật, kinh tế, lựa chọn phương án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội.  Phương pháp thống kê : thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, kinh tế - xã hộ của khu vực dự án.  Phương pháp lấy mẫu : đất, nước, không khí, tiếng ồn xung quanh khu vực dự án Đây là những phương pháp được thiết lập dựa trên các số liệu thiết thực thông qua phân tích, đánh giá có độ chính xác cao. Tuy nhiên, các số liệu mang tính tham khảo vì nó được thiết lập trên phạm vi rộng… nhưng nhìn chung báo cáo đã trình bày các tác động có thể có khi Dự án triển khai và đi vào hoạt động Đồ án tốt nghiệp 5 5. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện điều tra hiện trạng, đánh giá tác động Báo cáo điều tra hiện trạng, đánh giá tác động và đề ra các biện pháp xử lý cho Dự án “xây dựng khu nhà cho ngườithu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” được làm dựa trên các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật sau: 5.1. Các văn bản pháp luật − Luật Bảo Vệ Môi Trường đã được Quốc Hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005. − Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường. − Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của chính phủ về việc quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. − Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về quy định chi tiết một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của chính phủ về việc quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. − Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn. − Nghị định 04/2007/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. − Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. − Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc Đồ án tốt nghiệp 6 cấp phép, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên, xả nước thải vào nguồn nước. − Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đố với nước thải. − Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài Nguyên Môi Trường hướng dẫn thực thi Nghị định 149/2004/NĐ-CP. − Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định về quản lý chất thải rắn nguy hại. − Thông tư số 125/2003/TTLT-BTNMT ngày 18/12/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định 67 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. − Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. − Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc ban hành 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường − Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. − Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc ban hành 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. − Các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường được ban hành theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ Khoa Học – Công Nghệ - Môi Trường. − Chỉ thị 02/2004/CT-BTNMT ngày 02/06/2004 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất. − Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Đồ án tốt nghiệp 7 − Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. − Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc quản lý đầu tư xây dựng công trình. − Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. − Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. − Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. − Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc quản lý chất lượng xây dựng công trình. − Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/042008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng xây dựng công trình. − Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình quy định tạI Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ. − Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn về việc lập và quản lý khảo sát xây dựng. 5.2. Văn bản pháp lý liên quan đến dự án − Quyết định số 1283/2007/QĐ-UBND ngày 27/03/2007 của Ủy ban nhân dân Đồ án tốt nghiệp 8 thành phố Hồ Chí Minh về thu hồi 156.276 m 2 . tại Phường Phú Hữu, Quận 9 để chỉnh trang phát triển đô thị. − Thông tư số 63/2009/TB-VP ngày 16/02/2009 của Văn phòng HĐND và UBND thành phố Hồ Chí Minh về nội dung kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố ông Lê Hoàng Quân tại buổi họp thường trực UBND thành phố ngày 09/02/2009 về Bộ Tư lệnh Hải Quân xin sử dụng khu đất 15ha tại phường Phú Hữu, Quận 9 (khu D) để Công ty Tân Cảng Sài Gòn đầu tư xây dựng khu nhà ở, một phần phục vụ nhu cầu nhà cho cán bộ - công nhân viên của công ty, phần còn lại là kinh doanh. − Văn bản số 3045/2009/ TNMT-QHSDĐ ngày 05/05/2009 của Sở Tài Nguyênvà Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh về việc dự án nhà cán bộ - công nhân viên của Công ty Tân cảng Sài Gòn. − Quyết định số 2338/2009/QĐ-UBND ngày 13/05/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về điều chỉnh quyết định số 1238/QĐ-UBND ngày 27/03/2007 của ủy Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về thu hồi 156.276 m 2 tại Phường Phú Hữu, Quận 9 để chỉnh trang phát triển đô thị. − Thông báo số 09/2009/TB-VP ngày 25/05/2009 của Văn phòng Ủy ban nhân dânquận 9 về kết luận của Ủy ban nhân dân quận 9 tại cuộc họp về dự án Xây dựng khu nhà phục vục cho người thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên công ty Tân Cảng và 01 phần kinh doanh. − Thông báo số 5289/2009/TB-VP ngày 09/07/2009 của Sở Xây Dựng thành phố Hồ Chí Minh về nội dung kết luận của đồng chí Nguyễn Tấn Bền – Giám đốc Sở Xây Dựng tại cuộc họp với chủ đầu tư của các nhà thương mại có quy mô ≥ 10% ha dành 20% quỹ đất xây dựng nhà xã hội theo quy định tại Nghị định 90/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật nhà ở. − Văn bản số 1143/SQHKT-QHKV2 ngày 06/05/2010 của Sở quy hoạch Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh về việc quy hoạch kiến trúc dự án khu nhà (quy mô 156.276 m 2 ) tại Phường Phú Hữu, Quận 9 Đồ án tốt nghiệp 9 − Văn bản số 2883/SQHKT-QHKV2 ngày 15/10/2012 của Sở quy hoạch Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh về việc quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án khu nhà (quy mô 156.276 m 2 ) tại Phường Phú Hữu, Quận 9 − Công văn số 181-CV-ĐÔ của Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng về việc san lấp rạch cùng trong dự án Xây dựng khu nhà phục vục cho người thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên công ty Tân Cảng Sài Sòn quy mô 15.6 ha tại Phường Phú Hữu, Quận 9 gửi Sở Giao thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh ngày 01/12/2011 − Thông báo số 824/TB-VB ngày 05/12/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố về nội dung kết luận của Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố- Nguyễn Hữu Tín về dự án khu nhà tại Phường Phú Hữu, Quận 9 do Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng làm chủ đầu tư. − Văn bản số 12310/SGTVT-CTN ngày 13/12/2011 của Sở Giao Thông Thành phố Hồ Chí Minh về việc xử lý rạch và xây dựng hồ điều tiết tại dự án nhà tại Phường Phú Hữu, Quận 9 do Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng làm chủ đầu tư. − Văn bản số 6741/UBND-ĐTMT ngày 30/12/2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận đề xuất củ Sở Giao Thông vận tải tại công văn số 12310/SGTVT-CTN về phương án xử lý rạch và xây dựng hồ điều tiết tại dự án nhà cho người thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên công ty Tân Cảng Sài Sòn tại Phường Phú Hữu, Quận 9 do Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng làm chủ đầu tư. 5.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng − QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. − QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh. [...]... Hồ Chí Minh 1.2 Chủ đầu tư - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC TÂN CẢNG SÀI GÒN - Địa chỉ - Địên thoại : 08.66.798.961 - Đại diện 1.3 : 722 Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP HCM : Ông Nguyễn Viết Thắng Chức vụ: Giám đốc Vị trí địa lý của dự án Dự ánxây dựng khu nhà cho người có thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” với tổng diện tích 156.276 m2,... – Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia về chất lượng nước ngầm − TCVN 3985:1985 – Âm học – tiếng ồn khu vực lao động – mức ồn tối đa cho phép − QCVN 03: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thu t quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất 10 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án Xây dựng khu nhà cho người thu nhập thấp, cán bộ, công nhân viên của Công ty Tân Cảng Sài Gòn Địa điểm:... Chi phí khác 67.192.990.000 4 Dự phòng phí 134.385.980.000 Tổng 1.584.105.960.000 Nguồn: Thuyết minh tổng hợp dự án, 2012 1.4.7 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án Chủ đầu tư sẽ trực tiếp quản lý dự án khu nhà tại phường Phú Hữu, Quận 9 từ giai đoạn thi công xây dựng đến dự án được nghiệm thu và đi vào hoạt động 31 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Hiện trạng môi trường... 15 51 NHÀ LIÊN KẾT (LK) 23694.5 LK A1-A21 1950.0 4 21 LK B1-B14 1481.1 4 14 LK C1-C21 1940.0 4 21 LK D1-D27 2378.9 4 27 13 15.16 264 Đồ án tốt nghiệp LK E1-E27 2378.9 4 27 LK F1-F27 2378.9 4 27 LK G1-G27 2378.9 4 27 LK H1-H27 2378.9 4 27 LJ I1-I27 2378.9 4 27 LK K1-K23 2025.0 4 23 LK L1-L23 2025.0 4 23 NHÀ ĐƠN LẬP 29012.1 ĐL A1-A12 2320.5 3 12 ĐL B1-B13 2549.4 3 13 ĐL C1-C12 2307.0 3 12 ĐL D1-D21... chủ yếu của dự án 1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án - Góp phần tăng quỹ nhà ở, phục vụ nhu cầu phát triển trong tương lai của khu vực quận 9 nói riêng và Tp Hồ Chí Minh nói chung - Phân bổ hợp lý quỹ đất nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất của khu vực - Xây dựng khu nhà với không gian hiện đại, tiện nghi, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dân 1.4.2 Quy mô của dự án Đây là công trình xây dựng hoàn toàn... đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu mà thực hiện 1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án Tiến độ thực hiện: Năm 201 2-2 016 − Chuẩn bị đầu tư : Quí I năm 2011 - Quí IV năm 2012 − Thực hiện dự án: + Khởi công xây dựng công trình:Quí III năm 2013 + Nghiệm thu hoàn thành công trình: Quí IV năm 2015 − Kết thúc dự án: Quí I năm 2016 1.4.6 Vốn đầu tư 30 Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.9 Chi phí thực hiện dự án STT HẠNG MỤC CHI PHÍ... Ốc Tân Cảng, 2012 Bảng 1.7 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thu t khu đất cây xanh CHỈ TIÊU LOẠI ĐẤT STT DT (m2) DÂN SỐ (m2/ người) 1 Đất cây xanh thu c nhóm nhà chung cư 5721.5 1710.0 3.3 2 Đất cây xanh thu c nhóm nhà thấp tầng 1600.0 1632.0 1.0 3 Đất cây xanh hành lang bảo vệ sống 10285.2 CỘNG 17606.7 Nguồn: Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng, 2012 27 1.0 3342.0 5.3 Đồ án tốt nghiệp 1.4.3 Giải pháp kỹ thu t dự án. .. TIỀN (vnđ) 1 Chi phí đầu tư xây dựng phần công trình 1.264.153.100.000 2 Chi phí xây dựng phần hạ tầng kỹ thu t 118.373.890.000 - Kè chống sạt lở bờ sông Ông Nhiêu 38.663.890.000 - Hệ thống giao thông 16.682.010.000 - Hệ thống san nền-thoát nước mưa 22.942.800.000 - Hệ thống cấp nước 2.265.200.000 - Hệ thống thoát nước thải 15.730.750.000 - Hệ thống cấp điện 19.835.919.000 - Hệ thống thông tin liên lạc... tính chất là khu nhà kết hợp với thương mại dịch vụ Quy hoạch sử dụng đất nhằm phân chia các khu chức năng cho phù hợp với công năng của từng khu vực được trình bày chi tiết trong Bảng 1.1 và 12 Đồ án tốt nghiệp bố cục kiến trúc cảnh quan Bảng 1.2, nhằm phục vụ cho các đố tượng có thu nhập thấp, cán bộ-công nhân viên Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, cụ thể như sau: Nhóm nhà khu A (nhà xã hội) có 12... 300l /người * 4 người/ căn * 428 căn 513.6 1.2 Nhà liên kế 300l /người * 4 người/ căn * 264 căn 316.8 1.3 Nhà đơn lập 300l /người * 4 người/ căn * 144 căn 172.8 1.4 Trường mẫu giáo,tiểu học 75l/trẻ.ngày * 500 trẻ 37.5 1.5 Thương mại, dịch vụ 15l /người * 500 người 7.5 1 2 Nước tưới cây 3 Rửa đường 10% sinh hoạt Nước rò rỉ dự phòng 25% tổng lưu lượng cấp nước hữu 262.05 4 % sinh hoạt 104.82 104.82 ích Tổng . Việc đầu tư xây dựng Dự án “ xây dựng khu nhà cho người có thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Sòn” là cần thiết. Nó phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nước,. về dự án Xây dựng khu nhà ở phục vục cho người thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên công ty Tân Cảng và 01 phần kinh doanh. − Thông báo số 5289/2009/TB-VP ngày 09/07/2009 của Sở Xây Dựng. văn số 181-CV-ĐÔ của Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng về việc san lấp rạch cùng trong dự án Xây dựng khu nhà ở phục vục cho người thu nhập thấp, cán bộ - công nhân viên công ty Tân Cảng Sài Sòn quy

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA

    • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

  • DO AN TOT NGHIEP

    • MỞ ĐẦU

    • Xuất xứ của dự án

    • Mục tiêu và lý do thực hiện đồ án

    • Nội dung điều tra hiện trạng, đánh giá tác động và đề ra các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường

    • Phương pháp áp dụng trong quá trình điều tra hiện trạng và đánh giá tác động môi trường

    • Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện điều tra hiện trạng, đánh giá tác động

      • 5.1. Các văn bản pháp luật

      • 5.2. Văn bản pháp lý liên quan đến dự án

      • 5.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

    • CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

    • Tên dự án

    • Địa điểm: Phường Phú Hữu, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

    • Chủ đầu tư

    • Vị trí địa lý của dự án

    • Vị Trí dự án

    • Hình 1.1. Sơ đồ của khu đất dự án

    • Nội dung chủ yếu của dự án

      • Mô tả mục tiêu của dự án

      • Quy mô của dự án

    • Bảng 1.1. Bảng quy hoạch phân khu chức năng cho từnghạng mục công trình.

    • Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

    • Bảng 1.2: Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án

    • Bảng 1.3. Chi tiết kỹ thuật khu nhà ở chung cư kết hợp thương mại – dịch vụ

    • Bảng 1.4. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khu nhà ở liên kế

    • Nguồn: Công ty CP Địa Ốc Tân Cảng, 2012

    • Bảng 1.5. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khu nhà ở đơn lập

      • 1.4.3. Giải pháp kỹ thuật dự án

    • Giải pháp san nền

    • Giải pháp cấp nước

    • Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng nước cho dự án trong 01 ngày

    • Giải pháp thoát nước mưa

    • Giải pháp thoát nước thải

    • Giải pháp cấp điện

    • Giải pháp giao thông

    • Các tuyến nối các đường Nguyễn Duy Trinh là đường số 11 có lộ giới 16m và 20m

    • Giải pháp phòng cháy chữa cháy

    • Giải pháp chống sét

    • Giải pháp thông tin liên lạc

      • 1.4.4. Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

      • 1.4.5. Tiến độ thực hiện dự án

      • 1.4.6. Vốn đầu tư

      • Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

    • Hiện trạng môi trường tự nhiên

      • 2.1.1.Vị trí, giới hạn, quy mô khu đất quy hoạch

    • UĐịa hình:

    • Khu quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng

    • UĐịa chất, thủy văn

    • UKhí hậu khu vực

    • Hiện trạng khu vực dự án

      • 2.2.1. Hiện trạng môi trường hiện hữu

    • ♦ Hiện trạng kiến trúc cảnh quan

    • ♦ Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

    • ♦ Các dự án đầu tư có liên quan

    • ♦ Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

    • Bảng 2.2. Tọa độ các điểm lấy mẫu không khí tại khu vực dự án

    • Bảng 2.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí

    • ♦ Hiện trạng chất lượng môi trường nước

    • Bảng 2.5. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm

    • Bảng 2.6. Kết quả phân tích nước mặt

    • QVVN 08: 2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

    • Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm

    • QCVN 09:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

    • ♦ Hiện trạng chất lượng môi trường đất

    • Bảng 2.8. Vị trí các điểm lấy mẫu đất

    • Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất

    • 2.3. Hiện trạng kinh tế

    • 2.4. Hiện trạng văn hóa xã hội

    • ♦ Y tế

    • ♦ Dân số

    • ♦ Văn hóa

    • ♦ Lao động

    • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    • 3.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng

    • ♦ Ô nhiễm không khí, tiếng ồn và độ rung

    • ♦ Ô nhiễm chất thải rắn

    • Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

      • 3.2.1 Nguồn gây tác động

        • Tác động môi trường do bụi

    • Bụi phát sinh do quá trình đào móng xây dựng bờ kè, hạ tầng công trình

    • Bụi phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi công san lấp mặt bằng, đào móng

    • W = E*Q*d

    • W: Lượng bụi phát sinh bình quân, kg

    • W = 0.01645*399.190*1.45=9.521 tấn

    • W 1ngày = W/(t*n) = 9.521/(6*25) = 63.47 (kg/ngày)

    • Bụi mặt đường cuốn theo phương tiện vận chuyển:

    • L = 0.32 kg/tấn/lượt/năm

    • Tác động môi trường do khí thải

    • Bảng 3.2. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiên vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

      • Khí thải của máy phát điện

    • Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm do chạy máy phát điện dùng dầu DO

      • Các khí thải khác

      • ♦ Nguồn gây tác động liên quan đến nước thải

    • Nước thải sinh hoạt

      • Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lững và cùng với các chất thải bài tiết có nhiều vi sinh gây bệnh, nếu không được xử lý có thể gây ô nhiễm môi trường tại khu vực dự án. Lượng nước thải sinh hoạt trung bình ước tính bằng lượng ti...

    • Bảng 3.4. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng

    • Bảng 3.5: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

    • Nước mưa chảy tràn

      • ♦ Tác động môi trường do chất thải

    • 0,5kg/người.ngày ( 300 người = 150 kg/ngày

      • 3.2.2.2. Tác động không liên quan đến chất thải

      • ♦ Tác động môi trường do tiếng ồn

    • Trong giai đoạn xây dựng, tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ

    • Bảng 3.6. Mức ồn của các loại xe cơ giới

    • Mức ồn từ máy phát điện

    • Mức ồn từ các thiết bị thi công

    • Bảng 3.7.Mức ồn từ các thiết bị thi công

    • Bảng 3.8. Ước tính mức ồn từ các thiết bị thi công theo khoảng cách tính từ vị trí đặt thiết bị

      • ♦ Tác động môi trường do rung động

      • ♦ Tác động đến thảm thực vật trong khu vực

    • Hoạt động dịch vụ

    • Công nhân đến làm việc tại công trường khá lớn sẽ kéo theo việc hình thành các dịch vụ như: quán ăn, quán giải khát, các dịch vụ buôn bán nhỏ,… cũng tạo việc làm và thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân địa phương.

      • Việc tập trung công nhân

      • ♦ Tác động môi trường do sự cố môi trường

    • ♦ Tác động giao thông khu vực

    • ♦ Tác động đến các công trình hiện hữu

    • Bảng 3.9. Tóm tắt các tác động trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng

    • UGhi chú:

    • Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động

    • Nguồn gây tác động

    • Bảng 3.10: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động

      • Đánh giá tác động

      • 3.3.2.1.Tác động liên quan đến chất thải

    • Mùi, khí thải từ các hoạt động nấu nướng

    • Bảng 3.11: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu khí gas sử dụng

    • Bảng 3.12: Nhu cầu sử dụng khí gas trung bình

    • Bảng 3.14: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động nấu nướng

    • Bụi, khí thải từ phương tiện giao thông ra vào dự án

    • Bảng 3.15: Tải lượng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông

    • Bảng 3.16: Hệ số phát thải khi sử dụng dầu DO

    • Bảng 3.17: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ máy phát điện dự phòng

    • Khí thải từ máy phát điện dự phòng

    • Tác động nước mưa chảy tràn

    • Tác động do nước thải sinh hoạt

    • Bảng 3.18: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

      • - Bùn và cặn lắng từ quá trình nạo vét cống, hầm tự hoại.......

    • Chất thải rắn sinh hoạt

      • Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong suốt quá trình dự án. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể về chất thải rắn của Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 thì khối lượng phát sinh trung bình 0.8 kg/ người. Ngày. Đối với khu vực văn ...

      • Bảng 3.20: Khối lượng chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án

      • Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:

      • - Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm, rau quả, thức ăn dư thừa.......

      • - Các hợp chất hữu cơ không có khả năng phân hủy sinh học như nhựa, PVC

      • - Các hợp chất có nguồn gốc từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống

      • - Các chất vô cơ như thủy tinh, kim loại.....

    • Chất thải nguy hại

    • Tiếng ồn phát sinh trong trường hợp sử dụng máy phát điện dự phòng

    • Gia tăng mật độ giao thông

    • Khả năng tiêu thoát nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án

      • 3.3.3.Đối tượng và quy mô tác động

    • Bảng 3.22: Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn hoạt động

    • Bảng 3.23: Mức độ tác động trong giai đoạn hoạt động

    • Ghi chú:

    • . Tác động do các rủi ro, sự cố

    • 3.4.1. Trong giai đoạn xây dựng

    • 3.4.2. Trong quá trình vận hành

    • Nhận xét về độ chi tiết, tin cậy của đánh giá tác động môi trường

    • Đánh giá độ tin cậy các phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường

    • CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

    • 4.1. Đối với tác động xấu

      • 4.1.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng của dự án

      • Biện pháp đền bù, di dời

      • Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn và độ rung

      • Giảm thiểu tác động do chất thải rắn

      • Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý chất thải rắn thông thường.

      • Chất thải xà bần dùng để san lấp mặt bằng.

      • 4.1.2. Giai đoạn xây dựng các hạng mục công trình

      • Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường không khí do bụi, khói thải, tiếng ồn

      • Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước

      • Các biện pháp quản lý chất thải rắn

      • Các biện pháp giảm thiểu tác động từ lán trại công nhân

      • Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên điều kiện kinh tế- xã hội khu vực

      • Các biện pháp an toàn lao động, giảm thiểu sự cố môi trường

      • Giải pháp tránh ngập úng khu vực dự án do quá trình thi công

    • 4.1.3. Khi dự án đi vào hoạt động

      • Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu mà quá trình hoạt động của Dự án có thể gây ra đuợc trình bày trong bảng sau:

      • 4.1.3.1. Phương án tiết kiệm tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn

      • Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải

        • Nước mưa chảy tràn

        • Nước thải sinh hoạt

    • Ngăn 3

    • NGAÊN 3

    • Ngăn 2

    • Ngăn 1

    • NGAÊN 1

    • Hình 4.1. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại

    • Tính toán bể tự hoại

      • Trạm xử lý nước thải của Dự án

    • Hình 4.2. Quy trình công nghệ Trạm xử lý nước thải tập trung Dự án

    • Bể điều hòa và song chắn rác

    • Bể xử lý sinh học USBF (USBF - Upflow Sludge Blanket Filtration)

    • Hình 4.4. Nguyên tắc hoạt động của bể xử lý sinh học USBF

    • Bể khử trùng

      • 4.1.3.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải, mùi

        • Biện pháp quy hoạch

        • Biện pháp quản lý

        • Biện pháp kỹ thuật

        • Các biện pháp giảm thiểu mùi từ việc lưu chứa chất thải rắn

      • Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn, rung

      • Các biện pháp quản lý chất thải rắn

      • Biện pháp quản lý chất thải nguy hại

    • Các biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố môi trường

    • Kỹ thuật lắp đặt hệ thống gas trung tâm

    • Biện pháp ứng cứu sự cố đường ống phân phối gas

      • Biện pháp kỹ thuật

    • 4.2. Các biện pháp khác

    • Biện pháp quản lý

    • Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trong việc đấu thầu, chỉ định thầu các công ty có đủ nhân lực về nhân sự, trang thiết bị, trình độ và kinh nghiệm để đảm bảo chất luợng công trình, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.

      • Các biện pháp hỗ trợ

    • CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

    • 5.1. Chương trình quản lý môi trường

      • Chương trình giám sát môi trường

      • 5.2.1. Nội dung của chuơng trình giám sát

      • 5.2.2. Công tác tổ chức giám sát môi truờng

    • 5.2.2.1. Giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng

    • Số luợng: 02 mẫu

      • ► Giám sát môi trường không khí

    • 5.2.2.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành

    • Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

    • Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT

    • ►Giám sát khí thải máy phát điện dự phòng

    • ►Giám sát chất thải rắn

    • Tổng hợp kinh phí thực hiện giám sát môi trường:

    • Bảng 5.2. Tổng kinh phí dự toán cho giám sát môi trường của Dự án

    • THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

      • KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, CAM KẾT

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh

    • Land Pollution

    • MỤC LỤC

    • DANH TỪ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan