1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chương chất khí vật lí 10 thpt nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh

186 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dƣơng Duy Minh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 THPT) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dƣơng Duy Minh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 THPT) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn chƣơng Chất khí (Vật lí 10 THPT) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Dƣơng Duy Minh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý Thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Mạnh Hùng, ngƣời thầy dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu trƣờng THPT Ngơ Thời Nhiệm tồn thể q thầy tổ Vật lí em học sinh lớp 10A1 10A7 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý tổ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lý Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè bạn học viên K26 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian thực đề tài có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dƣơng Duy Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan 1.2 Tính tích cực học tập 1.2.1 Tính tích cực 1.2.2 Những biểu tính tích cực 1.3 Năng lực sáng tạo trình học tập 1.3.1 Năng lực sáng tạo 1.3.2 Những biểu lực sáng tạo học tập 1.4 Biện pháp phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí .10 1.4.1 Những khuyết điểm phƣơng pháp dạy học vật lí truyền thống 10 1.4.2 Biện pháp phát huy tính tích cực dạy học vật lí 11 1.4.3 Biện pháp phát huy lực sáng tạo dạy học vật lí 16 1.5 Bài tập vật lí thực tiễn sử dụng tập thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh 18 1.5.1 Tầm quan trọng việc xây dựng tập vật lí thực tiễn dạy học vật lí 18 1.5.2 Bài tập định hƣớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 23 1.5.3 Xây dựng tập vật lí thực tiễn nhằm phát huy lực sáng tạo 28 1.5.4 Phƣơng pháp giảng dạy tập vật lí thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh 29 1.5.5 Các hình thức dạy học tập vật lí thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, lực sáng tạo 38 1.6 Tình hình thực tiễn giảng dạy tập chƣơng Chất khí 40 1.6.1 Nội dung tìm hiểu .40 1.6.2 Phƣơng pháp tìm hiểu 40 1.6.3 Kết tìm hiểu 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 THPT) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 44 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình chƣơng Chất khí dạng tập có chƣơng Chất khí 44 2.1.1 Cấu trúc chƣơng Chất khí dạng tập có 44 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ .45 2.1.3 Định hƣớng dạy học chƣơng Chất khí nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh 46 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn chƣơng Chất khí .48 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập .48 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 48 2.2.3 Hệ thống tập thực tiễn chƣơng Chất khí .50 2.3 Xây dựng giáo án dạy học 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 109 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 110 3.1 Mục đích, đối tƣợng, thời gian phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 110 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .110 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm .110 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 110 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 110 3.1.5 Diễn biến trình thực nghiệm 111 3.2 Kết trình thực nghiệm nhận xét .114 3.2.1 Đánh giá ảnh hƣởng việc sử dụng hệ thống tập thực tiễn đến tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 114 3.2.2 Mô tả thống kê kiểm định kết thực nghiệm 123 KẾT LUẬN CHƢƠNG 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực sáng tạo học tập Bảng 1.2 Các mức trình nhận thức bậc trình độ tƣơng ứng .27 Bảng 2.1 Bảng số liệu – Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt .50 Bảng 2.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm thiết bị thí nghiệm tự tạo .58 Bảng 2.3 Sự thay đổi áp suất khí nhiệt độ theo độ cao 74 Bảng 3.1 Biểu HS lớp thực nghiệm học kiến thức .114 Bảng 3.2 Biểu HS lớp thực nghiệm luyện tập 115 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm 116 Bảng 3.4 Nhận xét kiểm tra lớp thực nghiệm .117 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra lớp đối chứng 119 Bảng 3.6 So sánh tần số tần suất hai lớp thực nghiệm đối chứng 120 Bảng 3.7 Mô tả thống kê kết học tập hai lớp sau trình thực nghiệm .123 Bảng 3.8 Các mức độ ảnh hƣởng sử dụng phƣơng pháp .125 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chu trình sáng tạo 16 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại hệ thống BT vật lí 24 Hình 1.3 Sơ đồ biểu xúc cảm, thái độ, tính cách, giới quan 32 Hình 1.4 Các pha tiến trình dạy học nêu giải vấn đề 33 Hình 2.1 Trật tự khám phá kiến thức chƣơng “Chất khí” 44 Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp kiến thức chƣơng “Chất khí” .45 Hình 2.3 Bộ thí nghiệm khảo sát định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 50 Hình 2.4 Sơ đồ hơ hấp ngƣời 53 Hình 2.5 Cấu tạo nồi áp suất 63 Hình 2.6 Thảm họa nổ lốp tơ .65 Hình 2.7 Chỉ số PSI lốp xe 66 Hình 2.8 Bình chữa cháy nổ 68 Hình 2.9 Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật Gay – Luýt-xắc 80 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm hai lớp 10A1 10A7 122 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm hai lớp 10A1 10A7 122 P33 phổi tiếp tục tăng thêm Sự chênh lệch áp suất bên phổi bên ngồi mơi trƣờng khiến cho khơng khí tiếp tục đƣợc đẩy từ phổi ngồi mơi trƣờng Hoạt 20 Khi ngƣời thợ lặn nín động phút thở lặn sâu dƣới BT nƣớc, áp suất chất lỏng tác dụng lên thể trình ngƣời ngày lớn Để đẳng cân với áp suất bên nhiệt Bài 2: Đối với ngƣời nghề thợ ngoài, áp suất khí bên lặn, q trình hơ hấp lặn phổi ngày 1: sâu xuống nƣớc lớn Khi đó, thể tích khí vấn đề đặc biệt cần phổi ngày đƣợc quan tâm bên cạnh việc giảm gây nguy hiểm cho có sức khỏe thật tốt Trong ngƣời thợ lặn trình lặn, đặc biệt giai đoạn Khi ngƣời thợ lặn bơi lên lặn sâu xuống nƣớc mặt nƣớc, áp suất chất bơi lên dễ xảy tai nạn lỏng tác dụng lên thể nghề nghiệp Khi ngƣời thợ ngƣời giảm Để cân lặn nƣớc bơi lên, với áp suất bên thể tích khí phổi tăng ngồi, áp suất khí bên tăng lên ngƣời thợ lặn phổi giảm khơng nên bơi lên mặt nƣớc Khi đó, thể tích khí nhanh sâu dƣới phổi tăng Nếu ngƣời thợ lặn bơi lên nƣớc P34 a) Vì ngƣời thợ lặn có nhanh, chênh lệch áp thể gặp nguy hiểm suất diễn nín thở lặn sâu dƣới khoảng thời gian ngắn, nƣớc? khí phổi b) Vì ngƣời thợ lặn giãn nở nhanh gây bơi lên, thể tích khí nguy hiểm cho ngƣời phổi tăng tăng thợ lặn Do đó, lên? Hiện tƣợng có bơi lên mặt nƣớc, ngƣời ảnh hƣởng nhƣ thợ lặn phải bơi thật đến ngƣời thợ lặn chậm để khí phổi bơi lên mặt nƣớc giãn nở từ từ không gây cách đột ngột? Em nguy hiểm cho ngƣời thợ đề xuất phƣơng án hạn lặn chế ảnh hƣởng GV lắng nghe, quan sát câu trả lời sinh viên, chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời HS Hoạt 20 Bài 3: Trong công việc chế tạo Câu trả lời mong đợi từ động phút bóng đèn sợi đốt, nạp khí HS 3: BT trơ (ví dụ nhƣ khí Nitơ) vào  p1  ?  bóng đèn sợi đốt, ngƣời ta phải T1  27  273  300K trình nạp khí dƣới áp suất thấp đẳng tích a) Khi cháy sáng, nhiệt độ khí trơ bên bóng đèn 2270C, áp suất đèn at Khi chƣa sáng, nhiệt độ bên bóng đèn 270C Trong toán  p  1at  T2  227  273  500K Áp dụng định luật Sac-lơ q trình đẳng tích, ta có: P35 này, ta đƣợc phép bơm khí trơ vào đèn với p1 T1  p T2 áp suất tối đa bao  p1  nhiêu?  b) Trong công việc chế tạo p T1 T2 1.300  0,6at 500 bóng đèn sợi đốt, Vậy ta phải bơm khí vào nạp khí trơ (ví dụ nhƣ đèn dƣới áp suất tối đa khí Nitơ) vào bóng đèn 0,6 at để cháy sáng, sợi đốt, ngƣời ta phải đèn khơng bị vỡ nạp khí dƣới áp suất Khi bóng đèn cháy sáng, thấp Em giải thích điện chuyển hóa ta phải nạp khí thành nhiệt làm dƣới áp suất thấp nhiệt độ khí bên chế tạo bóng đèn sợi bóng đèn ngày đốt? tăng Thể tích bóng đèn GV lắng nghe, quan sát câu trả xem không thay lời sinh viên, chỉnh sửa, bổ đổi nhiệt độ tăng sung câu trả lời HS Theo định luật Sac-lơ q trình đẳng tích, nhiệt độ khí đèn tăng dẫn đến áp suất bóng đèn tăng đến giá trị đó, lực tƣơng tác phân tử khí vào đèn ngày tăng, đèn bị vỡ Hoạt 20 động phút 4: BT Bài 4: Câu trả lời mong đợi từ HS: a) Cách 1: P36  p1  2,5bar  T1  25  273  298K trình  p2  ?  T2  50  273  323K đẳng tích Áp dụng định luật Sac-lơ “Con số PSI ghi lốp xe trình đẳng tích, ta số TỐI ÐA (maximum): có: Nghĩa không bơm xe lên số Lốp xe, p1 T1 p T   p2  p T2 T1 theo ước tính nhà sản  xuất, chịu đựng tới mức 2,5.323  2, 71bar 298  271kPa  350kPa cùng, bơm căng quá, Nhƣ vậy, lốp xe không vượt số khơng an bị nổ tồn, dẫn tới nổ lốp.” Cách 2: (Nguồn: Đổi đơn vị: 350 kPa = https://www.danhgiaxe.com/ps 3,5 bar i-trong-lop-xe 2880)  p  2,5bar  Một lốp xe ô tơ có thơng số T1  25  273  298K đƣợc ghi lốp nhƣ hình  p  3,5bar Lốp xe chứa khơng khí  T2  ? đƣợc bơm vào lúc sáng sớm Gọi T2 nhiệt độ tối đa nhiệt độ 250C Đồng hồ đo áp mà bánh xe chịu suất lốp giá trị 2,5 bar Khi đƣợc xe chạy nhanh vào lúc Áp dụng định luật Sac-lơ trƣa, lốp xe nóng lên làm cho q trình đẳng tích, ta nhiệt độ khơng khí lốp có: tăng lên tới 500C a) Trong toán này, lốp xe có bị nổ vào lúc trƣa khơng? P37 b) Để lốp xe không bị nổ vào lúc trƣa, ta p1 p1 p T   T2  T1 T2 p1 đƣợc phép bơm lốp  với áp suất tối đa  t  144, 20 C  50o C bao nhiêu? 3,5.298  417, 2K 2,5 Vậy bánh xe không bị nổ GV lắng nghe, quan sát câu trả vào lúc trƣa lời sinh viên, chỉnh sửa, bổ b) sung câu trả lời HS  p1  ?  T1  25  273  298 K  p2  3, 5bar  T2  50  273  323 K Gọi p1 áp suất tối đa đƣợc bơm vào lúc sáng sớm Áp dụng định luật Sac-lơ q trình đẳng tích, ta có: p1 p  T1 T2  p1   p T1 T2 3,5.298  3,23bar 323 Vậy ta đƣợc bơm bánh xe dƣới áp suất tối đa 3,23 bar để bánh xe khơng bị nổ Dặn dị, rút kinh nghiệm sau tiết học (2 phút) P38 Phụ lục 2: Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP BÀI 29 Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT MỞ ĐẦU BÀI HỌC: Cho bóng nhỏ vào ống xi lanh nhỏ Dùng tay bịt kín đầu dƣới xi lanh di chuyển piston thật chậm Em mơ tả thay đổi hình dạng bóng di chuyển piston xuống dƣới di chuyển piston lên Giải thích nguyên nhân thay đổi hình dạng bóng I/ TRẠNG THÁI VÀ Q TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ Trạng thái lƣợng khí khơng đổi đƣợc xác định ba thông số: Q trình biến đổi trạng thái khí trình 2/ Đẳng trình trình II/ Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Q trình đẳng nhiệt trình III/ ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT VÀ ĐƢỜNG ĐẲNG NHIỆT 1/ Thí nghiệm Đề xuất phƣơng án thí nghiệm: Quan sát đoạn phim hoàn thành bảng số liệu sau: P39 Áp suất p Thể tích V p.V Giá trị trung bình p.V: Dựa vào bảng số liệu thu đƣợc trên, em vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ p V hệ trục tọa độ OpV: Dựa vào bảng số liệu đồ thị thu đƣợc trên, em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Khi nhiệt độ khí khơng đổi, tích p.V Do p tỉ lệ với V - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ p V tọa độ OpV có dạng 2/ Rút kết luận Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Biểu thức: Xét lƣợng khí biến đổi đẳng nhiệt: Trạng thái 1: Trạng thái 2: P40 Biểu thức liên hệ: Đƣờng đẳng nhiệt đƣờng biểu diễn có dạng III/ CỦNG CỐ Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi đặt phần mở đầu học: PHIẾU HỌC TẬP BÀI 30 Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ MỞ ĐẦU BÀI HỌC: Việc sử dụng nồi áp suất tiết kiệm đến 70% thời gian nấu ăn, giữ lại đến 50% lƣợng vitamin khoáng chất ăn so với cách nấu thơng thƣờng, tiết kiệm nhiên liệu Nồi áp suất loại nồi có nắp đậy kín Cấu tạo nồi áp suất đƣợc cho nhƣ hình a) Vì nấu thức ăn nồi áp suất, thức ăn chín nhanh? b) Trong hình vẽ bên, nồi áp suất phải ln có phận van an tồn Em giải thích nồi áp suất ln phải có van an tồn? P41 I/ Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH: Q trình đẳng tích q trình II/ ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ VÀ ĐƢỜNG ĐẲNG TÍCH 1/ Thí nghiệm Cho dụng cụ sau: Đề xuất phƣơng án thí nghiệm: Quan sát đoạn phim hoàn thành bảng số liệu sau: Áp suất p(mmHg) Nhiệt độ T(K) p/T Giá trị trung bình p/T: Dựa vào bảng số liệu thu đƣợc trên, em vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ p T hệ trục tọa độ OpT: P42 Dựa vào bảng số liệu đồ thị thu đƣợc trên, em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Khi thể tích khí khơng đổi, tích p/T Do p tỉ lệ với T - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ p T tọa độ OpT có dạng 2/ Rút kết luận Định luật Sac-lơ: Biểu thức: Xét lƣợng khí biến đổi đẳng tích: Trạng thái 1: Trạng thái 2: Biểu thức liên hệ: Đƣờng đẳng tích đƣờng biểu diễn có dạng III/ CỦNG CỐ 1/ Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi đặt phần mở đầu học: Sau tìm hiểu câu hỏi đầu bài, nhóm tìm hiểu cách sử dụng nồi áp suất cho an tồn hiệu trình bày trƣớc lớp vào tiết học sau 2/ Bài tập Van giảm áp nồi áp suất mở áp suất đạt đến ngƣỡng tối đa 2,19 atm để nƣớc xì bớt ngồi Giả sử nhiệt độ 200C, áp suất khí nồi 1,5 atm với nồi này, ngƣời ta hầm thức ăn lên tới nhiệt độ tối đa bao nhiêu? P43 Phụ lục 3: Hình ảnh thực nghiệm P44 Phụ lục 4: Các phiếu đánh giá Phiếu đánh giá biểu tích cực, sáng tạo HS lớp thực nghiệm học kiến thức lớp thực nghiệm: Nội dung quan sát Số lƣợng HS/ nhóm tham gia Bài 29 Số nhóm thảo luận sơi trình học GV giao câu hỏi Số nhóm nhận đƣợc giả thuyết cần nghiên cứu tình mở đầu học trƣớc GV gợi ý Số nhóm đề xuất đƣợc phƣơng án kiểm chứng giả thuyết đề trƣớc GV đƣa gợi ý dụng cụ Số nhóm đề xuất đƣợc phƣơng án kiểm chứng giả thuyết đề sau GV đƣa gợi ý dụng cụ Số nhóm mơ tả đƣợc q trình thí nghiệm sau GV cho xem thí nghiệm kiểm chứng Số nhóm đƣa nhận xét, đề xuất cách giải vấn đề khác phƣơng án GV đƣa Số HS giải thích đƣợc tƣợng thực tiễn đặt sau học xong trƣớc GV gợi ý Số HS giải thích đƣợc tƣợng thực tiễn đặt sau học xong sau GV gợi ý Bài 30 P45 Phiếu đánh giá biểu tích cực, sáng tạo HS lớp thực nghiệm tiết luyện tập Số lƣợng HS tham gia Nội dung quan sát Hoạt Hoạt Hoạt động động động Số nhóm giải đƣợc BT trƣớc GV đƣa gợi ý Số nhóm giải đƣợc BT sau GV đƣa gợi ý Số nhóm giải đƣợc BT sau GV hƣớng dẫn mẫu Số nhóm khơng giải đƣợc HS làm trƣớc BT khác sau hoàn thành BT GV giao HS đƣa nhận xét, đề xuất cách giải vấn đề khác phƣơng án GV đƣa Phụ lục 5: Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG CHẤT KHÍ Thời gian làm bài: 45 phút Câu (1,0 điểm) Quá trình đẳng nhiệt gì? Phát biểu nội dung định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Câu (2,0 điểm) Cho sơ đồ biến đổi trạng thái hỗn hợp khí động nhiệt nhƣ hình vẽ Hãy trả lời câu hỏi sau: 2.1 Hãy kể tên trình biến đổi trạng thái khí hình P46 2.2 Gọi Hãy so sánh lần lƣợt thể tích hỗn hợp khí trạng thái 1, 2, 3, Câu (1,0 điểm) Một ngƣời thở áp suất khí phổi 107,7 kPa dung tích phổi 2,2 lít Khi ngƣời hít vào, áp suất khí phổi 101,01 kPa Dung tích phổi ngƣời hít vào cho thân nhiệt ngƣời lƣợng khí hít vào, thở lần thay đổi khơng đáng kể q trình hơ hấp Câu (4,0 điểm) Chỉ số PSI lốp xe cho biết áp suất tối đa mà lốp chịu đƣợc Khi bơm kiểm tra lốp, phải đảm bảo số PSI cần thiết, thiếu hay thừa đƣa đến tình trạng hại xe, hƣ lốp, hao xăng nguy hiểm nổ lốp 4.1 Em giải thích ta khơng nên bơm lốp xe căng trƣớc chạy? Bỏ qua giãn nở lốp xe 4.2 Em giải thích bơm lốp xe xi lanh, ấn piston từ từ xuống dƣới, ta lại thấy lúc khó ấn hơn? Cho nhiệt độ khí thay đổi khơng đáng kể suốt q trình bơm 4.3 Trƣớc xe chạy, lốp xe Toyota chứa khơng khí áp suất 30 PSI (1 PSI  6895 Pa) nhiệt độ 270C Khi xe chạy nhanh, nhiệt độ khơng khí lốp xe tăng thêm 150C Chỉ số PSI lốp xe lúc 33 PSI Bỏ qua giãn nở lốp xe Lốp xe có bị nổ khơng? 4.4 Ở 4.3, trƣớc xe chạy, ta đƣợc bơm lốp xe đến áp suất tối đa để lốp xe không bị nổ? Câu (1,0 điểm) Một bóng thám khơng tích 300 lít nhiệt độ 270C áp suất 100 kPa mặt đất Bóng đƣợc thả bay đến độ cao mà áp suất khí 50 kPa, nhiệt độ khí 70C Tính thể tích bóng thám khơng độ cao Câu (1,0 điểm) Tại độ cao ngang mực nƣớc biển, áp suất khí 760 mm Hg, nhiệt độ khơng khí 270C Khối lƣợng riêng khơng khí khoảng 1,2 kg/m3 Biết lên cao 10 m áp suất khí giảm mmHg; lên cao 1000 m nhiệt P47 độ khơng khí giảm 6,50C Khối lƣợng riêng khơng khí đỉnh Langbiang (Đà Lạt) cao 2167 m bao nhiêu?

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w