Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An

120 538 0
Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát  Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên trái đất. Không có nước, cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại. Nhu cầu sử dụng nước của con người cho các hoạt động bình thường cũng là khá lớn chưa kể đến các hoạt động sản xuất khác. Nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, ngoài ra nước còn sử dụng cho các hoạt động khác như: Cứu hoả, phun nước, tưới cây, rửa đường…Hầu hết mọi ngành công nghiệp đều cần đến nước cấp như một nguồn nguyên liệu không thể thay thế được trong sản xuất. Ngày nay, phát triển sản xuất đã góp phần cải thiện cuộc sống. Nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra những nguồn thải trực tiếp hay gián tiếp làm ô nhiễm những nguồn nước cấp cho chính con người. Mặt khác, nguồn nước tự nhiên không đảm bảo hoàn toàn đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp tính ổn đònh không cao. Vấn đề được đặt ra là làm thế nào cung cấp nước sạch cho sinh hoạt sản xuất một cách tốt nhất hiệu quả bên cạnh đó phải thích hợp về mặt kinh tế đồng thời không gây ra những tác động ảnh hưởng đến môi trường. Do đó, đề tài :”Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước ngầm cho Doanh Nghiệp Nhân (DNTN) giấy Tùng PhátLong An” là rất cần thiết. Đề tài thực sự cần thiết để đạt được những mục tiêu về vệ sinh môi trường với mức ý nghóa về kinh tế thích hợp với những Doanh nghiệp, Công ty, Cơ quan, Cụm dân cư vừa nhỏ Long An (nói riêng), Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (nói chung). 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: 2.1 MỤC TIÊU TRƯỚC MẮT SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 1 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An Nghiên cứu - phân tích nước ngầm tại các giếng của DNTN giấy Tùng Phát Khảo sát tình hình sử dụng nước, từ đó tính toán mức tiêu thụ tại Doanh nghiệp. Tính toán lựa chọn thiết kế mô hình công nghệ có tính kinh tế hiệu quả để xử nguồn nước ngầm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất giấy tại Doanh nghiệp. 2.2 MỤC TIÊU LÂU DÀI Đẩy mạnh hai tiêu chí: Thích hợp về kinh tế hiệu quả về chất lượng nhằm triển khai rộng rãi để các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực miền Tây Nam Bộ có thể áp dụng khai thác trên phương diện lớn hơn. Giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường, nước sạch cho sinh hoạt sản xuất. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, thiết kế triển khai với quy mô vừa nhỏ. Thích hợp với các doanh nghiệp nhân, ngoài nhân hoặc cấp nước cho một cụm dân cư trong một vùng nhất đònh. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Thu thập kế thừa phát triển các số liệu, thông tin, cơ sở dữ liệu về điều kiện - tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến nội dung đề tài trong khu vực thực hiện. Nghiên cứu tính toán lựa chọn thiết kế triển khai công nghệ xử có tính kinh tế phù hợp với sinh hoạt sản xuất của Doanh nghiệp. So sánh các giải pháp công nghệ về tính kinh tế, hiệu quả xử từ đó đưa ra phương án mang tính khả thi nhất. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 5.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 2 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An Xuất phát từ nhu cầu cấp nước sạch cho doanh nghiệp một phương án cung cấp nước sạch có tính hiệu quả về kinh tế phù hợp với các doanh nghiệp vừa nhỏ. Xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành phần trong tự nhiên, hệ sinh thái môi trường con người là chủ thể, sự tồn tại phát triển của con người (nói riêng) xã hội (nói chung) đều có sự tác động của các yếu tố tự nhiên như: Đất, nước, không khí … Vì vậy đề tài nghiên cứu phục vụ con người là nghiên cứu các điều kiện tác động tới con người. 5.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phương pháp thu thập, phân tích kế thừa tài liệu hiện có (Điều kiện -Tự nhiên, Kinh tế – Xã hội, các mô hình xử nước). Tổng quan về tình hình cấp nước sử dụng nước tại đòa phương nơi thực hiện đề tài. Thu thập, nghiên cứu phân tích hiện trạng chất lượng nguồn nước tại đòa phương. Đo đạt ngoài hiện trường: Sử dụng các thiết bò đo nhanh để xác đònh một số chỉ tiêu: Ly,Ù Hóa, Vi sinh tại nguồn. Kết quả phân tích chay mô hình thou nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường Công Nghệ Sinh Học (MT&CNSH) của trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM. Phương pháp phân tích, lấy mẫu so sánh dựa vào TCVN 1329/BYT. Đánh giá chất lượng nguồn nước những tác hại đến sức khỏe cộng đồng. 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Việc thực hiện đề tài làm tiền đề thúc đẩy các hoạt động sản xuất, nâng cao sản lượng sản xuất về mọi mặt. Góp phần phát triển kinh tế của cả nước. SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 3 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An Giải quyết vấn đề nước sạch sức khỏe của cộng đồng. Đảm bảo được an toàn vệ sinh, giảm được các bệnh liên quan như: Tiêu chảy, đau mắt hột, sốt rét… Làm tiền đề cho các doanh nghiệp nhân ngoài nhân với vốn ban đầu thấp có thể tự thiết kế áp dụng hệ thống xử này nâng cao mức sống của họ. SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 4 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU Khu vực xây dựng dự án thuộc xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An nên điều kiện khí hậu ở đây mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Nam Việt Nam, khí hậu tương đối ôn hòa ổn đònh với 2 mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. 1.1.1NHIỆT ĐỘ Trên cơ sở thống số liệu các trạm đo cho thấy: - Nhiệt độ trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Tân An: 26,3 0 C. - Nhiệt độ trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Mộc Hóa : 27,5 0 C - Nhiệt độ trung bình qua nhiều năm biến động trong khoảng : 25,9 – 27,8 0 C - Chế độ nhiệt ít biến động qua các tháng trong năm, thường chỉ dao động từ 0,2 – 1,7 0 C. - Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất tháng thấp nhất khoảng 4 0 C. Nhiệt độ thấp nhất thường là tháng 12 tháng 1. Nhiệt độ cao nhất thường là tháng 4 tháng 5. Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003 Trạm Nhiệt độ trung bình tháng ( 0 C) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tân An 24,6 24,8 26,5 27,9 27,6 27,0 26,6 26,4 26,6 26,4 25,9 25,0 Mộc Hóa 26,2 26,2 27,6 28,6 28,3 27,8 27,1 27,8 27,6 27,6 27,9 25,7 (Nguồn : Niên giám thống tỉnh Long An, 2003). Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học diễn ra trong khí quyển càng lớn thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 5 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An quyển càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi của dung môi hữu cơ, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động lên sức khỏe công nhân trong quá trình lao động. Vì vậy, trong quá trình tính toán, dự báo ô nhiễm không khí thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích đến yếu tố nhiệt độ. 1.1.2 LƯNG MƯA Khu vực khai thác dự án có khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới với hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa trung bình (từ năm 1995 – 2003) khoảng 1.141 – 1.840mm, chiếm 84 – 98% lượng mưa cả năm. - Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 với lượng mưa khoảng 41 – 211 chiếm 2 – 16% lượng mưa cả năm. Mùa khô giảm đi rõ rệt, các dòng sông, suối thường có lưu lượng nhỏ nhất, mực nước ngầm hạ thấp sâu hơn mực nước biển xâm nhập vào đất liền theo các con sông đạt giá trò lớn nhất. Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003 Trạm Lượng mưa trung bình tháng (mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tân An 25,3 16,7 10,8 96,3 180,7 147,7 176,7 208,8 101,8 287,1 119 42,8 Mộc Hóa 19,2 1,7 20 108 171,6 139,6 185,3 170,5 246,2 418,6 176 74 (Nguồn : Niên giám thống tỉnh Long An 2003). Như vậy chúng ta thấy rằng chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Mưa sẽ cuốn theo rửa sạch các loại bụi chất ô nhiễm trong khí quyển, làm giảm nồng độ các chất này. Đồng thời nước sẽ pha loãng mang theo các chất trên mặt đất (đặc biệt là rửa phèn), làm giảm mức độ ô nhiễm cho môi trường đất.Vì vậy khi xem xét, đánh giá, dự báo chất lượng môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì việc phân tích tính toán lượng mưa tự nhiên là cần thiết. 1.1.3 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 6 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng mưa, vào các mùa trong năm. Độ ẩm trung bình tại các trạm quan trắc ở Long An từ 80,5% đến 89,4%, cao nhất vào mùa mưa (80 – 94%) thấp nhất vào các tháng mùa khô (74 – 87%). - Độ ẩm trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Tân An: 88% - Độ ẩm trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Mộc Hoá: 81,2% Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003 Trạm Độ ẩm trung bình tháng (%) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tân An 88,5 88,2 85,0 83,5 86,5 89,0 90,5 90,8 89,5 90,3 87,7 86,2 Mộc Hóa 88,3 78,7 78,7 79,1 82,8 84,5 85 84,1 83,7 81,8 80,2 77,5 (Nguồn : Niên giám thống tỉnh Long An 2003) Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình pha loãng chuyển hoá các chất ô nhiễm, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể sức khoẻ con người. Vì vậy, như các yếu tố trên, ta cần quan tâm đến độ ẩm trong đánh giá, dự báo tác động môi trường. 1.1.4 CHẾ ĐỘ NẮNG: Số giờ nắng tỉnh Long An quan trắc qua các năm đạt trung bình từ 2.185 – 2.625 giờ/ngày. Nắng trong ngày trung bình từ 6,8 – 7,5 giờ/ ngày, lớn nhất từ 10 – 11 giờ/ngày. Nếu quy ước tháng nắng là tháng có trên 200 giờ nắng thì tại Long An từ 8 – 9 tháng nắng, các tháng có số giờ nắng nhỏ hơn 200 giờ từ tháng 8 – 12. Bảng 1.4 Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003. Trạm Số giờ nắng trung bình tháng (giờ) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tân An 226 230 254 262 205,8 183 194,1 169 169 171 174 192 Mộc Hoá 243 232 249 229 200,8 182 204,6 167 189 196 201 216 (Nguồn: Niên giám thống tỉnh Long An 2003.) 1.1.5 CHẾ ĐỘ GIÓ: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 7 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An Mùa mưa, hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam, với tần suất xuất hiện là 70%, từ tháng 5 đến tháng 11. Gió theo hướng từ biển vào mang theo nhiều hơi nước gây mưa vào các tháng mùa mưa. Mùa khô, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam với tần suất xuất hiện 60 – 70%, từ tháng 11 đến tháng 3. Vào các tháng mùa mưa, tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khô nhưng chênh lệch các tháng trong năm không nhiều. Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm từ 1,5 – 2,5 m/s, tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được có thể đạt được vào khoảng 30 – 40m/s xảy ra các cơn giông, phần lớn là vào mùa mưa với hướng gió Tây Nam. Gió là nhân tố quan trọng đối với quá trình phát tán lan truyền chất ô nhiễm trong không khí. Khi vận tốc gió càng lớn thì mức độ phát tán lan truyền chất ô nhiễm tăng cao, có nghóa là chất phát tán lan truyền càng xa pha loãng càng nhanh. Do đó, tốc độ gió là một thông số cần thiết cho việc tính toán đánh giá hiệu quả xử của các hệ thống xử khí thải. 1.1.6 BỐC HƠI: Bốc hơi nước làm tăng độ ẩm mang theo một số dung môi hữu cơ, các chất có mùi hôi vào không khí gây ảnh hưởng đến sức khoẻ gây ô nhiễm môi trường. Lượng bốc hơi cũng phân bố theo mùa khá rõ rệt, ít biến động theo không gian. Lượng bốc hơi trung bình trong tỉnh từ 65 – 70% lượng mưa hàng năm. Lượng bốc hơi vào mùa khô khá lớn, ngược lại vào mùa mưa lượng bốc hơi khá nhỏ, trung bình khoảng 4 – 5 mm/ngày. 1.2 CHẾ ĐỘ THUỶ VĂN: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 8 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia chảy qua đòa phận tỉnh Tây Ninh Long An, nối với sông Vàm Cỏ Tây thành sông Vàm Cỏ lớn đổ ra biển qua cửa Soài Rạp. Khu vực dự án cách sông Vàm Cỏ Đông khoảng 350m, vào mùa khô do gần cửa biển nên chòu ảnh hưởng của thuỷ triều theo chế độ bán nhật triều, mức đỉnh triều cao nhất là 141cm, mức chân triều thấp là – 172cm, biên độ triều cao nhất lên đến 300cm. Độ mặn trung bình của tháng 4 (cuối mùa khô) đạt khoảng 0.15 – 0.16‰. Hàng năm vào mùa khô, mặn thường xâm nhập vào nội đồng theo sông Vàm Cỏ Đông. Độ mặn thay đổi phụ thuộc vào thời tiết, những năm gần đây mặn trên sông Vàm Cỏ Đông còn phụ thuộc một phần vào công trình Hồ Dầu Tiếng, tuỳ theo lưu lượng thời gian xả nước từ hồ mà có tác dụng giảm mặn trên sông. Nguồn nước ngầm trong vùng được đánh giá là không dồi dào chất lượng tương đối kém, chỉ có triển vọng nhất ở hai tầng Pliocene – Miocene ở độ sâu 50 – 400m. Qua kết quả tổng kết các giếng khoang thăm dò khai thác trên đòa bàn Tỉnh cho thấy nước ngầm có mặt ở 3 tầng chứa khác nhau tuỳ theo vùng đòa lý: - Tầng 1 ở độ sâu 27 – 47m. - Tầng 2 có độ sâu 120 – 180m - Tầng 3 có độ sâu hơn 240m. Tuy nhiên hầu hết các tầng có độ sâu trên 240 thường bò nhiễm phèn mặn. 1.3 TÀI NGUYÊN SINH VẬT HỆ SINH THÁI : Khu vực dự án hiện tại chủ yếu là đất sử dụng sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên sinh vật ở đây không được phong phú. - Thực vật: Gồm: Lúa, cây ăn trái, cây chòu mặn (dừa nước) … SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 9 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng PhátLong An - Động vật: Động vật cạn chủ yếu là các loại gia súc gia cầm nuôi trong nhà như : Trâu, bò, gà, vòt…; động vật nước là các loại cá, tôm. Ngoài ra các loại côn trùng, sinh vật nhỏ như: các loại Cào Cào, Châu Chấu, Chuồn Chuồn… các loại bò sát khác vẫn phát triển bình thường như các vùng nông thôn khác. Nằm ở hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông chòu ảnh hưởng trực tiếp của các dòng nước thải sinh hoạt từ thượng nguồn (từ Tây Ninh, nhà máy đường Hiệp Hoà, nhà máy đường n Độ, khu công nghiệp Đức Hoà I từ Thành phố Hồ Chí Minh qua kênh An Hạ, kênh Xáng). 1.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI TẠI KHU VỰC 1.4.1 DÂN CƯ: Theo niên giám thống năm 2003: tổng dân số huyện Bến Lức, tỉnh Long An 128.849 người, mật độ phân bố 445 người/km 2 . Riêng đối với xã An Thạnh có dân số 11.090 người, với 2.424 hộ dân, sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, trồng mía. 1.4.2 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG: + Giao thông: Phía Đông của dự án giáp với tỉnh lộ 830 nên rất thuận lợi cho việc giao thông vận chuyển cung cấp nguyên liệu phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ. Đây là tuyến giao thông chính của khu vực, nối liền quốc lộ 1A đi Thành phố Hồ Chí Minh các tỉnh miền Tây. + Hiện trạng cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho dự án là mạng lưới điện quốc gia thông qua đường dây trung thế kéo theo tỉnh lộ 830. + Hiện trạng cấp nước: Khu vực hiện tại chưa có mạng lưới cấp nước sạch, người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan ở độ sâu khoảng 220m làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt. SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 10 - [...]... (Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử nước thải – Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999)  Nước thải cơng nghệ: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 20 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG Nước thảicơng nghệ phát sinh chủ yếu tại các cơng đoạn: Nghiền, xeo giấy từ q trình rửa máy móc thiết bị Tổng lượng nước thải sản xuất... CÁC BIỆN PHÁP XỬ NƯỚC HIỆN NAY 3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP XỬ NƯỚC CẤP : Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh hoạt trên trái đất Không có nước, cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại Nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 28 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG sinh, các hoạt... là nước thô) như nước mặt, nước ngầm nước mưa SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 29 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG Theo đòa hình các điều kiện môi trường xung quanh mà có các nguồn nước tự nhiên có các chất lượng nước khác nhau Như những vùng núi đá vôi, điều kiện phong hoá mạnh, nguồn nước chứa nhiều ion Ca 2+ ,Mn 2+ Nước. . .Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG + Hiện trạng thoát nước: Trong khu vực chưa có hệ thống thoát nước Nước mưa nước bẩn của dự án sau khi xử đạt tiêu chuẩn sẽ được thoát ra kênh nội đồng cuối cùng ra sông Vàm Cỏ Đông Kênh nội đồng tại khu vực xây dựng dự án hiện tại là nơi tiêu thoát nước cho sinh hoạt của dân cư tại khu vực và. .. Đồng (Cu) Nước thải công nghiệp là nguyên nhân của việc nước có kim loại đồng Lượng Cu vượt quá 1mg/l gây ngộ độc cho người Thạch tín (As) Nước thải công nghiệp thuộc da, xưởng nhuộm màng As vào nước sông 2.5.2 NHU CẦU VỀ NƯỚC SẠCH TẠI KHU VỰC: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 27 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG Nước sạch vệ sinh... thải, nhiệt, hơi nước, ồn CTR, bụi Giấy Thành Phẩm SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 13 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất giấy của DNTN giấy Tùng Phát Quy trình công nghệ sản xuất bao gồm ba công đoạn chính như sau: + Loại bỏ sơ bộ tạp chất + Nghiền giấy + Xeo giấy Nguyên liệu để sản xuất là giấy phế liệu... sản xuất là giấy vụn, giấy phế liệu với nhu cầu 15.000 tấn/ năm, Lượng nguyên liệu này sẽ được Doanh nghiệp thu mua từ các vựa phế liệu trong vùng Nguyên liệu ngoài vận chuyển trực tiếp, Doanh nghiệp còn lưu trữ tại Doanh nghiệp Do đó việc sản xuất luôn luôn không bò đình trệ SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 14 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS... tại xã An Thạnh có 1 trạm xá + Về giáo dục: Toàn huyện có 15 trường mẫu giáo 76 trường cấp 1,2,3 (Nguồn: Niên giám thống 2003), riêng xã An Thạnh có 4 trường cấp 1 1 trường cấp 2 SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 11 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ DNTN GIẤY TÙNG PHÁT 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT... bệnh, về mặt cảm quan nước giếng đóng thường trong hơn nước bề mặt nhưng người dân thường không thích nước giếng đóng cho lắm vì các do sau: SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 16 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG + Nước giếng đóng thường bò ô nhiễm kim loại nặng như : Sắt, mangan… (người dân quen gọi là nhiễm phèn hay nước cứng…) nên... tiêu vi sinh của nước SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 32 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử nước ngầm DNTN giấy Tùng Phát Long An GVHD: KS VŨ VĂN QUANG mặt, ngoài ra nước ngầm không chứa rong, tảo là những thứ dễ gây ô nhiễm nguồn nước Thành phần đáng quan tâm trong nước ngầm là sự có mặt của các chất hoà tan do ảnh hưởng hưởng của điều kiện đòa tầng, các quá trình phong hoá sinh hoá trong . 02DHMT019 - 10 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng Phát – Long An + Hiện trạng thoát nước: Trong khu vực chưa có hệ thống thoát nước. Nước mưa và nước. 02DHMT019 - 1 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng Phát – Long An Nghiên cứu - phân tích nước ngầm tại các giếng của DNTN giấy Tùng Phát Khảo sát tình. SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 11 - Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG DNTN giấy Tùng Phát – Long An CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ DNTN GIẤY TÙNG PHÁT 2.1 QUÁ

Ngày đăng: 15/06/2014, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan