1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào thơ mới ở nam bộ (qua khảo sát báo chí giai đoạn 1932 1945)

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

= QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… BÙI THỊ THÙY TRÂM PHONG TRÀO THƠ MỚI Ở NAM BỘ (QUA KHẢO SÁT BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN 1932-1945) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí 0Minh - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Võ Văn Nhơn Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thị Thùy Trâm LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ Thầy giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy giảng dạy chương trình cao học, chuyên ngành Văn học Việt Nam truyền đạt kiến thức q báu hữu ích, giúp tơi nhiều thực nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô công tác Khoa Văn học Ngôn ngữ, cán thuộc phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi tham gia học tập nghiên cứu trường Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Học viên thực Bùi Thị Thùy Trâm MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Trước năm 1945 2.2 Từ năm 1945 đến năm 1985 2.3 Từ năm 1986 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: VĂN HỌC NAM BỘ VÀ PHONG TRÀO THƠ MỚI 13 1.1 Bức tranh trị, văn hóa, xã hội tình hình văn học Nam Bộ năm đầu kỷ XX 13 1.1.1 Bối cảnh trị, văn hóa, xã hội giai đoạn 1930 – 1945 13 1.1.2 Sự biến động, khởi sắc văn học Nam Bộ năm đầu kỷ XX 17 1.1.2.1 Tình hình báo chí 17 1.1.2.2 Tình hình văn học 21 1.2 Lịch sử hình thành Phong trào Thơ 1932 – 1945 Nam Bộ 28 1.2.1 Khởi đầu văn học đại Việt Nam Nam Bộ 28 1.2.2 Thời kỳ phôi thai Thơ Nam Bộ 29 Chương 2: BÁO CHÍ NAM BỘ VÀ PHONG TRÀO THƠ MỚI 35 2.1 Phụ nữ tân văn – diễn đàn khai mở Phong trào Thơ Nam Bộ 35 2.1.1 Phan Khôi – Người phát động Phong trào Thơ 35 2.1.2 Cuộc công dội Thơ vào Thơ cũ 42 2.1.2.1 Những viết hưởng ứng Phong trào Thơ 42 2.1.2.2 Những thơ đăng báo 59 2.2 2.2.1 Mặt trận phản công Thơ 65 Văn học tạp chí 66 2.2.2 Văn học tuần san 68 2.2.3 Công luận báo 73 2.3 Mặt trận ủng hộ Thơ 84 2.3.1 Báo Long Giang độc lập 84 2.3.2 Báo Sống 86 2.4 Các tác giả tiêu biểu Phong trào Thơ Nam Bộ 88 2.4.1 Nguyễn Thị Kiêm 88 2.4.2 Hồ Văn Hảo 90 2.4.3 Đông Hồ 91 2.4.4 Mộng Tuyết 92 Chương 3: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ MỚI NAM BỘ 95 3.1 Đặc điểm nội dung 95 3.1.1 Những vần thơ từ thực đời 95 3.1.2 Yêu thiên nhiên, sống 107 3.1.3 Khát khao thể 113 3.2 Nghệ thuật sáng tác 124 3.2.1 Thể thơ phong phú đa dạng 124 3.2.2 Sự cách tân hình thức 129 3.2.3 Ngôn ngữ thơ 135 3.2.4 Những hạn chế mặt nghệ thuật 138 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Những thơ 149 Những tranh luận 156 Một số hình ảnh từ báo 163 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Sự xuất Thơ lãng mạn 1932-1945 mở thời đại cho thi ca dân tộc Và nhắc đến Phong trào Thơ mới, người ta nghĩ đến tên tuổi bút tiêu biểu Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư,…đã làm nên thành tựu rực rỡ cho Phong trào Thơ phía Bắc Ít biết phong trào bắt nguồn nuôi dưỡng từ mảnh đất Nam Bộ Chính mơi trường báo chí Nam Bộ khơi nguồn lan tỏa Phong trào Thơ đến với miền đất nước Với thành tựu đạt được, Thơ đóng góp đáng kể vào tiến trình đại hóa thơ ca Việt Nam, đưa thơ ca dân tộc hòa nhập với trào lưu văn học đại giới Ngay từ đời, Thơ Nam Bộ có đời sống đầy thăng trầm với nhiều luồng đánh giá, tranh luận sôi văn đàn Báo Phụ nữ tân văn quan ngôn luận mở đường cho tranh luận “Thơ cũ” “Thơ mới” Sau đó, hàng loạt thơ tranh luận đăng tờ báo lớn thời Từ Phong trào Thơ đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá thành tựu Thơ nhiều phương diện khác Riêng mảng báo chí Nam Bộ, nơi lưu giữ nhiều tác phẩm viết Thơ chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng qt Vì thế, chúng tơi chọn đề tài với mong muốn tìm hiểu Phong trào Thơ Nam qua việc khảo sát báo chí giai đoạn 1932 – 1945 để mang đến nhìn tồn diện phong trào Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu Phong trào Thơ từ xưa đến có nhiều cơng trình, kể đến sau: 2.1 - Trước năm 1945 Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân biên soạn, xuất lần đầu năm 1942 Đây hợp tuyển thơ thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại tên tuổi nhà thơ thơ giá trị khoảng 1932-1941 Cuốn sách bình luận theo phương pháp chủ quan, nhiều nhà văn đánh giá cao giọng bình trình độ cảm nhận tác giả Bên cạnh nhiều nhà thơ người miền Bắc, miền Trung, Hoài Thanh nhắc đến hai nhà thơ miền Nam Đông Hồ Mộng Tuyết - Vũ Ngọc Phan cơng trình Nhà văn đại (Nxb Thăng Long, Sài Gòn, 1942) biểu dương số thi sĩ Phong trào Thơ Đặc biệt nhà thơ Đông Hồ Vũ Ngọc Phan đánh giá cao vai trị ơng văn hóa miền Nam: “Gần đây, Nam, số thi nhân ngày nên nói đến thơ Nam Kỳ, phải nhớ đến thi sĩ Đơng Hồ, người viết có giá trị tạp chí Nam Phong”[58, 153] Nói đến Thơ Đông Hồ tập Cô gái xuân, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Đông Hồ chịu ảnh hưởng Thơ đường tả thực, ơng cịn giữ giọng tao lối thơ cũ Đó điều đặc sắc vậy” [58, 160] - Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, xuất năm 1943 Trong chương “Xét thi sĩ đại tác phẩm nhà Âm luật, đề mục thi hứng nhà ấy” Dương Quảng Hàm có nhận xét đáng lưu ý điểm khác biệt thơ cũ thơ từ số câu khổ, số chữ câu, cách hiệp vần, điệu thơ đến tả cảnh vật, tình cảm, cảnh xã hội, cách phơ diễn tình ý Sau ơng giới thiệu ba nhà thơ mới: Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Xuân Diệu 2.2 Từ năm 1945 đến năm 1985 Sau Cách mạng tháng tám, điều kiện lịch sử định, Thơ không nghiên cứu rộng rãi, chủ yếu nói đến giáo trình đại học, lịch sử văn học, chuyên luận Tiêu biểu cơng trình: - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III Phạm Thế Ngũ, xuất năm 1965 Sau nêu sơ lược đời phát triển Thơ mới, đổi Thơ phương diện thể cách, sách sâu phân tích tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu hai giai đoạn: 1932-1940 1940-1945 Với quan điểm “Thơ thơ xuất sau năm 1932 làm người có tân học, chịu ảnh hưởng rõ rệt câu thơ câu văn Pháp”, Phạm Thế Ngũ có nhận xét chừng mực ưu điểm, nhược điểm Thơ - Năm 1966, tác giả Phan Cự Đệ cho đời cơng trình nghiên cứu Phong trào Thơ 1932 – 1945 (Nxb Khoa học, Hà Nội) Trong cơng trình này, Phan Cự Đệ khảo sát Thơ nhiều mặt từ lịch sử Phong trào Thơ mới, quan điểm mỹ học nhà thơ lãng mạn, đường bế tắc chủ nghĩa cá nhân tư sản đến việc đánh giá yếu tố tích cực tiến Thơ Bên cạnh đó, tác giả nêu lên số vấn đề nghệ thuật Phong trào Thơ - Năm 1972, cơng trình nghiên cứu Phê bình văn học hệ 1932, tập I, II, III Thanh Lãng xuất Với mục đích giúp người đọc có nhìn tổng qt sinh hoạt phê bình văn học suốt 13 năm, từ 1932 đến 1945 kèm theo tài liệu mà nhà nghiên cứu sưu tầm từ viết báo thời Trong chương mở đầu “Đặc tính chung hệ 1932” Thang Lãng nêu sợ lược đặc điểm chung văn học mới, có Thơ Ngồi ra, cơng trình cịn cung cấp nội dung vụ án văn học hệ 1932, mặt trận bênh Thơ mới, phản ứng làng thơ cũ trưởng thành thi ca Việt Nam Giá trị chủ yếu cơng trình giá trị tư liệu - Cuốn sách Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nhóm tác giả Huỳnh Lý, Hồng Dung, Nguyễn Hồnh Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác xuất năm 1978 (Nxb Giáo dục, TP HCM) đề cập đến ba vấn đề: nguyên nhân xã hội Phong trào Thơ mới, trình phát triển Phong trào Thơ mới, Thơ thời đại vấn đề đánh giá Thơ Cơng trình nêu lên vài điểm tích cực Thơ “đề cao tình cảm cá nhân chống tình trạng giả dối, vụ lợi xã hội tư sản, bàng bạc nỗi ấm ức nghẹn ngào người dân nước” [52,120] 2.3 Từ năm 1986 đến Trong trào lưu đổi đất nước, nhiều giá trị văn học cũ xem xét đánh giá lại khách quan, khoa học hơn, có Thơ Chỉ vài năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu Thơ Tiêu biểu là: - Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh Thanh Việt Thanh – Thiện Mộc Lan biên soạn (Nxb Văn nghệ, TP HCM, năm 1988) Cuốn sách chủ yếu viết đời hoạt động báo chí nữ sĩ Manh Manh Trong có trích dẫn thơ, viết diễn thuyết cô hưởng ứng Phong trào Thơ đăng báo Phụ nữ tân văn - Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ 1865-1932 Bùi Đức Tịnh (Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1992) Ở sách này, Bùi Đức Tịnh khái quát bước khởi đầu báo chí, tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ Việt Nam Qua cơng trình, tác giả có nhận xét chung đời, khái quát nội dung, hình thức thể loại văn học Cơng trình giúp người đọc có nhìn bước đầu tình hình văn học báo chí Việt Nam lúc - Thơ bước thăng trầm Lê Đình Kỵ, (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, năm 1993) Trong sách này, tác giả khơng trình bày lịch sử đời Thơ mà điểm lại lịch sử phê bình đánh giá Thơ từ Thơ đời năm 1982, nêu nội dung chủ yếu Thơ đặt vấn đề nên đánh giá Thơ cho thỏa đáng, đánh giá đóng góp lịch sử Thơ điểm qua thành tựu tác giả tiêu biểu Nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ có ý kiến khách quan, khoa học thành tựu hạn chế Thơ - Nhìn lại cách mạng thi ca Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993) Đây sách tập hợp nhiều ý kiến, viết nhà thơ, nhà nghiên cứu kỷ niệm 60 năm Phong trào Thơ Điểm chung ý kiến khẳng định thành tựu Thơ “đổi cảm xúc, tạo cảm xúc trước đời trước thiên nhiên, vũ trụ” (Huy Cận) - Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại Nguyễn Quốc Túy (Nxb Văn học, Hà Nội, 1994) Khái niệm “Thơ mới” theo quan niệm nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Túy không gồm thơ lãng mạn mà thơ viết theo lối mới, vòng mười năm mở đầu cách vinh quang rạng rỡ cho thơ Việt Nam đại Với quan điểm này, ông khảo sát từ thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính đến thơ Tố Hữu, Tú Mỡ,…Tác giả nêu lên ảnh hưởng thơ Pháp, thơ ca dân gian, thơ Đường thơ Việt Nam trung đại Thơ - Một thời đại thi ca: phong trào thơ 1932-1945 Hà Minh Đức (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Cơng trình tập hợp viết thời điểm khác tác giả Thơ Thành tựu Thơ theo Hà Minh Đức là: tình yêu quê hương đất nước, giá trị nhân thơ tình lãng mạn Sau đó, tác giả sâu vào số nét đặc sắc thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Vũ Hồng Chương, Tế Hanh - Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại) Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức biên soạn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nói phát triển thơ ca Việt Nam, phần thứ hai vào phân loại thể thơ ca - Thơ 1932-1945 tác giả tác phẩm Lại Nguyên Ân (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1998) Đây cơng trình mà nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân sưu tập tác phẩm 100 nhà thơ từ Phong trào Thơ 1932-1945, phong trào cải cách đại hóa thơ ca tiếng Việt kỷ XX - Liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu Phong trào Thơ Nam Bộ phải kể đến cơng trình khoa học khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đinh Kiều Hoa Trang – Thơ Nam Bộ 1932-1945 Công trình hồn thành năm 2006 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Cơng trình có đóng góp định hình thành phát triển Phong trào Thơ Nam Bộ Tuy nhiên, việc khảo sát Phong trào Thơ Nam Bộ tờ báo giai đoạn 1932-1945 chưa tác giả Đinh Kiều Hoa Trang nghiên cứu, làm rõ Với tư liệu sưu tầm kết hợp với cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, hy vọng luận văn khảo sát cách bao quát, hệ thống Thơ Nam Bộ qua mảng báo chí giai đoạn 1932-1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Thơ tượng văn học phức tạp, nghiên cứu Thơ từ nhiều góc độ khác nhau: thể loại, phương pháp sáng tác, lịch sử hình thành phát triển Thơ mới, ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây, Đối tượng nghiên C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cũ mối quan hệ linh xã hội cải cách thi giới, thật cử động đáng làm cho kẻ phản đối phải cảm phục Nếu ông chịu nhận lại đem tranh luận lối thơ lên trình độ cao, khơng nói pha lững “bài thơ cóc” cách vơ vị, ơng người nghịch nể vị (Mme Nguyễn Đức Nhuận, PNTV số 210 ngày 3-8-1933) HÀI ĐÀM CỦA TẢN ĐÀ “THƠ MỚI” Từ Lý Bạch chết, thiên hạ không chuộng thơ, mà thơ hay Bởi có Phan tiên sinh đời Từ Bá Nha chết, thiên hạ không chuộng đờn, mà đờn hay Bởi có Quách tiên sinh đời Phan tiên sinh cải lương nghề thơ, đời chưa gặp tri kỷ Quách tiên sinh cải lương nghề đờn, đời chưa gặp tri âm Một hôm, kỳ ngộ duyên may, hai tiên sinh gặp gỡ Trong nhà phố Khâm Thiên, Phan đương nằm hút gác, nghe gác có tiếng đờn nảy, nhận lâu thấy khác thường: tiếng đờn thực hay mà khơng có cung bậc Do bụng hồi nghi, Phan tiên sinh bước xuống bậc thang ngó thử coi, thấy người nảy đờn chừng du tử, mà coi cao nhân; nhân bước ln xuống thang, làm quen nói chuyện chơi Người ai? Tức Quách tiên sinh Rồi đó, Quách tiên sinh nói chuyện đờn; Phan tiên sinh nói chuyện thơ Rồi Quách đờn chập, Phan thơ hồi Rồi Quách lại đờn, Phan lại thơ Rồi Phan, Quách lai truyện thơ, truyện đờn Cái thú gặp tri kỷ, khó bút mực vẽ cho hết Chị chủ nguyên tay tài tình, văn thơ âm nhạc, có hiểu qua; nhân bang quang cầm thi, cảm tác “thơ mới” Đờn đờn, 157 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thơ thơ; Thơ thời có chữ, đờn có tơ Nếu khơng phá cách vứt điệu luật, Khó cho thiên hạ đến bao giờ! Bá Nha xa, Lý Bạch khuất, Thơ có họ Phan, đờn có Quách Thơ có chữ, Đờn có tơ; Đờn thời ngơ ngẩn, thơ vẩn vơ, Tài tử văn nhân nhường rưa rứa, Bút huê ngao ngán bận đề thơ (Tản Đà, PNTV số Xuân tháng 2-1934) THƠ CŨ THƠ MỚI ============== Ở vào kỷ văn minh này, dân tộc bị sóng “cải cách” lơi cuốn, đưa vào cảnh tối tân Phải cải cách phương diện vật chất, lại cịn phải cải cách ln phương diện tinh thần Đó lẽ tất nhiên phải thế, ông thần vị thánh muốn thủ cựu đến đâu giăng hai tay mà ngăn cản trào lưu “cải cách” lại cho Văn chương Vào đời mới, văn chương đổi Vì có số “các nhà văn xưa” đành phải ôm bút cũ mà ngồi nhà; cịn đem cách viết văn ích kỷ để vào đâu cho “tiêu” mà để Nhờ có gió văn chương mới, nên thơ mạnh bạo châm rễ đâm chồi tiến lên hồi Nhưng dầu ta có thơ nữa, mai mốt mà vứt bỏ mớ thơ cũ cho được, từ xưa phần quan trọng tản văn học nước ta Huống chi thơ ngày nức tược, nên chồi non nớt lắm, nói tới chuyện bỏ thơ cũ bỏ làm sao? 158 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thiết tưởng thơ cũ bị chê cũ cịn có chỗ hay nó, thơ mới, có hay riêng vậy; bây giờ, chúng tơi thú thật, thơ thiệt cịn lượt phượt, lạt lẽo, khơng ngâm lên êm chút Đã gọi thơ mà thế, đáng nên thơ đâu Xem đó, rõ việc làm thơ cho độc giả biết mù thơ việc khó… khó lắm, chơi đâu Muốn làm thơ cho hay cho đắn, cho sống thời gian vũ trụ, tưởng nhà “tân thi sĩ” phỉ có học thi văn cổ nước nhà cho nhuần nhã trước đã, đặng cho đầu óc quen với âm điện từ chữ, từ câu cổ thi; đến chừng làm thơ mới, phát câu tự nhiên câu có âm hưởng nghe kêu lên réo rắc du dương, chi thú vị Câu thơ phải có âm vui tai người ngâm vịnh Câu thơ thiếu âm câu thơ chết Làm thơ loảng choảng, lạt lẽo quá, làm văn xi cịn Bao nhiêu chưa đủ Điều cần người làm thơ phải có thi cố, lịng hay cảm xúc với cảnh vật trước mắt, có mãnh lực xơ đẩy, thúc giục phải cầm bút làm thơ cách tự nhiên Thế người làm thơ được; người khơng có thi cốt, dù ráng làm câu rời rã, lục cục, tục tằn mà thôi; không tiến lên tới bậc túy, huyền diệu người có thi cốt Kết luận: làm thơ dễ bửa củi, người muốn làm thơ nên thận trọng cho (Văn Lang, Công luận báo, số 6532, ngày 5-5-1934) SAO LẠI BÀI XÍCH VĂN HỌC CŨ? Ở vào kỷ mẻ này, phần đơng người có tánh ham chuộng lạ phương diện cách nồng nàn Cái tánh ham chơi chuộng lạ hay cho xã hội quốc gia Nhưng tiếc gần bên hay có hại chút ít, số người ngày gây ra, tánh ham chơi độ họ 159 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như tờ Long Giang (số 1) tục bản, biên tập có để lời minh nơi trương Văn chương vầy: “… Bàn văn học, xin minh trước chủ trương văn học xích văn học cũ…” Mấy ơng muốn làm thế? Văn học cũ có tội tình mà ngày phải bị “thần bút” ơng “Long Giang” xích? Chúng tơi dám nói rằng: “Văn học cũ khơng tội tình cả!” Chỉ biết có biên tập báo Long Giang “thanh minh” có tội với văn học cũ thôi” Ngày nay, ông xích văn học cũ, quyền ông; thử hỏi: “Ngày xưa, hồi ông cậu bé cặp sách vào trường, ông học thứ văn học nào?” Có phải văn học cũ chăng? Hay ông học văn học Tây để viết Long Giang ngày đó? Ơi! Lều lĩnh chi đến thế? Con người muốn viết văn mới, tự nhiên phải có học văn học cũ mà Kìa bên Pháp, người ta dân tộc văn minh mẻ đến đâu nữa, mà phải theo học văn cổ Hy Lạp La Mã thay Có nghe nói họ “bài xích” hai thứ cổ văn họ đâu? Ta thấy văn học sử Pháp có biên xung đột hai phái cựu học (Ciasiques) Tân học (Modernes) Thế họ muốn vào đường cải cách văn học; có “bài xích nghĩa đổ xơ” văn học cũ Người Pháp, họ học văn học cũ mà không theo văn học cũ được, ta lại vào thời đại mới, lẽ tất nhiên, họ phải thực hành theo bên văn học cho hạp thời thơi Đó, nước Pháp nước “giàu” văn học mới, mà phải theo học văn học cũ nhan nhản trước mắt thay Huống chi nước ta 160 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nước “nghèo” văn học cũ rồi, lại “nghèo” văn học nữa, mà bảo xích văn học cũ xích làm sao? Tình cảnh văn học nước ta vậy, thiết tưởng ta nên trọng văn học cũ, nên coi “đồ xưa” để làm khn mẫu cho ta đúc khác mẻ tốt đẹp phải, chẳng nên “bài xích” Nếu thời buổi thời buổi “bài xích” chúng tơi tưởng nên trước xích kia, khơng phải nên “bài xích” văn học cũ Đó, ý kiến chúng tơi văn học nước nhà Cịn ơng lên báo “Long Giang” muốn “bài xích” văn học cũ, nhảy vọt ra, hơ lớn lên: “Bài xích! Bài xích! ” Xã hội quốc dân cịn đó! Các bạn làng văn cịn đây! Mấy ơng việc… (Văn Lang, Công luận báo, số 6537, ngày 12-5-1934) THƠ MỚI CỦA TA THIẾU VẺ AN NAM Cái làm cho thơ khó phổ cập dân gian thiếu vẻ An Nam: Thật thế, đọc thơ mới, trước hết người ta có cảm tưởng đọc thơ Tây viết tiếng An Nam Vần điệu lề lối rập mẫu thơ Pháp Rồi sau, người ta thấy thơ Tàu đầy rẫy thành ngữ Tàu âu yếm, hoa lệ, du dương, kiều diễm, huyền ảo,… v.v Nói chung ra, thơ An Nam, chẳng có vẽ chi An Nam hết Những nhà thơ thường chê thơ cũ ta thơ đánh cắp Tàu, thiệt thơ cũ cịn An Nam thơ mới, lối thơ rập theo kiểu Pháp trăm phần trăm Tơi khơng mạt sát thơ khơng bênh vực thơ cũ Vì tơi, thơ lối hay, thơ hay Nhưng tơi phải nói thật với thi sĩ đương thời, muốn hiểu thi sĩ thơ ông Tây 161 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nó cần phải An Nam hơn, nghĩa phải cho người đọc cảm tưởng khơng phải thơ ngoại quốc Tơi muốn nói có thế, làm thơ lối cũ hay lối tùy ông! Thơ cũ hay thơ mà thiếu vẻ An Nam thơ hay An Nam! Cái vẻ An Nam ln ln phảng phất thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Du, tìm kiếm khơng khó hết Người An Nam bận đồ Tây, ăn theo cách Tây, “chết sống người An Nam người An Nam”, lời cụ thượng Phạm Quỳnh Thơ An Nam Rập theo kiểu mẫu, lề lối thơ nào, Tây hay Tàu được, điều cần thơ An Nam phải An Nam Đừng bảo An Nam đáng bỏ hết, Tây đáng trọng hết Ngày xưa, nô lệ Tàu, ông cha ta tưởng lầm Tàu đáng trọng Ngày nay, ta lại vào vết xe xập ông cha ta sao? Các văn sĩ, thi sĩ ta nên ôm hy vọng ngày ta có riêng văn học hẳn hoi hoàn toàn độc lập, văn học An Nam Và nên cho thơ văn quốc âm lần từ tới đích cuối đó… Song, Thế Lữ ngồi Bắc, Phi Yến Nam, đoàn thi gia kiểu theo sau hai người làm thơ thiếu vẻ An Nam, nói chung tác phẩm Trừ riêng có Thao Thao, nhà thơ sáng tạo lối thơ chữ, làm thơ An Nam chút Đọc thơ Thao Thao, người ta thấy có tài nghề, làm thơ lối bất cứ, thơ có tánh cách quốc gia Đọc thơ Thao Thao, người ta cịn có chút hy vọng thơ sống Vì sống óc người An Nam An Nam thơi Tiếc thay, ta có Thao Thao Nếu thi giới nước biết làm thơ An Nam Thao Thao Thao Thao, cịn phải nói (Vương Tử, Cơng luận báo, số 7656, ngày 19-3-1938) 162 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Một số hình ảnh từ báo 163 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 167 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 169 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 170 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w