1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 12

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 507,3 KB

Nội dung

TUẦN 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 TỐN + LUYỆN: PHÉP TRỪ (CĨ NHỚ) SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS kĩ thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải toán vào thực tế Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác - Rèn tính cẩn thận trình bày - Hứng thú mơn tốn HSHN: Thực phép tính đơn giản II Đồ dùng dạy học GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung HS: VBT/80 III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - GV cho HS hát - HS hát tập thể Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi HS đọc YC - HS đọc - YC HS làm BVT - - HS làm - Yêu cầu học sinh sửa qua trò chơi- - HS chơi "Bắn tên” - Nếu vỗ tay tuyên dương bạn Bài 2: Đặt tính tính - - YC HS đọc đề - - HS đọc - Bài tập gồm yêu cầu ? - Bài tập gồm yêu cầu: Đặt tính tính - Yêu cầu HS tự làm vào - HS làm vào - HS lên bảng làm nêu cách thực −73 −22−34 −60 phép tính 73 - 34 - 67 18 27 56 - HS theo dõi nhận xét làm bạn + Khi đặt tính trừ theo cột dọc ý điều - Viết số thẳng cột gì? + Khi thực phép tính trừ ta thực - Thực từ trái sang phải nào? GV chốt lại cách đặt tính trừ dạng có nhớ - GV gọi HS nhận xét, chữa 218 - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: Nối (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức thành trò chơi: Tiếp sức *Cách chơi: GV gắn bảng phụ, gọi đội lên bảng nối tiếp nối Đội làm xong trước xác dành chiến thắng - GV gọi HS đọc làm nhóm - GV chốt đáp án tuyên dương, khen thưởng đội thắng Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Bài tốn biết gì? Bài tốn u cầu làm gì? - GV yêu cầu HS làm vào VBT - GV gọi HS chữa - HS đọc yêu cầu - đội lên tham gia trò chơi - HS nhận xét - HS đọc - HS trả lời - HS làm vào VBT - HS chữa Bài giải Số thuyền bến lại là: 52 - = 44 (chiếc thuyền) Đáp số: 20 thuyền - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét, chốt đáp án - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: - GVNX học - HS lắng nghe - YC HS học chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… THỰC HÀNH KIẾN THỨC LUYỆN ĐỌC: THẢ DIỀU I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay cảm nhận tốt nội dung bài: Thả diều Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật câu chuyện “ Chúng bạn” - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, u trị chơi tuổi thơ - Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV 219 III Các hoạt động dạy học Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy thực vận động theo nhịp hát “Học thả diều” - GV dẫn dắt vào Luyện tập 2.1 Đọc bài: Thả diều - GV gọi HS đọc - Thi đọc diễn cảm - NX 2.2 Làm tập Bài 1: Những vật giống cánh diểu nhắc tới đọc? (đánh dấu  vào ô trống hình đáp án đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc lại tập đọc: Thả diều  - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - u cầu đại diện nhóm trình bày làm trước lớp - Mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chữa bài: Những vật giống nhắc đến thơ là: trăng vàng, thuyền, hạt cau, lưỡi liềm Bài 2: Từ ngữ dùng để nói âm sáo diều? (đánh dấu  vào ô trống trước đáp án đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu + BT yêu cầu gì? - Học sinh đứng dậy thực động tác cô giáo - HS lắng nghe - Nhiều HS đọc - HS thi đọc - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc bài, lớp lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi làm - Đại diện nhóm trả lời:     - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu đánh dấu  vào ô trống trước đáp án - HS đọc khổ thơ thứ hai từ ngữ cho - HS đọc làm - GV gọi HS đọc lại khổ thơ thứ hai (Thả  no gió diều) từ ngữ cho  ngần - Yêu cầu HS làm vào uốn cong - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Gọi HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? 220 - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - YC HS học bài, hoàn thành tập (nếu chưa hoàn thành) chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022 MĨ THUẬT SẮP XẾP CÁC KHỐI THEO MỘT CHỦ ĐỀ (SẢN PHẨM NHÓM) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - HS biết đa dạng khối trụ, khối chóp nón, khối cầu - HS biết kết hợp khối trụ, khối chóp nón, khối cầu… có đồ vật, sản phẩm MT, tác phẩm MT - HS hiểu biết khối, kết hợp khối thực hành, sáng tạo sản phẩm MT - HS nhận biết khối trụ, khối chóp nón, khối cầu thơng qua tìm hiểu khối đồ dùng dạy học liên hệ thực tế - HS biết sử dụng vật liệu có sẵn xếp thành sản phẩm có hình khối - HS tạo khối (khối trụ, khối chóp nón, khối cầu ) ghép thành sản phẩm yêu thích - HS sáng tạo thực hành vận dụng kiến thức khối tạo sản phẩm MT Phát triển lực phẩm chất - HS cảm nhận vẻ đẹp đa dạng khối sống - HS chủ động sưu tầm vật liệu sẵn có, vật liệu tái sử dụng phục vụ học tập - HS tự tin học tập sáng tạo nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một số sản phẩm, đồ vật… kết hợp từ khối - Ảnh chụp cơng trình kiến trúc, điêu khắc, SPMT - Mơ hình khối trụ, khối chóp nón, khối cầu, khối hộp - Một số vật liệu tái sử dụng: vỏ hộp, chai nhựa, sỏi, mẩu gỗ Học sinh: - Sách học MT lớp Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán III Các hoạt động dạy học: Khởi động: * Gv cho học sinh "Giải đố" đồ vật - HS nghe câu đố suy nghĩ đưa - GV đọc câu đố để HS giải đáp án đố - Trình bày đồ dùng HT - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - Trình bày sản phẩm tiết - Kiểm tra sản phẩm HS tiết - Phát huy 221 - Khen ngợi, động viên HS - Mở học - GV giới thiệu chủ đề học Khám phá 2.1 Hoạt động thể (tiếp theo) *Mục tiêu: - HS sử dụng vật liệu sẵn có, vật liệu tái sử dụng để tạo hình SPMT u thích có dạng khối - GV u cầu HS thực xếp - Thực hành làm sản phẩm khối tạo nên sản phẩm MT yêu thích - GV hướng dẫn HS: + Sử dụng vật liệu sẵn có (đất nặn) tạo khối - HS tuỳ chọn vật liệu có sẵn u thích sử dụng đất nặn tạo khối, sau + Sử dụng vật liệu tái sử dụng (vỏ hộp, thêm chi tiết hồn thiện chai nhựa…) tạo hình sản phẩm - Khi HS thực hành, GV cần quan sát, phát - HS tưởng tượng hình dáng đồ vật, vướng mắc HS hoàn thành sản phẩm trình ghép, đính, lựa chọn khối… để góp ý, điều chỉnh bổ sung kịp thời - HS tạo hình theo hình nhóm - Thực theo nhóm *Cho HS thực xếp khối tạo - Hiểu yêu cầu tập nên sản phẩm MT yêu thích - Quan sát, giúp đỡ HS hồn thành tập - Hoàn thành sản phẩm - Khen ngợi HS - Phát huy - Nhắc HS lưu giữ sản phẩm cho tiết - HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 2.2 Vận dụng: - GV cho HS thực hành tạo hình chóp nón, - HS thực nhà hình trụ từ giấy Và vẽ thêm để tạo hình ngơi nhà (tiếp theo) - GV nhận xét học IV Điều chỉnh sau học:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA L I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa L cỡ nhỏ chữ đứng chữ nghiêng - Viết câu ứng dụng: Làng quê xanh mát bóng tre Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II Đồ dùng dạy học: 222 GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa L HS: Vở Tập viết; bảng III Các hoạt động dạy học Khởi động: - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe Khám phá: *Hoạt động 1: Nhắc lại cách viết chữ hoa L - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa L - - HS chia sẻ + Chữ hoa L gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa L - HS quan sát - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa - HS quan sát, lắng nghe nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - HS luyện viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng (kiểu chữ nghiêng) - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - - HS đọc - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý - HS quan sát, lắng nghe cho HS: + Viết chữ hoa L đầu câu + Cách nối từ L sang a + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa L câu - HS thực ứng dụng Tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Vận dụng: - Hôm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY CÔ I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu thêm thầy cơ; Thể lịng biết ơn với thầy giáo 223 - Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt em vào hoạt động chủ đề Qua câu đố sở thích, thói quen thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy Phát triển lực phẩm chất: - HS viết điều muốn chia sẻ với thầy cô mà em không muốn nói lời Đó lời cảm ơn, lời xin lỗi hay lời chúc, - HS chia sẻ điều biết ơn thầy cô, việc em làm để thể tình cảm II Đồ dùng dạy học GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Khởi động: *Chơi trị Ai hiểu thầy nhất? - GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen - HS quan sát, thực theo đầu năm học, lần trò chuyện hay làm việc HD ngày Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm HS người quan sát, hiểu thầy dạy - GV dẫn dắt vào chủ đề cách đặt câu hỏi: + Đố em, thích màu nhất? - -3 HS nêu + Cơ có thói quen làm đến lớp? + Cơ chơi nhạc cụ khơng? + Lồi hoa thích gì? + Vì em biết thơng tin đó? - GV dựa câu trả lời HS để tìm - - HS trả lời “Ai hiểu thầy cô nhất?”, khen tặng HS *Kết luận: Nếu quan tâm, biết quan - HS lắng nghe sát thầy cô mình, em hiểu thầy Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Viết điều em muốn nói thể lịng biết ơn thầy cô - GV dành thời gian để HS nghĩ thầy cô mà - HS thực cá nhân muốn viết thư, nghĩ điều em muốn nói mà chưa thể cất lời - GV gợi ý số câu hỏi: - Quan sát lắng nghe + Em muốn viết thư cho thầy cô nào? + Em có kỉ niệm với thầy cơ? 224 + Câu chuyện diễn nào? + Là kỉ niệm vui hay buồn? + Em muốn nói với thầy điều gì? + Một lời cảm ơn? Một lời xin lỗi? Một lời chúc? Một nỗi ấm ức? - GV gửi tặng HS tờ bìa màu tờ giấy viết thư xinh xắn dành thời gian để em viết thư - GV hướng dẫn HS cách gấp thư trước bỏ - HS thực nối tiếp vào hòm thư *Kết luận: Mỗi thư gửi gắm tình cảm - HS lắng nghe em với thầy Lá thư cầu nối giúp thầy cô em hiểu Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV mời HS ngồi theo tổ chia sẻ với - Hoạt động theo nhóm tình cảm em với thầy cô giáo - GV gợi ý thảo luận với số câu hỏi: + Vì em biết ơn thầy cô? - - HS trả lời + Kể cho bạn nghe việc em làm để bày tỏ lòng biết ơn với thầy lời nói hành động? Kết luận: Thầy cô người dạy em điều hay, - HS lắng nghe người bạn lớn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ em sống, học tập Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - - HS trả lời - GV gợi ý HS nhà chia sẻ với bố mẹ tình - HS lắng nghe cảm thầy cô em em với thầy cô IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2022 ÂM NHẠC ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ ÔN TẬP BÀI HÁT: HỌC SINH LỚP HAI CHĂM NGOAN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Nhớ lại tên tác giả hát, nhớ giai điệu đọc nhạc học - HS biểu diễn hát thể cảm xúc phù hợp với nhịp điệu hát - Thể cách hát nhịp nhanh - chậm hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan theo ý thích 225 - Thể đọc nhạc kết hợp với nhạc Baet (nhạc không lời) vận động Phát triển lực phẩm chất - Biết kết hợp với bạn nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giao - Cảm nhận vẻ đẹp âm u thích mơn âm nhạc II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Nhạc cụ gõ - Băng đĩa nhạc, phương tiện nghe nhìn, phách Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi vận động theo - Học sinh thực nhạc Hoạt động thực hành - luyện tập *Ôn hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan - GV sử dụng phương pháp cách linh hoạt, - Lắng nghe, ôn hát theo sáng tạo để tổ chức cho HS ôn luyện hát yêu cầu GV - HS hát với phần nhạc đệm hát karaoke - Học sinh thực - Cho HS ơn luyện hát hình thức: đơn ca, - Học sinh hát theo song ca, tốp ca hình thức - Hát đối đáp, hát to, nhỏ theo tay huy GV - Nhìn huy hát đối đáp to - nhỏ *Ôn tập đọc nhạc Bài số - Tổ chức cho HS ơn lại đọc nhạc theo kí hiệu - Học sinh đọc nhạc theo bàn tay (chú ý khơi gợi để phát huy tính tự chủ kí hiệu bàn tay tính tích cực hoạt động HS) - HS đọc nhạc kết hợp với nhạc Baet vận động - Nhìn GV vận động mẫu, thể thực GV lần sau ơn đọc nhạc kết hợp vận động với hình thức GV yêu cầu - GV trao đổi, động viên bạn giúp đỡ - Theo dõi, lắng nghe, giúp bạn chưa thực tốt đỡ bạn Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo - Tập biểu diễn hát Học sinh lớp Hai chăm - Nhớ lại động tác phụ ngoan, kết hợp với vận động phụ hoạ (cả lớp, họa học biểu diễn nhóm, cá nhân) - Hát thể hát Học sinh lớp hai chăm ngoan với nhịp độ nhanh - chậm theo ý thích: - Bật file âm Học sinh lớp Hai chăm - Học sinh thực ngoan cho HS hát lại lần sau nói: tốc độ vừa tốc độ nhạc, em 226 thích nghi bật nhanh em hát nhanh, bật nhạc chậm em hát chậm - GV bật Học sinh lớp Hai chăm ngoan nhanh - Lớp hát với tốc độ nhanh - GV bật Học sinh lớp Hai chăm ngoan chậm - Lớp hát với tốc độ chậm - GV HD HS chơi trị chơi Thích nghi với an tồn - Lắng nghe, ghi nhớ, chơi giao thông: GV Hô đèn xanh lớp làm động tác trò chơi xe chân chạy chỗ nhanh, hô đèn vàng chân chậm chỗ chậm lại, hơ đèn đỏ dừng lại - Nhận xét tiết học (khen, động viên) - HS ghi nhớ thực - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học - Học sinh ghi nhớ IV Điều chỉnh sau học: _ TỐN + LUYỆN: PHÉP TRỪ (CĨ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS kĩ thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải toán vào thực tế Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác - Rèn tính cẩn thận trình bày Hứng thú mơn tốn II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung HS: VBT/81 III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - GV cho HS hát - HS hát tập thể Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính: - Gọi HS đọc YC - - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - - HS trả lời - GV HDHS thực YC: - HS thực YC 80 - 43 - 57 - 73 - + Bài tập gồm yêu cầu ? + Bài tập gồm yêu cầu: Đặt tính tính - Yêu cầu HS tự làm vào VBT - HS làm vào VBT 227 - Gọi HS chữa - GV nhận xét , tuyên dương - GV cho HS tìm thêm từ vật khác - GV nhận xét , kết luận Bài 4: Viết - câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm tập - GV yêu cầu HS đọc đề - u cầu HS thảo luận nhóm đơi để đặt câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm tập - Mời đại diện nhóm HS trình bày - GV nhận xét, động viên HS ghi nhận câu HS đặt hay - GV chiếu – câu lên bảng, cho HS khác theo dõi, học tập - Khi viết câu lưu ý điều gì? - GV nhận xét - Yêu cầu HS hoàn thành vào Bài 5: Viết - câu nhân vật em thích câu chuyện: Chúng bạn - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV mời – HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp - GV nhận xét, hỏi: + Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nhất? Vì sao? - GV đưa câu hỏi, nhằm khai thác nội dung nhân vật mà HS yêu thích - GV hỏi HS : + Khi viết đoạn văn cần ý điều ? - Yêu cầu HS làm vào - GV mời – HS đọc trước lớp - Mời HS nhận xét 230 Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung - HS tìm thêm từ ngữ vật - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi để đặt câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm tập - Đại diện nhóm HS trình bày - HS lắng nghe + Chiều chiều em hay thả diều dùng bạn/ Mùa hè, em bố mẹ cho thả diều + Trăng đêm rằm thật đẹp - Khi viết câu cần lưu ý câu rõ rang, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm - HS nêu yêu cầu tập - HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp - HS trả lời + Viết đoạn văn liền mạch, ngăn cách dấu chấm - HS viết: VD: Em thích bạn nai Nai động vật khơng có cánh Ấy mà bạn lại leo lên mỏm đá để tập bay giống bạn chim Qua nhân vật nai em thấy ngây thơ bạn - HS đọc trước lớp - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Vận dụng: - Sau học xong hơm nay, em có - HS nêu ý kiến cá nhân cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - YC HS học bài, hoàn thành tập (nếu - HS lắng nghe nhiệm vụ học tập chưa hoàn thành) chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT + LUYỆN: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU VỀ MỘT ĐỒ CHƠI I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Phát triển vốn từ đặc điểm đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy - Viết đoạn văn tả đồ chơi Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể, tả đặc điểm đồ chơi quen thuộc, gần gũi xung quanh - Biết chia sẻ chơi, biết quan tâm đến người khác hành động đơn giản II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: VBT, III Các hoạt động dạy học Khởi động: - GV tổ chức cho HS khởi động - HS hát hát Luyện tập *Bài 6: Điền thông tin đồ chơi hình (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS quan sát tranh VBT thảo luận theo nhóm 6, thảo - HS cá nhân suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ luận làm - u cầu nhóm trình bày, chia nội dung nhóm thống ghi vào sẻ kết thảo luận phiếu to - Nhận xét chung, tun dương HS - HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Trả lời: 231 Đồ chơi Đặc điểm M: Quả bóng màu xanh pha trắng Diều màu đỏ, vàng, trắng xen lẫn Đèn lồng đỏ pha xanh, pha viền hồng Chong chóng xanh dương, xanh lá, hồng vàng xen lẫn Búp bê mặc áo trắng kèm yếm hồng Xe tải vàng pha xanh Máy bay xanh xanh dương, vàng hòa lẫn màu xanh Mặt nạ pha màu đỏ *Bài 7: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau: - Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT, sau chia sẻ với bạn theo cặp chia sẻ trước lớp - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn bạn theo cặp chia sẻ trước lớp Trả lời: a Em thích chơi đồ chơi tơ, máy bay b Bố dạy em làm đèn ông sao, diều giấy c Các bạn đá bóng, đá cầu, nhảy dây sân trường d Buổi tối, Phương cất sách ngồi vào - Nhận xét, động viên HS bàn đọc truyện Chẳng chốc đến Bài 8: Kể tên đồ chơi ngủ Phương chưa kịp dọn đồ em Em thích đồ chơi nhất? Vì hàng chơi dở, chưa kịp xem có sao? - GV tổ chức cho HS làm cá ngựa bố mua cho Phương bảo mẹ: nhân "Hay vặn lại đồng hồ mẹ nhé" - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS đọc trình bày làm - Nhận xét chung, tuyên dương HS Trả lời: * Bài 9: Viết - câu tả đồ a Những đồ chơi em: búp bê, gấu chơi em bông, robot, - GV gọi HS đọc gợi ý: b Đồ chơi em thích là: gấu + Em định tả đổ chơi nào? c Em thích đồ chơi vì: + Nó có đặc điểm gì? + Em thường chơi đồ chơi vào quà mà e bố tặng em sinh nhật lúc tuổi lúc nào? + Em có tình cảm đồ - HS đọc yêu cầu BT chơi đó? 232 - GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý - HS đọc gợi ý viết - YC HS thực hành viết vào ô li - HS trao đổi nhóm để sửa cho - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Vận dụng: - Hôm em học gì? - HS lắng nghe - GV nhận xét học - Dặn HSVN luyện viết đoạn văn - HS viết - HS trao đổi với - HS đọc làm - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS chia sẻ IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ TOÁN + LUYỆN: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS kĩ thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số với số có hai chữ số - Ơn tập tính nhẩm số trịn chục - Vận dụng vào giải toán vào thực tế với đơn vị đo khối lượng ki lô gam Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác - Rèn tính cẩn thận trình bày Hứng thú mơn tốn II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bảng phụ HS: VBT/82,83 Thẻ A,B,C III Các hoạt động dạy học Khởi động: - GV cho HS hát - HS hát tập thể Luyện tập 233 Bài 1: Đặt tính tính: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm vào VBT + HS lên bảng làm nêu cách thực phép tính: 45 - 20 - 72 - 80 – - GV gọi HS nhận xét - GV hỏi : + Khi đặt tính trừ theo cột dọc ý điều gì? + Khi thực phép tính trừ ta thực nào? Cách đặt tính trừ dạng có nhớ - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS điền kết theo hướng tới - Yêu cầu HS làm VBT HS lên bảng làm bảng phụ - GV gọi HS nhận xét - GV hỏi: + Muốn điền kết ta phải thực nào? - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - GV hỏi : Chim sẻ vào tổ có phép tính nào? - u cầu HS suy nghĩ, tính tốn chọn đáp án thẻ A,B,C - Nhận xét HS - Bài tập giúp củng cố kiến thức nào? Bài 4: Viết số 40, 50, 70 vào ô trống để phép tính - Gọi HS đọc YC - Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn Có thể dựa vào số cho, thử chọn phép tính nhẩm tính tìm số phù hợp - Yêu cầu HS làm VBT - 1, HS lên bảng làm - GV chữa 234 - - HS đọc - - HS trả lời - HS làm vào - HS làm - HS nhận xét - HS trả lời: + Viết số thẳng cột + Từ trái sang phải - - HS đọc - - HS trả lời - Muốn điền kết ta phải thực phép tính từ trái qua phải tính tốn cẩn thận - - HS trả lời - Phép tính có kết lớn - HS giơ thẻ - HS trả lời - 2, HS trả lời - - HS đọc - - HS trả lời - HS quan sát hướng dẫn - HS thực - - HS đọc Bài 5: - Bài tốn biết gì? - Bài tốn u cầu làm gì? - Muốn biết Khỉ nặng ki lô gam ta làm nào? - Yêu cầu HS làm giải vào - 1,2 HS lên bảng làm - GV chữa + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng: - Nhận xét học - Tuyên dương HS hăng hái phát biểu - Dặn HSVN ôn - - HS trả lời Bài giải Cân nặng khỉ là: 25 - = 18 kg Đáp số: 18 ki-lô-gam - HS chữa + Dạng tốn - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SƠ KẾT TUẦN 12 THEO CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY CÔ I Yêu cầu cần đạt: Sơ kết tuần: - HS có thêm hội để hiểu thầy hơn, lớp yêu thương - Tạo tình cảm gần gũi, yêu thương thành viên lớp thầy cô giáo - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần Hoạt động trải nghiệm: - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp An toàn giao thông Nụ cười trẻ thơ: Hậu tai nạn giao thông đường II Đồ dùng dạy học: GV: Tivi chiếu HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động tổng kết tuần a Sơ kết tuần - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp 235 động tổ, lớp tuần 11 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 13: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt - Thực tốt việc rèn chữ giữ tham gia thi mạng internet Hoạt động trải nghiệm 2.1 Hoạt động nhóm: a Tham gia văn nghệ chúc mừng thầy - GV phân công tổ chuẩn bị tiết mục đặc biệt để tham gia biểu diễn văn nghệ chủ đề THẦY CƠ GIÁO EM b Nói lời cảm ơn với thầy cô Tổ chức hoạt động: - GV chia sẻ cảm xúc đọc thư HS Gợi lại kỉ niệm mà em nhắc đến - GV mời HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc viết thư gửi thầy cô *Kết luận: Lớp yêu thương, lắng nghe giúp đỡ Thầy cô bên em Cả lớp hơ vang “Lớp gia đình” *Cùng làm “sợi dây yêu thương” để thấy kết nối thầy cô - GV xếp để HS ngồi theo tổ để làm “sợi dây yêu thương” tổ - GV hướng dẫn HS tự cắt vịng móc 236 - HS nghe để thực kế hoạch tuần 12 - Tham gia biểu diễn văn nghệ - Lắng nghe - HS chia sẻ - Lắng nghe - HS thực - Cắt móc xích xích từ giấy màu, sau kết lại với theo tổ - Đứng thành vòng tròn - GV mời HS đứng thành vòng tròn GV dùng vịng móc xích kết nối “sợi dây yêu thương” tổ lại để tạo thành “sợi dây yêu thương” lớp - Nắm tay hát - GV đề nghị lớp nắm tay vui hát - Lắng nghe Kết luận: Mỗi thành viên lớp phần thiếu “Sợi dây yêu thương” này, thầy cô kết nối em để giúp em giải khó khăn, xố bỏ hiểu lầm, ln yêu quý Cam kết hành động - Tự đánh giá sau chủ đề :EM - GV gợi ý HS cắt ngơi giấy, U TRƯỜNG EM viết thông tin thầy cô để thể quan - Giúp đỡ, chia sẻ với bạn tâm thầy Mỗi cánh - Hỏi ý kiến thầy cơ, bạn bè có thơng tin em biết bất hồ với bạn GV chọn ba phương án sau: - Thực việc để bày tỏ - GV hướng dẫn HS tự vẽ cắt dán hình lịng biết ơn thầy vịng trịn, bơng hoa vào cuối mục ghi - Tham gia thực kế hoạch phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm “Trường học hạnh phúc” tờ giấy thu hoạch) - Chưa làm- Làm lần- Làm thường xun *An tồn giao thơng Nụ cười trẻ thơ: Hậu tai nạn giao thông đường IV Điều chỉnh sau học: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ chuyên môn 237

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:58

w