1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 14

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 880,12 KB

Nội dung

TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ TẬP TRUNG TỒN TRƯỜNG GV tổng phụ trách soạn TỐN BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số cho số có chữ số; ơn tập thực tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính; vận dụng vào giải tốn thực tế tổ chức trò chơi 2.Phát triển lực phẩm chất: - Hình thành phát triển lực: tư lập luận toán học, giao tiếp tốn học, sử dụng phương tiện cơng cụ học tốn, tính tốn - Hình thành phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - HSHN: HS đọc số từ 60 đến 70 *Bài 3: Tích hợp câu chuyện “Cây tre trăm đốt” II Đồ dùng dạy – học: GV: Máy tính, máy chiếu nội dung bài; bảng nhóm Các thẻ để chơi trò chơi HS: Bảng con, SGK, … III Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Cho HS chơi TC “Ai nhanh hơn” - GV đưa phép tính : 85 – 19; 72 - - Tham gia trò chơi 38 - Dẫn dắt, giới thiệu vào - HS thi đặt tính tính bảng Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Nêu yêu cầu - Mời HS lên bảng làm, lớp làm nháp - -3 HS đọc - HS nêu: Tính - HS lên bảng làm nói lại - Nhận xét, chốt kết đúng, tun cách cách tính Lớp NX, góp ý dương HS 25 + 65 – 30 = 60 Bài 2: 90 – 40 – 26 = 24 - Gọi HS đọc YC - Nêu yêu cầu bài? - Cần tính tổng số nào? thực - -3 HS đọc phép tính gì? - Tính tổng số bơng hoa 34 - YC HS làm theo nhóm đơi mà ong gặp? - HS trả lời - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - HS làm theo nhóm đơi, HS làm bảng nhóm - Gắn làm lên bảng, chia sẻ cách làm - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên - KQ: + 61 + = 74 dương HS - Nhận xét bạn Bài 3: - Gọi HS đọc toán - HS đọc - GV kể câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” cho HS nghe - HS lắng nghe - HDHS phân tích tốn - YC HS giải toán vào - Làm vào vở, 1HS làm bảng phụ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Bài giải Số đốt tre hai tre có là: 43 + 50 = 93 ( đốt tre) Đáp số: 93 đốt tre - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC tập - HS đọc - Để tìm số có dấu “?”, cần làm - HS trả lời nào? - YC HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm - HS thảo luận, tìm câu trả lời câu TL - Mời đại diện nhóm chia sẻ kết - HS chia sẻ cách làm trước lớp a 60 – > 50 - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên b 42 – < 39 dương HS Vận dụng: Trò chơi “Cặp thẻ anh em”: - Nêu tên trò chơi - Nghe HD cách chơi - HD cách chơi - HS chơi thử - Cho HS chơi thử - Các nhóm chơi trị chơi - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm, nhóm 10 người - Quan sát, cổ vũ, động viên học sinh - Về nhà hoàn thiện BT VBT IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… 35 TIẾNG VIỆT ĐỌC: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (2 tiết) I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc tiếng Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật - HS hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết Nết Na.Từ hiểu hoa tỉ muội lồi hoa mọc thành chùm, hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, chị che chở cho em 2.Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em người thân gia đình; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm - HSHN: HS đánh vần, đọc số từ ngữ đơn giản II Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, Vở BTTV III Các hoạt động dạy học Tiết 1 Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: - HS thi đọc thuộc lòng + Nói việc anh, chị thường làm - HS thảo luận theo cặp chia sẻ cho em - 2-3 HS chia sẻ + Em cảm thấy trước việc anh, chị làm cho mình? - Nhận xét, thống câu trả lời - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm - Cả lớp đọc thầm - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ôm ngủ - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 2: Còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 2-3 HS luyện đọc sườn núi, ơm chồng, dân làng, rúc rích, - Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/có hai chị - 2-3 HS đọc em Nết Na/ mồ côi cha mẹ,/ sống nhà nhỏ/ bên sườn núi.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực theo nhóm luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm 36 - Cho HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc đồng * Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr 110 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr 56 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc - HS chia sẻ ý kiến: + C1: Chị Nết nhường em; Đêm đông, Nết ôm em cho em đỡ rét; Na ơm chồng lấy chị, cười rúc rích; Nết ơm em thật chặt, thầm thì; hai chị em ôm ngủ, + C2: Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn cách cõng em chạy theo dân làng + C3: Điều kì lạ xảy Nết cõng em chạy lũ: Bàn chân Nết rớm máu, lành hẳn, nơi bàn chân Nết qua mọc lên khóm hoa đỏ thắm + C4: Vì có bơng hoa lớn che chở nụ hoa bé nhỏ Nết che chở cho em Na, Tiết - HS lắng nghe, đọc thầm Luyện tập: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Vận dụng: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr110 - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.56, 57 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.110 - HDHS xem lại tồn bài, HĐ nhóm tìm việc chị Nết làm để chăm sóc, thể tình u thương với em Na -Viết câu nói việc chị Nết làm cho em Na vào VBT tr57 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc câu - Nhận xét chung, tuyên dương HS 37 - 2-3 HS đọc - 2-3 HS đọc -HĐ nhóm - 1-2 HS đọc - HS viết câu - HS chia sẻ IV Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT VIẾT: CHỮ HOA N I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa N cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Nói lời hay, làm việc tốt 2.Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Phẩm chất: Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II Đồ dùng dạy học GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa N HS: Vở Tập viết; bảng III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - HS nghe hát theo hát: Nét chữ nết người - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây - 1-2 HS chia sẻ mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa N - HS quan sát hướng dẫn HS: - GV cho HS quan sát chữ viết hoa N - HS quan sát chữ viết hoa N nêu độ hỏi độ cao, độ rộng, nét quy trình cao, độ rộng, nét quy trình viết viết chữ viết hoa N chữ viết hoa N - Độ cao chữ N ô li? + Độ cao: độ cao 2,5 li, độ rộng li - Chữ viết hoa N gồm nét? + Chữ N hoa gồm nét: nét móc ngược, thẳng xiên móc xi (hơi nghiêng) - HS quan sát lắng nghe cách viết chữ viết hoa N - GV viết mẫu bảng lớp 38 * GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn: (Hoặc GV chiếu video hướng dẫn viết hoa chữ N cho HS quan sát) + Đặt bút đường kẻ ngang 2, viết nét móc ngược trái tới tận đường kẻ (lưu ý đẩu nét tròn) + Từ điểm dừng bút đường kẻ ngang 6, chuyển hướng để viết nét thẳng xiên dừng đường kẻ ngang + Tiếp theo, viết nét móc xi phải từ lên, đến đường kẻ cong xuổng (lưu ý đẩu nét trịn) Điểm dừng bút đường kẻ ngang - GV yêu cầu HS luyện viết bảng chữ hoa N - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét bạn GV cho HS viết chữ viết hoa N (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV giới thiệu ý nghĩa câu viết ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên nên nói lịch sự, nói có mục đích tốt đẹp, nói điểu khiến người khác vui, hài lòng, ; nên làm việc có ích cho người, cho sống, - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa N đầu câu + Cách nối từ N sang o + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - GV YC HS thực luyện viết chữ hoa N câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Vận dụng: - Hơm em học gì? - HS luyện viết bảng chữ hoa N - HS tự nhận xét nhận xét bạn - HS viết chữ viết hoa N (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào - HS đọc - Lắng nghe - Quan sát - HS thực luyện viết chữ hoa N câu ứng dụng Luyện viết 39 - GV nhận xét học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN: HAI ANH EM I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc tranh minh họa cảnh hai anh em cánh đồng lúa - Biết anh em đùm bọc, yêu thương giúp đỡ 2.Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - GV cho HS đọc câu hỏi gợi ý - HS đọc câu hỏi gợi ý tranh tranh - GV tổ chức cho HS quan sát - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Trong tranh có ai? + Mọi người làm gì? - Theo em, tranh muốn nói tới - Mỗi tranh, 2-3 nhóm chia sẻ việc gì? + Tranh Vẽ cảnh hai anh em chia lúa - Đại diện số nhóm trình bày kết + Tranh Vẽ cảnh người em nghĩ tới GV HS nhận xét anh mang phần lúa để sang đống lúa người anh + Tranh Vẽ cảnh người anh nghĩ tỏi em mang phẩn lúa để sang đống lúa người em + Tranh Vẽ cảnh hai anh em xúc động ôm lấy biết chuyên hai thương nhau, biết nghĩ cho nhau.) 40 - GV HS thống câu trả lời - GV kể lại toàn câu chuyện - GV kể lại đoạn đặt câu hỏi với HS Chú ý phân biệt giọng đọc giọng kể kể lại đoạn truyện Trong kể, dừng lại chút để HS tị mị, đốn việc - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS làm việc cá nhân, nhìn tranh câu hỏi gợi ý tranh, chọn 1-2 đoạn để tập kể, cố gắng kể lời nói nhân vật câu chuyện (không phải kể câu chữ đọc) - GV cho HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm (từng em kể góp ý cho nhau) Lưu ý: Với HS chưa thể kể đoạn, GV yêu cầu kể đoạn em thích nhớ - GV cho - HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp Có thể đóng vai để kể đoạn (nếu điều kiện cho phép) - Cả lớp nhận xét, GV động viên, khen ngợi HS có nhiểu cố gắng - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm: Em học điều qua câu chuyện trên? Đại diện số nhóm trả lời - GV ghi nhận câu trả lời hợp lí (VD: Anh chị em nhà phải yêu thương nhau; Anh chị em phải biết lo cho nhau; phải biết nhường nhịn nhau, ) * Hoạt động 3: Vận dụng: - GV HD HS kể cho người thân nghe việc cảm động câu chuyện Hai anh em - GV cho HS nhắc lại việc cảm động câu chuyện để kể -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân, nhìn tranh câu hỏi gợi ý tranh, chọn 1-2 đoạn để tập kể, cố gắng kể lời nói nhân vật câu chuyện (khơng phải kể câu chữ đọc) - HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm (từng em kể góp ý cho nhau) - HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp Có thể đóng vai để kể đoạn (nếu điều kiện cho phép) -HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm: Em học điều qua câu chuyện trên? Đại diện số nhóm trả lời -HS theo dõi, lắng nghe - HS kể cho người thân nghe việc cảm động câu chuyện Hai anh em - HS nhắc lại việc cảm động câu chuyện để kể cho 41 cho người nghe - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV Điều chỉnh sau dạy: người nghe - HS lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết điểm, đoạn thẳng thơng qua hình ảnh trực quan - Đọc tên điểm, đoạn thẳng cho trước - Nhận dạng điểm, đoạn thẳng thực tế - Đo độ dài đoạn thẳng cho trước 2.Phát triển lực phẩm chất: - Giao tiếp toán học, sử dụng phương tiện cơng cụ học tốn, giao tiếp hợp tác - Chăm chỉ, trách nhiệm - HSHN: HS đọc tên điểm II Đồ dùng dạy học: GV: Sợi dây, thước thẳng HS: Thước thẳng có chia vạch cm III Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - Đưa sợi dây, mời HS lên cầm đầu sợi dây kéo căng - Quan sát - Đưa thước thằng - Cho HS quan sát, dẫn dắt vào Khám phá: - GV cho HS mở sgk/tr.98: - YC HS quan sát tranh, dựa vào nội dung bóng nói Mai, thảo luận - HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời nhóm theo bàn để trả lời câu hỏi câu hỏi sau: + Trên bảng có gì? + Đầu đinh gì? Dây treo cờ gì? - Mời số HS nêu câu trả lời 42 - Chỉ vào hình chốt: Đầu đinh điểm, dây treo cờ đoạn thẳng - Vẽ điểm A, B, C lên bảng, HD HS cách ghi tên điểm, đọc tên điểm - Nối điểm B với điểm C - YC HS dựa vào lời Rô-bốt cho biết ta gì? - Chốt kiến thức: Nối điểm B với điểm C ta đoạn thẳng BC - Chỉ vào hình, YC HS đọc tên đoạn thẳng - YC HS lên kéo căng sợi dây: + Mỗi đầu sợi dây gì? + Sợi dây gì? - YC HS hoạt động nhóm tìm ví dụ điểm, đoạn thẳng - Mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp - NX, tuyên dương HS Hoạt động Bài 1: - Gọi HS đọc YC - YC HS hoạt động nhóm đơi: Từng HS kể cho bạn theo YC bài, đồng thời góp ý sửa cho - Mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài - Gọi HS đọc YC - YC HS hoạt động nhóm đơi: - YC nhóm báo cáo KQ - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc tên điểm - 1-2 HS trả lời - HS đọc tên đoạn thẳng - HS trả lời - Làm việc theo nhóm, tìm lớp học ví dụ điểm, đoạn thẳng - -3 nhóm trình bày, lớp NX - HS đọc - Các nhóm làm việc - nhóm trình bày Lớp nhận xét, góp ý - Gợi ý: a Điểm A, B, C, D, H , G b Đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD - HS đọc - Các nhóm làm việc - Đại diện số nhóm báo cáo - Gợi ý: a Đoạn thẳng NM, NP, MP b Đoạn thẳng AB BC, CD - Nhận xét, kết luận Bài 3: - Gọi HS đọc YC - YC HS quan sát mẫu HD: - HS đọc + Để đo độ dài đoạn thẳng AB, ta đặt - Quan sát, trả lời câu hỏi 43 - GV chữa bài, nhận xét Vận dụng: - Nhận xét học - Chuẩn bị kiểm tra IV Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIA ĐÌNH, TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Tìm từ ngữ họ hàng, từ đặc điểm - Đặt câu nêu đặc điểm theo mẫu Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ họ hàng, từ đặc điểm - Rèn kĩ đặt câu nêu đặc điểm II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học: Khởi động - HS nghe – hát bài: Ba nến lung linh - Hỏi: Trong hát có ai? - HS: ba, mẹ, - Gia đình em, ngồi ba mẹ ra, -HS lắng nghe em cịn có người họ hàng nữa, vậy, ai? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm Và học hơm nay, em cịn biết viết câu nêu đặc điểm Luyện tập – thực hành * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ họ hàng Bài - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ - HS thực yêu cầu để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV chiếu dán ngữ liệu lên bảng phụ - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc to yêu cầu 51 - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm - 1-2 làm việc nhóm đơi đơi để thực nhiệm vụ - GV cho - HS lên trình bày kết - – HS lên trình bày kết trước trước lớp lớp + Từ ngữ họ hàng: Cậu, chú, dì, + Từ ngữ đặc điểm: Vắng vẻ, mát, thơm - GV HS thống đáp án (a Em -HS lắng nghe trai mẹ gọi cậu; b Em trai bố gọi chú; c Em gái mẹ gọi ỉà dì.; d Em gái bố gọi cô.) - GV cho HS đọc to đáp án Sau đó, - HS đọc to đáp án Sau đó, lớp đọc lớp đọc số lần số lần - Nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe * Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm Bài 2: - GV chiếu viết đoạn thơ lên -HS quan sát bảng phụ - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc - GV u cầu HS làm việc nhóm đơi, - HS làm việc nhóm đơi, tìm từ ngữ tìm từ ngữ đặc điểm có đặc điểm có đoạn thơ đoạn thơ - GV gọi số HS trình bày kết - HS trình bày kết thảo luận Các thảo luận Các HS khác nhận xét nêu HS khác nhận xét nêu đáp án đáp án mình: Các từ đặc điểm có đoạn thơ là: vắng vẻ, mát, thơm - GV tổng kết ý kiến nhóm -HS lắng nghe thảo luận với HS cách tìm đáp án - GV HS thống đáp án Bài 3: - GV viết chiếu từ ngữ cột A -HS quan sát cột B lên bảng phụ - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc - GV u cầu HS làm việc nhóm đơi, - HS làm việc nhóm đơi, tìm từ ngữ tìm từ ngữ cột B tương ứng với cột B tương ứng với từ ngữ cột từ ngữ cột A A - GV gọi số HS trình bày kết - HS trình bày kết thảo luận Các thảo luận Các HS khác nhận xét nêu HS khác nhận xét nêu đáp án đáp án mình: Đơi mắt em bé đen láy; Mái tóc mẹ mượt mà; Giọng nói bố trầm ấm - GV HS thống đáp án - HS lắng nghe - GV chiếu viết câu lên - HS chọn viết câu vào 52 bảng HS chọn viết câu vào Vận dụng: - Hôm em học gì? - GV nhận xét học - HS trả lời - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC ( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết đường gấp khúc thơng qua hình ảnh trực quan; tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng - Nhận dạng hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tốn thơng qua vật thật - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình học 2.Phát triển lực phẩm chất: - Giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học - Chăm chỉ, trách nhiệm - HSHN: HS vẽ đường thẳng * ND tích hợp: GD cảnh đẹp đất nước II Đồ dùng dạy học: GV: Một số vật dụng có dạng đường gấp khúc, hình tứ giác HS: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Vẽ số đoạn thẳng AB, BC, CD lên bảng, YC HS đọc tên đoạn thẳng - Quan sát, đọc tên đoạn thẳng - Ghép đoạn thẳng thành đường gấp khúc, cho HS quan sát, dẫn dắt vào Khám phá: a Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc: - GV cho HS mở sgk/tr.102: - YC HS quan sát tranh dựa vào bóng - HS mở SGK nói Rơ-bốt, thảo luận nhóm theo bàn - HS quan sát, thảo luận nhóm, trả trả lời CH: lời câu hỏi + Cầu thang lên Thác Bạc (Sa Pa) Có dạng hình gì? 53

Ngày đăng: 31/08/2023, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w