Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bắc PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ SÀI GÒN (1965 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bắc PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ SÀI GÒN (1965 – 1975) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng chép cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bắc LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Nhà trường, Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu trường THPT Nguyễn Thượng Hiền; Ban Quản lí Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Khoa học xã hội, phịng thơng tin tư liệu Thành Đồn, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Văn Đạt – người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí nguyên cán cốt cán phong trào học sinh, sinh viên Sài Gịn thời kì kháng chiến chống Mỹ (TS.Hồ Hữu Nhựt nguyên chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gịn nhiệm khóa 1966 – 1967, Trương Mỹ Lệ – ngun quyền Bí thư Thành Đoàn giai đoạn 1974 – 1975, TS.Trương Minh Nhựt ngun Phó chủ tịch Tổng Đồn học sinh Sài Gịn nhiệm kỳ II năm 1971, Vụ trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương…) Xin cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù, thân có nhiều cố gắng để thực đề tài chắn cơng trình khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận dẫn góp ý tận tình q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bắc MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHÚ THÍCH CÁC TÊN ĐƯỜNG, ĐỊA DANH TRƯỚC 1975 VÀ HIỆN NAY 13 MỞ ĐẦU Ở khía cạnh ta lại thấy, ngày có phận học sinh, sinh viên sống thiếu lý tưởng, hồi bão, tính xung kích phai mờ chí vơ cảm trước tượng bất bình xã hội Việc tái lại phong trào học sinh, sinh viên với truyền thống yêu nước đóng góp phong trào lịch sử dân tộc cần thiết Nó khơng giúp hệ trẻ hiểu đầy đủ sâu sắc lịch sử Đoàn, Hội sinh viên, trang sử hào hùng dân tộc mà nhằm khơi dậy truyền thống kiên cường, bất khuất cha ông đồng thời làm bừng cháy lửa nhiệt tình, tính xung kích, ý thức trách nhiệm hệ trẻ công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước trước tình hình có nhiều biến động Qua đó, hệ học sinh, sinh viên thành phố mang tên Bác biết noi gương để phát triển thành phố đất nước giàu mạnh nữa, kiên định, vững bước đường Đảng ta, nhân dân ta chọn lựa 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục tiêu 4.2 Nhiệm vụ Chương KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ SÀI GÒN VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1965 11 1.1 Khái quát thành phố Sài Gòn 11 1.1.1 Sơ lược lịch sử thành phố Sài Gòn 11 1.1.2 Vị trí thành phố Sài Gịn 15 1.2 Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gòn trước năm 1965 21 1.2.1 Trường học xu hướng đấu tranh học sinh, sinh viên 21 1.2.2 Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gòn (1954 – 1963) 30 1.2.3.Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gòn(1963 – 1965) 34 Tiểu kết chương 44 Chương PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở THÀNH PHỐ SÀI GÒN (1965 – 1975) 45 2.1 Âm mưu Mỹ quyền Sài Gòn học sinh, sinh viên miền Nam học sinh, sinh viên thành phố Sài Gòn 45 2.2 Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gòn (1965 - 1975) 57 2.2.1 Mục đích đấu tranh 57 2.2.2 Lực lượng lãnh đạo – cấu tổ chức 64 Kế thừa phát triển truyền thống đấu tranh học sinh, sinh viên kháng chiến chống Pháp, phong trào học sinh, sinh viên kháng chiến chống Mỹ nói chung giai đoạn 1965 – 1975 nói riêng có bước phát triển Phong trào có lúc lên cao trào có rơi vào thối trào Song nhờ có lãnh đạo Đảng Thành Đồn nên phong trào mau chóng hồi phục giành thắng lợi to lớn 64 Đảng Đoàn giai đoạn tổ chức bí mật, Đảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đại diện niên, học sinh, sinh viên thành phố Thành Đoàn Đảng đưa chủ trương “tổ chức Đảng Đồn phải chặt chẽ, bí mật, đồng thời phải đưa người vào tổ chức hợp pháp nửa hợp pháp mà hoạt động” [221,tr.271] Như Đảng nhấn mạnh phối hợp chặt chẽ tổ chức bí mật với nhau, tổ chức bí mật với tổ chức cơng khai, bán cơng khai; phối hợp hình thức đấu tranh bí mật, hợp pháp, nửa hợp pháp 64 Sự lãnh đạo Đảng 65 Ngay từ đầu Đảng xác định rõ vai trò lực lượng cách mạng thành phố Sài Gòn “dựa vào công nhân, lao động lớp nghèo thành thị, lấy niên học sinh, sinh viên làm ngòi pháo, lơi kéo tiểu tư sản, trí thức cách mạng, tư sản dân tộc, nhân sĩ yêu nước, tập hợp lực lượng, giới, tầng lớp, đưa phong trào từ thấp tới cao, từ lẻ tẻ đến quy mô kết hợp với phong trào đấu tranh binh lính, mau chóng tiến lên cao trào đấu tranh trị hiệu địi quyền lợi dân sinh, dân chủ thiết hàng ngày, đòi hòa bình, địi chấm dứt chiến tranh, địi có phủ chịu thương lượng với Mặt trận giải phóng nhằm cô lập cao độ đế quốc Mỹ bọn tay sai phản động ác ôn, tạo nhiều bước độ liên tiếp tới đòi Mỹ rút quân, địi có độc lập thật sự, địi thành lập Chính phủ Liên hiệp dân tộc, dân chủ thực sự”[222, tr.1785] Như vậy, Đảng đánh giá vị trí khả cách mạng tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhấn mạnh học sinh, sinh viên lực lượng chủ cơng có vai trị “châm ngịi nổ” cho phong trào đấu tranh trị trung tâm đầu não địch Sài Gịn thị miền Nam Mặt khác, Đảng chủ trương phải nắm phong trào đấu tranh công khai học sinh, sinh viên thành vì: 65 Thứ nhất, đô thành học sinh, sinh viên tầng lớp có học thức, nhạy bén với thời cuộc, có địa vị xã hội, nhân dân nể phục tin yêu,doxuất thân từ hoàn cảnh gia đình khác nên đại diện cho nhiều giai tầng xã hội lại chiếm số đơngvì ảnh hưởng lớn đến cách mạng miền Nam Đúng Tổng bí thư Lê Duẩn nhận xét: “Học sinh, sinh viên, nhà khoa học, người làm văn học, nghệ thuật, nói chung giới trí thức, có địa vị xã hội quan trọng tầng lớp nhân dân thành thị, có ảnh hưởng đáng kể Ngụy quân, Ngụy quyền Tuy nhiều dính với giai cấp bên trên, quyền lợi trí thức mâu thuẫn với sách nơ dịch giặc Mỹ, với chế độ độc tài tập đoàn thống trị tay sai”[13, tr.156] Hơn nữa, quyền lợi sinh viên, học sinh bị xâm phạm, họ nạn nhân trực tiếp sách văn hóa, giáo dục nô dịch, nhồi sọ Mỹ thực miền Nam Việt Nam Như vậy, nhờ vào vốn sẵn có số phận nạn nhân nên sinh viên, học sinh có đủ lý để đấu tranh cơng khai Hình thức đấu tranh lợi phong trào học sinh, sinh viên thành phố môi trường tốt để phong trào cách mạng khác phát triển 65 Từ phân tích, nhận định Đảng chủ trương “Cần trọng mức cơng tác vận động trí thức, trước hết nắm cho học sinh, sinh viên, đồng thời lôi đơng đảo tầng lớp trí thức khác, hình thành mặt trận cơng, nơng, trí thức nhiều hình thức tổ chức phương thức hoạt động thích hợp, nhằm đẩy mạnh đấu tranh hịa bình độc lập dân chủ” [13, tr.156] Có nghĩa Đảng đặt vai trị nịng cốt đấu tranh trị thị vào học sinh, sinh viên Vì Đảng chủ trương đẩy mạnh đấu tranh đô thị đặc biệt tầng lớp niên, học sinh, sinh viên 66 Để phong trào đấu tranh trị thị đạt hiệu quả, Đảng chủ trương thành lập nhiều tổ chức với hình thức đấu tranh phong phú cơng khai bán công khai để thu hút quần chúng nhân dân tham gia Đặc biệt hai phong trào Phật giáo học sinh, sinh viên Đảng đưa chủ trương sắc bén “cài cắm” cán vào phong trào: “tìm cách đưa người vào để nắm cho tình hình”[13, tr.72] từ có biện pháp đạo kịp thời Ngược lại, qua thực tiễn đấu tranh phát ranhững hạt nhân tiêu biểu, xuất sắc để đào tạo làm nòng cốt lãnh đạo cách mạng Vì vậy, Đảng “hết sức coi trọng tổ chức bí mật bao gồm phần tử trung kiên, tích cực cơng nhân, dân nghèo thành thị học sinh, sinh viên, làm nòng cốt lãnh đạo tổ chức quần chúng rộng rãi”[13, tr.72] Ngồi ra, Đảng cịn thành lập Mặt trận trung lập, lập ủy ban bên ủy ban địa phương để hiệu triệu nhân dân thành thị đấu tranh Nói cách ngắn gọn là: “phải có hình thức tổ chức, hiệu đấu tranh cho thật linh hoạt để thu hút tuyệt đại quần chúng vào tổ chức Đảng lãnh đạo Phải khéo léo hướng quần chúng hành động theo hiệu cách mạng, làm cho quần chúng thực tế chịu huy thống Đảng phút định”[13, tr.73] Chủ trương Đảng cho thấy cách mạng muốn thắng lợi phải có tổ chức đặt lãnh đạo thống Đảng, có hình thức đấu tranh phù hợp, có hiệu đấu tranh rõ ràng để thu hút quần chúng tham gia 66 Sau đảo 1963, nhận thấy tầm quan trọng đấu tranh trị cơng khai cách mạng đô thị, Đảng đạo “Ra sức xây dựng đội ngũ nòng cốt đạo phong trào bao gồm Đảng, Đoàn quần chúng kiên trung tổ chức bí mật, nửa hợp pháp hợp pháp”[222, tr.1787] Như thế, Đảng, Đoàn tổ chức nịng cốt, bí mật đạo phong trào, phong trào cụ thể lại có cán Cộng sản lãnh đạo theo đường lối chung Đảng Đối với học sinh, sinh viên “ráng sức nắm lấy phong trào công khai, tổ chức cờ hiệu triệu hợp pháp, liên kết trường học với nhau”[55, tr.89] Đó thị đắn, sáng tạo kịp thời cho phong trào cách mạng hoàn cảnh lịch sử 67 Đầu năm 1965, Khu ủy Sài Gòn triệu tập hội nghị nghiên cứu tình hình nhiệm vụ quân khu giai đoạn Đầu năm 1966, Khu ủy lại tiến hành tiếp hội nghị thảo luận tình hình Mỹ đưa quân trực tiếp vào nước ta: “Trong điều kiện Mỹ vào ta tâm đẩy mạnh đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, tích lũy lực lượng để chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa Mỹ vào thời để phát động tinh thần dân tộc, Mỹ gây chiến tranh cục bộ, ta chuyển tồn lực sang tiến cơng chúng mạnh mẽ, liên tục, ta phải đưa chiến tranh vào thành phố, vùng nông thôn” [216, tr.70] 68 Nhằm thực nghị Khu ủy, tháng năm 1966, Hội nghị cán Thường vụ Khu ủy triệu tập đạo kiện toàn tổ chức định thành lập Khu đoàn niên nhân dân cách mạng (hay Thanh niên Cộng sản) Trực thuộc Khu đồn có Ban chấp hành sinh viên, học sinh, niên, Ban tuyên huấn, lực lượng vũ trang… thành lập, củng cố phát triển Cuối năm 1965 đầu 1966, Khu đoàn định thành lập Phân Khu đồn Bình Tân, Nhà Bè, Thủ Đức, Dĩ An, Gị Vấp – Hóc Môn… Như thế, Đảng xây dựng nhiều tổ chức, nhỏ đóng xung quanh thành phố Sài Gịn với vai trò hỗ trợ cho phong trào đấu tranh nội có chiến Thậm chí Đảng cịn thành lập “Bàn đạp giao liên” để thơng tin liên lạc, kịp thời phối hợp hành động, đặc biệt hiệu điều kiện hoạt động bí mật 68 Như vậy, lúc cách mạng phải đương đầu với thời khắc cam go, liệt nhận quan tâm đạo tập trung Đảng nên tổ chức Đoàn phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn, củng cố phát triển vượt bậc Phong trào học sinh, sinh viên thành phố nhanh chóng nhập với phong trào chung thành phố tiến hành đánh địch khắp chiến trường, chuẩn bị sẵn sàng trận đánh định vào sào huyệt cuối kẻ thù 68 Giương cao cờ đấu tranh trị cơng khai, tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng niên 70 Đi sâu vào xóm lao động, phường, xí nghiệp, trường học… phát động quần chúng đứng lên làm chủ 70 Thành lập đội biệt động vũ trang trừng trị bọn ác ơn, phá ách kìm kẹp, bảo vệ thành cách mạng 70 Dưới lãnh đạo Khu ủy, phong trào đấu tranh nhân dân Sài Gòn với đội xung kích lực lượng học sinh, sinh viên đẩy mạnh hoạt động để thực nhiệm vụ nói Cụ thể đấu tranh chống văn hóa nơ dịch, ngoại lai Mỹ quyền Sài Gòn phát triển rầm rộ diện rộng, đánh dấu trưởng thành ý thức cách mạng quần chúng Đỉnh cao tổng công dậy Tết Mậu Thân 1968 làm phá sản mưu đồ Mỹ Thiệu – Kỳ Qua kiện này, học sinh, sinh viên thấy rõ mặt Chính phủ Việt Nam Cộng hịa, thấy vai trò quan trọng Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Tuy nhiên sau kiện lực lượngsinh viên, học sinh bị hao hụt nhiều Tổng hội sinh viên Sài Gòn – điển hẹn sinh viên, tổ chức xã hội sinh viên quyền cơng nhận bị đánh phá, đàn áp triệt để, bị chiếm đóng, Ban chấp hành Tổng hội không hoạt động phải rút vào chiến khu, số sinh viên bị bắt tù đày, số bị truy nã gắt gao, nhiều cán lãnh đạo ta hy sinh chí lực lượng cách mạng từ Sài Gòn bị đẩy lùi tận biên giới phía Nam Trước tình hình này, Đảng buộc phải chuyển phong trào đấu tranh đô thị từ bề vào chiều sâu: bám trường, bám lớp, bám phường, bám khu phố, nhà máy xí nghiệp, hình thức đấu tranh từ cơng khai phải vào bán cơng khai (Đồn học sinh Sài Gịn), xây dựng tổ chức bí mật chi hội, chi đồn, chi bộ… Có thể nói thời điểm phong trào học sinh, sinh viên rơi vào tình trạng khó khăn Nhưng nhờ có đạo sáng suốt Đảng có chuẩn bị mặt từ trước nên phong trào mau chóng vực dậy Tổng hội sinh viên hoạt động trở lại, phong trào chống Mỹ quyền Sài Gịn lớn mạnh, diễn sôi khắp thành phố Các tổ chức cơng khai, bí mật kết nối với trường học thành phố quần chúng Sài Gòn chân rết phong trào Các phong trào diễn liên tục với tham dự đông đảo học sinh, sinh viên quần chúng nhân dân, với hình thức đấu tranh phối hợp cơng khai, nửa cơng khai bí mật, có hợp sức tổ chức binh vận, trí vận, đồn thể trị Đây thành kinh nghiệm việc hợp tác để đến thành công phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn Hiệu cơng tác lãnh đạo Đảng cịn thể qua số lượng chi tăng Nếu năm 1965, 14 phân khoa Đại học, Cao đẳng có chi Đảng từ 1968 trở đi, hầu hết phân khoa có đại diện chi Đảng thông qua Ban đại diện sinh viên Hay nói cách khác, tổ chức sở Đảng bám vào nhiều trường lớp với lực lượng đông đảo sinh viên, học sinh hoạt động hợp pháp, bám trường vừa học vừa hoạt động 70 Tóm lại, giai đoạn 1965 – 1975, Đảng có sách nhằm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân học sinh, sinh viên đấu tranh chống Mỹ quyền tay sai Sài Gịn Trong lực lượng học sinh, sinh viên Đảng đánh giá cao khả cách mạng vai trò nòng cốt mặt trận đấu tranh trị, quân công tác binh vận Đây giai đoạn mà Đảng thực tin tưởng trao quyền trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh đô thị cho học sinh, sinh viên làm lực lượng nòng cốt Đồng thời, Đảng đào tạo đội ngũ cán cách mạng trường đại học phổ thơng, thơng qua tổ chức Thành Đồn 71 Trong vấn đề đạo phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên giai đoạn này, Khu đoàn chủ trương tập hợp lực lượng tầng lớp niên thống hành động tiến tới thành lập Mặt trận niên Thành Đoàn chủ trương Đồn ủy Ban vận động niên trí thức tranh thủ vị trí cơng khai cá nhân tiêu biểu phong trào để hình thành tổ chức niên giới Đoàn ủy học sinh tiếp tục giành Ban đại diện trường công tư thục, đặc biệt nắm quan “Học sinh vụ” Tổng hội sinh viên Mục đích để vừa dựa vào Tổng hội, vừa độc lập hoạt động Tổng hội sinh viên bọn phản động phe phái khác chi phối Đoàn ủy sinh viên khẩn trương xây dựng nịng cốt cơng khai, nắm lấy Ban đại diện trường đại học để đẩy mạnh đấu tranh giành quyền lãnh đạo Tổng hội sinh viên Sài Gòn Ban vận động niên trí thức trì đứng cơng khai phong trào Dân tộc tự 74 Tóm lại, phong trào học sinh, sinh viên thành phố Sài Gòn phong trào đấu tranh công khai đặt lãnh đạo tổ chức bí mật Đảng, Thành Đồn Chính lãnh đạo kịp thời Đảng linh hoạt Thành Đoàn giúp phong trào học sinh, sinh viên năm 1965 – 1975 phát triển mạnh số lượng chất lượng.Học sinh, sinh viên thành phố Sài Gịn hồn thành nhiệm vụ mà Đảng, Đồn giao phó Cuộc đấu tranh u nước học sinh, sinh viên Sài Gòn đấu tranh có tiếng vang lớn nhất, vào giai đoạn chiến tranh tàn khốc Đây đấu tranh cơng khai điển hình chống đế quốc Mỹ chế độ tay sai Sài Gòn, tạo tiền đề để miền Nam Chủ bút: Nguyễn Trường Cổn TỔNG HỘI SINH VIÊN SÀI GỊN NHIỆM KHĨA 1968-1969 Ban Chấp hành: Chủ tịch: Nguyễn Văn Quỳ (sinh viên Kỹ thuật Phú Thọ) Phó Chủ tịch Nội vụ: Huỳnh Tấn Mẫm (sinh viên Y khoa) Phó Chủ tịch Ngoại vụ: Đồn Văn Toại (sinh viên Dược khoa) Phó Chủ tịch Kế hoạch: Nguyễn Khắc Dõ (sinh viên Kỹ thuật Phú Thọ) Tổng Thư kí: Nguyễn Văn Thắng (sinh viên Sư phạm) Phó Tổng Thư kí: Nguyễn Hồng Trúc ( Nông Lâm Súc) Thủ quỹ: Nguyễn Thị Yến (sinh viên Văn khoa) TỔNG HỘI SINH VIÊN SÀI GỊN NHIỆM KHĨA 1970-1971 Ban Chấp hành: Chủ tịch: Huỳnh Tấn Mẫm (sinh viên Y khoa) Phó Chủ tịch Nội vụ: Phạm Trọng Hàm (sinh viên Nha khoa) Phó Chủ tịch Ngoại vụ: Trần Văn Dương Phó Chủ tịch Kế hoạch: Lưu Văn Tánh (sinh viên ngành Điện) Tổng Thư kí: Nguyễn Hồng Trúc (sinh viên Nơng Lâm Súc) Phó Tổng Thư kí: Nguyễn Văn Thắng (sinh viên Nông Lâm Súc) Thủ quỹ: Nguyễn Thị Yến (sinh viên Văn khoa) Các tổ chức thuộc Tổng hội: Đoàn Văn nghệ Sinh viên – Học sinh Sài Gịn Đồn trưởng: Tơn Thất Lập (sau Võ Thành Long, Trần Xuân Tiến) Đồn Cơng tác Xã hội Đồn trưởng: Phạm Cơng Trinh Đồn phó Nội vụ: Nghiêm Văn Thịnh Đồn phó Ngoại vụ: Nguyễn Lương Tuyền Thủ quỹ Võ Thị Thúy Hồng Võ đường Ban Báo chí sinh viên Hợp tác xã sinh viên Các Đại học xá (Minh Mạng, Trần Quý Cáp…) TỔNG ĐOÀN HỌC SINH SÀI GÒN ( 1964-1965) Ban Chấp hành Chủ tịch: Nguyễn Chơn Trung (đại diện học sinh Pétrus Ký) Phó Chủ tịch: Lê Cơng Giàu (đại diện học sinh Chu Văn An) Phó Chủ tịch: Phạm Thị Ngọc Loan (đại diện học sinh Gia Long) Tổng Thư kí: Triệu Cơng Tinh Trung (đại diện trường Văn Lang) Phó Tổng Thưkí: Hứa Kim Anh (đại diện trường Gia Long) ( Anh Lại Văn Sấm bầu giữ chức Tổng Thư kí, bị địch bắt nên anh Triệu Cơng Tinh Trung thay sau đó) Ủy viên Hành động: Nguyễn Tấn Á (đại diện học sinh Cao Thắng) Ủy viên Xã hội: Phạm Đình Tồn (đại diện học sinh trường Bồ Đề) Ủy viên Văn hóa Văn nghệ: Tơn Thất Quỳnh Diệu (đại diện trường Quốc gia Âm nhạc) Ủy viên Báo chí Tuyên huấn: Nguyễn Việt Hưng ( đại diện trường Lê Q Đơn) Bên cạnh Tổng đồn có: - Ủy ban tranh đấu Liên trường Tân Định – Gia Định: Chủ tịch Nguyễn Khắc Hiếu - Ủy ban tranh đấu Liên trường Sài Gòn - Chợ Lớn - Báo Học sinh - Chủ bút: Triệu Công Tinh Trung TỔNG ĐỒN HỌC SINH SÀI GỊN 1970 – 1971 Ban Chấp hành: Chủ tịch: Lê Văn Nuôi Phó Chủ tịch Nội vụ: Lê Văn Triều (Cao Thắng) Phó Chủ tịch Ngoại vụ: Trần Thị Thanh Mai (Đức Trí) Phó Chủ tịch Kế hoạch: Bùi Ngọc Danh (Vương Gia Cần), Trương Minh Nhựt Phó Chủ tịch đặc trách công lập: Huỳnh Lộc Nam (quận 7) Phó Chủ tịch đặc trách tư thục: Võ Thị To (Hưng Đạo) Phó Chủ tịch đặc trách bán cơng: Huỳnh Ngọc Thanh (Gia Long) Phó Chủ tịch đặc trách liên tỉnh: Ngô Thành Tiến (Huỳnh Khương Ninh) Tổng thư kí: Nguyễn Văn Vĩnh (Nguyễn Trãi) Phó Tổng thư kí 1: Nguyễn Xn Phổ (Lê Bảo Tịnh) Phó Tổng thư kí 2: Nguyễn Thành Nghiệp (Hồng Lạc) Thủ quỹ: Lê Thị Kim Ngọc (Lê Văn Duyệt) Các ủy viên: Nguyễn Tự Lập (Võ Trường Toản), Lưu Hồng Cúc (Gia Long), Tăng Thị Mỹ Liên (Tân Khoa), Trần Văn Lâm (Bồ Đề), Hồ Thái Sơn (TKTT/TS), Trần Nguyên Thuận (Hồng Lạc), Nguyễn Minh Thạnh (Thăng Long) PHỤ LỤC Một số hình ảnh phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên (1965 – 1975) Vác chiếu tòa đòi thả tự cho sinh viên học sinh bị bắt, đòi giải tỏa trường Sinh viên Lâm Thành Quý (áo sậm).[57] Giao tranh dội cảnh sát Sài Gòn học sinh trường Cao Thắng ngày Đại hội Tổng đồn học sinh Sài Gịn 30.4.1970 [57, tr.210] Ban Chấp hành Tổng đồn học sinh Sài Gịn nhiệm kỳ II (1971) Từ trái sang phải: Lê Văn Triều, học sinh Cao Thắng, Chủ tịch (thứ tư), Bùi Ngọc Danh (Trương Minh Nhựt), Phó chủ tịch (thứ năm), Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó chủ tịch (thứ ba).[57, tr.213] Sinh viên, học sinh chiếm Bộ Giáo dục quyền Sài Gòn bị đàn áp bị bắt đưa tòa án Sài Gòn.[57, tr.215] Cảnh sát dã chiến rượt sinh viên học sinh biểu tình[57, tr.212] Ngày 20.4.1970, 21 HSSV bị đưa tịa tình trạng kiệt quệ bị tra đánh đập Sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm hai sinh viên Nguyễn Thành Công (trái) Lê Thành Yến (phải) dìu tịa.[57, tr.213] Một biểu tình xe gắn máy sinh viên học sinh Sài Gòn (nam sinh viên cầm lái anh Trương Quốc Khánh – nhạc sĩ sinh viên).[57, tr.216] Tính từ năm 1970 xe Mỹ bị đốt cháy ngã ba đường Nguyễn Gia Thiều – Phan Đình Phùng (nay Nguyễn Đình Chiểu) đến khoảng đầu năm 1972, có hàng trăm xe Mỹ bị đốt cháy tuyến đường.[57, tr 229] “Chiến lợi phẩm” sau biểu tình sinh viên, học sinh [57, tr.233] Chống bầu cử gian lận Nguyễn Văn Thiệu[57] Đã có 30.000 sinh viên cương không học quân sự, không tiếp máu cho quyền phản động, khơng chết thay cho ngoại bang.[57] Tháng 4.1970, đấu tranh mạnh mẽ học sinh – sinh viên giới đồng bào, 10/21 sinh viên – học sinh bị bắt vụ án “Thành Đoàn Cộng sản sinh viên – học sinh” trả tự Tổng hội Sinh viên “đón” anh chị trường Đại học Nơng Lâm Súc Đông đảo đồng bào sinh viên học sinh đến thăm, xúc động trước hình ảnh thương tâm bị tra anh chị.[57, tr.286] Thanh niên giới đồng hành với niên Việt Nam Đại hội Sinh viên giới 1.7.1970 Trung tâm Nơng Lâm Súc, tham dự có: Chủ tịch Sinh viên Hoa Kỳ, Chủ tịch Tổng Hội Sinh viên Hà Lan, Chủ tịch Tổng Hội Sinh viên Úc, Chủ tịch Tổng Hội Sinh viên Bỉ, linh mục, tri thức Hoa Kỳ, Anh, Úc (Sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm ngồi hàng đầu, thứ ba từ trái sang).[57] Trí thức Việt Kiều góp phần chiến thắng giặc Mỹ xâm lược.[57] Các dân biểu, nghị sĩ đối lập lên tiếng chống đàn áp sinh viên, học sinh.[57, tr.285] Sau Đại hội Sinh viên giới, sinh viên Mỹ xuống đường với sinh viên Việt Nam, kéo đến Tòa Đại sứ Mỹ.[57] Biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam Thụy Điển với biểu ngữ: “Chúng ta thương tiếc kẻ giết người người bị giết” “Không phải chúng ta, anh người khác” [57] Phiên tịa sơi động ngày 18.3.1972 Mười sinh viên cắt tay lấy máu viết hiệu “Tự chết” lên tường tòa án quân Bạch Đằng Từ trái sang phải: Trương Văn Khuê (Sư phạm), Nguyễn Duy Thông (Luật), Nguyễn Xuân Thượng (Khoa học), Lương Đình Mai (Khoa học), Lê Văn Ni.[57] Hàng chục vạn đồn viên niên tham gia mít tinh m ừng miền Nam hồn tồn giải phóng.[57] PHỤ LỤC Một số gương học sinh, sinh viên tiêu biểu LÊ VĂN NGỌC Sinh năm 1949, gia đình lao động nghèo, ba thợ tóc, mẹ bán bánh Năm 1963 – 1964: anh học sinh trường trung học Thời Đại (nay sở trường Ngô Tất Tố - Phú Nhuận) Anh gia nhập gia đình Phật tử, sinh hoạt hướng đạo, tham gia phong trào chống chế độ Ngơ Đình Diệm Đêm 24.12.1964, trước cửa Học viện Quốc gia Hành (ở đường 3/2 ngày nay), giằng co liệt học sinh – sinh viên bọn lính dù đàn áp, anh bị chúng xả súng bắn trúng ngực Khi ngã xuống, tay anh nắm chặt biểu ngữ “Đả đảo chế độ tay sai’’.[56] NHẤT CHI MAI Tên thật Phan Thị Mai, sinh năm 1934 Tây Ninh Tốt nghiệp Quốc gia Sư phạm Sài Gòn (1956), Đại họcVăn Khoa Sài Gòn (1954), Cao đẳng Phật học Vạn Hạnh (1966) Năm 1967, chị dạy học trường tiểu học Tân Định, tích cực tham gia hoạt động xã hội từ thiện Ngày 16.5.1967 nhân lễ Phật Đản, chị tự thiêu trước chùa Từ Nghiêm để phản đối xâm lược Mỹ Chị để lại mười tâm thư cho nhiều giới nước với nội dung kêu gọi hịa bình, chấm dứt chiến tranh.[56] NGUYỄN THÁI BÌNH Cịn có bút hiệu Việt Thái Bình Anh sinh tháng 1.1948, xã Trường Bình, Cần Giuộc, Long An Theo học trường trung học Petrus Ký (1960 – 1966), Cao đẳng Nông Lâm Súc (1966 – 1968), Cao đẳng Fresno Viện Đại học Washington Hoa Kỳ (1969 – 1972) Tốt nghiệp kỹ sư ngành công nghiệp thực phẩm ngư nghiệp hạng danh dự (tháng 5.1972) Tham gia đấu tranh chống Mỹ gai khó chịu Mỹ Ngày lên đường nước anh bị sát hại máy bay vừa hạ cánh xuống phi trường Tân Sơn Nhất ngày 2.7.1972 [56] PHỤ LỤC Những hát bất hủ phong trào học sinh, sinh viên [56]