1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở thị xã hương trà huế

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 779,25 KB

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VŨ THỊ MỸ DUYÊN Tr ườ ng Đ ại họ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Khóa học 2011 - 2015 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ cK in h TÓM TÁT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Vũ Thị Mỹ Duyên TS Hà Xuân Vấn ng Lớp: K45 KTCT Tr ườ Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, 2015 - Lời Cảm Ơn Trong suốt trình học đại học, em xin bày tỏ lòng biết ơn uế chân thành sâu sắc đến Ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế cho em có hội học hỏi tế H nhiều điều bổ ích khác đường học vấn Để hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Hà Xuân Vấn, tận tình hướng h dẫn suốt q trình viết đề tài khóa luận tốt nghiệp in Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Kinh Tế Chính Trị tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập cK Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang họ quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Cơ, Chú, Anh, Chị Phịng kinh Đ ại tế thị xã Hương Trà cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Phòng kinh tế thị xã Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe ng thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Phòng kinh tế thị xã Hương Trà dồi sức Tr ườ khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Vũ Thị Mỹ Duyên i - : Công nghiệp chế biến nông sản CNCB : Công nghiệp chế biến LLSX : Lực lượng sản xuất CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân CN – XD : Công nghiệp xây dựng CNXH : Chủ nghĩa xã hội Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H CNCBNS ii uế DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ trọng CNCB GDP Malayxia .23 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo ngành kinh tế 31 uế thị xã Hương Trà giai đoạn 2009 - 2013 31 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế thị xã Hương Trà 31 tế H giai đoạn 2009 – 2013 31 Bảng 2.3: Tình hình dân số thị xã Hương Trà giai đoạn 2009 – 2013 32 Bảng 2.4: Quy mô nông nghiệp thị xã qua năm (giá cố định 1994) 36 Bảng 2.5: Tình hình chung ngành trồng trọt làm nguyên liệu cho CNCBNS thị h xã Hương Trà năm 2014 36 in Bảng 2.6: Số lượng sở chế biến nông sản số xã, 38 cK phường thị xã Hương Trà 38 Bảng 2.7: Bảng tình hình mở rộng quy mơ sở chế biến nông sản địa bàn thị xã Hương Trà 40 họ Bảng 2.8: Sản lượng ngành công nghiệp chế biến nông sản địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2011 – 2013 .41 Bảng 2.9: Số lượng sở chế biến nông sản có sản xuất nơng nghiệp địa bàn thị Đ ại xã Hương Trà .43 Bảng 2.10: Tình hình lao động sở CNCBNS thị xã Hương Trà 44 Bảng 2.11: Tình hình nguồn vốn sản xuất sở chế biến nông sản địa bàn ng nghiên cứu .45 Bảng 2.12: Tình hình thị trường thu mua nguyên vật liệu sở chế biến nông ườ sản địa bàn 46 Bảng 2.13: Thị trường tiêu thụ sản phẩm sở chế biến nông sản 47 Tr thị xã Hương Trà 47 Bảng 2.14: Hình thức đưa sản phẩm thị trường sở chế biên nông sản thị xã Hương Trà .48 Bảng 2.15: Tình hình áp dụng khoa học – kỹ thuật vào CNCBNS địa bàn 50 Bảng 2.16: Kết sản xuất kinh doanh bình qn sở chế biến nơng sản thị xã Hương Trà năm 2014 51 iii - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ thị xã Hương Trà 28 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế thị xã Hương Trà 31 uế giai đoạn 2009 2013 31 Biểu đồ 2.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp thị xã Hương Trà qua năm tế H 2009 - 2013 36 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ đưa sản phẩm thị trường sở chế biến nông sản Tr ườ ng Đ ại họ cK in h hình thức thị xã Hương Trà 48 iv - MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh sách từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii uế Danh mục biểu đồ hình ảnh iv Mục lục v tế H MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 h Mục đích nhiệm vụ đề tài in Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cK Những đóng góp mặt khoa học luận văn Kết cấu chung luận văn .4 họ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN .5 Đ ại 1.1 Cơ sở lí luận cơng nghiệp chế biến nông sản 1.1.1 Khái niệm công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông sản .5 1.1.2 Nội dung đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản .6 ng 1.1.3 Vai trị cơng nghiệp chế biến nơng sản .10 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến nông ườ sản 14 1.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghệp chế biến nông sản .19 Tr 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông sản .20 1.2.1 Kinh nghiệm từ nước .20 1.2.2 Kinh nghiệm từ số địa phương nước 24 1.2.3 Kinh nghiệm rút vận dụng thị xã Hương Trà 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .28 v - 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 uế 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà 34 tế H 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.2.1 Tình hình sản xuất nơng sản làm nguyên liệu cho CNCBNS 35 2.2.2 Tình hình phát triển CNCBNS thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .38 in h 2.3 Đánh giá phát triển cncbns thị xã Hương Trà qua phiếu điều tra 42 2.3.1 Tình hình điều tra 42 cK 2.3.2 Nội dung điều tra .42 2.4 Thành tựu đạt được, hạn chế vấn đề đặt để phát triển CNCBNS thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .52 họ 2.4.1 Thành tựu đạt 52 2.4.2 Hạn chế 54 Đ ại 2.4.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 55 2.4.4 Những vấn đề đặt 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ng CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 60 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã ườ Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 60 3.1.1 Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Tr Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 60 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 61 3.2 Những giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 62 3.2.1 Tích cực huy động vốn đầu tư 62 vi - 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ưu tiên đối tượng lao động nông nghiệp cần chuyển đổi 63 3.2.3 Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào trình sản xuất: 64 3.2.4 Tăng cường bảo vệ môi trường 64 uế 3.2.5 Mở rộng thị trường phát triển vùng nguyên liệu cho sản xuất .65 3.2.6 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng .66 tế H 3.2.7 Tạo môi trường đầu tư phát triển hiệu quả, bền vững ổn định 66 3.2.8 Có chế sách phù hợp định hướng phát triển CNCBNS 68 3.2.9 Tạo mối liên kết chặt chẽ tổ chức thực 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 in h Kết luận .70 Kiến nghị Tr ườ ng Đ ại họ cK DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vii - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước có nơng nghiệp từ lâu đời, dân số sống nông thôn uế chiếm gần 70% có gần 60% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Từ năm 2013, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kể đóng vai trị tế H quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, chiếm gần 21% GDP đất nước; ảnh hưởng lớn đến đời sống gần 90% dân số nước Mặc dù, nơng nghiệp có tầm quan trọng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp h nước ta thấp mà nguyên nhân chủ yếu công nghiệp chế biến in nước ta chưa phát triển tương xứng với yêu cầu nông nghiệp nước ta Những năm gần đây, thời cơng nghiệp hóa, đại hóa cK (CNH, HĐH), Đảng Nhà nước ta trọng đề chủ trương, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến nơng sản họ (CNCBNS) nói riêng Vì vậy, xác định nội dung, nhiệm vụ CNH, HĐH, Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp Đ ại chế biến (CNCB) nơng, lâm, thủy sản" [4, 73] Theo đó, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thị xã Hương Trà nói riêng đầu tư vào phát triển ngành CNCB, có ngành CNCBNS ng Thị xã Hương Trà có vị trí nằm phần trung tâm tỉnh Thừa Thiên Huế, giáp thành phố Huế phía Tây Thị xã nằm sông Hương sông Bồ, có miền ườ núi, đồng vùng duyên hải, điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp.Những năm qua, thị xã Hương Trà trọng phát triển CNCB bước Tr đầu đạt số thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, phát triển CNCBNS địa bàn thị xã Hương Trà nhiều yếu kém, chưa tương xứng với tiềm sản xuất nông nghiệp thị xã, tạo cân đối khâu sản xuất nông sản nguyên liệu với khâu chế biến nguồn nguyên liệu Đây vấn đề cấp quyền nhân dân thị xã quan tâm, việc tìm giải pháp thúc đẩy phát triển CNCBNS địa bàn thị xã yêu cầu thiết giai đoạn - + Tranh thủ huy động tối đa nguồn vốn tỉnh, Trung ương vốn ODA,… để ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông quan trọng địa bàn thị xã từ đến năm 2015 đảm bảo giao lưu thuận lợi vùng thị xã tỉnh gắn với việc khai thác tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, Quốc lộ 1A, cảng biển CNCBNS nói riêng phát triển kinh tế xã hội thị xã nói chung uế Chân Mây đường sắt quốc gia để thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất tế H 3.2.8 Có chế sách phù hợp định hướng phát triển CNCBNS - Thực quán sách phát triển CNCBNS nhiều thành phần việc tham gia đầu tư phát triển sản xuất CNCBNS địa bàn thị xã cách đa dạng hóa hình thức sở hữu thành lập công ty cổ phần, HTX, công ty TNHH, in h kinh tế tư nhân, sở cá thể, - Để bước tiếp cận hội nhập với kinh tế giới doanh cK nghiệp sản xuất CNCBNS địa bàn thị xã năm đến, thị xã nên có kiến nghị với tỉnh trung ương sớm ban hành sách khuyến khích sở chế biến thuộc thành phần kinh tế sử dụng rộng rãi hình thức thu mua tài để thực họ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng quy mơ, đổi cơng nghệ - Thực sách mở cửa cho thành phần kinh tế ngồi nước Đ ại có chọn lọc - Cùng với doanh nghiệp tỉnh sớm hình thành Hiệp hội doanh nghiệp theo ngành nghề, để giúp doanh nghiệp ngành nghề sản xuất có điều ng kiện thống kiến nghị đề xuất với nhà nước vấn đề cần thiết để phát triển sản xuất kinh doanh, liên kết tạo sức mạnh để bảo vệ phát triển thị ườ trường nước; hỗ trợ lúc gặp khăn thị trường, vốn đầu tư,.v.v… Tr 3.2.9 Tạo mối liên kết chặt chẽ tổ chức thực - Phịng Tài – Kế hoạch: Chủ trì, phối hợp với Phịng Kinh tế Phịng liên quan xem xét, tham mưu cân đối huy động nguồn lực; bố trí phân bổ nguồn vốn ngân sách theo kế hoạch năm năm cho dự án đầu tư xây dựng hạ tầng 68 - - Phòng Kinh tế: Tổng hợp báo cáo tình hình đầu tư phát triển ngành CNCBNS thị xã theo định kỳ đột xuất để phục vụ công tác đạo điều hành UBND thị xã công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNCBNS địa bàn; - Phòng Tài nguyên & Môi trường: Thường xuyên kiểm tra, giám sát đơn vị uế sản xuất kinh doanh thực quy định BVMT; đồng thời chịu trách nhiệm tế H việc tham mưu UBND thị xã xử lý nghiêm đơn vị vi phạm chưa đủ theo quy định pháp luật BVMT; hướng dẫn doanh nghiệp, sở chế biến nông sản thực đầy đủ quy định cua pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực sản xuất kinh doanh h - Phịng Quản lý thị: Thẩm đinh hướng dẫn quan liên quan in thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật, dự tốn cơng cK trình, hạng mục cơng trình địa bàn theo quy định pháp luật hành - Văn phòng UBND & HĐND thị xã: Phối hợp với Phịng Kinh tế theo dõi, đơn đốc Phịng chuyên môn thị xã thực công tác báo cáo tình hình hoạt động, họ đầu tư xây dựng phát triển công nghiệp làng nghề địa bàn Tr ườ ng Đ ại trình tổ chức thực quy hoạch để báo cáo HĐND & UBND 69 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, việc sản xuất, kinh doanh sở chế biến nông uế sản thị xã Hương Trà góp phần giải phần yêu cầu thiết đặt tế H trình thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hương Trà theo hướng cơng nghiệp hố thị hố năm đến đảm bảo định hướng cho kinh tế nói chung ngành CNCBNS nói riêng phát triển theo kịp với phát triển chung nước góp địa phương khác tỉnh đưa Thừa Thiên Huế h trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu in đặt ra, sở vận dụng lý luận kinh tế học trị Mác – Lênin, đường lối cK Đảng dựa phương pháp luận khoa học, đề tài "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế" hồn thành có đống góp sau: họ - Trên sở làm rõ khái niệm đặc điểm CNCBNS, khóa luận phân tích có khoa học vai trò cần thiết phải phát triển CNCBNS trình CNH, HĐH thị xã nông nghiệp Hương Trà Việc phát triển Đ ại CNCBNS Hương Trà có vai trị thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung; giải vấn đề lao đông – việc làm, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ng - Thực trạng CNCBNS Hương Trà đạt thành tích bước đầu, song tồn yếu kém, bất cập Vì vậy, để thúc đẩy phát triển ườ CNCBNS địa bàn nay: cấn giải cân đối nguồn nguyên liệu nơng sản với lực chế biến có; cân đối khối lượng hàng nông sản Tr chế biến với thị trường tiêu thụ; cần mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng phát triển; ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào trình sản xuất; nâng cao chất lượng nguồn lao động - Phương hướng phát triển CNCBNS Hương Trà là: đầu tư phát triển CNCB loại nơng sản có lợi cạnh tranh nguồn nguyên liệu dồi dào, có thị trường 70 - tiêu thụ rộng; bám sát nhu cầu thị trường ngồi tỉnh; khuyến khích sở đổi công nghệ, đầu tư công nghệ đại; huy động nguồn lực thành phần kinh tế đầu tư; đa dạng hóa sản phẩm; bảo đảm nghiêm ngặt chế biến thực phẩm môi trường uế - Trên sở lý luận thực trạng phát triển CNCB địa bàn thị xã Để phát triển CNCB, khóa luận đưa giải pháp chủ yếu tích cực huy động vốn đầu tư; tế H nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ưu tiên đối tượng lao động nông nghiệp cần chuyển đổi; áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất; tăng cường bảo vệ môi trường; mở rộng thị trường phát triển vùng nguyên liệu cho sản xuất; h đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; đưa chế sách đắn hướng in phát triển phù hợp Đẩy mạnh CNCBNS chắn góp phần đáng kể việc phát triển kinh cK tế - xã hội thị xã Hương Trà Kiến nghị họ Từ kết nghiên cứu đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quyền Đ ại - Thực việc trì lãi suất thấp nhằm kích thích doanh nghiệp, sở chế biến nông sản mở rộng sản xuất đổi công nghệ, phát triển theo chiều sâu Thị xã đứng bảo lãnh cho số doanh nghiệp vay vốn nước để đầu tư ng - Mở rộng đại lý tiêu thụ cho doanh nghiệp sở chế biến nông sản, ườ mở rộng mạng lưới thu mua, sở chế bảo quản nguyên liệu cho ngành CNCBNS - Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn Tr cho người quản lý tay nghề cho người lao động - Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho vùng có tập trung nhiều sở chế biến nông sản như: giao thông, hệ thống cấp thoát nước, nâng cấp điện lưới 2.2 Đối với sở chế biến nông sản - Thay đổi tư cách làm để phù hợp với điều kiện mới, không ngại thay đổi, dám đương đầu với khó khăn, thử thách 71 - - Các sở cần mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cơng nghệ, máy móc, nhà xưởng bên cạnh cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu thị trường uế - Người lao động cần phải thường xun học hỏi tích cực, nâng cao trình độ tay Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H nghề 72 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bình, Phát triển cơng nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011 Chi cục thống kê thị xã Hương Trà, Niên giám thống kê thị xã Hương Trà 2013 Cổng thông tin điện tử phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tế H uế (2015), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm 2011 - 2015 nhiệm vụ 2014 - 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb h Sự thật, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) cK Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 in Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011 Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lênin, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2008 họ Hội đồng nhân dân tỉnh, Nghị số 09/2014/NQ – HĐND ngày 24/10/2014, Đ ại đề án điều chỉnh thu hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Nguyễn Thị Thu Hương, Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo ng định hướng xuất Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2008 10 Phòng kinh tế thị xã Hương Trà, đề án phát triển CN – TTCN làng nghề ườ thị xã Hương Trà giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến 2030 Tr 11 12 Huỳnh Công Thời, Phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Ngô Thị Thơm, Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011 13 Tổng cục thống kê (1993), định 143/TCTK/PPCĐ ngày 22/12/1993 hệ thống ngành kinh tế cấp II, cấp III cấp IV 73 - 14 UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo kế hoạch kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà 2014 15 UBND thị xã Hương Trà, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà đến năm 2020 16 Đặng Đình Vượng, Phát triển CNCB nơng – lân sản tỉnh Phú Thọ 17 uế trình CNH, HĐH, năm 1999 Đặng Phong Vũ, Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản đồng sông Cửu tế H Long, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/1997 18 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 19 Vũ Anh Xuân, Xu hướng phát triển ngành CNCB thành phố Hồ Chí Minh, http://data.tailieuhoctap.vn 21 http://luanvan.com 22 http://tailieu.net 23 http://doc.edu.vn 24 http://gso.gov.vn Tr ườ ng Đ ại họ cK in 20 h Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1998 74 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào ông (bà)! Tôi sinh viên lớp K45 Kinh Tế Chính Trị trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học uế Huế Hiện thực nghiên cứu đề tài: “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Thông tin từ ông (bà) quan trọng tế H để giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài Rất mong quý ông (bà) vui lịng dành chút thời gian để đóng góp ý kiến đề tài, cách trả lời câu hỏi bên Chúng xin cam đoan phiếu điều tra mang tính chất phục vụ cho mục tiêu học tập nghiên cứu, khơng in h mục đích khác chúng tơi xin cam kết giữ bí mật thơng tin ơng (bà) cung cấp Xin chân thành cảm ơn ! cK Địa bàn: Phường (xã)……………………………… .…………… Ngày điều tra: ………tháng…… năm 2015 Xin ơng (bà) vui lịng đánh dấu X vào phù hợp điền đầy đủ thông họ tin vào chỗ trống mục phù hợp với sở sản xuất ông (bà): Câu 1: Thông tin chung: Đ ại a Họ tên chủ cở sở:………………………………………… Tuổi:… … b Giới tính: □ Nam □ Nữ ng c Số nhân gia đình ơng bà bao nhiêu:… .người d Mặt hàng sản xuất: □ Hộ gia đình □ Cơ sở □ Doanh nghiệp ườ e Loại hình sản xuất: f Diện tích mặt nhà xưởng: Tr Câu 2: Tình hình sản xuất nơng nghiệp gia đình ơng (bà): a Hiện gia đình ơng bà có sản xuất nơng nghiệp khơng, có trả lời tiếp câu (b,c), khơng chuyển qua câu □ Có □ Khơng b Mức thu nhập bình qn hàng năm từ nơng nghiệp gia đình là: □ 10 triệu □ 10 -

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN