BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2LOI CAM ON
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tiến sĩ Đậu Thế Cấp, đã
hướng dẫn tận tình để tôi thực hiện luận văn này
Xin cảm ơn tất cả các thầy cô ở Khoa Toán - Tin Học Trường Đại
Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh và Khoa Toán - Tin Học Trường
Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi những kiến thức toán học cần thiết
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp ở Khoa Toán - Tin Học Trường Cao Đẳng Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã động viên, giúp đỡ để tôi
theo học và thực hiện luận văn này Xin cảm ơn những người thân, bạn bè
đã hỗ trợ tỉnh thần để tôi có thể hoàn thành được khóa học
Trần Đình Anh
Trang 3
Muc luc
Lời nói đầu
Chương I : Các kiến thức chuẩn bi
§ 1.1 Không gian véctơ — Anh xạ tuyến tính § 1.2 Khơng gian véctơ tơpơ
§ 1.3 Không gian đối ngẫu - Tập cực § 1.4 Cặp đối ngẫu
§ 1.5 Tổng và tích trực tiếp
Chương II : Các dãy khớp ngắn trong giải tích hàm § 2.1 Định lý về ảnh đóng
1 Định lý về ảnh đóng trong lớp các không gian Banach
2 Định lý về ảnh đóng trong lớp các khơng gian Fréchet
§ 2.2 Các dãy khớp ngắn
I Dãy khớp các ánh xạ tuyến tính liên tục
2 Dãy khớp của các đồng cấu tơpơ
§ 2.3 Khơng gian tựa khả định chuẩn
1 Dãy khớp ngắn của các không gian tựa khả định chuẩn
2 Dãy khớp ngắn của không gian tích
Chương III : Một số ứng dụng § 3.1 Không gian
Trang 4LOI NOI DAU
Công cụ đại số đồng điều đã được sử dụng một cách rất hữu hiệu
trong rất nhiều ngành toán học khác nhau
Trong luận văn này, tôi xin trình bày về các dãy khớp ngắn trong
giải tích hàm một vấn đề mới được các nhà toán học quan tâm trong
khoảng ba mươi năm trở lại đây
Ngoài chương [ trình bày một số kiến thức chuẩn bị, nội dung chính
của luận văn là chương II và chương II
Chương II : Các dãy khớp ngắn trong giải tích hàm
Trong § 2.1 trình bày các định lý về ảnh đóng (định lý 2.1.1, 2.1.2)
cho một loạt các điều kiện tương đương để một ánh xạ tuyến tính liên tục
trên các không gian Banach hoặc không gian Fréchet có ánh đóng Các điều Kiện này được áp dụng để xét tính khớp của một dãy
Trong § 2.2 chúng tôi trình hày về các dầy khớp ngắn giữa các
không gian Fréchct với cấu xạ là ánh xạ tuyến tính liên tục hoặc cấu xạ là đồng cấu tôpô Kết quả chính của tiết này là định lý 2.2.1 và 2.2.2 khẳng định : Nếu dãy : @——>ÈE——ƑF——G —+O (1) là khớp với cấu xạ là ánh xạ tuyến tính liên tục thì : O———€Œ`'`"——.Ƒ`'———.Ƒ.' —O (2)
cũng là khớp với cấu xạ là ánh xạ tuyến tính liên tục, ngoài ra dãy (2) là
khớp tôpô nếu và chỉ nếu mọi tập bị chặn B trong G, tồn tại tập bị chặn M
trong F sao cho Q(M) = B
Trong § 2.3 chúng tôi trình bày về không gian tựa khả định chuẩn Kết quá chính của tiết này là định lý 2.3.4 cho các điều kiện tương đương
của một không gian tựa khả định chuẩn
Để chứng minh định lý 2.3.4 chúng ta cần dùng đến phân giải chính
tắc của không gian Fréchet
O +E -[[4,—_ |] 4, ——9
Trang 5
Định lý 2.3.2 khẳng định rằng phân giải chính tắc của một không
gian Fréchet là một day khớp ngắn Đây là một kết quả rất thú vị và có
một ý nghĩa độc lập
Chương III : Một số ứng dụng
Trong §.3.1 trình bày một số kết quả liên quan đến không gian w,
tính đếm được của K, với tôpô tích
Kết quả chính của tiết này là định lý Eidelheit (Định lý 3.1.1), định
lý này được chứng minh nhờ áp dụng định lý 2.1.2
Một hệ quả quan trọng của định lý Eidelheit là định lý Borel :
Mọi dãy ( bơ, trong , tôn tại một hàm số khả vi vô hạn trên [-l,l] sao
cho
ƒ”'(0) = ụ, với mọi j € Ñ, Ƒ”(0) = u, với mọi € Ñ,, Chẳng hạn đối với dãy (7) Je trong ta có hàm khả vi vô hạn
f(z) = +e“ thoả mãn ƒ”'(0) = , với mọi J €Đ,
Trong §.3.2 chúng tơi trình bày một kết quả về tính phổ dụng
thương của một lớp không gian Fréchet Hai kết quả của tiết này là :
Đinh lý 2.3.1 : Khơng gian /*(7) ©, s là phổ dụng đối với lớp
không gian Fréchet E có tinh chat (DNDZ) véi densE < card!
Dinh ly 3.2.2 : Khong gian /'(I) 4, s 1a phd dụng thương đối với
lớp các không gian Fréchet E có tính chất (o0Z) với densE < card!
Hai kết quả này mở rộng cho các kết quả tương ứng trong [4]
Trong [4] các tác giả đã xét trương hợp cardE< cardT Dĩ nhiên có thể
xay ra densE < card] nhung cardE > card] Chang han v6i E = R va I=NÑ Ta có QC E va Q=R nén densE = w = card! nhung
cardE > cardl Vậy kết quả của chúng tôi mở rộng thật sự kết quả tương
ứng trong [4]
Trang 6
Các kết qủa của luận văn được trình bày rải rác trong các tài liệu tham khao [1], [3] và [4], đặc biệt là [1] Mục đích của luận văn, như tên gọi của nó, là trình bày một chuyên đề riêng về các dãy khớp ngắn trong giải tích hàm
Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đã được một vài kết qủa mới, điều đó rất khích lệ chúng tôi trong học tập và nghiên cứu
Trần Dinh Anh
Trang 7
Chuong | Các kiến thức chuấn bị
ChươngI: CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
§ 1.1 KHÔNG GIAN VECTƠ - ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
I Anh xạ tuyến tính - Dãy khớp
Định nghĩa 1.1.1 :
Giá sứ F và F là các K- không gian veclơ |K = R hoặc K = C)
Anh xạA: E —› F' gọi là tuyến tính nếu :
A(Az + tt) = AAzr + pAy,vdimoi A, C K;z, € E
Nếu A là ánh xạ tuyến tính thì ta ký hiệu:
N(A) = KerA = {x € E: Ax=0} R(A) = ImA = { Ax: xe E}
Anh xạ tuyến tính A:E — K gọi là một phiến hàm tuyến tính (hay dạng tuyến tính ) trên E
Tập hợp tất cả các dạng tuyến tính trên E gọi là không gian
đối ngẫu đại số của E, ký hiệu là E` E” là K- không gian véctơ với
phép cộng và nhân như sau : U+z:1z 0(1) + z(1): À1 :+z > ÀU(z) với ,z€ E ;z€ E;Àc K Néu A: E — F la ánh xạ tuyến tính thì ánh xạ A: Fo E y r+ Ay = yod là ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ liên hợp của A Định nghĩa 1.1.2 : Giá sử (E, A) là một dãy các không gian vecto E và ¡cZ các ánh xạ tuyến tính A :E —¬ £ |
Trang 8Chuong | Các kiến thức chuẩn bị
2 Tập lôi - Tập tuyệt đối lôi - Bao tuyến tính
Định nghĩa 1.1.3 :
Cho F là một không gian vectơ và M là một tập con của E
Tập M gọi là lôi nếu :
Àx+(1— ^)y eM với mọi x, y e M và À e [0,1]
Tập M gọi là tuyệt đối lôi nếu M z Ø và Àx + uy e M với mọi x, y e M và mọi Â, uw € K sao cho |X|+|u|=l:
Bao lôi của tập X là tập lôi nhỏ nhất chứa X, ký hiệu là
Conv(X)
Conu(X) = ISA, À, € R2, EX,1<j< n SA = Ìm € N|
j=l
Bao tuyệt đối lôi của X là tập
= [3A AGE KZ EXISTS n,>-|d| =lne N|
j=) j=) 5
Bao tuyến tính của X là không gian vecIơ con nhỏ nhất của E
chứa X, ký hiệu là Span(X)
Span(X) = {> Ar: € K,r ex}
hau han
§ 1.2 KHƠNG GIAN VECTƠ TƠPƠ
I Khơng gian vectơ tôpô
Định nghĩa 1.2.1 :
Không gian vectơ tôpô E là một không gian vectơ È cùng với mot tôpô tách trên nó sao cho phép c6ng +: Ex E — E va phép nhân vô hướng ‹ : KxÈ — E liéntuc
Một tôpô t trên một K-không gian vectơ E được gọi là tôpô của
không gian vectơ nếu (E, !) là không gian vectơ tôpô
2 Không gian lồi địa phương
Định nghĩa 1.2.2 :
Một không gian lôi địa phương E là một không gian vectơ tôpô E trong đó mỗi điểm của E có một cơ sở lân cận gồm các tập lồi
Một tôpô lôi địa phương trên E là một tôpô 1 trên E sao cho
(E,†) là không gian lôi địa phương
Trang 9Chuong | Cac kién thite chudn bi
Định lý 1.2.1:
Với một không gian vectơ tôpô E, các phát biểu sau là tương
đương :
(1) E à không gian lôi địa phương
(2) Điểm 0 e E có mội cơ sở lân cận gầm các tập lôi
(3) Điểm 0 e E có một cơ sở lân cận gồm các tập tuyệt đối lôi 3 Không gian mêtric tuyến tính
Định nghĩa 1.2.3 :
Không gian vectơ X cùng với một mêtric d trên nó được gọi là mội không gian mêtric tuyến tính nếu với tôpô sinh bởi mêtric d, X là một không gian vectơ tôpô
Định lý 1.2.2 :
Với mỗi không gian lôi địa phương E, các phát biểu sau là
tương đương :
(1) E có một cơ sở lân cận đếm được của 0
(2) Tôn tại mêtric d trên E sao cho :
(i) (E, đ) là không gian mêtric tuyến tính
(ii) d cảm sinh tôpô trên È
(Hi) E và (E,đ) có cùng dãy Cauchy
Chú ý rằng một dãy (xạ) trong không gian vectơ tôpô gọi là
dãy Cauchy nếu với mọi lân cận V của 0, 3n, : VỚI mọi 1n,1\ Đ tị => 1„ — ở, CV
4 Không gian định chuẩn Định nghĩa 1.2.4 :
Không gian vectơ X cùng với một chuẩn ||-|| trên X gọi là một không gian định chuẩn
Không gian định chuẩn là một không gian lôi địa phương với tôpô sinh bởi chuẩn (tức là tôpô sinh bởi mêtric d(x,y) = |x - vÌ|):
Trang 10
Chuong | Các kiến thức chuấn bị
5 Không gian đầy đủ
Định nghĩa 1.2.5 :
Không gian vectơ tôpô gọi là đây đủ (theo dãy) nếu moi dãy
Cauchy trong nó đều hội tu
Một không gian mêtric tuyến tính lôi địa phương, đầy đủ gọi là khéng gian Fréchet
Một không gian định chuẩn đây đủ gọi là không gian Banach
Rõ ràng không gian Banach là không gian Fréchet
Định lý 1.2.3 ( Định lý ánh xạ mở ) :
Giá sử E và F là các không gian mêtric tuyến tính đây đủ
Khi đó nếu A : E —› F` là toàn ánh tuyến tính, liên tục thì A là
ánh xạ mở
Định lý 1.2.4 ( Định lý đẳng cấu Banach) :
Giả sử E và F là các không gian mêtric tuyến tính đây đủ
Khi đó nếu A :E — F là song ánh tuyến tính, liên tục thi A"
là liên tục
Đặc biệt, mọi song ánh tuyến tính liên tục giữa các không gian Banach là đẳng cấu
Định lý 1.2.5 :
Giá sử t¡ và t› là hai tôpô của không gian véctơ tôpô trên một
K-không gian vectơ E, tôpô !›; mạnh hơn t¡ và có một cơ sớ lân cận cáa 0 cáa các tập 1¡- đóng
Khi đó mọi tập con t¡-đầy đủ của E la to-day di
On Mô tả tôpô bởi các nửa chuẩn
Định nghĩa 1.2.6 :
Giả sử E là một không gian lôi địa phương
Một họ ?⁄các lân cận của 0 trong E được gọi là một hệ cơ bản
các lân cận của 0 nếu mọi lân cận ⁄ của 0 tôn tại lân cận V e ⁄
và £ > 0 sao cho eV c Ù
Trang 11
Chuong | Các kiến thức chuấn bị
Một họ ( I.) clic nita chuẩn liên tục trên E được gọi là Qe
một hệ cơ bản các nửa chuẩn nếu các tập hợp có dạng sau tao nên
một hệ cơ bản các lân cận của 0:
U, ={z€ E:lml, <1},a € A
Không gian lôi địa phương có hệ cơ bản các nửa chuẩn chỉ
gồm một chuẩn, đó là không gian định chuẩn
Không gian lôi địa phương có hệ cơ bản các nửa chuẩn
(IH.), „ là không gian mêtric tuyến tính với mêtric = 1 |x-yl
d(x.y)= 5 ——
G9) 2 oe Tepe yl,
Định lý 1.2.6 :
Giả sử E là một không gian lôi địa phương và (ILI,)„.¿ là mội
hệ cơ bản các nửa chuẩn trong E
Khi đó với mỗi ye E”, các phái biểu sau đây là tương đương:
(1) y liên tục
(2) Tôn tại œ e A và C > 0 sao cho |y(x}<C||x|L với mọi
xeE
(3) Tôn tại một lân cận U cúa 0 trong E sao cho
sue y(n) 0 xeU
7 Không gian thương Định nghĩa 1.2.7 :
Giả sử E là không gian lôi địa phương; ( I.) A là một hệ cơ
bản các nửa chuẩn E; F là một không gian con đóng của E
Khi đó không gian lôi địa phương | EJE.({-|,À 2 )#øi là Qe
không gian thương của E
Ở đây nửa chuẩn | - |, trên E cảm sinh một chuẩn | - |, trên
E/F xác định bởi ||x+F||, =in int +h, fix+yl
Trang 12
Chuong | Các kiên thúc chuẩn bị
Nếu F là không gian định chuẩn ( hay Banach), mêtric tuyến
tinh ( hay Fréchet) thì không gian thương cũng có tính chất tương ứng Định lý 1.2.7 : Giả sử E là không gian lôi địa phương và F là không gian con dong cua E Khi đó ánh xa thuong q:E > E/F la md Định lý 1.2.8 :
Giả sử E và G là các không gian lôi địa phương, P` là không
gian con dong cua F và q:E —> E/E là ánh xạ thương
Khi đó mọi A e L (E, G) sao cho F C N(A), tôn tại A L(E/F ,G) sao cho A = A=q
8 Phién ham Minkovski : Dinh nghia 1.2.8 : Giả sử E là K-không gian vectơ và A là một tập con tuyệt đối lôi của E Hàm Minkovski của A, ký hiệu || , là một phiếm hàm được xác định như sau : Hla: —> RU {oo} coe inf {t >0: rE tA} Dinh nghia 1.2.9 :
Gid su E la mét K-khéng gian vecta
Một tập con B CE goi la mét dia Banach nếu Ex=spanB cung
với hàm Minkovski | |, của B, B là một không gian Banach
Trang 13
Chuong | Các kiến thúc chuan bi
§ 1.3 KHÔNG GIAN ĐÔI NGÂU - TẬP CỰC
1 Không gian đối ngẫu
Định nghĩa 1.3.1 :
Cho È là một không gian véctơ tôpô
Khi đó tập E' các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên F gọi là đối ngẫu (tôpô) của E
E' là một không gian vectơ con của E` Định lý 1.3.1 ( Hahn-Banach ) :
Cho E là một không gian lôi địa phương; F` là một không gian
con cua E va p là một nửa chuẩn liên tục trên E Khi đó :
(a) Mỗi y e F`, tôn tại Y e E' sao cho Y= Ụ
(b) Mỗi :z e E, tôn tại y € E’ sao cho y(z)=p(z) va || < ø (c) Mỗi x e E, x #0 tôn tại y e E' sao cho y(x) # 0 2 Tập cực Định nghĩa 1.3.2 : Giả sử E là một không gian lôi địa phương; M c E và NCE' là các tập con khác rỗng Dat : M’ ={yeE' :ly(z)| <1 véimoi x € M} N’ ={xreEE: |wz)|<1 vdimoiy € N} Tap M° dugc gọi là cực của M trong E’ và N° được gọi là cực cua N trong E Nếu F`là không gian con cua E hay E’ thi F° dugc gọi là linh tu hod cua F Ta co: ;
F“ ={u€E': u(z) = 0 với mọi + € F} néuF CE, F° ={x€ E: (+) = 0 với mọi ụ € F} nếu ` C E'
Trang 14
Cnuong | Cá Kiên tThuc chuan Dj
Định lý 1.3.2 (Định lý song cực) :
Giả sử E là không gian lôi địa phương va A là tập con tuyệt đối lôi của FE
Khi đó A=(A*°)°= A°
Từ định lý 1.3.2 ta có : Không gian con E của không gian lôi
địa phương E trù mật trong E nếu và chỉ nếu F°={0)}
§ 1.4 CAP DOI NGAU
1 Tôpô yếu
Định nghĩa 1.4.1 :
Một cặp đối ngẫu là một cặp (E,F) của các K- không gian vectơ, ở đây F là một không gian con tuyến tính của F ”, tách các điểm của E
Với mỗi không gian lồi địa phương, theo định lý 1.3.1, thì cặp (E,E') cũng là cặp đối ngẫu
Nếu (E,F) là cặp đối ngẫu thì cặp (F,E) cũng là cặp đối ngẫu Định nghĩa 1.4.2 :
Giá sứ (E.F) là một cặp đối ngẫu
Khi đó tôpô lôi địa phương 1 trên E được gọi là (E,F) -chấp nhận được nếu (E,t)' = F
Định nghĩa 1.4.3 :
Giá sử (E,F) là một cặp đối ngẫu và e (F) là tập các tập con
hữu han cua F
Hệ nữa chuẩn (DM)M « aF) Py ite sup|y(x)| ,x€E cảm sinh
yEM
một tôpô lôi địa phương trên E
Tôpô này gọi là tôpô yếu trên E, ký hiệu là ơ (E,F)
Tôpô yếu là tôpô (E,F) - chấp nhận được yếu nhất trên F
Dinh ly 1.4.1 (Dinh ly Alaoglu-Bourbaki) :
Với mọi lân cận U của 0 trong không gian lôi địa phuong E,
U° la mội tập tuyệt đối lôi và of E’,E) - compact
Trang 15
Chuong | Các kiến thức chuấn bị
2 .M- tôpô
Định nghĩa 1.4.4
Tập con B của không gian lôi địa phương E gọi là bị chặn nếu
với mỗi lân cân U của 0 tôn tại e > 0 sao cho e.B c Ù
Họ t8 những tap con bị chặn cáa E được gọi là hệ cơ bản
những tập bị chặn nếu với mỗi tập bị chặn A trong E, tổn tại B e t8
và A>0 sao cho A CAB
Ky hiéu : &(E) 1a tap tat ca cdc tap bi chan cua E
Dinh ly 1.4.2:
Gid su (E,F) la mét cap déi ngdu va Ml la mét ho cdc tap con
cua F théa man tinh chất sau:
(1) Mỗi M e€ Alla of E,F) - bị chặn
(2) Với moi M,, Mz € c(t t6n tai M3 € cll và Â >0 sao
cho M,U Moc AM3
(3) F=|J (ÂM: A>0, M eM)
Khi đó họ các nữa chuẩn (p„) „ Du) = sup|w(z)|,z € E M € yé M cảm sinh mội tô pô lôi dia phuong tytrén E {z€ È: p„() < 1) =M" Định lý 1.4.3 : Giá sử (E,F) là một cặp đối ngẫu và 1 là một 1ôpô lôi địa phương trên F Khi dé ton tai mét ho \ trong F sao cho t = t néu va chi nếu 1 có các tính chất sau : (l1) 1 mạnh hơn of £,F)
(2) † có một hệ cơ bản 'L các lân cận ø(E,F) - đóng
tuyệt đối lôi của 0
Mọi tôpô (E,E) - chấp nhận được đều có các tính chất nói
trên
Nếu F =(E,U' thì £ = £, với :
‹ [={U”:U là lân cận của 0 trong (E,t)}
Trang 16
Chuong | Các kiến thức chuấh bị Dinh nghia 1.4.5 :
Giá sử (E,F) là một cặp đối ngẫu
Khi đó (Í- tôpô cảm sinh bởi họ (Í tất cả các tập con tuyệt đối lôi,
ơ(F,E) - compact cua F goi la t6p6 Mackey, ky hiéu la 7 E, F)
Tôpô t(E,F) là tôpô (E,F) - chấp nhận được trên E
Dinh ly 1.4.4 (Dinh ly Mackey-Arens) :
Giả sử (E,F) là một cặp đối ngẫu
Khi đó một tôpô t trên E là (E,F) - chấp nhận được nếu và chỉ néu o(E,F) ct ct(E,F)
3 Tôpô mạnh
Định nghĩa 1.4.6 :
Giá sử (E,F) là một cặp đối ngẫu
Họ tất cả các tập con ơ(F` E) - bị chặn của F cam sinh
một ‹ [Í- tơpơ tương ứng trên E goi là tôpô mạnh, kỷ hiệu b(E,F) Với mọi cặp đối ngẫu (E,F), b(E,F) là LÍ- tơ pơ mạnh nhất
trên È
Một cơ sở lân cận cáa 0) vớt b(E,F) là :
+ = {U €E:U là tập ơ(E,F) — dong, hit va tuyệt đối lôi}
Trong cặp đối ngẫu (E'`,E) ta ký hiệu ø =ø(E',E), t =t(E',E),
b'=b(E',E)
Định nghĩa 1.4.7 :
Với mọi không gian lôi địa phương E, ta ký hiệu E' là không
gian lôi địa phương (E', b*)
Dinh ly 1.4.5 :
Gid sit (E),F)) va (E2,F>) la hai cdp déi ngdu; A: E — E,la
dnh xa tuyén tinh va A’: E, — E, la anh xa lién hyp cua A
Khi đó, ánh xạ: A :( E,.ø (E,.F;)) — (E,.ø (E,.F,)Ì
liên tục nếu và chỉ nếu A'(F›) CF
Trong trường hợp đó, anh xa:
A’ (Fo (F,,E,)) — (F.o(F,E,)) cung lién tuc
Trang 17
Cnuong | ác kien thức chuân bị
Định lý 1.4.6 :
Nếu dnh xa A:(E,,o(E,,F)) ¬ (E,.ø (E,.F,)) liên tục thì các
ánh xạ sau đây cũng liên tục : A:(E,b(E,,F)) ¬ (E,„b(E,„.E,)): 2 A’ :(F,,b(F,E,)) > (F,b(F,£,)) Dinh ly 1.4.7: Cho E),E2 la céc khéng gian loi dia phuong va A: E, = E, la ánh xạ tuyến tính liên tục Khi đó :
(a) A vẫn liên tục nếu tôpô yếu, mạnh hay Mackey được chọn trén ca hai khong gian E), E>
(b) Anhxa A’: E, > E lién tuc néu ca hai khong gian E’;
va E’> dugc trang bị tôpô yếu, mạnh hay Mackey
§ 1.5 TONG VA TICH TRUC TIẾP
Dinh nghia 1.5.1:
Cho họ (E,)¡ - ¡ là họ các không gian lôi địa phương
Tích trực tiếp [IE; là không gian lôi địa phương với tôpô tích
iel
Một họ cơ bản các nửa chuẩn cảm sinh ra tôpô tích là :
{p :p = max, e7“, € e(1), p, là nửa chuẩn liên tục trên E,,¡ € M}
Trong tổng trực tiếp @E;, ta ký hiệu 7 :E — © Ete I la
iel : Jel ánh xạ chính tắc
Định nghĩa 1.5.2 :
Tổng trực tiếp lôi địa phương là không gian lơi địa phương ® E; với tôpô cảm sinh bởi họ các nửa chuẩn:
iel
{p :(337(,)) }}p Ír,).p, là nữa chuẩn liên tục trên E, ,¡ € i} we] ref
Trang 18
Chuong | Các kiến thúc chuấn bị
Dinh ly 1.5.1:
Giả sử (E,) - ¡ là một họ các không gian lôi địa phương va F la
một không gian lôi địa phương Khi đó : 1) Với mọi họ (A,)¡ e;1rong [[LŒ,E,), tôn tại duy nhất ie] AeL(F,[JE,) saocho A=17 oA vdimoii El iel 2) Với mỗi họ (Aj); «1 trong I] L(E ,F), tôn tại duy nhất rel
Ac Uo EF) sao cho A, = Ae j, với mọi L e Ì
Ở đây ta ký hiệu L(E,F) là không gian các ánh xạ tuyến tính liên tục từ E_ và F Dinh ly 1.5.2 : Với moi ho (E\); «1 các không gian lồi địa phương, 1a có: (TT | = PE ; (SE) = [ỊE: wel Định lý 1.5.3 :
Trang 19Chương II Các dãy khớp nạắn trong giái tích hàm
Chương II : CÁC DÃY KHỚP NGẮN TRONG GIẢI TÍCH HÀM
§ 2.1 DINHLY VE ANH DONG:
1 Định lý về ảnh đóng trong lớp các không gian Banach Định lý 2.1.1 : Giả sử E và F là các không gian Banach; A: b —› F` là một ánh xạ tuyến tính liên tục Khi đó, các mệnh đề sau tương đương : (1) R(A) đóng (2) R(A) = N(A')” (3) R(A’) dong trong E’ (4) R(A') = N(A)” Để chứng minh định lý 2.1.1, ta cần đến các bổ dé sau : 2 ak Bo dé 2.1.1:
Giả sử E và F là các không gian mêtric tuyến tinh, E day dii;
A: E — F là ánh xạ tuyến tính, liên tục và thỏa mãn điều kiện :
Với mỗie > 0, tồn tại một số õ > 0sao cho A(U (0) > U5 (0) Khi đó A là toàn ánh (*) Chứng minh : Trước hết, ta có nhận xét sau :
Nếu E là không gian mêtric tuyến tính thì :
(a) Với mỗi e >0, tổn tại một số õ > 0 sao cho :
z+U (0) C U,(z) và U () C z + (0) với mọi + € È (b)_ Với mỗi lân cận V của 0 trong E, ta có # = |J]mV
neN
Thật vậy, do tính liên tục đều của phép cộng nên với mỗi e >0, t6n tai mot 8 > O sao cho U(r) + U(y) C U(x + y) vai moi x, yeE
Chon y=0, ta dude x + Us (0) c U, (x)
Chon y= -x, ta dude Us(x) Cx+U, (0) Vay ta co (a)
Trang 20
Chương lÌ Các dãy khớp ngắn trong giái tích hàm I Vì phép nhân vô hướng liền tục val | là một dãy hội tụ về neN n 0 trong E với mỗi x e E nên ta được (b) LÌ
Bây giờ, ta chứng minh bổ đề 2.1.1
Với E và F là hai không gian mêtric tuyến tính
Giả sử cho e>0
Theo nhận xét (a) thì tổn tại ¡ > O sao cho: U,(x) x+U, (0) VỚI mỌi x € E Với e¡, theo giả thiết (*) của bổ đề 2.1.1, ta chọn được ỗ¡ > Ö sao cho : A(U,, (0) > Us, (9) Với õ¡, theo nhận xét (a), ta tìm được một 6>0 sao cho : +, (0) 5 U (0) với mọi ụ € F
Với mỗi beF ánh xạ y> y+b là một đồng cấu của F, ta có:
A(U,(x)) > A(x + Uy (0)) = Ax + A(U,, (0)) 2 Ax + Uy, (0) 5 Uạ(Ax)
VỚI mọi x e E
Vậy ta đã chứng minh được rằng :
Với mỗi e > 0.tồn tại Š > 0 sao cho CÁ 7= A(U (z)) 5 U (Az) với mọi z € È
Do E và F là không gian mêtric, E đầy đủ và A:E ->F là ánh
xạ liên tục thỏa mãn (**) nên theo định lý Baire về phạm trù ta có A là ánh xạ mở Với 0 e R(A), ta chọn ồ > 0 sao cho Ữ (0) C R(4) Vì A là ánh xạ tuyến tính và từ nhận xét (b), ta có : F = |jJnu,(0) Cc R(A) nen Vay A la toan anh L.j -T /ỷỷ——Ờ_ B941 01s se, - K na i { a tL PRE BG ` ~* ũ
thường Col-Hoco Sa P*fsesey È 2 AS se * oh orto - Coe AUER i i
7 ——
Trang 21Chuong Il Các dãy khớp nạắn trong giải tích hàm Bổ đề 2.1.2 : Giá sứ E và F là các không gian định chuấn; A: E — F` là ánh xạ tuyến tính liên tục Khi đó tq có : N(A') = R(A)” và N(A) = R(A')” Chifng minh : N(A') = {ye F':0= Aty = y A} ={ueF':u|,„ = 0} = R(AY’ R(A')’ = {2 € E:0=(A'y)r = y(Ar),Vy € r1) =k cE:Az=0 } = N(A) Chứng minh định lý 2.1.1 : (1) = (2)
Theo định lý về song cue (bipolar) va theo bổ đề 2.1.2, ta có :
R(A) =R(A)* = N(A')"
Do dé : R(A) déng & R(A) = N(A’)”
(4) => (3)
Do N(A)” đóng nên R(A') đóng (1) > (4)
Theo bổ đề 2.1.2, ta c6 N(A)” = R(A’)” > R(A’) Ta sé chtfng minh N(A)° c R(A’)
Da A: Te — R(A)
r+ N(A)+ Ar
Theo tính chất của không gian thương thì A, là một song ánh, tuyến tính, liên tục
Vì R(A) và È / Ngô đều là không gian Banach nên 4_' cũng liên tục Với y eN(A)”, ánh xạ 1/:z + (4) — (r) thuộc vu)": Do tính liên tục nên „ =o 4 ' thuộc R(A}
Theo dinh ly Hahn-Banach, t6n tai 1) € F'sao cho 1 = I
| eva)
Trang 22
Cnuong |! Lac day knop ngan trong giai tich ham
Với mỗi x e E, ta có :
(A'n)x = (Ar) = (Az) = 7,(x + N(A)) = (+ + N(A)) = w(z)
Vậy A'y=yvaye R(A') hay N(A)’ C R(A'), nghia 1a R(A’) = N(A)°, (3)=(1) Gia st gq: F'— Dee là ánh xạ thương Đặt B: FY ase — R(A') gy) +> Aty
Thì B là song ánh tuyến tính liên tục
Vì F Tào va R(A') là các không gian Banach nên B là một
đồng cấu
Nếu chọn D> | B | thì :
|B ()| & |B | hal < D|n| voi moi € R(A')\ {0} Từ đó, với mỗi nạ e R(A'), tồn tại y = y(n)e F’ vai:
lu| < D|¡| và q(y)=B ˆ(n)
Điều đó kéo theo :
A'y=B(q(y))=B B(n)= n
Vì (A''({n))= y+N(A`)
Nên với mọi t >0, ta có :
(A')'({neE':lnl<+})) C{yeF':|w| < Dt+ N(4A)9 Từ đó, với mỗi e > 0 thì :
(A(U.(0)))° = {y€ F':|(A')z|=|(Az|<1 , YreU,(0)}
= (4) ({ ñe E!: wisi, vee U,(0)})
1 D
Trang 23b nuong II Lav aay KrIØV ngan Ur ong giai LiCfFlI Fìä†T?I1
Do bổ đề 2.1.1 nên ánh xạ 4: E — R(A) 1a toan ánh, nghĩa
là R(A) = R(A)
LÌ
2 Định lý về ảnh đóng trong lớp các không gian Fréchet
Giả sứ E và F là các không gian lôi địa phương
Một ánh xạ tuyến tính liên tục A:E->E được gọi là đồng cấu
tôpô nếu ánh xạ A:E/g¿Ay >EF cảm sinh bởi A là đẳng cấu giữa
E/ nay Va R(A) (6 day R(A) cung cấp tôpô cảm sinh bởi F)
Nếu E và F là các không gian Banach thì mọi ánh xa tuyến tính liên tục từ E vào F đều là đồng cấu tôpô nên định lý sau đây
là mở rộng của định lý 2.1.1 cho lớp các không gian Fréchct Định lý 2.1.2 : Giá sử F và F` là các không gian Fréchel;A : E -> Flà một ánh xạ tuyến tính liên tục Khi đó, các điều kiện sau là tương đương : (1) R(A) đóng (2) R(A)=N(A’)’ (3) R(A’) la tap dong trong F` (4) R(A’)=N(A)°
(5) Ưn R(A’) la of E’,E)-déng hay b(E’,E)-déng voi moi
lan can U cua 0 trong E
(6) U°A R(A’) là đĩa Banach với mọi lân cận U cua 0 trong E
(7) A là đồng cấu tôpô
Để chứng minh định lý 2.1.2, ta cần một số bổ đề sau :
Bổ đề 2.1.3 :
Nếu F và F là các không gian lôi địa phương; A : E->F là ánh
xạ tuyến tính liên tục thì N(A')=R(A)” và N(A)=K(A')J”
Chứng minh
Việc chứng minh bố đề 2.1.3 tương tự như chứng minh bổ đề 2 2
Trang 24
Chương II Các dãy khớp nạắn trong gidi tich ham
Bổ đề 2.1.4 :
Cho t; va tz la hai tôpô không gian veclơ trên cùng mội không gian vectơ È
Nếu tz min hơn 1, và có một cơ sở lân cận của 0 các tập tị-
đóng thì mọi tập 1¡-đây đủ của E cũng là t›-đầy đủ
Chứng minh
Giả sử M là tập con tị-đầy đủ của E và (x,), là một 0-lưới Cauchy trong M Khi đó (z,) „ cũng là một tị-lưới Cauchy trong
M và vì vậy nó hội tụ đến x € M
Ta sẽ chứng minh (x,), + hội tụ đến x theo tạ Cố định một lân cận U của 0 theo ta, đóng theo tị
Do (x,),.+ là t›-lưới Cauchy nên tổn tại rạe T sao cho :
Xgø- X¿€ U với mọi Ø, 1® Tp
Vì (x,),+ hội tụ đến x theo tị và U là tị-đóng nên :
X — Xz € U với mọi G È 1o
Điều này chứng tỏ rằng (x,), + hội tụ đến x theo 0
LÌ
Bổ đề 2.1.5 :
Giá sứ F và F là các không gian Fréchet; A : E->E là ánh xạ tuyến tính liên tục, mở và có anh tra mat
Khi đó A là toàn ánh khi và chỉ khi với mọi lân cận U cua 0 trong È thì U° m R(A') là một dia Banach
Chứng minh
Nếu A là toàn ánh và U là một lân cận của 0 trong E thì :
U"n R(A')={uc<D' : tấn tại tị C F` với = A'n} = A'({n € F': |n(Az)| <1, Va € U})
= A(A(0})
Theo định lý ánh xạ mở, A(U) là một lan can cua O trong F Từ đó, thco định lý Alaoglu-Bourbaki, A(U)” là một đĩa Banach Do N(A’) = R(A)° =F° ={0} nén A’ la mot ddn anh
Trang 25
Chương II Các dãy khớp ngắn trong giải tich ham
Vì vậy U”¬ R(A`) cũng là một đĩa Banach
Ngược lại giả sử A thỏa mãn các giả thiết của bổ đề
Lấy lân cận tùy ý U của 0
Khi đó B=Ưn R(A') là một dia Banach trong E’ va ø(E`,E)-đóng
Từ đó, phép nhúng (E')g=> (E',ø(E',E)) là liên tục
Nếu (W,),_ là một cơ sở lân cận của 0 trong F thì
F'= UV; tà RỊA) = U A(V2)
Theo định lý Alaoglu-Bourbakli thì A'(V,`) đóng trong (E”,øŒ',E)) nên A'(V,`)¬(E')g là đóng trong (E`)n
Do (E')„ = R(A)n(Œ)'),= U AW?) O(E'), nén theo dinh
ly Baire vé pham tri, ton taim EN sao cho A(VS)O(E')g c6 mot
điểm trong trong (E`)g
Từ đó suy ra A'(V#)S(E')g là một lân cận của 0 trong (E”)p m nên tồn tại e >0 sao cho eB c a‘(ve)
Vì A có ảnh trù mật nên N(A')=R(A)” ={0} và từ đó ta có
(A')ÿ'(B) cs !Vvệ,
Nghĩa là (A”)' (B) bị chặn
Từ đó (A(U))° =(A')"!(B)]à tập bị chặn
Suy ra A(U)°° = A(U)là một lân cận của 0 trong F
Vì U tùy ý nếu A là toàn ánh
CJ
Chifng minh dinh ly 2.1.2
(1) & (2)
Theo bổ đề 2.1.3, ta cé : R(A)°=N(A’)
Thco định lý về cực thì R(A) = R(A)?° =N(A')° Vậy ta có R(A) đóng = R(A) =(N(A')’
(1) = (4)
Chứng minh này tương tự (1) = (4) trong định lý 2.1.1 (4) > (3)
Ta có N(A)” là o(E’,E)-dong
Vay N(A)° 1a b(E`,E)-đóng do b(E`,E) mịn hơn Do d6 R(A’) 1a tập đóng trong E`
Trang 26
Chương lÌ Các dãy khớp ngắn trong giải tích hÀm
(5) => (6)
Một tập o(E’,E)-dong cling b(E’,E)-dong
Do đó ta có thể giả thiết B= U° ¬R(A')là b(E”,E)-đóng
Theo bổ đề 2.1.4 trên không gian vectơ (E`)g với tôpô là t= bŒ',E) và t; là tôpô chuẩn của (E')p, ta có B là một đĩa Banach
(6) > (1)
Ký hiệu J là phép nhúng R(A) vào F
Khi đó tacó A= j0A, voi A,: E — R(A) cre Ax
Theo dinh ly Hahn-Banach trong không gian lồi địa phương
thì j': F’—>(R(A))' 1a toan anh
Do A’ = A’o 7’ nén R(A’)=R( Aj)
Vì A, có ảnh trù mật, nên từ (6) và bổ đề 2.1.5, ta suy ra A, là toàn
ánh
Từ đó R(A) = R(A,„)= R(A) Vậy R(A) đóng
(3) => (5)
Với mỗi lân cận U của 0 trong E¡ cực U” của nó là ø(E”,E)-đóng
Do đó U” đóng trong E"
Từ đó ta có U° ¬R(A') là b(E},E)-đóng
Trên cơ sở các kéo theo đã chứng minh là (5) => (6) > (1) > (4),
ta có R(A')=N(A)”
Từ đó ta co Ư”ñ R(A')là ø(E',E)-đóng
(7) => (6)
Vi N(A) đóng nên YN (A) là không gian Fréchct
Nếu A là đồng cấu tôpô thì A: Z/ „=> (4) là đẳng cấu
Do UNA) là kh6ng gian Fréchet nén R(A) dong (1) > (7)
Vi YN (A) là không gian Fréchet và mọi không gian đóng của một không gian Fréchct là không gian Fréchet nên thco định lý
Banach về đẳng cấu thì 4: E/,.— R(A) la dang cấu
Vậy A là đồng cấu tôpô U
Trang 27
Chuong |! Cac day khép ng&n trong giái tích hàm § 2.2 CÁC DÃY KHỚP NGẮN I Dãy khớp của các ánh xạ tuyến tính liên tục Định lý 2.2.1 : Giả sử E, F, G là các không gian Fréchet; A: E — F, B:F—›G các ánh xạ tuyến tính liên tục Khi đó dãy : O ›E——›Ƒ———“——›C »>O (1) là khớp nếu và chỉ nếu dãy đối ngẫu : O———Œ'———›Ƒ'———È'——nQ (2) là khớp Chứng minh Nếu dãy (1) là khớp thì ta có : N(A) = {0}, R(A) = N(B), R(B)=G Từ kết quả trên và từ bổ đề 2.1.3, ta có : R(A') = N(AY = E' Nia =r = NOY = ROB")? = 46") N(B") = RBY = G’ = {0} Vậy dãy (2) là khớp
Ngược lại nếu dãy (2) là khớp
Khi d6 ta c6 R(A’)=E’, R(B’)=N(A’),N(B’)={0} Theo định
ly 2.1.2 thi R(A) la tap dong
Theo bổ đề 2.1.3, ta cé : N(A)=R(A’)=(E’)°={0}
Vậy A là đơn ánh
Hơn nữa cũng từ định lý 2.1.2, ta có :
N(B)= R(B’)°= N(A’)°= R(A)
Vậy theo định lý 2.1.2 thì R(B) là tap đóng
Trang 28Chuong Il Các dãy khớp ngắn trong giải tích hàm
2 Dãy khớp của các đồng cấu tôpô
Dãy khớp O ›»E———F_———Œ ›Q của các
không gian lôi địa phương và các ánh xạ tuyến tính liên tục được
gọi là dãy khớp tôpô nếu A và B là các đồng cấu tôpô
Định lý 2.2.2 :
Với mọi dãy khớp ngắn
O » EF —_+ F —*_.G >O (1) của các không gian Fréchet va cdc dnh xa tuyén tinh lién tuc
Khi đó dãy đối ngẫu
O ›G—9 ,Ƒ'._" ,bg—— 2O (2)
là dãy khớp tôpô nếu và chỉ nếu với mỗi tập bị chặn B trong Ơ, tôn
tại lập bi chan M trong F sao cho Q(M) =B nx a Để chứng minh định lý 2.2.2, ta cần một số bổ dé sau : Bổ đề 2.2.1 : Gid su F va G la cdc không gian Fréchet; Q: F — Gla toàn ánh tuyến tính liên lục
Khi đó Q' là đẳng cấu tôpô nếu và chí nếu mọi tập bị chan B
trong G, tần tại mội tập bị chặn M trong F sao cho Q (M)=B
Chứng minh
(=)
Vì Q':Œ'—› Ƒ'là đơn ánh liên tục nên ta chỉ cần chỉ ra với
mọi tập bị chặn B trong G, tổn tại nửa chuẩn liên tục q trên F” sao
cho p, <Se@'
Chon tap bi chan M trong F sao cho Q(M)=B
Véi moiy € G tacé:
p„(0) = sup|y(z)| = sup|u(Q(6))| = sup|Ø'(w)(9| = nụ s 910)
Trang 29Chuong |! Cac dãy khớp nạắn trong giái tích hàm Do Q' là đồng cấu tôpô, nên Q`(B)” là một lân cận của 0 trong R(Q’) CF’ Từ đó, tổn tại tập bị chặn M trong F sao cho : M’ 1 R(Q') C Q(B") Do Q' là đơn ánh nên thco định lý 2.1.2 ta có : Q(M} =(@) (M')=(Q) (M°nR(@'))c ?' Thco định lý song cực ta có : BCB”c@(M)° =Q(M)
Vì Q(M)bị chặn nên tổn tại tập bị chặn tuyệt đối lôi D chứa Q(M) sao cho Gp cảm sinh trên Q(M) tôpô của G
Khi đó ta có Bc Q(M) (bao đóng trong Gp) Và ta có :
Nếu B C G là tập bị chặn thì tôn tại tập bị chặn M trong F va
(1) | một tập tuyệt đối lôi bị chặn D trong G sao cho với mỗi e > 0
tacó BC Q(M) +eD)
Bat dau vdi tap bi chan B, CG chon theo (1) tập bị chặn Mạ
trong F va tap tuyét d6i 16i bi chan B, CG sao cho véi moineN va
mọi £ >0, ta có :
(2) | B, c Q(M,)+B,,
Vì các dãy (M1, Jae bi chan trong F va (By) ew bi chan trong G nên tổn tại các tập bị chặn tuyệt đối lồi M trong F va B trong G
sao cho, với những số 4, >0 thích hợp, ta có :
M CAM và B CÀ Bvớimọoi nen,
A s ‘9 ‘A, N GA + ` 1
Ø đây ta có thể giả thiết rằng M là tập đóng và À, = —
Ta chọn €, sao cho 0 <¢&, <1 va €,A, < 2" với mọi + €Ñ, Với mỗi b, € Bg, theo (2), ta chon dude m, € My, baat € Bye
Trang 30UL nuonyg lÌ LAU day KNOp ngar trona giai bicli rian Vì Ể, € 11, € cÀ M cC2”`M về € € 0 k+l k+l b crg À E€Œ75”E k+l ktì nên chuỗi Ð ` Eye m hội tụ đến mội phần tử m € M =0 Khi đó ta có Q(m) = b, Vậy ta da chtfng minh dude B.C Q(M) Đặt M =Q'(B)nM Thì Q(M,) = B Bổ đề 2.2.2 :
Giá sứ: E, F,G là các không gian Fréchet;
O » Ek — , F 2G »Olà dãy khớp ngắn của các
ánh xạ tuyến tính liên tục trong đó I là phép nhúng, và thóa mãn : Với mỗi tập bị chặn B trong G, tồn tại tập bị chặn M trong F sao cho Q(M) = B Khi đó I': F' — E' là tồn cấu tơpơ Chứng minh
Ký hiệu:(U„) _ là cơ sở lân cận giảm của 0 trong F, (V,), „ là cơ sở lân cận giảm của 0 trong G Trước hết ta chứng minh rằng : Với mỗi n € Ñ, tần tại mội m € Ñ sao cho với mọi B € Ø(G) với l 0) BC V, tồn tại một tập M € B(F) saocho M CU, va QM) = B Gia stf (1) không đúng
Khi d6 ton tai ne N sao cho với mọi me Ñ, tôn tại một tập bị chặn By € 6(G) với B„CVạy sao cho với mọi M e B(F) với Q(M)=Bạ, ta có Mcu,,
Vì B„cVụ„ với mọi meÑ nên tổn tại dãy số (A,) „ với lhmÀ„ = x sao cho 8 = |JÀ B 1a tap bi chan trong G
Trang 31
Chuong Il Cac day khép ng&n trong gidi tích hàm
Theo gia thiét (*), tồn tại một tập bị chặn M trong F với Q(M)=B
Vì M là tập bị chặn nên tồn tại e>0 với £MCU, Nếu me Ñ được chọn sao cho thi €A,,21 thi
Q(eM) = cB D £2À„mB„ DĐ Bm
Với M¿„ =eMQ"Ì(B„) ta có Q(M,)= B, và M, CŨ,
Điều này mâu thuẩn với việc chọn Bạ, Vay (1) được chứng minh
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng (1) suy ra (2)
Với mỗi B 6 Ø(G),tôn tại M € B(F) sao cho với mỗi n € Ñ,
(2)
tơn tại k € Đ sao cho Q(MĐđU,)5 BđnY,
Thật vậy, giá sứB € 6 (G)
Với neÑ chọn m(n)eÑ để có (1) Đặt 8= BñnV min)
Theo (1), Ontai M, CU, với Q(M,) = B,.Kýhiệu A = TUM, (bao
lồi của U MI, ) Khidd M € B (F) vataco:
Q(M NU.) > Q(M,) = B, = BNV min „ VỚI mọi 1! € N
Vậy ta có (2)
Bây giờ ta sẽ chứng minh từ (2) suy ra (3)
Với mỗi L € 8(F), tôn tại D € 8(E) sao cho với mọi n € Ñ, (3)
tôn tại mm € Ñ sao cho (L+U )nEC D+U,
Thật vậy, với mỗi L e 8ð (F), dat B=Q(L)
Chon M e Ø (F) thỏa mãn (2) và đặt D =(L+ M)nEe Ø(EF)
Khi đó, nếu ø € Ñ đã cho thì ta chọn 7 € Ñ sao cho 2U CU,
và k € Ñ thỏa mãn (2)
Vì Q liên tục nên tổn tại meÑ , > m va QU,) CV
Trang 32Chuong Il Các dãy khớp nạắn trong giái tích hàm |
Từ đó ta có : z = (l— €)+ (€— 1u) €(bL+ M)nb+2U,
Và từ đó ta có :(L+U )mnEcC D+Ù,
Vậy ta có (3)
Thco định lý Hahn-Banach trong không gian lồi địa phương , F
là toàn ánh và hiển nhiên nó liên tục
Giá sứ choL € Ø (F)
Chọn D e 8 (E) thỏa mãn (3) và cố định y e D”
Khi đó tôn tại ø„ € Ñ để € U? Từ đó c€ D"nU? c2{D+U,}.,
do (3), taco: ye 2(L2+U_,)N EY
Theo định lý Hahn-Banach, tổn tại Y € 2(L+U } với Y = Y Vậy có Y eF'` với Y e 2L” và ['(Y)=y
Như vậy ta dã chứng minh được rằng :I'(L°) >=D°
_
Kết quả là I' là ánh xạ mở, tức I` là toàn cấu tôpô
CO
Chứng minh định lý 2.2.2
Theo dinh lý 2.2.1 thì (2) là dãy khớp Theo bổ đề 2.2.1 thì Q' là đồng cấu tôpô
Thco bổ đề 2.2.2 thì ta lại có I' là đẳng cấu tôpô Vậy (2) là dãy khớp tơpơ
§ 2.3 KHONG GIAN TUA KHA DINH CHUAN
1 Day khớp ngắn của các không gian tựa khả định chuẩn
Không gian Fréchet E được gọi là không gian tựa khả định chuẩn
(quasinormable) nếu với mỗi lân cận U của 0, tôn tại lân cận V của 0 sao
cho với mọi e >0, tổn tại tập bị chặn B trong E sao cho: C B+cÙ,
Định lý 2.3.1 :
Giá sứ : E là một không gian Fréchet tựa khá định chuẩn;
O >»E———F——ŒG +O là dãy khớp của các
không gian Fréchet với các ánh xạ tuyến tính liên tục
Khi đó với mọi tập bi chan B trong G, ton tai một tập bị chặn M
trong F sao cho Q(M) = B
Trang 33
Chương II Các dãy khớp ngắn trong giái tích hàm
Chứng minh
Theo định lý 2.1.2, I và Q là các đồng cấu tôpô
Do đó, ta có thể giả thiết rằng E = N(Q)
Nếu (IF,) là một hệ cơ bản giảm các lân cận của 0 trong E, được tạo bởi những tập tuyệt đối lồi, thì (W,C #) „ là một cơ sở
lân cận của 0 trong E
Vì E là không gian tựa khả định chuẩn nên ta có thể chọn một
dãy (n,), của Ñ sao cho U = W, vaVy=U, OE taco:
Với mỗi k € Nvamoie > 0, tôn tại mội tập bị chặn B, trong E (1) sao cho VC B, +eV ` 2
Trên E, tương ứng F, ta ký hiệu Il.là phiến hàm Minkovski của
Vy, tương ứng Uy
Bây giờ, gia su B là một tập bị chặn tuỳ ý trong G
Vì Q là ánh xạ mở, với mỗi k € Đ, tơn tại Cụ >0 sao cho B c Cụ Q(UJ) Đặt C?= Cụ + C¿.¡, và với mỗi k € N, ta chon m6t tap bi chan By
trong E theo (1) sao cho:
(2)|C/V,C B,+ 2'V,, voimoikEN.,
Lay wy y€ € B Do Bc Q(C,U,), nén vdi méik € N, ton tai
X, € C,U, sao cho Q(x,) = &
Dat yx = Xk - Xe VOI A EN Vi Qlyx) = Q(X - Xe) = § - § = 9,
nén tacd y, € N(Q)=E
Do cach chon Œ, nên ta có :
Trang 34Chương li Các dãy khớp nạắn trong giải tích hàm
nên số by sau đây là xác định với mọi k€ Ñ
k-I œz k Oo
b= ))u—))0u=))u-— 3) U—,
j=l J=k j=l J=k+l
Hiển nhiên ta có :
(4) | “Tu b= u,+ V, — ti x, - Âu,
Hơn nữa trong (3), cho m=k, ta được bất đẳng thức b| < you, +2%+0"< SMS ea J=l j=l k Trong đó S$), > 0 được chọn sao cho Bị c Six Vx k Đặt D,=Ð 9 , +2“ + Œ,, thì ta có : j=l , < D k == k b (5) | Bây giờ nếu ta đặt x= xị + bị, thì vì bị = —Ồ ` uc€ E=N(Q) j=! Nền ta có : Q(x) = Q(x¡) + Q(b)) = &
Từ (4), ta suy ra được x = X¿+ by với mọi k € Ñ
Do đó, từ (Š), ta có : llzrll < fe, | + lO, | < ¢.+D_ véi mọi
kKEN, nén M, = { z+€F : Wak <C,+D,vdimei ke N} là
một tập bị chặn trong F với Q(M¿) Đ B
Đặt M =Q'Ì(B) n Mụ, thì ta được Q(M) = B 2 Dãy khớp ngắn của không gian tích
Cho E là một không gian Fréchet và (I),.„là hệ cơ bản tăng các nửa chuẩn của E
Khi đó dãy khớp ngắn sau đây được gọi là phân giải chính tắc
Trang 35Chuong Il Các dãy khớp nạắn trong giải tích hàm Với : i: Bo b, z+>1z7+ÌN, ak Mel , Es —Š E c+ N, > # + N, là các ánh xa chính tắc Định lý 2.3.2 :
Với mọi không gian Fréchet E và môi hệ cơ bản tăng các nửa chuẩn (II.), „của E Phân giải chính tắc tương ứng là một dãy khớp
ngắn cua các không gian Fréchet va cdc ánh xạ tuyến tính liên lục Chứng minh Ta có I] E la không gian Fréchet với mêtric ¡ |J#- of d(x,y)= = Vri[a a] Tinh lién tuc cia 1, o suy ra từ tính liên tục cua “mm ¡.„ Và tính chất của tôpô dch
Theo dinh ly 2.2.1 thi tính chất khớp của dãy phân giải chính tắc
Trang 36Chuong Il Các dãy khớp ngdn trong gidi tich ham Nên R(o’) c N(i’)
Để chứng minh N(ï') c R(Ø'), ta lấy yeN(ï) L Dat 1) = IS | thnc]|[E, J=l keN Nếu y=0, Vk>m, thì điều này kéo theo k m 1 = ~Y, = ») = /(0)= 0 với mọi k >m J=l J keN =l ` ^ >! > ^^ má / = {4 = |
Vivay ne ®Et va ro rang Oo (n)= (0,), —=
Tính chất khớp của dãy đối ngẫu đã được chứng minh
Định lý 2.3.3 :
Giá sứ F là không gian Fréchelt; (II), „ là hệ cơ bản tăng các
nửa chuẩn cua E;
O »E—— |] E —— || £, ——O_ la phan gidi he keN chính tắc tương ứng Khi đó nếu G' là đồng cấu tôpô thì F là không gian tựa khả định chuẩn Để chứng minh định lý 2.3.3, ta cần một số bổ đề sau : Bổ đề 2.3.1 :
Không gian E là tựa khả định chuẩn nếu và chí nếu mọi lân cận
U của 0, tôn tại một lân cận V của 0 sao cho với mọi lân cận W của 0 và e> 0, tơn tại số § > 0 để Vœ SW + ecU
Chứng minh
Điều kiện cần là hiển nhiên
Ta chứng minh điều kiện đủ
Giả sử U là một lân cận tuyệt đối lôi và đóng của 0
Dat U, = U
Dựa và điều kiện đã cho, ta xây dựng được cơ sở giảm các lân
cận (U, ), ; của 0 trong E và với nó, ta có :
Trang 37
Chương li Các dãy khớp nạắn trong giái tích hàm
Với mỗi k €Ñ, mỗi e > 0, t6n tai S > 0 sao cho
(1)
Ũ, C SU, + eU
Ký hiệu phiếm hàm Minkovski của U/ là II,
Với e > 0 đã cho, áp dụng tuần tự (1) cho các số S¿> 0, S¡=], ta
CỔ :
(2) | S.Úy = Sia Une + (€ U4 VkEN
Gia st lady uy yx e U;
Trang 38Chuong II Các dãy khớp ngắn trong giải tích hÀm
Bổ đề 2.3.2 :
Không gian Frechet là tựa khả định chuẩn nếu và chí nếu nó
thoả mãn điều kiện sau:
Với mọi lân cận U của 0 trong E, tôn tại lân cận V của 0
(*)| trong E saocho moilancanW cua 0 trong E vae > 0,
ton tai sé S >0 saocho:|yll < S\lyll, + €llyl, Vy € E'
Chứng minh
Nếu E là không gian tựa khả định chuẩn và U, V, W,e, S dude
chọn như bổ dé 2.3.1 Vc SW+eU
Khi d6 v6i moi y € E’, taco:
lu|| = sup|u(z| < sup |u(z)
rev reSWeel!
< 5 yl, + € lll
Vay (*) dung
Bây giờ, gia su (*) ding
Chon U, V, W, S nhu trong (*)
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả thiết U, V, W là các tập tuyệt đối lồi và đóng
Khi đó, từ (*) ta có
sup|w(z) < sup|w(z) + sup|w(z) = sup |w(2Ì; ụ€b' Và vì vậy, ta có :
V”“5 (SIV +eU}
Từ điều này và định lý song cực ta có :
VC(SIW +eÙ) C (S+1)I +eÙU
Vậy E là không gian tựa khả định chuẩn do bổ đề 2.3.1
Trang 39
Chuong Il Các dãy khớp nạắn trong giải tích hàm
Chứng minh định lý 2.3.3
Giả sử trái lại E không phải là không gian tựa khả định chuẩn Khi đó theo bổ đề 2.3.2, bằng cách đồng nhất E‡ với (E') „, ta có :
Tôn tại số mm € Ñ, sao cho với mỗi k € Ñ một n(k) > k và e, > 0
(5)| ` rần tại sao cho với mỗi S > Ö có một ụ€ E; sao cho
lull > Sly n(k) + Ey lull, ed] + a? Ì + / ‘A 4° x: 7 Do gia thiét (ø') k R{ø')—— >} BE liên tục, với môi nửa kếN chuẩn liên tục p: + Soke," ke N a z1 / ^ ° A ” | | trên =) E ton tai mot nửa k hem a“ ‘A A tT / 4° chuẩn liên tục qiên 3# với: keN
p((o’) (1) < q(1) vi moi 1) € R(o’) = N{¿)
Theo định nghĩa của tổng trực tiếp của các không gian lồi địa phương, tổn tại dãy số (D Jo trong (0,2) sao cho :
a(n) < DD, "|
Bây giờ, ta cố định kéÑ sao cho k > max(m, Dạ) và chọn n(k) €Ñ với n(kK) > k và £¿ > 0 tuỳ thuộc vào (*#)
Khi d6 dat: S = Dawex k"
Chọn y„e Fj„ thoả mãn bất đẳng thức trong (5) Và xác định ?= (n,), bởi ¡j„ = 9,1), = —, vàn =0 trong các trường hợp khác Khi đó ne N(ï)=R(ø') Như trong chứng minh định lý 2.3.2, ta có : (ø'} 0) = DI j=l Vim <k < n(k)
Nên từ định nghĩa cúa p, ta có
ke,'lu,|[< pÍ(ø') (0) < a(n) SD, byl, + Pav
Ù, nik)
Trang 40
Chuong II Các dãy khớp nạắn trong giái tích hàm
Dựa và cách chọn k và S, ta có :
lu.|, = Dek Ù, xÙ n(k) vẽ A! & Ù, n(k) —” < § Ù, nik) +E, Ù, m
Điều này mẫu thuẫn với cách chọn y¿ thoả mãn (5)
Vậy giả sử trái lại của chúng ta là sai, do đó E là không gian tựa khả định chuẩn L] Định lý 2.3.4 : Giá sử E là không gian Fréchet Khi đó các điều kiện sau là Iương đương :
(1) E là không gian tựa khả định chuẩn (2) Với mỗi dãy khớp ngắn
O ›E——Ƒ——€Œ >O
của các không gian Fréchet và các ánh xạ tuyến tính liên