NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH HUỲNHPHÖCHOÀNGLINH HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CHO VAYTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƢƠNGVIỆTNAMCHINHÁNHĐÔNGSÀIG[.]
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTRONGCHOVAYTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Cho vay theo Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam (2013) đƣợc định nghĩa nhƣsau:''Cho vay là hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận chính chủ yếu trong ngânhàng thương mại Đa phần các khoản chi trả, bù đắp cho các các chi phí xuất pháttừ hoạt động tiền gửi, dự trữ, chi phí từ hoạt động kinh doanh và quản lý, thuế cácloại,rủirotừhoạtđộngđầutưđềulàdoanhthutừtronghoạtđộngchovaym àra''.
Theo TS Mai Văn Bạn (2009):''Cho vay trong ngân hàng thương mại làchuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ đơn vị sở hữu ở đây là ngân hàng sangngười sử dụng là khách hàng đi vay vốn và một khoảng thời gian sau đó số vốn đósẽ có giá trị lớn hơn ban đầu Hoặc có thể hiểu hoạt động cho vay trong NHTM làquan hệm ộ t b ê n l à n g ư ờ i c h o v a y b ằ n g c á c h c h u y ể n g i a o t i ề n h o ặ c t à i s ả n c h o bênngười vay m ụ c đíchs ử d ụ n g tr o n g m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n n hấ t đ ị n h c ùn gv ớ i camkếthoàntrảđủcảgốclẫnlãikhiđếnhạntrảnợ.Quyếtđịnhđượcphép chovay hay không hoàn toàn là quyền của ngân hàng Chính vì thế, ngân hàng hoàntoàn có quyền yêu cầu KH vay vốn bắt buộc thực hiện đúng cam kết đã ban hànhnhằmđảmbảoviệcthuhồinợ''.
Dựa theo quy định tại Khoản 1, Điều 2, Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày30 tháng 12 năm 2016 của NHNN Việt Nam quy định về đối với hoạt động cho vaycủa tổ chức tín dụng,c h i n h á n h c ủ a N H n ƣ ớ c n g o à i đ ố i v ớ i k h á c h h à n g t h ì''Chovay được xem là hình thức cấp tín dụng, trong đó tổ chức thực hiện vai trò cấp tíndụng cam kết sẽ giao cho KH một khoản tiền theo hạn mức được cấp của người đivay vốn để sử dụng vào đúng mục đích đã đề cập hồ sơ vay trong một khoảng thờigiantheothỏathuậncamkếthoàntrảcảgốclẫnlãi''.
Tóm lại, có thể khái quát lại nhƣ sau:''Hoạt động cho vay trong ngân hàngthương mạithểhiệnmối quanhệtíndụnggiữabêncho vaylà ngânhàngvới cáctổ chức, doanh nghiệp hay các cá nhân chính là bên đi vay Trong đó, ngân hàngthương mại sẽ chuyển giao một lượng giá trị tài sản cho bên đi vay sử dụng trongmột thời gian nhất định, khi đến hạn, bên đi vay phải hoàn trả cả gốc và lãi chongânhàng''.
Cho vay ngắn hạn: Có thời hạn tối đa 12 tháng, đƣợc dùng trong nhu cầu chitiêucủacánhânvàsửdụngbổsungvốnlưu đôngchodoanhnghiệp
Cho vay trung hạn: Có thời hạn từ trên 1 đến 3 năm, đƣợc dùng trong muasắm TSCĐ, mở rộng hoạt động sản xuất quy mô nhỏ, bổ sung vốn lưu động choDN.
Cho vay dài hạn: Có thời hạn trên trên 60 tháng, đƣợc sử dụng trong các nhucầudàihạnnhƣxâynhàở,nhàmát,xínghiệp,
1.1.2.2 Căncứvàomụcđíchsửdụngvốnvay Đốiv ới l ĩ n h v ực b ấ t đ ộ n g sả n:L à l o ạ i h ì n h v a y vốnđ ể d ử d ụ n g c h o v iệc mua sắm hay xây dựng các bất động sản nhƣ nhà ở, đất đai, các bất động sản liênquanđếnlĩnhvựccôngnghiệp,thương mại dịchvụ. Đối với lĩnh vực công nghiệp và thương mại: Loại hình vay vốn ngắn hạnnhằm mục đích bổ sung vốn lưu động thường xuyên cho các doanh nghiệp liênquantớicáclĩnhvựccôngnghiệp,thương mại&dịchvụ. Đối với lĩnh vực nông nghiệp: Là hình thức vay vốn mục đích để chi trả chiphí sản xuất, đầu tƣ vào các mô hình nông nghiệp nhƣ việc mua giống cây trồng,muaphânbón,
Cho vay các định chế tài chính: Là hoạt động cấp tín dụng cho các
TCTDkhác nhƣ công ty tài chính, công ty bảo hiểm quỹ tín dụng hay định chế tài chínhkhác,
Cho vay cá nhân: Là loại hình vay vốn nhằm trang trải chi phí sinh hoạtthông thường, mua sắm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân thông qua việc pháthànhthẻtíndụng.
Cho vay không có bảo đảm: Loại hình cho vay không hề có tài sản thế chấp,cầm cố hay là có sự bảo lãnh của người thứ ba, mà hoàn toàn chỉ dựa vào uy tín củakháchhàngđivayvốn.
Với những khách hàng có xếp hạng tín dụng tốt, trung thực và uy tín trongkinh doanh cũng nhƣ tình hình tài chính lành mạnh thì ngân hàng có thể sử dụngloạihìnhchovaynày.
Cho vay có bảo đảm: Hình thức cho vay bắt buộc phải có tài sản để đảm bảonhƣthếchấp,cầmcốhaylàphảicó bảolãnhcủamộtbênthứbakhác.
Hìnhthứcbảođảmtiềnvaygiúpchongânhàngcóthểmởrộnghoạtđộngtín dụng đối với những khách hàng chƣa có đủ uy tín Ngoài ra sự bảo đảm này mụcđích hạn chế rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng khi ngân hàng khi có thêm nguồn trảnợthứ haikhinguồnnợthứ nhấtgặpvấnđề.
Cho vaycóthời hạn :Hợpđồng cho vaycóthỏathuận thời hạntrảnợcụthể.
- Cho vay có duy nhất một kì trả nợ:Người đi vay vốn hoàn trả nợ trong một lầntheothờihạnđãthỏathuậntrênhợpđồng.
- Cho vay trả góp theo nhiều kì hạn cụ thể: Loại cho vay này đƣợc dùng chủ yếutrong vay vốn mục đích mua sắm bất động sản, cho vay tiêu dùng, hay là kinhdoanhnhỏ lẻ.Ngườiđi vayvốntheophươngphápnàybắtbuộcphải hoàntrảcảgốcvà lãitheo nhiềuđịnhkìcụ thể.
- Cho vay trả góp nhiều lần nhưng không kì hạn cụ thể:Việc trả nợ hoàn toàn phụthuộcvàokhảnăng,tìnhhình tàichínhcủakháchhàngvayvốn.
Cho vay không có thời hạn:Là loại cho vay không hề có thời hạn cụ thể,ngân hàng có thể báo trước với người đi vay vốn một khoảng thời gian để yêu cầuhoàntrảnợbấtcứkhinào,thờigiannàycóthểđƣợcthỏathuậntrên hợpđồng.
Rủi rolà khi xuất hiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho mộtcông việc và nó có thể xảy đến trong bất kì mọi hoạt động, lĩnh vực mà không cầnphụthuộchayđểýđến mong muốncủaconngười.
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Thông tƣ 11/2021/TT-NHNN cho rằng:''Rủi ro trong hoạt động tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất khi khách hàng khôngđủ khả năng để hoàn trả một phần hay toàn bộ nợ của mình theo như thỏa thuậntrên hợp đồng, gây ra tổn thất nặng nề đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tíndụnghaychinhánhngânhàngnướcngoài''.
Qua đó, ta có thể thấy rõ đƣợc hoạt động cho vay trong ngân hàng luôn tồntại vô vàn rủi ro cũng nhƣ là rủi ro có thể xảy đến từ nhiều phía trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Việc để xảy ra rủi ro nhƣ vậy sẽ tác động mạnh mẽ đếnbản thân các NHTM cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế Đặc biệt trong kinh doanh ngânhàng, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quảnặngnềcókhidẫnđếnphásảnngânhàng.
TỔNGQUANVỀKIỂMSOÁT NỘIBỘ
Theo COSO Framework (2013) đã định nghĩa KSNB nhƣ sau:''Kiểm soátnộibộ l à mộ tq uá trì nh bị ch ip hố ib ởi ng ườ iq uả nl ý, H ộ i đ ồn g q u ả n tr ị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp línhằmthựchiệnmụctiêuvềhoạtđộng,báocáovàtuân thủ''.
Dựa vào quy định tại Khoản 2, Điều 3, Thông tƣ 06/2020/TT- NHNN:''Hoạtđộng kiểm soát trong nội bộ là việc thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của tổchức,cánhân,ngườilàmcôngtácKSNBvà/hoặcngườicóthẩmquyềnđốivớicác phòng, ban, bộ phận, cá nhân trong quá trình thực thi công việc được giao nhằmphát hiện các bất cập, thiếu sót, vi phạm để kịp thời xử lý hoặc kiến nghị cấp cóthẩm quyền xử lý, bảo đảm công tác quản lý cũng như việc sử dụng nguồn lực vàhoạtđ ộ n g t ạ i đ ơ n v ị l u ô n a n t o à n , h i ệ u q u ả , tuânt h ủ đ ú n g t h e o q u y đ ị n h p h á p luật''.
Theo Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ AICPA (1949) khái quát KSNB nhƣsau:''Kiểm soát nội bộ là bao gồm cả kế hoạch của tổ chức cũng như tất cả cácphương pháp phối hợp và đo lường được thừa nhận trong một tổ chức, doanhnghiệp nhằm đảm bảo sự an toàn cho tài sản đang có của họ, kiểm tra xem mức độphù hợp và tin cậy với dữ liệu kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt động, chú trọng việcduytrìthựchiệncácchínhsáchquảnlílâudài''.
Còn theo Chuẩn mực Kiểm Toán Việt Nam VAS (2012):''Kiểm soát nội bộlà quy trình được thiết kế, thực hiện và duy trì bởiBan quản trị, Ban Giám đốc vàcác cá nhân khác trong tổ chức mục đích để đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đượcmục tiêu của tổ chức trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, cũng như hiệu quả,hiệusuấtlaođộng,tuânthủtheo đúngphápluậtvàcácquyđinhliênquan''.
Hoạtđ ộ n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ c ủ a t ổ c h ứ c t í n d ụ n g đ ƣ ợ c t h i ế t l ậ p n h ằ m mụcđ í c h t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u , c h í n h s á c h l ớ n c ủ a t ổ c h ứ c t í n d ụ n g , t h ô n g quathực hiệncácmụctiêucụthểsau đây:
Về sự hữuhiệu&hiệuquảcủahoạt động
Với các mục tiêu hiện hữu và hợp lý, KSNB giúp đơn vị bảo vệ cũng nhƣ sửdụng nguồn lực một cách hiệu quả nhằm bảo mật toàn bộ thông tin quan trọng, pháttriển, mở rộng thị phần, nâng cao uy tín đơn vị, thúc đẩy việc thực hiện các chiếnlƣợckinhdoanh.
Thông tin BCTC đƣợc xử lý và tổng hợp hoàn toàn bởi bộ phận kế toán,đƣợccoinhƣlà căncứquantrọngtrongviệchìnhthànhnêncácquyếtđịnhcủanhàquảnlý.Bêncạnh đó,hệ t hốngthôngtinquảnlý,thôngtin BCTCluônbảo đảm đƣợc tính khách quan, trung thực, minh bạch, kịp thời và đƣợc bảo mật theo đúngquyđịnhcủaphápluậtđềunhờvàocôngtácKSNBhữuhiệu.
Hoạtđộngkiểmsoátnộibộtrướchếtphảiđảmbảoluônchấphànhđúngluậtpháp và tuân theo các quy định Mọi quy trình cần phải đƣợc thực hiện một cáchthật nghiêm túc và triệt để Hoạt động KSNB cần hướng mọi thành viên vào việctuân thủ các chính sách, quy định nội bộ đã ban hành trongđơn vị, qua đó đạt đƣợcnhững mụctiêu đãđềra
Theo thông lệ tốt nhất hiện nay là khung KSNB của COSO 2013, hoạt độngkiểm soát nội bộ trong tín dụng đƣợc xây dựng dựa theo 5 cấu phần là: Môi trườngkiểm soát; hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; hệ thốngthôngtinvàtraođổi;hoạtđộnggiámsát. nh1.1Cácthànhphầncủahệthốngkiểmsoátnộibộ Nguồn:Chương2củakiểmsoátnộibộCOSO 2013:Khungtíchhợp
Cùng với đó,COSO 2013 đã đƣa ra 17 nguyên tắc mở rộng theo mô hình kếtcấubởi5thànhphầncấuthànhKSNB.
Việcm ô i t r ƣ ờ n g k i ể m s o á t đ ƣ ợ c t h i ế p l ậ p b ê n t r o n g n ộ i b ộ t ổ c h ứ c ả n h hưởngđếnnhậnthứcvềhoạtđộngkiểmsoátcủatấtcảnhânviêntrongngânhàng. Đây là cơ sở của các thành phần khác của hệ thống KSNB: Các giá trị đạo đức, khảnăng chỉ đạo của người quản lý cũng như là tính trung thực của nhân viên, đềuđượcđưavào môi trườngkiểmsoát. Để một môi trường kiểm soát được xem là tốt nếu đảm bảo thực hiện đượcnhữngnguyêntắc dưới đây:
Nguyên tắc 4: Cam kết về chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng,pháttriểnnguồnnhânlựcphù hợpvớimụctiêucủađơnvị.
Dođó,mứcđộảnhhưởngcủamôitrườngkiểmsoátđếnhiệuquảcácthủtụckiểm soát là điều không thể bàn cãi Một môi trường kiểm soát được đánh giá tốt sẽlànềntảngchocôngtáckiểmsoát nộibộhiệuquả.
Mọi đơn vị đều phải đối mặt vớimột loạt các rủi ro từb ê n t r o n g v à b ê n ngoài Rủi ro được xác định là khả năng một sự kiện sẽ diễn ra và ảnh hưởng xấuđếnviệcđạtmụctiêu.Hoạtđộngđánhgiárủi rocủađơnvịđƣợcđánhgiálàtốtnếucácnguyêntắcsauđâyđƣợc đảmbảo. Đượcthựchiệntheocácnguyêntắcdướiđây:
Nguyên tắc 7: Đơn vị phải nhận diện rủi ro, tiến hành phân tích rủi ro để xácđịnhbiệnpháp quảnlỷrủirophùhợp.
Nguyên tắc 8: Đơn vị cần đánh giá các lọai rủi ro gian lận trong việc thựchiệnmụctiêucủađơnvị.
Hoạt động kiểm soát là toàn bộ chính sách, thủ tục nhằm đảm bảo cho việcthực hiện đầy đủ các chỉ thị của nhà quản lý Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát diễnraởmọicấpđộivàmọihoạtđộng trongtoànđơnvị.
Nguyên tắc 10: Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát góp phần hạnchếbớtrủi ronhằmđạt mụctiêutronggiớihạnchấpnhận đƣợc.
Nguyên tắc 11: Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát chung với hệthốngCNTTđểhỗtrợ choviệcđạt đƣợccácmụctiêu.
Nguyên tắc 12: Đơn vị tự tổ chức triển khai thông qua hệ thống chính sách,quytrìnhđãđƣợcthiết lậpvàtriển khaithành cáchànhđộngcụthể.
Những thông tin quan trọng cần phải đƣợc nhận dạng, thu thập và trao đổitrong đơn vị dưới một hình thức cụ thể và thời gian nhanh nhất nhằm giúp mọingười thực hiện nhiệm vụ của mình Hệ thống thông tin và truyền thông tạo ra báocáo,chứađựngtấtcảthông tincầnthiếtchocôngtácquảnlývàkiểmsoáttro ngđơnvị.
Ngoài ra, việc trao đổi thông tin đƣợc xem là hữu hiệu khi có sự trao đổi từcấp trên xuống cấp dưới, từ dưới lên trên và giữa các cấp với nhau Cá nhân mỗingười cần phải nghiêm túc hiểu rõ vai trò của mình trong HT KSNB, cũng nhưcông việc của mình ảnh hưởng đén hoạt động của người khác ra làm sao Bên cạnhđó, đơn vị cần có sự trao đổi với các đối tƣợng từ phía bên ngoài nhƣ khách hàng,nhàcungcấp,cổđôngvàcáccơquanquảnlý.
Hệthốngthôngtinvàtraođổiđượcđánhgiáquacácnguyêntắcdướiđây:Nguyêntắc13 :Đơnvịphảisử dụng nhữngthôngliênquan.
Nguyên tắc 15: Truyền thông ra bên ngoàiv ề c á c v ấ n đ ề ả n h h ƣ ở n g đ ế n kiểmsoátnộibộ.
Giámsátt h ự c h iệ nc h ứ c n ă n g đ á n h g i á l ại c h ấ t l ƣợ ngc ủaH T K S N B qu a thời gian Những phát hiện bất cập ảnh hưởng đến HT KSNB cần được báo cáo lêncấptrênđểthực hiệnđiềuchỉnhsauđó.
Nguyên tắc 16: Đơn vị phải thực hiện đánh giá thường xuyên và định kỳ đểbiếtđƣợcrằng thànhphầnnàocủaKSNBcònhiệnhữuvàhoạtđộng.
Nguyên tắc 17: Đơn vị phải đánh giá và báo cáo các chốt kiểm soát khônghiệu quả cho các đối tƣợng có trách nhiệm bao gồm nhà quản lý và HĐQT để cónhữngbiệnphápkhắcphục.
Giám sát là hoạt động cuối cùng đánh giá chất lƣợng hoạt động KSNB trongsuốt thời kì hoạt động để có sự điều chỉnh và cải tiến thích hợp Bên cạnh đó,giámsát còn có một vai trò quan trọng, nó giúp hoạt động KSNB luôn duy trì sự hữu hiệuquacácthờikìkhácnhau.
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CHO VAY TẠI NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Hoạt động kiểm soát là một trong những thành phần cấu thành nên hệ thốngKSNBtrongquytrìnhchovayởtạingânhàngthươngmạiđượcđềcậpchitiếtnhấtvì đây tập hợp đầy đủ các chính sách và thủ tục giúp thựuc hiện hoạt động kiểm soátvà hạn chế rủi ro mà đơn vị hay vướng phải khi thự chiện hoạt động cấp tín dụng.Công tác kiểm soát thường diễn ra trước, trong và sau khi cho vay để đảm bảo rằnghệthốngkiểmsoátnộibộdiễnrahữuhiệunhất.
Quy trình kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay bắt đầu diễn ra từ khikhách hàng đặt vấn đề vay vốn với NH cho đến khi khách hàng thực hiện hoàn trảnợxong.Hoạtđộngkiểmsoátnàyđƣợcchiarathànhbagiaiđoạn sauđây:
1.3.1.1 Kiểmsoáttrướcchovay Đây được xem là giai đoạn quan trọng, ảnh hưởng đến giai đoạn ra quyếtđịnh cho vay của ngân hàng Công tác thực hiện kiểm soát trước khi cho vay baogồm thu thập và kiểm tra, rà soát thông tin, phân tích và xếp hạng chấm điểm tíndụng.
CBNVcần nắ m vàh i ể u r õ cá c g i ấ y tờcầ n có củ a b ộ h ồ s ơ vay vốnđ ú n g the o quy định của ngân hàng, sau đó thực hiện kiểm tra xem các loại giấy tờ có tínhhợp pháp, hợp lệ không Xác thực giá trị của tài sản mà khách hàng thế chấp nhƣ sổđỏhoặcgiấytờcógiátrịtươngđươngkhoản vay.
- Thuthập, t ổn gh ợp toà nb ột hô ng ti nk hác h h à n g cũ n g n hƣ kế h oạc hva yvốncủakháchhàng:
CBNV đi thực tế tại nơi công tác của KH để tìm hiểu thông tin công việccũng nhƣ đời sống nhằm xác thực nguồn thu nhập cũng sự đảm bảo về phía kháchhàng Đối với KHCN ngoài việc nhận một vài thông tin về nơi làm việc của
KH thìngân hàng cần phải yêu cầu KH cung cấp thêm về hợp đồng lao động và bản sao kêlương của KH Còn với KH là doanh nghiệp thì NH yêu cầu cung cấp thêm quyếtđịnh thành lập công ty, biên bản kiểm soát vốn, Với những KH đã có quan hệ vaymƣợn, mua bán với NH thì CBNV có thể dựa vào hồ sơ đã lập hoặc thông tin thuthậpquacácgiấytờbàngiaovàyêucầuKHcungcấp.
Kiểm tra và xác minh lại thông tin: CBNV cần tìm hiểu và đánh giá thông tinqua bộ hồ sơ vay vốn trước đây của khách, trung tâm thông tin tín dụng CIC, cácNH màtrước đâykháchhàngđãvayvốnvàcácbạnhàng đốitáclàmăncủaKH.
Kiểm tra mục đích vay vốn: CBNV thực hiện kiểm tra mục đích vay vốn củaKH có phù hợp với đăng ký khoản vay hay không thông qua đối chiếu, kiểm tra tínhđầyđủ,hơpphápvàhợplệcủabộhồsơ.
Hoạt động thẩm định cho vay đóng vai tròvô cùngq u a n t r ọ n g t r o n g q u y trìnhkiểmsoáthoạtđộngtrongchovaycủaNH.Đâyđượcxemnhưlàbướctiềnđềđể từ đó đƣa ra quyết định cho vay mang tính đúng đắn, hạn chế, ngăn chặn đƣợcrủirotíndụngngaytừđầu.Côngtácthẩmđịnh nàybaogồmcáccôngviệcsau:
+ Thẩm định về khả năng hoàn trả nợ của khách hàng từ việc phân tích và đánhgiá khả năng tài chính của cá nhân/tổ chức, đánh giá mức độ khả thi của phương ánhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.Cụ thể: Đánh giá nguồn thu nhập trung bình của khách hàng (đối với khách hàng cánhân) thông qua tài liệu khách hàng cung cấp, từ đó kết luận rằng khách hàng đi vayvốncókhảnăng thựchiệnhoàntrảnợđầyđủhaykhông? Đối với khách hàng doanh nghiệp, CBTD thực hiện phân tích tình hình tàichính của cả doanh nghiệp thông qua việc sử dụng dữ liệu từ BCTC mà KH đã cungcấp Đồng thời CBTD áp dụng thêm kĩ thuật phân tích chỉ số tài chính để thực hiệncông tác phân tích, đánh giá tình hình thanh khoản, tình hình sử dụng nợ, doanhnghiệp sử dụng tài sản có hiệu quả không và khả năng sinh lợi của doanh nghiệpnhƣt h ế n à o?
Q u a đ ó kếtl u ậ n k h ả năn gh o à n tr ả n ợ củ a d o a n h n g h i ệ p V ìd o s ử dụng dữ liệu trong quá khứ nên kết quả phân tích tình hình tài chính DN chỉ thíchhợp đánh giá khả năng trả nợ của DN trong trước đó mà thôi, trong khi đó việc cấptín dụng lại được thực hiện ở hiện tại và hoạt động thu hồi nợ lại diễn ra ở thì tươnglai Do đó phân tích tình hình tài chính cũng vẫn còn tồn tại hạn chế nhất định nêncầnphântíchthêmvề phươngánsảnxuấthoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
Phân tích phương án hoạt đọng sản xuất kinh doanh thông qua việc sử dụngdữ liệu đã có trong quá khứ và ƣớc lƣợng dữ liệu nhằm đánh giá tình hình doanhthu cũng nhƣ là chi phí, lợi nhuận và cả dòng tiền kì vọng, qua đó có thể đánh giátính khả thi của phương án sản xuất hoạt động kinh doanh của DN Sự kết hợp giữaphântíchtìnhhìnhtàichínhdoanhnghiệpvàphươngánsảnxuấthoạtđộngk inh doanh góp phần giúp công tác đánh giá khả năng trả nợ của KH chính xác, cụ thểhơn.
TSĐB là nguồn thu nợ dự phòng trong trường hợp khách hàng không có đủkhả năng trả nợ, đồng thời cũng tăng trách nhiệm trả nợ của người đi vay vốn, hạnchế lừa đảo, trốn tránh trách nhiệm trả nợ của người vay vốn Vậy nên mục đíchkiểm tra và thẩm định TSĐB là để xác định tài sản có đúng sở hữu hay không, cótranh chấp không, khi phát mại có dễ bán không CBNV thực hiện công tác kiểm trathực tế tại hiện trường để xác định địa điểm, hình thức của TSBĐ, từ đó đánh giáchấtlƣợng,giátrịthựctếcủahiệnvật.
Thựchiệncôngtáctáithẩmđịnhkhoảnvay: Đối với những khoản vay vƣợt qua thẩm quyền phán quyết cấp tín dụng vànhững khoản vay mà lãnh đạo nghi ngờ thì phải tái thẩm định Thời gian tái thẩmđịnh đối với khoản vay ngắn hạn không vƣợt quá 3 ngày còn đối với khoản vaytrung và dài hạn thường sẽ là 5 ngày Khi có sự khác biệt giữa 2 lần thẩm định thìCBNVtrìnhlênbangiámđốcđểcóthểđƣarađƣợcquyếtđịnhcuốicùng.
Công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng nhằm để đo lường rủiro cho vay từ đó giúp đƣa ra quyết định cho vay, giám sát và đánh giá việcvay mƣợn của KH Việc chấm điểm và xếp hạng KH sẽ đƣợc áp dụng theođúng hệ thống chấm điểm và xếp hạng của NH CBNV thực hiện thao tácnhập toàn bộ thông tin có liên quan đến KH, hệ thống sẽ tự xử lý và đƣa rakết quả về KH CBNV dựa vào kết quả đó và kiểm tra lại thêm một lần nữavàđƣaracăncứgiúplãnhđạoraquyếtđịnhchovay.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHINHÁNHĐÔNGSÀIGÒN
Têngiaodịchquốctế:Vietnam Joint StockC om mer ci al BankforIndu stryandTrade,EastSaiGonBranch
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có trụ sở chính đặt tại đại chỉ số108 Trần Hƣng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Hệ thống VietinBank hiện có 155chinhánhtrảidàitrên63tỉnhthànhtrêncảnước,có2vănphòngđạidiện,05TrungtâmQuản lýtiềnmặt,03đơnvịsự nghiệpvà958phònggiaodịch.
Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Đông Sài Gònc h í n h t h ứ c đ i v à o h o ạ t đ ộ n g n g à y 25 tháng 08 năm 1998 Tên gọi trước đây là Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam - Chi nhánh 14 Nhưng sau đó, theo Quyết định số 180/QĐ-HĐQT của Ngânhang TMCP Công Thương Việt Nam chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCPCôngThươngViệtNam–
Với hơn 20 năm xây dựng và phát triển, là một trong bốn trụ cột mang vị thếtiên phong trong lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng, có mạng lưới kinh doanh rộng với04p h ò n g g i a o d ị c h t r ự c t h u ộ c , s ả n p h ẩ m d ị c h v ụ đ a d ạ n g , ứ n g d ụ n g h ệ t h ố n g CNTT tiên tiến và là thành viên Hiệp hội Tài chính Viễn thông liên Ngân hàng toàncầu(SWIFT).Ngân hàngTMCPCôngThươngViệtNam–
Phòng giao dịch Khối Nghiệp vụ Khối Hỗ trợ
Phòng giao dịch Tô Ngọc vân Phòng KHDN nhỏ và vừa
Phòng giao dịch Lê Văn Việt Phòng Tổ chức hành
Phòng KHDN lớnchính và FDI Phòng giao dịch Phòng Hỗ trợ tín Đỗ Xuân HợpPhòng Bán lẻdụng
Phòng giao dịch Nguyễn Duy Trinh
Phòng Kế toán giao dịch Phòng Tiền tệ - Kho quỹ
Gòn đã tạo đƣợc lòng tin vững chắc từ khách hàng cá nhân đến khách hàng doanhnghiệp cả trong nước và quốc tế Với tinh thần năng động, sáng tạo, phương châmchia sẻ, đồng hành cũng khách hàng và không ngừng củng cố phát triển bền vững,Chi nhánh đã 3 năm liền đạt danh hiệu Chi nhánh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đólànền tảng đểChi nhánh Đông Sài Gòn tiếp tụcbứtp h á v à g i ữ u v ữ n g d a n h h i ệ u Chi nhánh xuất sác năm 2017 và vinh dự đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chínhphủ.
Trongsuốt chặngđườngxâydựngvàpháttriểnlớn mạnh,Ngânhàng TMCPCông Thương Việt nam- CN Đông Sài Gòn đã nỗ lực để vượt qua những khó khăncũngnhƣth ách thức,k i ê n địnhv un đắp nề n t ẳn g và bứ t phátạol ập thànhc ôn g Liên tục trong nhiều năm, tốc độ tăng trưởng của Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gòn đƣợc duy trì an toàn và bền vững, tạo đƣợclòng tin vững chắc cho hơn 50.000 khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân, hộ giađình.
2.1.2 CơcấutổchứccủaVietinBank chinhánhĐôngSàiGòn nh2.1:C ơ cấutổchứcNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn (Nguồn:PhòngTổchứchành chínhcủaVietinBank–ChinhánhĐôngSàiGòn).
Giám đốc:Giữ vai trò điều hành toàn bộ hoạt động của CN vàt r i ể n k h a i thực hiện các nghị quyết, quy định, quy chế của Hội đồng quản trịNgân hàngVietinbank Đƣa ra các quyếtđịnhvề cácmức ủy quyền phán quyết hạnm ứ c c ấ p tín dụng cho các phòng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm thuộc quản lý củaCN Đồng thời giữ nhiệm vụ phê duyệt các giới hạn tín dụng và các khoản cấp tíndụngđốivớitừngđốitƣợngkháchhàngtrongphạmvithẩmquyềnđƣợcgiao.Nắmgiữvịtrí ChủtịchHĐTDcơsởvàchủtrìcuộc họphộiđồngtín dụngtạiCN.
Phó Giám đốc:Hỗ trợ Giám đốc điều hành và quản lý mọi hoạt động củaCN Đưa ra các quyết định trong thẩm quyền Giữ vai trò tham mưu cho Giám đốctrongcác hoạtđộng,quyếtđịnh.
PhòngKHDNnhỏ và vừa,KHDNlớnvàFDI:l à p h ò n g c ó n h i ệ m t h ự chiện giao dịch trực tiếp với KHDN, nhằm khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và cảngoại tệ Bộ phận này thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng cũng nhƣ làquản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với quy định hiện hành và hướng dẫn củaVietinbank Ngoài ra, cán bộ KHDN còn trực tiếp quảng cáo, giới thiệu và bán cácsảnphẩmdịch vụcủaCNchocácKHDN.
Phòng Bán lẻ:là phòng tiếp xúc trực tiếp với KHCN, khai thác nguồn vốnnhàn rỗi từ các cá nhân, hộ gia đình Thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đếntín dụng cũng nhƣ là quản lý các sản phẩm tín dụng, hỗ trợ KHCN các thủ tục vayvốn, thủ tục giải ngân và giám sát việc trả nợ, thực hiện các chỉ tiêu bán hàng theocácsảnphẩmcánhâncụthể.
Phòng Kế toán giao dịch:là phòng có các đầu mối công việc liên quan đếnhoạt động quản lý tài chính, thu chi trong nội bộ tại CN Đồng thời, bộ phận nàyđảm nhận nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo quy định củaNhànướccũngnhư NgânhàngVietinbank.
Phòng Tiền tệ – Kho quỹ:có nhiệm vụ đảm bảo an toàn kho quỹ, quản lýtiềnmặttheoquyđịnhcủaNgânhàngNhànướcvàNgânhàngVietinbank.
Phòng Tổng hợp:có nhiệm vụ tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạtđộngkinh doanh,thựchiệnbáocáohoạtđộng kinhdoanhhàng nămcủaCN.
Phòng Tổ chức hành chính:thực hiện nhiệm vụ tổ chức cán bộ và đào tạotại
CN theo chủ trương và chính sách của Nhà nước và Ngân hàng Vietinbank.Thực hiện thống nhấtc á c q u y đ ị n h v ề t ạ o l ậ p v à q u ả n l ý v ă n b ả n , c ấ p p h á t b i ể u mẫu, văn phòng phẩm theo yêu cầu của từng đơn vị. Đồng thời tổ chức tuyển dụng,quảnlýnhânsự củaCN.
Phòng Hỗ trợ tíndụng:Bộ phận có chức năng rà soát lại toànb ộ h ồ s ơ côngchứng và đăngkýgiaodịchđảmbảođốivớicáckhoảnvaycótàisảnđ ảmbảo, giảingân, xuất và nhập tàisản của khách hàng lên hệ thốngt h e o đ ú n g q u y định.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNamchinhánh ĐôngSài Gòntừnăm2019–2021.
Bảng2.1:K ế t quả hoạtđộngkinhdoanhcủaVietinbank– CNĐôngSàiGòn ĐVT:Tỷđồng
Nhìn vào bảng 2.1 cho thấy doanh thu hoạt độngqua các năm nhìn chung đềucó sự tăng trưởng, từ 173 tỷ đồng (cuối năm 2019) tăng lên 239 tỷ đồng (cuối năm2020) và đạt 268 tỷ đồng (cuối năm 2021) Doanh thu của CN chủ yếu đến từ hoạtđộng cho vay và cũng chiếm phần lớn tỷ trọng trong tổng doanh thu hoạt động Chinhánh Điều này cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của CN đang khá tốt vàmanglạihiệuquảtốt.
Doanh thu tăng kéo theo chi phí hoạt động cũng tăng theo, chi phí tăngở mức81tỷđồng(cuốinăm2019)lên96tỷđồng(cuốinăm2020)vàdừnglạiởmức
101 tỷ đồng (cuối năm 2021) Chi phí tăng là do công tác mở rộng quy mô hoạtđộng, cũng nhƣ là cải tiến và mở rộng sản phẩm dịch vụ, chi phí quảng cáo và tiếpthị sản phẩm dịch vụ, Nhìn chung, CN vẫn đang hoạt động có hiệu quả và pháttriểntốtvì tốcđộtăng củachiphí vẫncònchậmhơntốcđộgiatăngcủadoanhthu.
Về mặt lợi nhuận sau thuế cũng có sự tăng lên từ 31 tỷ đồng (cuối năm 2019)lên 54 tỷ đồng (cuối năm 2020) và đạt 83 tỷ đồng vào cuối năm 2021 Có thể thấy,tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu cũng có sự tăng lên rõ rệt từ 17,92% vàocuốin ă m 2 0 1 9 v à đ ạ t m ứ c 3 0 , 9 7 % v à o c u ố i n ă m 2 0 2 1 Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ c h i nhánhvẫnđanghoạtđộngkinhdoanh tốtvà đemlạihiệuquả.
Qua sự phân tích trên đã cho thấy rõ sự nỗ lực cải tiến quy trình hoạt độngcho vay và các nghiệp vụ khác của CN nhằm mang lại hiệu quả hoạt động cao choNgân hàng Vietinbank – CN Đông Sài Gòn nói riêng và Vietinbank nói chung. Tuynhiên từnăm 2019– 2021, nền kinh tế thếg i ớ i c ũ n g n h ƣ V i ệ t N a m g ặ p k h ô n g í t khó khăn nhƣng Ngân hàng Vietinbank – CN Đông Sài Gòn đã có những bước cảitiến trong sản phẩm dịch vụ, quy trình thủ tục và những chính sách phù hợp để hoạtđộng kinh doanh mang lại hiệu quả tốt và gây dựng nên niềm tin và sự uy tín vớikháchhàng.
Thựctrạnghoạt độngkiểmsoátnộibộtrong chovaytạiChinhánh
Bảng2.2:DưnợvàcơcấudưnợchovaycủaVietinbank– CNĐôngSàiGòn ĐVT:Tỷđồng
Sốtiền Tỷtrọng Sốtiền Tỷtrọng Sốtiền Tỷtrọng
Thông qua số liệu bảng 2.2, tác giả sẽ đƣa ra một số nhận xét về tình hìnhhoạt động cho vay của Ngân hàng Vietinbank – CN Đông Sài Gòn từ năm
Dư nợ cho vay KHCN từ năm 2019 – 2021 có sự tăng trưởng khá là rõ rệt,đảm bảomục tiêu tăng quy mô tín dụnggiúph o à n t h à n h c á c m ụ c t i ê u đ ã đ ề r a Điều này cho thấy thấy Vietinbank – CN Đông Sài Gòn đã có sự đổi mới và thiết kếcácgóidịchvụphùhợpchotừngđốitượngKHCNnhư:chovayvớilãisuấtưuđãi,các chương trình quà tặng, tri ân khách hàng, góp phần giúp tăng nguồn dƣ nợKHCNquacácnăm.
Dƣ nợ cho vay KHDN nhỏ và vừa từ năm 2019 – 2021 nhìn chung cũng cósự tăng trưởng mạnh mẽ Đặc biệt, trong giai đoạn 2019 – 2021, tình hình kinh tếthế giới và cả Việt Nam đều bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh COVID – 19, cácdoanhnghiệpnóichungvàcácdoanhnghiệpnhỏvàvừanóiriêngcũnggặpkhôngít khó khăn trong công tác duy trì hoạt động kinh doanh và đảm bảo phòng chốngdịch hiệu quả thì nhu cầu vay vốn để bảo đảm hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp cũng tăng nhiều Nắm bắt đƣợc nhuc ầ u n à y , V i e t i n b a n k – C N Đ ô n g S à i Gòn đã có những chương trình cho vay hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của doanhnghiệp, góp phần thúc đẩy, mở rộng quy mô cho vay tại CN Bên cạnh đó, thì chinhánh cũng tậptrungkhoanh vùngxửlý nợquá hạn nhằm giảm nợ quáh ạ n c h o CN.
Dư nợ cho vay KHDN lớn cũng đã có được sự tăng trưởng qua từng năm.Nhóm khách hàng này đặc biệt chiếm tỷ trọng lớn nhát trong quy mô KHDN.Quađó, CN cần phải thiết lập nên chính sách cho vay phù hợp với từng nhóm kháchhàng để vừa có thể bảo đảm được mục tiêu tăng trưởng quy mô cho vay mà vừađảm bảo tốc độ tăng trưởng hợp lý, phù hợp với mục tiêu của Vietinbank và đạtđƣợcnhững mụctiêu Vietinbankđãđềra.
Sự tăng trưởng trong hoạt động cho vay của Vietinbank – CN Đông Sài Gòntừ năm 2019 – 2021 không chỉ tăng trưởng về quy mô mà còn có sự tăng trưởng vềchất lượng hoạt động cho vay Đây là một yếu tố quan trọng đảm bảo vị thế cạnhtranhcủaVietinbank– CNĐôngSàiGòntrênthịtrường.
Bảng2.3:Cơcấun hó m n ợ theotiêuchuẩn c ủ a V ie t in b an k – C N ĐôngS ài Gò n ĐVT:Tỷđồng
Dƣnợ Tỉlệ Dƣnợ Tỉlệ Dƣnợ Tỉlệ
Trong giai đoạn từ năm 2019-2021, cơ cấu các nhóm nợ đối với công tác chovay của VietinBank Đông Sài Gòn luôn giữ ở mức an toàn và ổn định Tỉ lệ nợ đủtiêu chuẩn đều đạt ở mức cao, luôn xoay quanh mức 98% trong tổng dƣ nợ chovay.
Bảng2.4:T nhhnh nợ quáhạn,nợxấucủaVietinbank–CNĐôngSàiGòn ĐVT:Tỷđồng
Vào năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 1,6% trong tổng dƣ nợ cho vay. Tuynhiên đến năm 2020, nợ quá hạn là 128,1 tỷ đồng tăng đến 50,1 tỷ đồng so với năm2019,chiếm2,18%trongtổngdƣnợnăm2020.Nguyênnhânnợquáhạnnăm2020tăng so với năm 2019 là vì ảnh hưởng từđại dịch Covid-19 bùng phát từ đầu năm2020 và tiếp tục kéo dài với diễn biến phức tạp, đã ảnh hưởng sâu sắc tới toàn bộnền kinh tế, gây những tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp, cũng nhƣ ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng thanh toán của doanhnghiệp, đời sống của người dân, dẫn tới việc khó có thể trả nợ đúng hạn cho ngânhàng Năm 2021, tỷ lệ nợ quá hạn là 1,75% trong tổng dƣ nợ cho vay, giảm 0,43%so với năm 2020 nhờ vào việc chi nhánh thực hiện cơ cấu lại các nhóm nợ, miễn,giảmlãi,phínhằmhỗtrợkháchhàngchịu ảnh hưởngbởi dịchCovid-19.
Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu vẫn luôn đƣợc Ban lãnh đạo VietinBank- chi nhánhĐông Sài Gòn kiểm soát trong mục tiêu đề ra hàng năm Trong năm 2020, tỷ lệ nợxấu là 1,58%/năm và sang năm 2021 là 1,15%/năm, đều làm tốt mục tiêu đề ra củaBan lãnh đạo về việc duy trì nợ xấu ở dưới mức 1,6%/năm vào năm 2020 và1,2%/năm vào năm 2021 Điều này cho thấy chi nhánh đã làm vô cùng tốt chínhsách quản lý chất lƣợng tín dụng đối với khoản nợ nhóm 2, không kéo dài thời giandẫnđếnnợxấu.
Tuy nhiên, VietinBank Đông Sài Gòn cũng cần thắt chặt các biện pháp nhằmhạn chế thấp nhất mức nợ xấu và đảm bảo an toàn hoạt động cho các khoản vaytronggiaiđoạntới.
Trong1 2 b ƣ ớ c c ụ t h ể t h e o q u y trìnhc h o v a y (thểh i ệ n ở P h ụ l ụ c 0 1 ) củ a ngânhàngVietinBankchinhánhĐôngSàiGòn,cóthểchialàm3giaiđoạnchính:
Giai đoạn kiểm soát trước cho vay, giai đoạn kiểm soát trong cho vay và kiểm soátsau cho vay Ở mỗi giai đoạn làm sao có thể ngăn chặn, hạn chế rủi ro có thể xảy raxuống mức thấp nhất, đồng thười nâng cao hiệu quả lợi nhuận luôn là trách nhiệmhàngđầucủaCBTD.
2.2.2.1 Giaiđoạn kiểmsoáttrướcchovay Đây là giai đoạn bao gồm các bước: 1, 2, 3, 4 trong quy trình thực hiện cấptíndụngt h e o hạn m ứ c chophép t ại ngânhà ng VietinBank –
C N Đ ô n g SàiG ò n Đây là bước sàn lọc khách hàng, đây cũng là giai đoạn quan trọng trong việc có nêntiếp tục cho khách hàng vay hay không, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh saunày, đơn vị có thể đối mặt với nguy cơ không thu hồi đƣợc nợ và lãi nhƣ trong hợpđồngquyđịnh.Côngviệccụthểcủa CBTDởgiaiđoạnnàythựchiệnnhƣsau:
- Tiếp nhận, thu thập, đánh giá hồ sơ, thông tin về nhu cầu vay vốn của kháchhàng.
Giai đoạn này là bước 5, 6, 7, 8 trong quy trình thục hiện nghiệp vụ hoạtđộng cho vay tại ngân hàng VietinBank- chi nhánh Đông Sài Gòn Đây là giai đoạnsau khi ngân hàng vàkhách hàng vay vốn ký hợp đồng tín dụngv à c ũ n g l à g i a i đoạn thực hiện kiểm soát lại toàn bộ chứng từ giải ngân, và những hoạt động nhậpliệu.
Thời điểm này CBTD tiến hành kiểm tra, rà soát lại bộ hồ sơ giải ngân nhằmđảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ củah ồ s ơ g i ả i n g â n v à k i ể m s o á t n h ữ n g thông tin nêu ra trong hồ sơ một lần nữa để xác định mức độ an toàn của khoản vaygiúpngườicóthẩmquyền đưaraquyếtđịnhchovaychínhxác.
Sau đó, CBNV lập báo cáo đề xuất giải ngân cũng nhƣ là giấy nhận nợ ápdụngvớiKHcónhucầunhậnnợnhiềulần.Yêucầukháchhàngbổsungtàiliệu chứng minh mục đích sử dụng vốn để giải ngân đúng y nhƣ hợp đồng cung ứng vậttƣ, vật liệu hàng hóa, bảng kê các khoản chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệmthu,
CBTD cần chú trọng các khoản giải ngân bằng phương thức nào: bằng tiềnmặth a y t h ự c h i ệ n g i ả i n g â n b ằ n g p h ƣ ơ n g t h ứ c c h u y ể n v à o t à i k h o ả n c ủ a k h á c h hàng đi vay vốn hay chuyển khoản vào người có quan hệ ruột thịt, thân thích vớikhách hàng Trong trường hợp người nhận bằng tiền mặt hay chuyển khoản màkhông phải là khách hàng vay vốn thì cần có giấy ủy quyền của người thụ thưởngcóchữkýcủakháchhàngvayvốn,củađịaphươngxácnhận.
Khảo sát về hoạt động KSNB trong cho vay tại ngân hàng VietinBank chinhánhĐôngSàiGòn
Mục đích khảo sát : Nhằm thu thập bằng chứng để đánh giá đầy đủ hơn vềtính hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ trong cho vay, từ đó đề xuất một vàinhómgiảiphápnhằmcảithiệncôngtáckiểmsoátnộibộtronghọatđộngchovayt ạiVietinBankchinhánhĐôngSàiGòn. Đối tượng tham gia khảo sát : Các CBNV có liên quan tới hoạt động cho vaytại chi nhánh bao gồm Phó giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng KHCN, Trưởngphòng KHDN lớn, Trưởng phòng Hỗ trợ tín dụng và các cán bộ nhân viên khác(Gồm: chuyên viên KHCN, chuyên viên KHDN, chuyên viên vận hành tín dụng,giao dịch viên, cán bộ hỗ trợ tín dụng) Thông tin cán bộ thực hiện khảo sát đƣợcđềcậpởphụ lụcsố3.
Thiết kế mẫu khảo sát :Mẫu khảo sát đƣợc thiết kế theo khung chuẩn củaCOSO 2013 trên Google Form rồi thu về dữ liệu Phiếu khảo sát đƣợc sử dụng đểthuthậpýkiếnđánhgiácủa42cánbộnhânviên tạiChinhánh.
Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá của cán bộ nhân viên về hoạt động KSNB trongchovaytạiVietinBankchinhánhĐôngSài Gòn
Rấtđ ồng ý Điểm Trungbì nh ý
Chi nhánh là cần thiếtphảikiểmsoátnộibộđối vớihoạtđộngchovay.
Chínhsáchnhânsựhoàntoànt huhútđƣợcnguồnnhân lực chất lƣợng cao làmcôngtácchovay tạiChi nhánh.
Từnhân viênt ớ i c ấ p q u ả n lý tại Chi nhánh luôn tuânthủ đúng theo quy định, quytrìnhtrongcácvănbảnhi ện hành.
Hệthốngxếphạngtíndụng nội bộ VietinBank đƣợc xâydựngrấtchitiết.
Chinhánhthườngxuyêngiám sát,phântíchrủirothông qua các yếu tố cả bêntrongv à b ê n n g o à i N g â n hàng.
Mọithủtụckiểm soátđốivới hoạt động cho vay luônsonghànhcùngquytrìn h chovay.
CBTDtrựctiếptraođổi,kiểm tra, đối chiếu thông tincủakháchhàngngaytừk hi nhậnhồsơ.
CBTDđánhgiákhản ă n g trả nợ của khách hàng mộtcáchcụthể,nhằmgiảm thiểurủiro.
CV HTTD luôn ký nháy ởcuốimỗitrangcủahồs ơ giải ngânđểkiểmtratínhđầyđủ,hợp pháphợplệcủa hồsơ.
6 Thường xuyên thực hiện hoạtđ ộ n g k i ể m t r a c h é o
Thường xuyên, kiểm tra ràsoát việc sử dụng mục đíchvốncủakháchhàngcóđún g vớihợp đồngkhông.
CBTD luôn giám sát, kiểmtracáckhoảnnợđếnh ạ n
1 Hệt h ố n g c ô n g n g h ệ t h ô n g tinthườngxuyênđượ cbảo trì,nângcấp.
Việc truyền đạt thông tin từBan lãnh đạo đến cấp quảnlývàđếnnhânviênluônđ ƣợc xuyên suốt, đầy đủ vàkịpthờiđểnhânviêncập nhật.
Chi nhánh tự thực hiện giámsátvàđánhgiáthườngxuy ênh o ạ t đ ộ n g k i ể m s o á t nộibộtrongchovay.
BộphậnKTKSNBtừH ộ i sở tổ chức các đoàn kiểm trađịnhkìhàngnămtạiChi nhánh.
Các kiến nghị, đề xuất nhằmchỉnhsửa,hoànthiệnbáoc áohoàntoànđƣợctiếpthu vàthựchiện.
Quansáttừbảng2.6,cóthểthấyrõthựctrangtìnhhìnhhoạtđộngkiểmsoátnộibộtro ngquytrìnhchovayđangdiễnraởVietinBankchinhánhĐôngSàiGòn có cả những điểm hiệu quả và cả hạn chế Hầu hết các cán bộ ngân hàng đều thểhiện sự đồng ý với quan điểm của Ban giám đốc chi nhánh khi cho rằng hoạt độngKSNB trong cho vay là cần thiết Bên cạnh đó, CBNV cũng đã đồng ý với hiệu quảhoạt động KSNB tại NH khi các thủ tục kiểm soát luôn gắn chặt với quy trình chovaytừbướckiểmsoáttrướcgiaiđoạnchovay,giaiđoạntrongchovayvàgiaiđoạnkiểmsoát sauchovay.
Ngoàira,việcthườngxuyênkiểmtravàràsoátviệcsửdụngmụcđíchvốncủakháchhàngc óđúngnhƣtronghợpđồngkêkhaihaykhông, cũngphần nàogiúp chongânhànggiảmthiểu rủirosaugiảingân.
ĐánhgiáhoạtđộngkiểmsoátnộibộtrongchovaytạiChinhánh
Qua nghiên cứu tình hình thực hiện kiểm soát nội bộ và số liệu khảo sát thựctế từ đánh giá của cán bộ công nhân viên tại ngân hàng về công tác kiểm soát nội bộcủa Chi nhánh, tác giả đã rút ra một số đánh giá đối với hoạt động KSNB trong chovaytạiVietinBank chi nhánhĐôngSàiGònnhƣsau:
Tnh hnh nợ xấu vànợquá hạn
Mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi, nhƣng trong thời gian qua,Vietinbank- CN Đông Sài gòn luôn kiểm soát đƣợc tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn ở mứcdưới2,2%.
Từ năm 2019 đến năm 2021, có thể thấy số lƣợng hồ sơ tín dụng đƣợc thựchiện kiểm tra tăng lên từ 60% năm 2019 lên 75% năm 2020 và 90% 2021. Điều đócho thấy công tác kiểm soát nội bộ trong cho vay ngày càng đƣợc Chi nhánh chútrọng quan tâm Bên cạnh đó, số lƣợng khách hàng đƣợc kiểm tra thực tế trong hoạtđộngchovaycũngtănglênquacácnămtừ 45%lên75%
Ban lãnh đạo tại VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn luôn thể hiện sự quantâm hoạt động kiểm soát nội bộ trong cho vay tại chi nhánh thể hiện qua việcthườngxuyênquantâm,hỏihancũngnhưđônđốccánbộcôngnhânviênthựchiệnđầyđủt h e o đúngchínhsáchtíndụngcủaChinhánhđềranhằmtăngcườnghoạt động quản lý tín dụng, kiểm soát nợ xấu luôn ở mức thấp nhất Vì thế, tỷ lệ nợ xấuhằng năm luôn duy trìở t r o n g m ứ c c h o p h é p c ủ a n g â n h à n g đ ã đ ặ t r a Đ i ề u đ ó , đƣợc thể hiện qua kết quả bảng 2.6 với sự đánh giá đồng ý của cán bộ nhân viên đạttỉlệlà76%.
Nhờ vào sự chú trọng quan tâm đến hoạt động kiểm soát chất lƣợng tín dụngcủa Ban lãnh đạo VietinBank- CN Đông Sài Gòn, từ cấp quản lý cho đến nhân viêncủa từng phòng ban đều luôn tuân thủ theođ ú n g q u y đ ị n h v à q u y t r ì n h t r o n g c á c văn bản hiện hành nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến mục tiêu chungđề ra của chi nhánh Cơ chế kiểm soát nội bộ đƣợc chi nhánh thiết kế, tổ chức thựchiện ngay trong từng quy trình nghiệp vụ Điều này đạt đƣợc sự đồng ý của CBNVvớitỉlệlêntới79%
Bên cạnhđó, VietinBank nổi tiếng làmộttrong4 ngân hàng lớnt ạ i
V i ệ t Nam hiện nay.Ngân hàng có mức cạnh tranh cao và có những yêu cầu khác nhau,trải qua nhiều vòng thi mới có thể làm việc tại đây nên chất lƣợng đầu vào của cánbộ nhân viên đã đƣợc chọn lọc cẩn thận Ngoài việc chế độ đãi ngộ tốt, mức lươngcao thìcác cán bộ nhân viên đều có những cơ hội được đào tạo và thăng tiến trongmột môi trường chuyên nghiệp và năng động Chính sách nhân sự tốt đạt đƣợc 81%ýkiếnhoàntoànđồngýcủaCBNV.
Thông qua kết quả từ bảng khảo sát 2.6, có đến 69% ý kiến đồng ý từ CBNVcho rằng VietinBank đã xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ KH khálà hiệu quả để hỗ trợCBTD trong công tácchấm điểm,xếp hạng,phân loại rủi rođối với từng đối tƣợng khách hàng từ đó thiết lập đƣợc hạn mức tín dụng phù hợp.HệthốngXHTDnộibộđƣợcxâydựngvới mộthệthốngchỉtiêuchitiếtnhằmđánhgiá,phântíchcụthểnănglựctrảnợcủakháchhàng vayvốnvàhệthốngtrọngsốđolườngảnhhưởngcủachỉtiêuđếnnănglựccụthểcủakháchh àng.
Nhìn chung, VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn đã thiết lập nên các thủ tụckiểmsoátkhálàhoànchỉnh,gầnnhƣlàbámsátvớicảquytrìnhchovaykhitỉlệ đồng ý từ cán bộ ngân hàng đạt tới 86% Mỗi một giai đoạn trong quy trình cho vayđều được CBTD ý thức thực hiện thủ tục kiểm soát từ giai đoạn trước cho vay,trongchovaychođếngiaiđoạnsaukhiđã thực hiệngiảingân.
Kiểm soát trước cho vay:CBTD của VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn đãtrựctiếptraođổivàkiểmtrangaythôngtinvayvốnkháchhàngngaytừkhinhậnhồ sơ Điều này đạt đƣợc 71% ý kiến hoàn toàn đồng ý qua bảng 2.6 tổng hợp đánhgiá của CBNV Từ đó, CBTD thuận lợi đánh giá đƣợc tình hình khả năng trả nợ củaKH một cách cụ thể, góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng xuốngmứct h ấ p n h ấ t , t ỉ l ệ t h ể h i ệ n s ự đ ồ n g ý c ủ a C B N V l à 7 6 % T ừ đ ó , c h o t h ấ y ch i nhánh luôn chú trọngquan tâm trong công tác kiểm tra, rà soátt h ô n g t i n k h á c h hàng, hồ sơ khoản vay nhằm chọn lọc đối tƣợng vay vốn phù hợp với mục tiêu,chínhsáchcủaVietinBank.
Kiểm soát trong cho vay:Đây là giai đoạnmà CBTD và bộ phậnk ế t o á n thực hiện công tác kiểm tra, rà soát lại các giấy tờ, chứng từ đã đầy đủ chƣa, cóđúng theoquy định của ngân hàng VietinBank hay chƣa Nếu nhƣ không có sai sótgì xảy ra thì cán bộ tín dụng cùng với nhân viên bộ phận kế toán và kho quỹ tiếnhành thực hiện công tác giải ngân cho KH Tại giai đoạn này, công tác đối chiếu cácchứng từ giải ngân với mục đích vay vốn tại Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương ánsử dụng vốn và kế hoạch trả nợ, Báo cáo đề xuất tín dụng, Giấy đề nghị cấp tíndụng, Giấy nhận nợ đạt 67% mức độ ý kiến đồng ý của CBNV. Bên cạnh đó, việcCV HTTD luôn ký nháy ở cuối mỗi trang của hồ sơ giải ngân để kiểm tra tính đầyđủ,hợplệcủahồsơcũngđãnhậnđƣợcsựđồngýkhátốttheonhƣkếtquảởbảng
2.6 với tỉ lệ là 81% Có thể thấy công tác kiểm soát trong quy trình cho vay tạiVietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn diễn ra khá chặt chẽ, có sự kiểm tra giữa cácCBTDt r o n g c ù n g m ộ t p h ò n g v ớ i n h a u , c h ú t r ọ n g c ô n g t á c k i ể m t r a , k i ể m s o á t , giámsátđểkhôngxảyrasaisót(83%ýkiếnđồngý).
Kiểm soát sau cho vay:CBTD tại VietinBank- CN Đông Sài Gòn nhìn chungđãthực hi ện khá tốtvàc ót rác hn hi ệm vớih o ạ t độngg i á m sátsa uc h o va y Q u a khảosátởbảng2.6vềtổnghợpđánhgiácủacáccánbộnhânviênđốivớicôngtác
KSNBtrong cho vay tại VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn cho thấy 60% ý kiếnđồng ý với việc CBTD thường xuyên thực hiện kiểm tra, rà soát mục đích sử dụngvốn của khách hàng có đúng với hợp đồng không Việc ban lãnh đạo chi nhánh luônđềcậpđếnhoạtđộngkiểmsoátchấtlƣợngtín dụngnhằmhạnchếrủiroxuốngmứcthấp nhất đã làm cho CBTD luôn phải tự giác, thường xuyên kiểm tra mục đích sửdụng vốn của cá nhân/ doanh nghiệp nhằm xây dựng biện pháp xử lí kịp thời và phùhợp nhƣng không làm mất lòng khách hàng cũng nhƣ mang lại rủi ro cho ngânhàng.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã xây dựng cổng thông tin nộibộ để kịp thời cập nhật các văn bản quy định, chính sách, thông báo nội bộ, văn bảnphápluậtđếnvớicánbộnhânviêncủaVietinBank.
Hệt h ố n g t h ô n g t i n c ủ a V i e t i n B a n k n ó i c h u n g đ ã đ ƣ ợ c t h i ế t l ậ p m ộ t c á c h đảm bảo nhằm bảo mật thông tin khách hàng, quyền truy cập, cũng nhƣ là cập nhậtthông tincủa KHđầy đủ và nhanh chóng,một phầnn à o đ ó h ỗ t r ợ c h o c ô n g t á c kiểm tra, phân tích, thẩm định, và đánh giá của CBTD để trình hạn mức phù hợp,phòngngừa rủiro,giảmthiểutổn thấtchohoạtđộngngânhàng.
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Mộtsốgiảiphápđềxuất
Thông qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động KSNB trong quy trình cho vaytại Chi nhánh ở chương 2, tác giả đề xuất 4 nhóm giải pháp sau đây nhằm giúp hoànthiện, nâng cao chất lượng công tác KSNB trong hoạt động cho vay tại VietinBank-CNĐôngSàiGòn.
Táchbạchrõràngchứcnăngcủa cánbộ QHKH&cánbộthẩmđịnh. Đơn vị cần thiết kế lại bộ máy tổ chức hoạt động cấp tín dụng phân tách cụthể giữa chuyên viên QHKH & cán bộ thực hiện thẩm định một cách khoa học vàhợp lý hơn Cán bộ QHKH đảm nhận công việc tìm kiếm, trao đổi trực tiếp với KH,còn cán bộ thẩm định thực hiện công việc phân tích, đánh giá và đề xuất hạn mứccấp tín dụng Chi nhánh không nên để cán bộ tín dụng đảm nhiệm quá nhiều khâutrong quy trình sẽ khiến chất lƣợng năng suất làm việc không hiệu quả Việc phântách rõ ràng chức năng của hai bộ phận này sẽ giúp cho quá trình cấp tín dụng trởnên khách quan hơn, tránh được rủi ro gian lận, gây ảnh hưởng xấu đến mục tiêuhoạtđộngcủangânhàng.
Ngân hàng cần tách biệt rõ ràng cán bộ thẩm định hồ sơ khoản vay và cán bộđịnhgiáTSBĐ.Côngtácphântáchriêngbiệthaichứcnăngnàysẽhạnchếđƣợc tình trạng cán bộ thẩm định định giá tài sản bảo đảm cao hơn giá trị thực, nâng caochấtlƣợngcôngtácthẩmđịnhKH.
Trong bất kì một tổ chức hay lĩnh vực nào, yếu tố con người lúc nào cũngchiếm phần lớn đến việc quyết định thành hay bại của tổ chức đó Chính vì thế, việctựhọchỏi,tựbồidƣỡng,nângcaotrìnhđộchuyên môntrongnghiệp vụđố ivớimỗi cán bộ nhân viên là rất cần thiết, quan trọng Đội ngũ cán bộ nhân viên cầnkhông ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, khả năng thẩm định KH không nhữngthông qua việc đọc thêm tài liệu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tìm hiểu,họchỏithêmvềnhiềulĩnhvực,ngànhnghềkhácđểtăngkhảnănghiểubiếtgi úpích cho công tác thẩm định KH Ngoài ra, Chi nhánh cần tổ chức thường xuyên cácbuổi đào tạo thêm về chuyên môn, hỗ trợ nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm giữa Banlãnh đạo, các cấp quản lý với nhân viên để CBNV học hỏi thêm và tự tin trong quátrìnhlàmviệc, xử líkhókhăntrongnghiệpvụ.
Bên cạnh đó, để giảm thiểu rủi ro trong cho vay, điều tiên quyết quan trọngnhất là CBNV vẫn cần phải quan tâm, bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp, trau dồithêm sự hiểu biết về pháp luật, quy trình, quy định trong ngân hàng để ra quyết địnhchínhxáctrong khi thực hiệnnghiệpvụtránhsaisót,cốýgianlận.
Thànhlập mộtphòngcôngtácquảntrịrủirotạichinhánh Đối với tính chất hoạt động đặc thù của ngân hàng, thì việc quản trị rủi ro tíndụng có ý nghĩa rất quan trọng Công tác quản trị này giúp nhậnd i ệ n , đ á n h g i á , phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro và đo lường được mức độ rủi ro để từ đóxây dựng các biện pháp hợp lí, phù hợp giúp ngăn ngừa và hạn chế, loại bỏ rủi rotronghoạtđộngchovay. Để phát hiện và hạn chế rủi ro, nâng cao tầm quan trọng của hoạt động nhậndiện và đánh giá rủi ro, VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn nên lên kế hoạch đểthành lập bộ phận quản trị rủi ro tại đơn vị ngân hàng Bất kì khoản vay nào cũng sẽcór ủ i r o , b ấ t c ậ p , c á n b ộ n h â n v i ê n ở b ộ p h ậ n n à y s ẽ s ớ m n h ậ n b i ế t , t ì m h i ể u , nghiên cứu để nhận dạng đúng các loại rủi ro và có những biệp pháp phòng và xử lýrủi ro, giúp tổn thất xuống mức thấp nhất, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngânhàng Trong công tác tín dụng, bộ phận QTRR nên đánh giá kĩ càng rủi ro trước vàsaugiaiđoạnxétduyệtcấptíndụng.
Trong trường hợp, hạn mức được cấp khoản vay của KH lớn thì CBNV thựchiện công tác đánh giá rủi ro kết hợp cũng với cán bộ thẩm định tín dụng kiểm tra,phân tích lạimột lầnnữa để đƣa ra đánh giá chính xác hơn rồim ớ i t i ế p t ụ c x é t duyệtcấptíndụng.Cánbộquảnlírủirosẽđánhgiávàdựbáotừngloạirủirocóthể xảyravớitừngkhoảnvayvàlênphương ángiámsát,ngănngừaphùhợp.
VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn cần xây dựng một quy trình quản lí rủiro hoạt động một cách khoa học và toàn diện phục vụ cho việc nhận diện, kiểm soát,phòng tránh và hạn chế những rủi ro từ bên trong nhƣrủi ro gian lận nội bộ hay rủiro bên ngoài nhƣ những vi phạm liên quan đến khách hànglàm ảnh hưởng đến mụctiêuhoạtđộngkinhdoanhcũngnhưuytíncủaChinhánh.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin có vai trò vô cùng thiết thực trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, giúp tăng tốc độ xử lí nhanh hơn, giảm bớt rủi ro,tăng an toàn, bảo mật cao Hầu hết các ngân hàng muốn tăng lợi thế, tăng khả năngcạnh tranh, thu hút đƣợc khách hàng và hiệu quả trong hoạt động thì bắt buộc phảicó hệ thống CNTT hiện đại để ứng dụng vào trong quy trình xử lí nghiệp vụ, côngtác QLRR và kiểm soát nội bộ Hơn nữa, VietinBank vẫn đang thực hiện hoạt độnggiám sát, quản lí rủi rotừ xa nên việc phát triển, nâng cấp hệ thốngq u ả n l ý t h ô n g tinnộibộquantrọnghơnbaogiờhết.
Chútrọng quantâmcôngtác kiểm tra,bảotrìhệthốngcôngnghệthôngtin
Bộ phận CNTT cũng phải ý thức cao trong việc thường xuyên kiểm tra,ràsoát,theodõitìnhhìnhhoạtđộngcủahệthốngquảnlínộibộđểxemcóđanggặp vấnđề haykhôngnhằmtìmcách khắcphục, xửlí kịpthờiđể đảmbảothôngtinđƣợc truyềntảithôngsuốtvànhanhchóng.
Hiện tại, hoạt động giám sát của chi nhánh đƣợc phòng KTKSNB chuyêntrách tại Hội sở thực hiện chức năng giám sát từ xa thông qua báo cáo trên hệ thốngthông tin nội bộ của ngân hàng Bên cạnh đó, việc thực hiện công tác giám sát giántiếp này cũng gặp nhiều hạn chế khi không thể kiểm tra trực tiếp tại ngân hàngthườngxuyên, mỗingàynênvẫncòntìnhtrạngCBTDchưatuânthủtheođúngquytrình, quy định trong hoạt động cho vay, hồ sơ sai sót, thiếu thông tin KH trong hồsơ vay, chƣa thực hiện đầy đủ quy trình, thông đồng với KH để vụ lợi cá nhân làmảnhhưởngđếnhoạtđộng,uytíncủangânhàng. Để thuận lợi cho việc mở rộng, phát triển hoạt động cho vay khi nhu cầu KHvay vốn ngày càng tăng thì VietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn cần có phòngKSNB để hỗ trợ công tác kiểm tra, giám sát hoạt động KSNB trong cho vay nhằmnâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh Lúc này hoạt động kiểm soát trong quytrình cho vay sẽ không còn là nhiệm vụ của mỗi CBTD mà sẽ có phòng KSNB tạichi nhánh trực tiếp hỗ trợ chức năng này Bộ phận KSNB sẽ thường xuyên kiểm tra,giám sát KSNB trong cho vay nhằm đƣa ra ý kiến, đánh giá độc lập, khách quan khipháthiệncácsaisótđểbáocáokịpthờiđốivớicáctrườnghợpgian lận,khôngtuânthủ theo quy định, pháp luật Chính vì vậy, lãnh đạo chi nhánh cần đề xuất lên cấptrên việc thành lập phòng công tác KSNB tại Chi nhánh là cần thiết, hạn chế, ngănngừa, giảm thiểu rủi ro đối với hoạt động tín dụng và phát triển chất lƣợng hoạtđộngchovaytạichinhánh.
Việc thường xuyên tự tổ chức công tác giám sát nhằm đánh giá lại hiệu quảcủa hoạt động kiểm soát nội bộ của nhân viên trong việc thực hiện quy trình cấp tíndụng là rất cần thiết Vì vậy, ban lãnh đạo Chi nhánh cần quan tâm tổ chức công tácgiámsátvớitầnsuấtthườngxuyênhơntại Chinhánh.
Cóbiệnphápxửlý nghiêmvớicáctrườnghợpviphạm Đối với những CBNV vi phạm và chƣa tuân thủ theo đúng quy trình, quyđịnh mà lãnh đạo đã ban hành dẫn đến việc nợ quá hạn, ngân hàng cần đƣa ra hìnhphạt xử lí răn đenghiêm khắc:luân chuyểnsang bộphậnk h á c h o ặ c p h ò n g g i a o dịchtrựcthuộc,trừđiểmđánhgiá,quyết địnhchonghỉ việcnếucần.
Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo
3.2.1 Hạnchếcủađềtàinghiêncứu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp: ''Hoạt độngkiểm soát nội bộ trong cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chinhánh Đông Sài Gòn'', tác giả đã cố gắng để tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập đầy đủdữ liệu, nhƣng thời gian và kiến thức có hạn vì vậy đề tài vẫn còn tồn tại một sốđiểmhạnchếdướiđây:
Phạm vi nghiên cứu và số liệu thu thập đƣợc về tình hình hoạt động kinhdoanhcủachinhánhmớichỉtrongvòng3nămgầnnhất 2019-2021.
Mẫu khảo sát mới đƣợc thực hiện bởi cán bộ làm công tác tín dụng, nhânviênHTTD,giaodịchviên,trưởngphònghoặcphóphòngtíndụng,k hôngcókếtquảđánhgiátừbanlãnhđạochinhánhnênkếtquảmẫukhảosátchƣađầy đủ, bao quát hết phạm vi KSNB trong cho vay của VietinBank chi nhánhĐôngSàiGòn.
Phạmvithực hiệnnghiên cứuhoạtđộngKSNB trongchovay mởrộngr atoànbộhệthốngVietinBank tạiViệtNam.
Trongchương3,cóthểthấymộtsốgiảiphápđượcđềxuấtgắnchặtvớitừngnguyênnhân gâyratươngứngvớimỗihạnchếtrongcôngtáckiểmsoátnộibộhoạtđộng cho vay tại VietinBank- CN Đông Sài Gòn Từ những giải pháp này sẽ giúpphát hiện, ngăn chặn rủi ro, tổn thất, đồng thời hoàn thiện hoạt động KSNB trongcho vay tại chi nhánh, nâng cao chất lƣợng công tácKSNB Ngoài ra, tác giả cũngđã đƣa ra một vài điểm hạn chế của đề tài nghiên cứu cũng như là đề xuất một vàihướngnghiêncứutrongtươnglai.
Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cho vay đƣợc xem là hoạtđộng chủ chốt khi nó đem lại nguồn thu lợi nhuận cao nhất trong NHTM nhƣngcũng là hoạt động kinh doanh phức tạp, tiềm ẩn vô vàn rủi ro đến từ cả bên trong vàbên ngoài ngân hàng nhất Chính vì thế, công tác hoàn thiện hoạt động KSNB trongcho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gònnhằmnângcaohiệuquả,chấtlƣợnghoạtđộngchovayvàngănngừa rủiro,hạnchếtổnthấtxuống mức thấpnhấtlàvấnđềvôcùng cấpthiếthiệnnay.
Thông qua việc tìm hiểu, hệ thống hóa toàn bộ cơ sở lí thuyết về hoạt độngkiểmsoátnộibộtrongchovay,tácgiảđãlàmrõkháiniệm,phânloại,vaitrò vàcácy ế u t ố c ấ u t h à n h n ê n h ệ t h ố n g K S N B t r o n g n g â n h à n g T ừ đ ó , t á c g i ả đ ã á p dụng lí thuyết này kết hợp cùng phương pháp nghiên cứu khảo sát để tạo ra bảngcâu hỏi gắn liền với từng thành phần cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ trongngân hàng Nhìn chung, khóa luận đã cho thấy đƣợc thực tế cấu phần hoạt độngkiểm soát trong cho vay diễn ra khá chặt chẽ khi mỗi một hoạt động kiểm soát luônsong hành cùng quy trình Tuy nhiên, hoạt động KSNB trong quy trình cho vay tạiChi nhánh vẫn còn tồn tại một vài hạn chế khi nghiên cứu theo khung lí thuyếtCOSO 2013 Khóa luận đã chỉ ra đƣợc ở từng cấu phần thì Chi nhánh sẽ còn tồn tạinhững điểm hạn chế nào, cụ thể trong môi trường kiểm soát, Chi nhánh vẫn chƣaphân tách rõ ràng của bộ phận CV QHKH và cán bộ thẩm định khoản vay, CV địnhgiáTSBĐ,hayChinhánhvẫnchƣahoànthiệncôngtácQLRR,giámsátnhằmhoànthiệnc ấ u p h ầ n h o ạ t đ ộ n g n h ậ n d i ệ n v à đ á n h g i á r ủ i r o , h o ạ t đ ộ n g g i á m s á t , Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ quy mô vànguồn lực nhân viên tạiVietinBank chi nhánh Đông Sài Gòn còn hạn chế, chƣa cócác bộ phận riêng biệt nhƣ bộ phận QLRR, bộ phận KSNB, bộ phận thẩm địnhnhằmhỗtrợ,kiểmtra,giámsáthoạtđộngKSNB trongchovay,haylỗi dohệthống thông tin quản lí đang trong quá trình cải tiến làm ảnh hưởng đến thời gian phêduyệtkhoảnvay,
Trên cơ sở tìm hiểu lí thuyết và phân tích thực tiễn, từ hạn chế và nguyênnhân,khóa luận đã đề xuất 4 nhóm giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần hoàn thiệnhoạt động KSNB trong cho vay tại Chi nhánh Nhìn chung, hoạt động tín dụng luôntiềm ẩn nhiều rủi ro và vô cùng phức tạp, nhƣng hi vọng với những biện pháp màkhóa luận đề cập sẽ giúp cho hoạt động KSNB trong cho vay tại VietinBank chinhánh Đông Sài Gòn xây dựng đƣợc hệ thống hoàn thiện hơn, nâng cao chất lượnghoạtđộngKSNBvàpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhmạnhmẽhơntrongtươnglai.
1 Giáp Hồng Vân (2014),Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàngThương mại cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Định,Luận văn thạcsĩ,TrườngĐạihọcĐàNẵng.
2 Lê Thị Thuần (2019),Kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay tại
Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn- chi nhánh huyện Phú Vang, Khóa luậntốtnghiệp,TrườngĐạihọcKinhtếHuế.
3 Mai Văn Bạn (2009), Giáo trìnhNghiệp vụ Ngân hàng thương mại,Xuất bản2009.
4 Ngân hàng Nhà nước (2013).Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi rovà việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chinhánhNgânhàngnướcngoài.
5 Ngân hàng Nhà nước (2016).Thông tư 39/2016/TT-NHHH ngày
30/12/2016quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoàiđốivớikháchhàng.
6 Ngân hàng Nhà nước (2020).Thông tư 06/2020/TT-NHHH ngày
7 Ngân hàng nhà nước (2021).Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày
30/07/2021quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi rovà việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chinhánhNgânhàngnướcngoài.
8 Nguyễn Huy Hùng (2014),Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụngNgânhàngtrongbốicảnhkinhtếhiệnnay,Bàibáokhoahọc.
9 Nguyễn Thị Hoài Giang (2015),Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tạiNgân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ,Trường Đại học ĐàNẵng.
10 Nguyễn Mậu Hạnh Nguyên (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộtrong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn Bản Việt, Luận văn thạc sĩ,TrườngĐạihọcĐàNẵng.
11 Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trìnhNgân hàng thương mại, NXB Đại họcKinhtếQuốc dân.
12 Trương Quang Minh (2020),Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trongNgân hàng thương tại Ngân hàng Vpbank chi nhánh Sài Gòn,Khóa luận tốt nghiệp,TrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.
13 Trần Mỹ Nghi (2021),Kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với kháchhàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng,Khóaluậntốtnghiệp,TrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.
14 Vũ Thị Hương Lan (2019),Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngânhàngphát triểnViệtNam,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcLaođộng-Xãhội.
17 https://www.sbv.gov.vn
PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI VIETINBANK
CHINHÁNH ĐÔNGSÀIGON Bước1:Tìmkiếm,tiếpcậnKháchhàng
Cán bộ quan hệ Khách hàng tìm kiếm Khách hàng thông qua các kênh tiếpcận, tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn Khách hàng chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tíndụngtheoquyđịnhcủaNgânhàng.
- Thu thập, tiếp nhận, đối chiếu hồ sơ Khách hàng cung cấp theo Phụ lụchướngdẫndanh mụchồsơcấpvàquảnlýtín dụng.
- Rà soát hồ sơ Khách hàng cung cấp, ghi nhận thời gian tiếp nhận hồ sơ, hẹnthờigianphảnhồiKháchhàng.
- Trên cơ sở tài liệu, thông tin Khách hàng cung cấp, thông tin thu thập từ thựctế Khách hàng và các nguồn thông tin nhƣ: thông tin từ Trung tâm thông tintín dụng (CIC), các nguồn từ internet đáng tin cậy, thông tin từ những ngườiquen biết vưới Khách hàng , lập tờ trình đánh giá, thẩm định phê duyệt/quyếtđịnh/đềxuấtcấptíndụngbaogồmtốithiểucácnộidungsau:
- Sau khi đánh giá, cán bộ QHKH tiến hành xác định hạng của Khách hàngtheoQuytrìnhchấmđiểmvàXếphạngtínnhiệmhiệnhành.
- Đối với trường hợp cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của Chi nhánh, có thểthông qua Hội đồng tín dụng hoặc không tùy theo yêu cầu, quyết định củaBan lãnh đạo Chi nhánh Cán bộ quan hệ Khách hàng đánh giá các rủi ro cóthể xảy ra nhƣ: hồ sơ pháp lý của tài sản đảm bảo, tình hình làm ăn kinhdoanhcủaKháchhàngxấuđi
- Từnhữngnhậnđịnhvềrủirođó,cánbộQHKHcóthểđánhgiátổngquanvề mức độ rủi ro có thể xảy ra, từ đó đƣa ra các điều kiện cần thiết cho quyđịnh, các biện pháp nội bộ để ngăn ngừa, sử dụng các biện pháp hỗ trợ sauđósẽlậpbáocáorủirỏđểtrìnhlênBanlãnhđạo.
- Cán bộ phê duyệt tín dụng: soạn văn bản thông báo cho Chi nhánh về nộidung phê duyệt, quyết định tín dụng của cấp có thẩm quyền trình người kiểmsoát tái thẩm định tại Trụ sở chính kiểm soát và trình cấp có thẩm quyền phêduyệt/quyếtđịnhcấptíndụngtại Trụsở chính kývănbảnthông báo.
- Đối với trường hợp vượt thẩm quyền của Chi nhánh: hồ sơ sẽ được chuyểnlên Hội sở của VietinBank, nếu có khó khăn về dự án sẽ đƣợc phê duyệt tạiNgânhàng Nhànước.