1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tiềm năng tự nhiên để phát triển du lịch tỉnh phú yên

74 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ ĐẶNG THỊ BẢO TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Địa lí học Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ KHAI THÁC TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN Người thực hiện: Đặng Thị Bảo Trân Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Phú Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài/ Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 11 1.1.Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Các nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên: 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.Khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch Việt Nam 22 1.2.1 Thực trạng khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch Việt Nam 22 1.2.2 Những hạn chế khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN 26 2.1.Tổng quan tỉnh Phú Yên 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2.Tiềm tự nhiên thực trạng khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 30 2.2.1 Tiềm tài nguyên địa chất – địa mạo 31 2.2.2 Tiềm tài nguyên khí hậu 33 2.2.3 Tiềm tài nguyên biển 34 2.2.4 Tiềm tài nguyên sông, hồ, thác, nước khoáng 38  Thực trạng phát triển tiềm tài ngun sơng, hồ, thác, nước khống: 40 2.2.5 Tiềm tài nguyên sinh vật 41 2.3.Thành tựu hạn chế việc khai thách tiềm tự nhiên để phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 42 2.3.1 Thành tựu 42 2.3.2 Hạn chế 45 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ YÊN 50 3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 50 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 50 3.1.2 Kết nghiên cứu tiềm du lịch tỉnh Phú Yên 55 3.2.Một số giải pháp khai thác tiềm du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên 56 3.2.1 Phát triển thị trường sản phẩm du lịch 56 3.2.2 Tổ chức không gian du lịch 57 3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch 62 3.2.4 Các giải pháp thực quy hoạch 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài/ Lý chọn đề tài Ở thời điểm tại, nhu cầu du lịch người dần tăng cao Đặc biệt loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng du lịch biển nhiều du khách lựa chọn Việt Nam có ưu tự nhiên tài ngun thiên nhiên, tạo điều kiện vô thuận lợi để thu hút lượng lớn du khách nội địa khách quốc tế Tuy nhiên, việc khai thác du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên chưa triển khai cách hợp lý, chưa sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Phú Yên tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ với phía bắc giáp Bình Định, phía nam giáp Khánh Hịa, phía Tây giáp Gia Lai Đắk Lắk, phía đơng giáp biển Đơng Vị trí điạ lý thuận lợi chứng tỏ Phú Yên có tiềm phát triển du lịch tự nhiên mạnh mẽ Phú Yên có đường bờ biển dài 189 km với đặc điểm khúc khuỷu, quanh co, núi biển liền kề tạo nên nhiều vịnh, đầm, mũi, gành… mang vẻ đẹp hoang sơ kì bí Có thể kể đến Đầm Cù Mơng với diện tích 2.655 ha; đầm Ơ Loan diện tích 1.570 ha; vịnh Vũng Rơ với diện tích 1.640 ha; phải kể đến vịnh Xuân Đài với hệ sinh thái biển rừng độc đáo Phú Yên có bãi tắm đẹp hấp dẫn du khách bốn phương như: bãi Bàng, bãi Bàu, bãi Rạng, Xuân Hải, bãi Nồm, bãi Tràm, bãi Từ Nham, bãi Ôm, Tuy Hòa Đặc biệt Gềnh Đá Đĩa với cấu trúc địa chất độc đáo, điểm đến bỏ qua Bên cạnh đó, Phú n cịn có số nguồn nước nóng Phú Sen, Trà Ơ, Lạc Sanh, Triêm Đức thích hợp để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh Du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên định hình trọng phát triển Tuy vậy, sản phẩm du lịch Phú Yên đơn điệu, chủ yếu phát triển loại hình nghỉ dưỡng biển, thiếu nét đặc trưng dễ bị trùng lặp với tỉnh lân cận Khánh Hịa, Bình Định Thêm nữa, sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn trọng điểm du lịch giao thông đến điểm du lịch nhiều hạn chế Cơ sở vật chất dịch vụ dù đầu tư phát triển đơn điệu, chưa thật đặc sắc khó theo kịp yêu cầu ngày cao ngành du lịch Với lí đó, tơi chọn đề tài “Khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch tỉnh Phú Yên” làm khóa luận tốt nghiệp ngành Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, với mong muốn góp phần thúc đẩy ngành du lịch tỉnh Phú Yên ngày phát triển Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Làm rõ tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên để định hướng phát triển du lịch tỉnh theo hướng bền vững Mục tiêu cụ thể: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch - Tìm hiểu tiềm tự nhiên trạng du lịch tỉnh Phú Yên, phân tích thành tựu tồn việc phát triển du lịch tỉnh - Đề xuất số giải pháp hiệu để khai thác tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên, cụ thể sau: + Địa chất, địa mạo + Sông hồ + Tài nguyên biển + Khí hậu + Tài nguyên sinh vật Về không gian: tập trung kai thác địa điểm du lịch tự nhiên địa bàn tỉnh Phú Yên liên kết tỉnh lân cận Về thời gian: Các nguồn liệu thu thập giai đoạn từ Năm 1996 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý liệu: Trong trình nghiên cứu tác giả thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu du lịch tỉnh Phú Yên, thông tin điểm du lịch tự nhiên từ năm 2005 đến năm 2020, từ chọn lọc thơng tin phù hợp tiến hành xử lý áp dụng vào đề tài nghiên cứu Phương pháp đồ: Thông qua việc thu thập nghiên cứu đồ tỉnh Phú Yên từ hiểu cụ thể đặc điểm, hành chính, địa hình, tài ngun du lịch và khai thác du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên , từ nhận thấy đực ưu điểm, mặt hạn chế đưa đề xuất phù hợp để phát huy tối đa tiềm du lịch tự nhiên tỉnh đưa du lịch tỉnh phát triển Phương pháp phân tích tổng hợp liệu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập phân tích liệu nhằm tổng hợp nguồn tài liệu thông tin trang mạng, truyền thông điểm du lịch tỉnh, nghị phát triển du lịch tỉnh kết hợp phân tích với tài liệu nghiên cứu học giả phát triển du lịch số liệu thống kê từ thực tiễn hoạt động du lịch tỉnh, vận dụng thơng tin tìm phân tích tổng hợp lại để sử dụng cho đề tài Phương pháp khảo sát thực địa: Thực khảo sát tình hình thực tế địa phương, khu du lịch, điểm du lịch sở kinh doanh du lịch tỉnh Phú Yên Từ cho phép nhận định xác thực trạng khai thác du lịch địa điểm Phương pháp chuyên gia: Trong trình nghiên cứu tơi tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu địa lí tự nhiên, chuyên gia du lịch, nhà lãnh đạo du lịch địa phương, doanh nghiệp chủ sở kinh doanh du lịch địa phương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phú Yên vùng đất có bề dày lịch sử gần 400 năm, trải qua biến cố, thăng trầm nên vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa nhà nước cơng nhận Bên cạnh thiên nhiên ban cho Phú Yên cảnh đẹp vào thơ ca nhạc họa Vì mà có nhiều cơng trình nghiên cứu Phú Yên lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội học giả ngồi tỉnh Tác giả Nguyễn Thành Quan cơng trình sách điện tử với nhan đề "Phú Yên lực kỷ 21" giới thiệu nét mảnh đất người Phú Yên Trong nhấn mạnh cần phát huy lợi để tạo dựng "đường băng" cho Phú Yên "cất cánh" Tác giả Nguyễn Đình Chúc cơng trình "Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ, ca dao Phú Yên" dùng lời ca, tiếng hát trữ tình, mộc mạc, giản dị, sâu lắng để làm toát lên nét đẹp quê hương đất Phú Nhà nghiên cứu trần huyền Ân sách tựa đề "Phú Yên miền ước miền đất nước vọng" đề cập đến lịch sử hình thành, vị trí địa lý danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội sản vật địa phương Nói chung tiêu biểu, đặc trưng quê hương xứ Nẫu Trong đề án quy hoạch tổng thể phát triển xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nghị phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh đưa định hướng giải giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Yên, nhấn mạnh phải phát huy lợi tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm riêng độc đáo 10 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng đến việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch tỉnh Phú n Chính việc nghiên cứu giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên đề xuất số giải pháp để phát triển hiệu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Phú Yên để phục vụ mục đích du lịch có ý nghĩa quan trọng 60 - Các điểm du lịch có ý nghĩa vùng địa phương: Núi Nhạn, núi Chóp Chài, Mộ Đền thờ Lương Văn Chánh, cụm di tích Nhà thờ Bác Hồ khu kháng chiến tỉnh Phú Yên, di tích Thành An Thổ, di tích Thành Hồ, địa đạo Gị Thì Thùng, di tích Đường số 5, đập Đồng Cam, Nhà thờ Mằng Lăng, Chùa Từ Quang (Chùa Đá Trắng)… c) Tổ chức tuyến du lịch: Tuyến du lịch nội tỉnh: + Tuyến du lịch đường bộ: Tuyến du lịch tham quan thành phố Tuy Hòa (thời gian: - ngày): Các khu, điểm nằm tuyến du lịch này: Tháp Nhạn - sông Chùa - Bãi biển thành phố Tuy Hòa - bãi biển Long Thủy - khu du lịch, khu vui chơi giải trí: Bãi Xép - Núi Thơm - Trung tâm giải trí sinh thái Thuận Thảo - làng rau, làng hoa Bình Kiến, Bình Ngọc - sở sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ…; Tuyến du lịch Tuy Hịa - Tuy An - thị xã Sông Cầu (thời gian: - ngày): Các khu, điểm chính: đầm Ơ Loan - Gành Đá Đĩa - Nhà thờ Mằng Lăng – Thành An Thổ - Chùa Đá Trắng - Làng nghề nước mắm Gành Đỏ - Vịnh Xuân Đài - Dầm Cù Mông - khu du lịch Bãi Tràm, Bãi Ôm, Bãi Nồm,… thưởng thức đặc sản từ đầm Cù Mơng, vịnh Xn Đài, đầm Ơ Loan…; Tuyến du lịch Tuy Hòa - Tuy An - Đồng Xuân (thời gian: - ngày): Các khu, điểm chính: Đền thờ Lê Thành Phương - Đầm Ô Loan - Gành Đá Đĩa – Nhà thờ Mằng Lăng - Thành An Thổ - Địa đạo Gị Thì Thùng - suối nước khống Triêm Đức, Trà Ơ - làng văn hóa dân tộc Xí Thoại, ; Tuyến Tuy Hịa - Vũng Rơ - Đèo Cả - Núi Đá Bia (thời gian: 1-2 ngày): Các khu, điểm nằm tuyến du lịch này: chinh phục núi Đá Bia - khu du lịch Đá Bia - Khu di tích lịch sử Tàu Khơng số Vũng Rô - Bãi Môn - Mũi Điện…; 61 Tuyến Tuy Hịa huyện phía Tây tỉnh (thời gian: 1- ngày) Các khu, điểm chính: Mộ đền thờ Lương Văn Chánh - nước khoáng Phú Sen - di tích khảo cổ Thành Hồ - đập Đồng Cam - Hồ thủy điện Sông Hinh - sông Ba Hạ - Khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai - thắng cảnh thác Kratang - Cao nguyên Vân Hòa, làng nghề truyền thống, làng văn hóa dân tộc Ba Na, Chăm H’roi, Ê đê… Tuyến du lịch theo chuyên đề: + Tuyến đường thủy: Tuyến du lịch vịnh Xuân Đài - đầm Cù Mông; tuyến du lịch đầm Ơ Loan - Hịn Lao Mái Nhà - Hòn Chùa - Hòn Yến; tuyến du lịch Vũng Rơ - Hịn Nưa - Bãi Mơn - Mũi Điện; tuyến du lịch sông Chùa gắn với tổ chức hoạt đơng vui chơi, sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian cư dân Phú Yên; Tuyến du lịch dọc hạ lưu sông Kỳ Lộ (sông Cái); Tuyến du lịch dọc hạ lưu sông Ba (sông Đà Rằng): Lộ trình thành phố Tuy Hịa với nhiều đối tượng tham quan phong phú dọc hai bên bờ sơng thành phố Tuy Hịa qua huyện Phú Hịa, Sơn Hịa Sơng Hinh…; + Tuyến du lịch chuyên đề biển, đảo Phú Yên; tuyến du lịch tham quan giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đá; tuyến du lịch thể thao tổng hợp: leo núi, lặn biển, đua thuyền, thể thao mạo hiểm; tuyến du lịch xe đạp, xe ngựa tham quan, khám phá khung cảnh làng quê nông thôn Phú Yên Tuyến du lịch liên tỉnh, khu vực nội địa: Tuy Hòa - Quy Nhơn - Đà Nẵng - Huế - Quảng Bình: Là phần tuyến du lịch xuyên Việt nối Phú Yên với trung tâm du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ; đồng thời, kết nối với tuyến du lịch “con đường di sản Miền Trung”; Tuy Hòa - Nha Trang - Ninh Chữ - Tuy Hịa: Là tuyến du lịch quan trọng, có ý nghĩa vùng, quốc tế Trong đó, Nha Trang (Khánh Hòa) Ninh Chữ (Ninh Thuận) hai trọng điểm du lịch nghỉ dưỡng vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tuyến nối với Đà Lạt, hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng), mở 62 rộng thêm phía Nam nối với tỉnh thuộc tiểu vùng du lịch Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, mở rộng tiếp phía Bắc phần hành trình xun Việt theo trục đường 1A; Tuy Hịa - Gia Lai - tỉnh Tây Nguyên: Đưa khách du lịch từ Phú Yên lên Tây Nguyên nơi có nhiều điểm du lịch sinh thái - văn hóa hấp dẫn ngược lại, đưa khách du lịch Tây Nguyên đến với vùng biển Ngoài tuyến du lịch liên tỉnh trên, khai thác thêm tuyến du lịch: Tuy Hòa - Nha Trang - Phan Thiết - Vũng Tàu; Tuy Hòa - Nha Trang Phan Thiết - Thành phố Hồ Chí Minh - tỉnh đồng sơng Cửu Long để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Phú Yên Tuyến du lịch quốc gia, quốc tế: Tuyến quốc lộ 1A, tuyến đường sắt quốc gia chạy qua Phú Yên; tuyến đường biển Hải Phòng - Đà Nẵng - Vịnh Xuân Đài - Vũng Rô - Nha Trang Vũng Tàu; tuyến hàng không: Hà Nội - Phú Yên - TP Hồ Chí Minh Hà Nội - Đà Nẵng - Phú Yên - thành phố Hồ Chí Minh;… 3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch 3.2.3.1 Các khu vực tập trung đầu tư: Đối với trung tâm thành phố Tuy Hòa phụ cận: + Xây dựng trung tâm đón tiếp, điều hành, hướng dẫn du lịch tỉnh thành phố Tuy Hòa; + Xây dựng trung tâm lưu trú cao cấp, khu vui chơi giải trí, thể thao, hội nghị, hội thảo để thu hút khách du lịch cao cấp Trong đó, có khu vực Núi Thơm, Bãi Xép Long Thủy - Hòn Chùa; + Xây dựng trung tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; trung tâm quảng bá xúc tiến du lịch tỉnh; + Phát triển trung tâm mua sắm, khu thương mại dịch vụ cao cấp; 63 + Tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc nghệ thuật; + Cải thiện môi trường du lịch Phú n, quy hoạch thành phố Tuy Hịa theo hướng phát triển đô thị thương mại - dịch vụ - du lịch Đối với Khu du lịch Vũng Rô - Bắc đèo Cả - núi Đá Bia: Ưu tiên phát triển thành trọng điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí thể thao biển Những hạng mục ưu tiên đầu tư bao gồm: + Các cơng trình dịch vụ du lịch (nhà hàng, bãi đỗ xe ); + Xây dựng bến tàu du lịch với quy mô vừa phải khu Di tích Tàu Khơng số Vũng Rơ; + Đầu tư hạ tầng du lịch điểm du lịch bãi Môn - mũi Điện, bãi Gốc, Đập Hàn, Đá Bia…; + Xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cao cấp đảo Hòn Nưa gắn với hoạt động thể thao mạo hiểm, lặn biển nghỉ dưỡng chất lượng cao; + Đầu tư hạ tầng tuyến du lịch sinh thái Vũng Rô - núi Đá Bia - đập Hàn - Bắc Đèo Cả Trong tương lai, hoàn thành đường hầm đường đèo Cả đưa vào hoạt động tuyến đường đèo Cả trở thành tuyến đường du lịch ngắm cảnh, thể thao Đối với Khu du lịch đầm Ô Loan: Ưu tiên đầu tư xây dựng thành trung tâm du lịch ẩm thực tỉnh với loài đặc sản miền biển Phú Yên Những hạng mục ưu tiên đầu tư gồm: + Hạ tầng giao thông đến khu vực dự án đầu tư, bến du thuyền đầm; + Khu đón tiếp hướng dẫn khách du lịch tham quan, nghiên cứu; khu lưu trú dịch vụ du lịch phục vụ khách du lịch; + Tơn tạo di tích lịch sử văn hóa khu vực; + Đầu tư xây dựng hồn thiện khu ẩm thực đặc sản đầm Ô Loan hạ tầng sở khu du lịch rừng dương Thành Lầu 64 Đối với khu vực thị xã Sông Cầu: Khu vực có mối quan hệ mật thiết với khu Đông Bắc sông Cầu xa khu kinh tế Nhơn Hội cảng biển Quy Nhơn Là cửa ngõ điểm dừng chân tuyến hành trình du lịch xuyên Việt từ Bắc vào Nam Những hạng mục cần ưu tiên đầu tư phát triển du lịch bao gồm: + Quy hoạch chi tiết khu vực bãi biển Từ Nham - Vịnh Xuân Đài - Gành Đá Đĩa; + Xây dựng cảng tàu du lịch, điểm vui chơi giải trí khu dịch vụ nhà hàng khu vực đầm Cù Mông - Vịnh Xuân Đài; + Quy hoạch bãi biển gần gành Đá Đĩa gắn với gành Đá Đĩa - Hòn lao Mái Nhà - Vịnh Xuân Đài - Đầm Cù Mông - Bãi Từ Nham; + Xây sở lưu trú dịch vụ lưu trú “homestay” xã Xuân Hải, Xn Hịa, Xn Bình, Xn Thọ gắn với làng nghề cư dân ven biển; + Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp Bãi Tràm, Bãi Nồm, Bãi Ôm ; khu du lịch tổng hợp bãi Bàng, bãi Rạng, bãi Bình Sa Đối với khu vực Cao nguyên Vân Hòa phụ cận: Đây cụm du lịch cửa ngõ phía Tây Bắc tỉnh (nối liền Đồng Xn Kơng Chro - Gia lai), có nhiều giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên gắn với văn hóa lịch sử Cao nguyên Vân Hoà thị trấn La Hai xác định trung tâm kinh tế - văn hóa đồng thời đầu mối phát triển du lịch Cần tập trung đầu tư đủ mạnh để tạo cú hích phát triển nhanh, kéo theo phát triển du lịch toàn vùng Hướng đầu tư tập trung xây dựng số sở lưu trú dịch vụ nhà hàng trung tâm du lịch, khu du lịch, điểm tài nguyên: + Xây dựng cao ngun Vân Hịa thành thị du lịch trung tâm nghỉ mát Tỉnh; + Nâng cấp hạ tầng số bn làng văn hóa - du lịch bn Xí Thoại, bn Ha Rai; sở làng nghề đồng bào dân tộc; 65 + Đầu tư hạ tầng số điểm nước khoáng để hình thành trung tâm dịch vụ nghỉ dưỡng chữa bệnh (nước khống Triêm Đức, Trà Ơ); + Nâng cấp số lễ hội dân gian vùng thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo Đối với khu vực Sông Hinh phụ cận: Khu vực thị trấn Hai Riêng (Sông Hinh) Củng Sơn (Sơn Hòa), xác định trung tâm kinh tế - văn hóa đồng thời đầu mối phát triển du lịch Hướng đầu tư tập trung xây dựng số sở lưu trú dịch vụ nhà hàng trung tâm du lịch, khu du lịch, điểm tài nguyên: + Xây dựng khu du lịch sinh thái Krông Trai, bao gồm rừng đặc dụng Krông Trai (hay rừng Tây Sơn), di tích lịch sử, làng văn hóa dân tộc Chăm, Banar, Êđê thành khu du lịch sinh thái - văn hóa; + Nâng cấp hạ tầng bn làng văn hóa - du lịch (các bn khu vực gần hồ Sơng Hinh, bn Hịa Ngãi - Sơn Hịa ); + Nâng cấp hạ tầng sở làng nghề đồng bào dân tộc; + Phát triển sản phẩm hàng hóa lưu niệm phục vụ khách du lịch; + Xây dựng khu nghỉ dưỡng tắm khoáng nóng Phú Sen (Phú Hịa) Các chương trình dự án đầu tư: Các trương trình đầu tư: Từ đến năm 2020, du lịch Phú Yên đầu tư phát triển theo 03 chương trình sau: + Phát triển khu du lịch, loại hình sản phẩm du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch; + Bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên, môi trường du lịch; + Xúc tiến quảng bá, đào tạo nhân lực số chương trình khác Các dự án ưu tiên đầu tư: Các dự án ưu tiên đầu tư tiếp tục đầy nhanh tiến độ đầu tư đưa vào hoạt động trước năm 2015, gồm: 66 + Khu du lịch liên hợp cao cấp Phú Yên (Long Thủy - Hòn Chùa – Bãi Súng); + Các khu nghỉ dưỡng ven biển thành phố Tuy Hòa; + Khu du lịch Sao Việt, khu du lịch Bãi Xép; + Khu du lịch Bãi Tràm, Bãi Nồm, Bãi Ôm, Bãi Bàng, Bãi Bầu ; + Khu du lịch sinh thái Đá Bia, Đập Hàn ; + Khu du lịch dịch vụ đầm Ơ Loan; + Khu du lịch đảo Hịn Nưa; + Tổ hợp nghỉ dưỡng cao cấp lao Mái Nhà Các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư giai đoạn 2016-2020: + Tổ hợp thể thao giải trí nghỉ dưỡng biển cao cấp Vịnh Xuân Đài - Từ Nham - Gành Đá Đĩa; + Cụm du lịch sinh thái Đơng Hịa, đó, ưu tiên phát triển không gian vịnh Vũng Rô, đèo Cả, Đá Bia khu vực Hòa Xuân Nam; + Cụm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hịa Trong ưu tiên phát triển khu vực cao nguyên Vân Hòa Khu du lịch sinh thái hồ Sông Hinh, Sông Ba Hạ; + Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng suối nước khoáng Phú Sen; + Các khu du lịch tắm khoáng bùn kết hợp nghỉ dưỡng, chữa bệnh Lạc Sanh Các dự án khác: + Dự án đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; + Dự án xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch Phú Yên; + Đề án xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động du lịch; + Các dự án ưu tiên đầu tư tiếp tục đầy nhanh tiến độ đầu tư đưa vào hoạt động trước năm 2015: Khu du lịch liện hợp cáo cấp Phú Yên; Các khu nghỉ dưỡng ven biển thành phố Tuy Hòa; Khu du lịch Sao Việt, khu du lịch Bãi 67 Xép; Khu du lịch Bãi Tràm, Bãi Nồm, Bãi Ôm, Bãi Bàng, Bãi Bầu ; Khu du lịch khu du lịch sinh thái Đá Bia, Đập Hàn ; Khu du lịch sinh thái rừng dương Thành Lầu khu ẩm thực đầm Ơ Loan; Khu du lịch đảo Hịn Nưa; Tổ hợp nghỉ dưỡng cao cấp lao Mái Nhà; + Các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư giai đoạn 2016 - 2020: Tổ hợp thể thao giải trí nghỉ dưỡng biển cao cấp Vịnh Xuân Đài - Từ Nham - Gành Đá Đĩa; Cụm du lịch sinh thái Đơng Hịa: ưu tiên phát triển khơng gian vịnh Vũng Rô, đèo Cả, Đá Bia khu vực Hòa Xuân Nam; Cụm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng huyện miền núi Sơng Hinh, Sơn Hịa ưu tiên phát triển khu vực cao nguyên Vân Hòa Khu du lịch sinh thái hồ Sông Hinh, Sông Ba Hạ; Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng suối nước khoáng Phú Sen; Khu du lịch tắm khoáng bùn kết hợp nghỉ dưỡng, chữa bệnh Lạc Sanh; + Các dự án khác: Dự án đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Dự án xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch Phú Yên; Đề án xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động du lịch; 3.2.4 Các giải pháp thực quy hoạch Nội dung: tập trung đầu tư phát triển cơng trình sở vật chất kỹ thuật du lịch; đầu tư phát triển loại hình dịch vụ xây dựng sản phẩm du lịch 3.2.4.1 Hồn thiện chế sách quy định pháp luật: Tạo chế, sách thuận lợi cho đầu tư du lịch; khuyến khích đầu tư vào khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích phát triển loại hình du lịch gắn với bảo tồn tự nhiên văn hoá, hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch nước, tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch Tạo điều kiện thuận lợi để khách du lịch hành trình du lịch, đặc biệt đến điểm du lịch vùng sâu vùng xa Tăng cường hiệu công tác quản lý: 68 Nâng cao lực quan quản lý nhà nước du lịch đủ mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Thành lập Hiệp hội du lịch tỉnh, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch để tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch phục vụ công tác thực quy hoạch Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng phát triển du lịch; phát huy tinh thần chủ động, tích cực, nỗ lực người dân qua trình phát triển du lịch Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hoạt động du lịch Nghiên cứu tổng kết, trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 3.2.4.2 Tăng cường nguồn lực phát triển du lịch: Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch trực tiếp nước ngồi, dự án phát triển hạ tầng nơng thơn Hỗ trợ kinh phí ngân sách phát triển hạ tầng khu, điểm du lịch, ưu tiên vùng có hồn cảnh đặc biệt, vùng miền núi vùng dân tộc thiểu số Tiếp tục sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch Lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Bộ, ngành địa bàn gắn với phát triển du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán ngành du lịch sở, đặc biệt trọng đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn có sức cạnh tranh khu vực quốc tế tiến tới xây dựng thương hiệu du lịch Phú Yên: 69 Đẩy mạnh xây dựng sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên du lịch biển Các “Bãi biển dài nắng ấm” tiền đề xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho du lịch Phú Yên Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo Tăng cường phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch: Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông địa bàn tỉnh, đặc biệt hệ thống giao thông đến khu, điểm du lịch Nâng cấp hệ thống sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu khách du lịch Xây dựng hệ thống cơng trình dịch vụ, cứu nạn, cứu hộ đảm bảo điểm đến an toàn, thân thiện Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển du lịch Phú Yên: Hợp tác khuôn khổ quốc gia hợp tác liên kết vùng Mở rộng hợp tác du lịch với nước khu vực Tổ chức thực Quy hoạch: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: quan thường trực giúp UBND tỉnh tổ chức thực Quy hoạch phát triển du lịch, có trách nhiệm: +Tổ chức cơng bố quy hoạch; + Chủ trì phối hợp với ngành thực điều chỉnh quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển du lịch; xây dựng đề án xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực du lịch thời kỳ đến 2030; +Hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố cụ thể hóa Quy hoạch du lịch duyệt, đưa vào kế hoạch năm, hàng năm; +Thực lồng ghép mục tiêu phát triển văn hóa, thể thao với du lịch; +Xây dựng chương trình hợp tác phát triển với địa phương nước hợp tác quốc tế du lịch Tiểu kết Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hoạt động phát triển du lịch Phú Yên giai đoạn 2016 - 2020, viết 70 đề xuất số giải pháp giúp phát triển du lịch Phú Yên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030 Cụ thể, Nhà nước doanh nghiệp cần tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức, đổi tư phát triển du lịch; nâng cao chất lượng công tác lập, quản lý tổ chức thực quy hoạch; thành lập tổ tư vấn phát triển du lịch (mời chuyên gia tỉnh) để tham mưu chế, sách, giải pháp phát triển du lịch tỉnh; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; xây dựng số sản phẩm du lịch mang đặc trưng Phú Yên; đẩy mạnh thực chuyển đổi số; đổi công tác quảng bá xúc tiến du lịch; tập trung xây dựng thương hiệu marketing du lịch tỉnh Phú Yên; đẩy mạnh hội nhập, đa dạng hóa hợp tác quốc tế; có sách khuyến khích thúc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch; tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch Những khuyến nghị nói đưa sở phù hợp với thực tế nhằm hướng đến việc phát triển du lịch Phú Yên thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030 71 KẾT LUẬN Tài nguyên du lịch tự nhiên nguồn lực quan trọng để tạo nên sản Phảm du lịch đặc sắc thu hút du khách Tuy nhiên để tạo nên sản phẩm du lịch tự nhiên độc đáo cần phải có đầu tư khai thác, sử dụng cách có hiệu tài nguyên mà tỉnh Phú Yên thiên nhiên ưu ban tặng Trong trình nghiên cứu đề tài “Khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch tỉnh Phú Yên” tác giả rút số kết luận sau: Đầu tiên, Phú Yên có nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ phong phú đa dạng, địa hình địa mạo đặc biệt, tài nguyên biển phong phú, có nguồn suối nước nóng chữa bệnh, hệ động thực ật phóng phú đa dạng Bên cạnh nguồn tài nguyên nhân văn vô phong phú: lễ hội, kiến trúc, di tích lịch sử Đây lợi vô to lớn giúp Phú Yên phát triển du lịch Tiếp theo, vấn đề khai thác du lịch tỉnh Phú Yên tồn nhiều hạn chế, chưa hình thành tuyến du lịch liên tỉnh, sản phẩm du lịch nghèo nàn đơn điệu, thiếu sản phẩm du lịch bổ trợ Cơ sở hạ tầng du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách, tuyến đường đến tuyến điểm du lịch cịn nhiều khó khăn Vì thực trạng khai thác du lịch tỉnh Phú Yên chưa thực đạt hiệu mặt kinh tế lẫn xã hội Từ nghiên cứu đánh giá cách cụ thể đó, khóa luận đưa số giải pháp để nghiên cứu khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên tirh Phú Yên để phát triển du lịch Tác giả mong với đóng góp mình, góp một phần nhỏ bé việc đưa ngành du lịch tỉnh Phú Yên phát triển cách tương xứng với tài nguyên tự nhiên có tỉnh Thúc đẩy du lịch tỉnh phát triển 72 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bảy (2020), Phú Yên khẳng định vị du lịch Việt Nam Minh khuê (2020), Báo đầu tư , Quy hoạch phát triển Phú Yên: Bền vững trụ cột Lâm Thị Thúy Phượng (2020), Phát triển du lịch biển đảo tỉnh Phú Yên Võ Song Xuân Thúy (2020), Khóa luận đánh giá tiềm du lịch sinh thái đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Phú Yên Võ Thị Tuyết Hạnh (2012), Phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Nguyễn Thị Lệ Chi (2015), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Phú Yên thực trạng giải pháp Hà Thái (2011), tổng cục du lịch, Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục Thống kê Phú Yên (2020) Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm từ 2006 đến 2020 10 Quốc hội (2017) Luật Du lịch Việt Nam 11 Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Đình Hịa (2015) Giáo trình Marketing du lịch Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế quốc dân 74 12 Sở Kế hoạch Đầu tư (2020) Báo cáo tình hình triển khai thực đầu tư dự án du lịch địa bàn tỉnh Phú Yên 13 ThS Bùi Thanh Toàn (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên) ThS Cao Hồng Nguyên (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên) Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch Phú Yên thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030 14 Tỉnh ủy Phú Yên (2021) Chương trình hành động số 09-CTr/TU đầu tư PTDL giai đoạn 2021 - 2025, phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh vào năm 2030 15 Tổng cục Du lịch (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Duyên hải Nam Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 NXB Dân trí 16 UBND tỉnh Phú Yên (2020) Báo cáo năm thực Kế hoạch 119 phát triển du lịch Phú Yên giai đoạn 2016 - 2020 17 UBND tỉnh Phú Yên (2012) Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 18 Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Yên Truy cập tại: phuyen.org.vn 19 Du lịch Phú Yên Truy cập tại: quyhoachvietnam.com 20 Báo Phú Yên Truy cập tại: baophuyen.com.vn 21 Thư viện Hải Phú Truy cập tại: thuvienhaiphu.com.vn

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN