1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh Học Và Phát Triển.docx

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 22,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở CÂY CÓ HOA Người hướng dẫn TS GVC Lê Thị Thanh Học viên thực hiện 1/[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN Ở CÂY CÓ HOA Người hướng dẫn: TS.GVC Lê Thị Thanh Học viên thực hiện: 1/ Nguyễn Thị Ngân Hà - MSSV: 4722440070 2/ Trần Thị Thùy Nga - MSSV: 4722440069 Lớp: ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 22-BTH Đồng Tháp tháng 08 /năm 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 I/ Đặc điểm chung thực vật có hoa…………………………………… II/ Cơ quan sinh dưỡng …………………………………………………….4 Thân ………………………………………………………………….4 Lá cây…………………………………………………………………… a Lá đơn……………………………………………………………… … b Lá kép………………………………………………………………… c Lá kèm……………………………………………………………….……6 d Lưỡi nhỏ……………………………………………………………… e Hình thái lá………………………………………………………… … g Cách xếp lá……………………………………………………… … Rễ cây………………………………………………………………… ….9 III/ Cơ quan sinh sản – Hoa………………………………………… … 10 Cấu trúc hoa………………………………………………………… 10 Đài hoa (Calyx) ………………………………………………………….10 Tràng hoa…………………………………………………………… ….10 Tiền khai hoa (tiền khai bao hoa)………………………………… … 11 Bộ nhị (Androecium)………………………………………………… 13 Bộ nhụy………………………………………………………………….14 Hoa tự…………………………………………………………… 15 Các kiểu đính nỗn…………………………………………………… 17 IV/ SỰ PHÁT TRIỂN GIAO TỬ………………………………………… 18 V/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN PHÔI…………………………………… 19 VI/ CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA…………… 20 Thực vật hàng năm (một năm) ……………………………………… 20 Thực vật hai năm…………………………………………………….…21 Thực vật lâu năm…………………………………………………….…21 VII/ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA… 21 C KẾT LUẬN 24 A MỞ ĐẦU Phát triển điều thiết yếu diễn sống sinh vật trái đất Phát triển sinh trưởng hai trình có mối liên hệ mật thiết với Sinh trưởng tạo yếu tố cấu trúc cách khơng thuận nghịch tế bào, mơ, tồn kết dẫn đến tăng số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối chúng Nói chung, sinh trưởng tăng trưởng mặt lượng Phát triển trình biến đổi chất bên tế bào, mơ tồn để dẫn đến thay đổi hình thái chức chúng Nói chung, phát triển phạm trù biến đổi chất Sự tiến hóa giới thực vật theo xu hướng thiết lập loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định phù hợp với thay đổi sống mặt đất, thực vật hạt kín biểu cao q trình tiến hóa Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu bề mặt Trái Đất kỷ ngun Thực vật hạt kín tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, mà sống thực vật trì Chúng phổ biến vùng nông sông hồ nước ngọt, có mặt số lượng lồi hồ nước mặn hay lòng đại dương Tuy nhiên, lồi thực vật hạt kín thủy sinh khơng phải dạng nguyên thủy mà phát sinh từ dạng tổ tiên trung gian đất liền Gắn liền với đa dạng nơi sinh sống dao động lớn hình thái chung kiểu sinh trưởng Chẳng hạn, loại bèo quen thuộc che phủ bề mặt ao hồ gồm có chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần phân biệt phần - thân lá, chúng có rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống nước Trong đó, thân gỗ lớn rừng có thân cây, có lẽ sau hàng trăm năm, phát triển thành hệ thống trải rộng bao gồm cành nhánh, mang theo nhiều cành hay nhánh nhỏ với hà sa số lá, lòng đất hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh chiếm diện tích đất tương đương Giữa hai thái cực trạng thái tưởng tượng được, bao gồm loại thân thảo mặt đất nước, loại thân bò, mọc thẳng hay dây leo cách thức phát triển, bụi hay thân gỗ nhỏ vừa phải chúng có đa dạng nhiều so với ngành khác thực vật có hạt, chẳng hạn thực vật hạt trần B NỘI DUNG I/ Đặc điểm chung thực vật có hoa: Thực vật có hoa (Anthophyta) hay Thực vật Hạt kín (Angiosperms) hay ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ngành đa dạng kích thước hình thái cây, dạng sống thành phần loài giới Thực vật Chúng phân bố rộng khắp Trái Đất (vùng nhiệt đới, ôn đới, núi, sơng, biển, sa mạc chí vùng cực) Thực vật hạt kín gồm nhiều lồi có giá trị đời sống người lương thực (lúa, ngơ, khoai…), ăn (xồi, bưởi, sầu riêng, long, ổi…), hoa kiểng (cúc, hồng, trạng nguyên, lan…), công nghiệp (cà phê, cao su, chè, dừa, ca cao…), dược liệu (kinh giới, đinh lăng, xuyên tâm liên…)… Ngành Ngọc lan có tính chất đặc trưng sau: - Hầu hết có mạch thơng (trừ số đại diện nguyên thủy) bảo đảm việc dẫn truyền, nâng đỡ thể - Cơ quan sinh sản hữu tính hoa - cấu trúc xuất ngành Ngọc lan có chức bảo đảm việc thụ phấn II/ Cơ quan sinh dưỡng: Thân cây: Thân quan nâng đỡ phát triển từ chồi mầm phôi Thân mang nhiều cành, lá, hoa Ngồi ra, thân biến đổi làm chức khác như: dự trữ (thân củ), bảo vệ nhân giống sinh dưỡng; leo (chi Dưa - Cucumber, chi Nho - Vitis…); bảo vệ khỏi bị động vật ăn (gai chi Cam quýt - Citrus, chi Hoa giấy - Bougainvillea); quang hợp (chi xương rồng - Opuntia)… Thân có dạng chính: thân gỗ, thân bụi thân thảo (thân cỏ) Các dạng thân Nhóm Gỗ Bụi Thảo Đặc điểm Dạng Cao 30 - 100 m Gỗ lớn Cao 20 - 30 m Gỗ vừa Cao 20 m Gỗ nhỏ Cao £ m, phân nhánh gần gốc Cây bụi Cây lâu năm, phần gốc hóa gỗ, tái sinh chồi hàng năm Cây bụi nhỏ Thân thấp, yếu, phần mặt đất thường tàn lụi năm hay nhiều năm Thảo một, hai năm năm hay thảo lâu Trong dạng thân, dựa vào đặc điểm khác phân chia dạng thân nhỏ Ví dụ xét nhóm thân leo (dây leo) có dạng: Thân leo quấn (Thiên lý Telosma cordata); thân leo có tua (Đậu Hà lan - Pisum sativum); thân leo nhờ rễ bám (Trầu không - Piper betle)… Lá cây: Lá quan quang hợp Lá gồm có ba phần sau: gốc lá, cuống phiến Gốc nơi cuống gắn vào thân Ở số loài họ Đậu, gốc phồng lên gọi thể gối Ở thực vật Một mầm, gốc thường mở rộng tạo thành bẹ ôm lấy thân Cuống phần mang phiến Lá có hai kiểu: Lá đơn kép a Lá đơn: Chỉ gồm có phiến lá, khơng chia thành nhiều nhỏ gọi chét Lá đơn thường gắn cành cuống riêng (petiole) Lá đơn có phiến nguyên (H.6.1.a) hay chia thùy: phân thùy (xẻ khoảng ¼ phiến lá) (H.6.1.b) xẻ thùy (xẻ sâu tận gần đỉnh cuống lá) (H.6.1.c) Lá nguyên; 2a – 2b Lá cưa; 3a-3b Lá có thuỳ; 4a-4b Lá phân thuỳ; 5a-5b Lá chẻ thuỳ b Lá kép: Phiến phân chia thành nhiều nhỏ gọi chét Lá chét khơng có chồi nách chét có cuống riêng gọi cuống nhỏ đính cuống nhánh Tất cuống nhánh đính cuống gắn với cành hay thân cuống Ở gốc cuống có chồi nách (H.6.2) Có hai loại kép: Lá kép lơng chim kép chân vịt * Lá kép lông chim gồm có: - Lá kép lơng chim lẻ: Chỉ có chét tận cuống (H.6.3.a) - Lá kép lơng chim chẵn: Có chét tận cuống (H.6.3.b) - Lá kép lông chim lần: Cuống chung mang chét gắn trực tiếp cành (H.6.3.c) - Lá kép lông chim hai lần: Lá chét lại phân chia thành chét con, chét gắn cành thứ cấp cuống chung (H.6.3.d) * Lá kép chân vịt: Những chét xuất phát từ điểm gốc (H.6.4) Ngồi ra, cịn có phần phụ như: kèm, lưỡi nhỏ Hình 6.2 Cấu trúc kép Hình 6.3 Lá kép lơng chim Lá kép lơng chim lẽ; Lá Hình 6.4 Lá kép chân vịt Hình 6.5 Các dạng kèm Hình 6.6 Lưỡi nhỏ c Lá kèm: Là phần phụ thường hình thành hai phía gốc cuống Lá kèm rời hay dính lại với cuống (lá hoa hồng); tồn hay sớm rụng, cần quan sát cành non Lá kèm biến đổi thành nhiều dạng: gai (H.6.5.a), tua (H.6.5.b), vảy (H.6.5.c)… dính với tạo thành bẹ chìa (H.6.5.d) thường gặp họ Rau răm (Polygonaceae) d Lưỡi nhỏ: Là phần phụ nhỏ, nằm ranh giới bẹ với phiến lá, thường gặp họ Gừng, họ Lúa (H.6.6) e Hình thái lá: - Phiến lá: có nhiều dạng sau (H.6.7): Hình 6.7 Hình dạng - Mép lá: có nhiều dạng (H.6.8) Hình 6.8 Một số kiểu mép Mép nguyên; 2.Lõm; 3.Lượn sóng; 4.Uốn cong; Có lơng; Có gai; Có răng; Răng hai lần; Răng khơng đều; 10 Răng thưa; 11 Hai lần thưa; 12 Răng cưa khơng đều; 13 Răng trịn - Đỉnh hay chóp (H.6.9) Hình 6.9 Một số chóp - Gốc phiến (H.6.10) Hình 6.10 Các dạng gốc phiến - Một số biến dạng (biến thái) lá: Ngồi chức quang hợp, cịn biến đổi hình thái để phù hợp với chức như: bám (tua cuốn) , hạn chế nước (gai), dự trữ nước, hấp dẫn côn trùng (lá bắc) … - Gân lá: Sự phân bố bó mạch thấy bề mặt gọi kiểu phát sinh gân Tùy theo diện gân gân phụ, gân có nhiều dạng như: lơng chim, mạng lưới, chân vịt, hình cung, gân tỏa tròn (thường diện Thực vật Hai mầm) gân song song (thường gặp Thực vật Một mầm) (H.6.12) Hình 6.12 Các kiểu gân g Cách xếp lá: Lá xếp thân hay cành thường có kiểu: hoa thị, đối, cách, vòng, mọc cưỡi hay đè lấp lên nhau, mọc đầu cành mọc thân (H.6.13) - Hoa thị: Thường gặp loài có thân tiêu giảm, xếp gốc thân tỏa tròn từ điểm trung tâm mặt đất - Đối: Hai mọc đối diện mấu thân hay cành Trong trường hợp hai mọc đối mấu nằm mặt phẳng thẳng góc với hai mọc đối bên gọi mọc đối chữ thập - Cách (So le): Mỗi mấu có - Vịng: Mỗi mấu có ba hay nhiều - Mọc cưỡi: Các gốc phủ lên - Lá mọc đầu cành: Lá thường mọc tập trung đầu cành - Lá mọc thân: Thường gặp cau, dừa… - Lá mọc từ thân rễ: Thường gặp hành Hình 6.13 Các kiểu xếp Rễ cây: Là quan sinh dưỡng có chức giữ đất, hút nước muối khoáng cung cấp cho Ở thực vật hai mầm, rễ thường có rễ gọi rễ trụ rễ bên mọc từ rễ Ở thực vật mầm, rễ có đời sống ngắn thay nhiều rễ nhỏ gọi rễ chùm Một số loài khác, rễ hình thành từ phần thân gọi rễ phụ Ngồi ra, rễ thay đổi hình thái để phù hợp với chức như: dự trữ (rễ củ), tăng cường chống đỡ (rễ chống) hay hơ hấp (rễ thở)… (H.6.14) Hình 6.14 Các loại rễ III/ Cơ quan sinh sản – Hoa: 10 Cấu trúc hoa: Hoa quan sinh sản hữu tính xem biến đổi chồi cành Cấu trúc hoa đầy đủ gồm có vịng nối tiếp nhau, xếp cuống mà tận cuống hoa phình lên gọi đế hoa (receptacle) Theo thứ tự, đài (Calyx), tiếp đến tràng hoa hay cánh hoa (Corolla), sau nhị (Androecium) nhụy (Gynoecium) Một hoa gọi hoa đầy đủ có tất thành phần trên, thiếu thành phần gọi hoa không đầy đủ Trong trường hợp hoa thiếu bao hoa (đài tràng), hoa gọi hoa trần Một hoa gồm có nhị nhụy gọi hoa lưỡng tính (bisexual); có hai thành phần gọi hoa đơn tính (unisexual), hoa đực hay hoa Hoa đơn tính hoa khơng đầy đủ khơng phải hoa không đầy đủ hoa đơn tính Cây đồng chu có hoa đơn tính - hoa đực hoa xuất (cây họ Bầu bí (bầu, bí đỏ, dưa leo, dưa hấu…), bắp, thầu dầu…) Cây biệt chu có hoa đơn tính khác - mang hoa đực hoa (đu đủ ) Đài hoa (Calyx): Bao gồm nhiều đài (Sepals) có dạng lá, thường màu xanh vịng ngồi Đài có chức bảo vệ thành phần bên hoa làm nhiệm vụ quang hợp Lá đài rời hay hợp; tồn hay sớm rụng Nếu đài tồn phát triển với gọi đài đồng trưởng Ở số họ họ Bơng (Malvaceae), ngồi vịng đài chính, cịn có vịng đài phụ nằm phía ngồi Tràng hoa: Tràng hoa bao gồm nhiều cánh hoa (Petals), xếp vòng thứ hai vòng đài Tràng thường có màu sắc, hấp dẫn trùng liên quan đến chế thụ phấn Các cánh hoa giống có cánh biến đổi thành dạng đặc biệt gọi cánh môi họ Lan (Orchidaceae) hay đơi có thêm tràng phụ Cánh hoa xếp xen kẽ đối diện với đài dính với đài hay nhị Nếu hoa có vịng tràng gọi hoa đơn; hoa có tràng từ - vịng gọi hoa bán kép nhiều vòng gọi hoa kép Một số trường hợp đài tràng không phân biệt rõ gọi bao hoa (Perianth) Bao hoa có màu xanh giống đài gọi dạng đài (Sepaloid) hay có màu sắc cánh hoa gọi dạng cánh (Petaloid) Tuy nhiên, trường hợp bao hoa gồm có vịng, điều trở nên khó khăn để phân biệt đài hay tràng hoa Tràng rời hay hợp (hợp phần hay tồn bộ) Tràng rời có nhiểu kiểu: - Tràng hình chữ thập: Bốn cánh xếp thành hình chữ thập, thường gặp họ Cải (Brassicaceae) (H.6.15.a) - Tràng hình bướm: Trong cánh hoa có cánh lớn phía sau gọi cánh cờ (vexillum or standard) phủ lên hai cánh bên hai cánh bên phủ hai cánh trước Kiểu tràng thường gặp phân họ Đậu (Faboideae) (H.6.15.b) - Tràng hoa hồng: Các cánh hoa trải rộng xòe (H.6.15.c) Tràng hợp đa dạng: - Tràng hình ống: Các cánh hoa hợp thành ống hình trụ, thường gặp họ Cúc (Asteraceae) (H.6.15.d) - Tràng hình phễu: Tràng hợp thành hình ống phía phía loe giống hình phễu (H.6.15.e) - Hình hai mơi: Tràng hợp thành ống bên dưới, miệng tràng chia làm hai môi (H.6.15.f) - Tràng có cựa: Tràng hợp hình ống, gốc có cấu trúc cựa (H.6.15.g) 11 - Có tràng phụ: Bên tràng có thêm vịng gắn họng tràng (H.6.15.h) - Hình mõm sói: Tràng chia làm hai mơi, mơi hình vịm, mơi thị thành họng tràng hoa mõm sói (Antirrhinum) (H.6.15.i) - Tràng cẩm chướng (Caryophyllaceous): cánh hoa có móng thẳng góc với phiến (H.6.15.j) - Hình chng: Các cánh hoa hợp thành ống phình lên giống chng (H.6.15.k) - Hình lưỡi: Một phần tràng hợp bên thành ống, phần lệch kéo dài giống lưỡi (H.6.15.l) - Hình vạc: Tràng có hình vạc với phía gốc mở rộng, hẹp đỉnh thường gặp họ Đỗ quyên (Ericaceae) (H.6.15.m) - Hình đĩa: Tràng hợp hình ống thùy tràng xịe phía trên, thường gặp họ Cúc (Asteraceae) (H.6.15.n) - Hình bánh xe: Ống ngắn với cánh tràng rộng tỏa hình (H.6.15.o) Hình 6.15 Các kiểu tràng hoa Tiền khai hoa (tiền khai bao hoa): Tiền khai bao hoa vị trí cách xếp thành phần bao hoa trước hoa nở Trong hoa, đài tràng có xếp giống hay khác Sự xếp gồm có bảy kiểu sau: - Xoắn ốc: Thành phần bao hoa nhiều đính theo đường xoắn ốc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) (H.6.16.a) - Van: Mép đài không phủ lên (H.6.16.b) - Vặn: Mép mảnh phủ lên mép mảnh kế bên mép bị phủ mảnh kế cận (H.6.16.c) - Lợp: Một mảnh nằm bên trong, mảnh phủ bên ngồi, cịn ba mảnh lại xếp theo kiểu vặn (H.6.16.d) - Luân xen hay ngũ điểm: Hai mảnh hoàn toàn nằm bên ngoài, hai mảnh khác nằm bên mảnh cịn lại có mép nằm ngồi mép nằm (H.6.16.e) 12 - Tiền khai thìa: Một cánh nằm bên phủ cánh hai bên, cánh nằm ngồi cánh cịn lại có mép phủ mép bị phủ (thường gặp phân họ Vang) (H.6.16.f) - Tiền khai hoa cờ: Cánh to phía sau gọi cánh cờ phủ lên hai cánh hai bên, hai cánh lại phủ lên hai cánh trước (carina - cánh thìa) Hai cánh hợp với (thường gặp phân họ Đậu) (H.6.16.g) Hình 6.16 Các kiểu tiền khai bao hoa Về tính đối xứng, hoa đối xứng tỏa tia (đối xứng tỏa tròn) hay gọi hoa (có ba hay nhiều ba mặt phẳng đối xứng) (H.6.17.a); đối xứng hai tia có nghĩa hoa có hai mặt phẳng đối xứng (H.6.17.b); hoa đối xứng hai bên hoa phân chia thành hai nửa mặt phẳng thẳng đứng (H.6.17.c) hoa không đối xứng hay hay hoa khơng hoa khơng có mặt phẳng đối xứng Hình 6.17 Các kiểu dối xứng hoa Về số lượng thành phần, hoa hai mầm thường hay bội số 4, vòng gọi hoa mẫu 4, mẫu Ở mầm vòng thường nên gọi mẫu 3, khơng có mẫu hay 5; cịn hai mầm mẫu 13 Bộ nhị (Androecium): Bao gồm nhiều nhị tham gia vào sinh sản hữu tính Nhị gồm có bao phấn nhị Bao phấn gồm có hai phấn nối với mô gọi trung đới Mỗi phấn gồm có hai túi bào tử nhỏ (H.6.18) Nhị rời (H.6.19.a) hay hợp Nhị hợp có nhiều kiểu, hợp ở: nhị, bao phấn hay tồn nhị Hình 6.18 Nhị Nhị hợp nhị gồm kiểu: - Bộ nhị bó hay nhị đơn thể: Chỉ nhị tất nhị hợp thành bó họ Bơng (Malvaceae) (H.6.19.b) - Bộ nhị hai bó hay nhị lưỡng thể: Chỉ nhị tất nhị hợp thành hai bó (1 + hay + 5) (H.6.19.c) - Bộ nhị nhiều bó hay nhị đa thể: Tất nhị hợp thành nhiều bó (H.6.19.d) Nhị hợp bao phấn: Chỉ nhị rời, bao phấn dính thành ống họ Cúc (Asteraceae) (H.6.19.e) Nhị hợp hoàn toàn: Toàn nhị (chỉ nhị, bao phấn) hợp Cucurbita (H.6.19.f) Hình 6.19 Các kiểu nhị hợp Chỉ nhị cịn gắn cánh hoa hay bao hoa Kích thước nhị thường giống nhau, số trường hợp dài ngắn khơng Ví dụ chi Ocimum có nhị có nhị dài nhị ngắn mù tạc có nhị gồm nhị dài nhị ngắn Trong hoa, nhị nằm đối diện với đài hay xen kẽ với cánh hoa (H.6.20.a) xen kẽ đài đối diện với cánh hoa (H.6.20.b) Trong trường hợp hoa có hai vịng nhị có hai kiểu xếp: vịng ngồi đối diện với đài vòng đối diện với cánh hoa (H.6.20.c) vịng ngồi đối diện với cánh hoa, vịng đối diện với đài (H.6.20.d) 14 Hình 6.20 Các xếp nhị hoa Trong nhiều taxon, nhiều nhị khởi đầu có dạng bất thụ gọi nhị lép Nhị bất thụ giống nhị hữu thụ khác không tạo hạt phấn Trong số trường hợp nhị bất thụ thay đổi cấu trúc thành dạng cánh (H.6.21), hình chùy hay tiêu giảm cịn vết tích Hình 6.21 Nhị biến đổi thành dạng cánh Bộ nhụy: Bao gồm nhiều nhụy Nhụy gồm có núm nhụy, vịi nhụy bầu nhụy Nhụy rời (H.6.22.a) hay hợp Nhụy hợp tùy theo mức độ khác vịi nhụy núm nhụy hợp bầu rời (H.6.22.b); bầu hợp núm nhụy vòi rời (H.6.22.c); bầu nhụy vòi hợp núm nhụy rời (H.6.22.d); nhụy hợp tồn (H.6.22.e) Hình 6.22 Các kiểu nhụy hợp Dựa vào vị trí bầu nhụy, hoa chia thành kiểu: bầu trên, bầu bầu hạ 15 - Bầu trên: Bầu nhụy vị trí phía chỗ gắn thành phần khác hoa như: đài, tràng nhị (H.6.23.a) - Bầu dưới: Bầu nhụy nằm vị trí bên chỗ gắn thành phần khác hoa (H.6.23.b) - Bầu giữa: Bầu nhụy gắn vị trí chỗ gắn thành phần hoa (H.6.23.c) Ngồi kiểu trên, cịn có kiểu đế hoa rộng hình chén (hypanthium) gồm đài, tràng nhị dính gốc (H.6.23.d) Hình 6.23 Vị trí bầu nhụy Hoa tự: Hoa tự cách xếp hoa cành Có hai kiểu xếp: đơn độc tập hợp thành cụm hoa * Hoa mọc đơn độc: Hoa mọc riêng lẻ cuống không phân nhánh đỉnh cành hay nách (lá bắc) * Cụm hoa: Hoa tập trung thành cụm nhiều hoa tạo thành cụm hoa đơn hay cụm hoa kép Cụm hoa đơn: Trục cụm hoa không phân nhánh tùy theo phát triển cụm hoa chia làm kiểu chính: cụm hoa đơn vô hạn cụm hoa đơn hữu hạn Cụm hoa đơn vô hạn hay kiểu chùm: Trục cụm hoa sinh trưởng không xác định, chồi đỉnh tiếp tục sinh trưởng tạo hoa cũ gốc hoa tạo thành phía đỉnh Các kiểu cụm hoa đơn: - Chùm: Chỉ có trục nhiều hoa có cuống mọc trục (H.6.24.a) - Bơng: Giống với chùm, hoa khơng có cuống (H.6.24.b) - Đi sóc: Cụm hoa giống bơng, hoa đơn tính cụm hoa thường mọc thỏng xuống (H.6.24.c) - Chùy: Trục phân nhánh hoa hình thành nhánh (H.6.24.d) - Bơng mo: Hoa khơng cuống đính trục nạc bao phủ bắc lớn gọi mo (spathe) (H.6.24.e) - Ngù: Các cuống hoa mọc dài đưa hoa lên mặt phẳng (H.6.24.f) - Đầu: Trục hoa bị nén thành cấu trúc hình cầu có nhiều hoa khơng cuống tập trung hoa Keo (Acacia) hay trinh nữ (Mimosa) Cụm hoa đầu khác với đầu trạng đế hoa - Đầu trạng: Trục phẳng có xem cụm hoa đầu, cụm hoa có hai kiểu: hoa ống hoa lưỡi họ Cúc Cụm hoa bao bọc bắc họp thành tổng bao (H.6.24.g) - Tán: Các hoa hình thành nhiều cuống xuất phát từ đỉnh trục (H.6.24.h) Cụm hoa đơn hữu hạn hay kiểu xim: Trục sinh trưởng có giới hạn, hình thành hoa tận nhánh có hoa Tùy theo mức độ phân nhánh có hai kiểu xim: ngả hai ngả - Xim ngả: Trục hoa có nhánh bên hoa tận Có hai kiểu xim ngả: 16 - Xim hình đinh ốc: Các nhánh bên hình thành liên tiếp phía tạo thành đường đinh ốc ngắn (H.6.25.a) - Xim hình bọ cạp: Các nhánh bên sinh phía xen kẽ tạo thành hình zig zag (H.6.25.b) - Xim hai ngả: Trục hoa mang hoa tận dừng sinh trưởng, sau hai nhánh bên hình thành, nhánh tận hoa (H.6.25.c) Cụm hoa kép có kiểu: - Tán kép: Là tán mà hoa cuống thay tán nhỏ (H.6.26.a) - Chùm kép: Chùm mang chùm (H.6.26.b) - Ngù kép: Gồm có nhiều nhánh trục cụm hoa tạo thành đỉnh phẳng hay lồi Những trục cụm hoa bên dài trục cụm hoa (H.6.26.c) 17 Ngồi kiểu cịn có kiểu cụm hoa đặc biệt như: - Cụm hoa dạng bình: Là kiểu cụm hoa đặc biệt chi Euphorbia mà tổng bao có hình tách, bao quanh hoa nhất, tiêu giảm nhụy trung tâm số hoa đực tiêu giảm cịn nhị bao quanh (H.5.27.a) - Cụm hoa dạng đầu lõm: Đế nạc tạo thành khoang giống tách có lỗ mở đỉnh bảo vệ vảy nhiều hoa tạo thành bên vách khoang, ví dụ sung, vả… (H.5.27.b) - Cụm hoa chùm - xim: Cụm hoa giống chùy có trục vơ hạn, cịn trục bên có hạn (H.5.27.c) - Xim vịng dày: Gồm nhiều mấu Tại mấu có nhiều cụm xim hai ngả dày đặc với nhiều hoa không cuống xếp đối diện qua trục, ví dụ chi Ocimum (H.5.27.d) Các kiểu đính nỗn: Đính nỗn xếp giá noãn noãn bầu Giá noãn vùng mà noãn gắn vào Sự xếp noãn có kiểu sau: - Đính nỗn mép: Giá nỗn phát triển dọc theo hai mép noãn bầu có chi Đậu hoa (Lathyrus) (H.6.28.a) - Đính nỗn trung trụ: Bầu nhiều nhiều noãn hợp thành giá noãn hợp thành cột bầu chi Dâm bụt (Hibicus) (H.6.28.b) - Đính nỗn vách: Giá nỗn mang nỗn nằm vách bầu, vị trí tương ứng với mép nỗn hợp số giá noãn tương ứng với số noãn, bầu có họ Màn (Capparaceae) (H.6.28.c) - Đính nỗn trung tâm: Bầu có ơ, nỗn hình thành dọc theo trục trung tâm họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae) (H.6.28.d) - Đính nỗn gốc: Bầu có với có nỗn gốc bầu (H.6.28.e) - Đính nỗn bề mặt: Bầu nhiều ơ, nỗn nhiều đính nỗn trung trụ trường hợp giá noãn phát triển bên bề mặt vách phân chia, ví dụ chi Súng (Nymphaea) (H.6.28.f) 18 IV/ SỰ PHÁT TRIỂN GIAO TỬ: Chu kỳ sống thực vật xen kẽ hệ thể bào tử lưỡng bội thể giao tử đơn bội Thể bào tử sản sinh bào tử, bảo tử nảy mầm phát triển thành thể giao tử Thể giao tử biệt hóa tạo tinh trùng hay nỗn Ở thực vật có hoa, giai đoạn thể giao tử ngắn, cịn thân thể giao tử tiêu giảm với kích thước nhỏ đơn giản hình thành quan chuyên hóa hoa Thể giao tử đực trưởng thành (hạt phấn) phát triển túi phấn Thể giao tử (túi phôi) sinh từ noãn Các tế bào mẹ túi phấn phân chia giảm phân tạo bốn bào tử nhỏ (H.6.29H.6.31) Các bào tử nhỏ hình thành vách phía bên ngồi Bào tử nhỏ nguyên phân tạo thành thể giao tử đực hay gọi hạt phấn gồm hai tế bào không nằm vách bào tử nhỏ: tế bào ống phấn lớn tế bào phát sinh nhỏ, đảm nhận chức sinh giao tử Tế bào phát sinh nguyên phân tạo thành hai tinh tử Thông thường hạt phấn chín giải phóng ngồi mơi trường thường mang thể giao tử gồm hai ba tế bào đơn bội Trong trường hợp hạt phấn giải phóng ngồi mơi trường chứa hai tế bào tế bào phát sinh tiến hành phân chia bên ống phấn hạt phấn nảy mầm núm nhụy Tại noãn, tế bào mẹ bào tử lớn (2n) giảm phân tạo thành bốn tế bào đơn bội, có ba tế bào thối hóa, tế bào tồn hình thành bào tử lớn Bào tử lớn phân chia nhân liên tiếp ba lần tạo thành tám nhân đơn bội Cùng thời gian này, hai lớp vỏ nỗn hình thành, sau biến đổi thành vỏ hạt chúng phát triển để lại lỗ gọi lỗ noãn cực Ở giai đoạn này, tám nhân đơn bội phân bố đồng hai cực Một nhân cực di chuyển vào tế bào Hai nhân tế bào trung tâm trở thành tế bào hai nhân hay chúng kết hợp với tạo thành tế bào có nhân lưỡng bội (2n) Vách tế bào hình thành bao bọc nhân cịn lại Ở phía lỗ nỗn có ba tế bào, có tế bào trứng nằm giữa, hai bên trợ bào Còn ba tế bào cực đối diện gọi tế bào đối cực có chức chưa rõ ràng Tại thời điểm thể giao tử hay túi phôi gồm bảy tế bào với tám nhân đơn bội (H.6.32) Trên 70% thực vật hạt kín, túi phơi hình thành theo đường 19 V/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN PHƠI: Ở thực vật có hoa (thực vật Hạt kín), hầu hết trường hợp, hợp tử bao bọc màng mỏng trạng thái không phân chia thời gian sau thụ tinh Ngược lại, nhân nội nhũ sơ cấp bước vào phân chia tạo thành tế bào nội nhũ Tế bào nội nhũ thường chứa đầy tinh bột hay chất dự trữ khác đường, amino acid, protein, dầu ) khuếch tán vào chúng từ thể bào tử mẹ Nội nhũ mô dự trữ nuôi phôi Ngoại trừ số loài Lilium, nội nhũ ngũ bội Sau nội nhũ hình thành, hợp tử bắt đầu phân chia nhân tế bào Kết tạo thành phôi Phôi phân chia lần thứ tạo thành tế bào: tế bào tận nhỏ tế bào gốc lớn Sự khác biệt tế bào chứng tỏ tế bào thực vật có phân cực Sau tế bào gốc phân chia nhiều lần tạo thành dây treo có chức giữ phôi chuyển chất dinh dưỡng Tế bào tận phân chia lần thứ theo mặt phẳng thẳng góc tạo thành tế bào Tiếp tục phân chia theo mặt phẳng thẳng góc thứ tạo thành bốn tế bào Bốn tế bào lại tiếp tục phân chia tạo thành tế bào Tế bào tận phân chia nhiều lần để tạo thành tiền phôi dạng cầu, đính vào dây treo Sự sinh trưởng phơi có loại tế bào: Những tế bào bên tế bào bên nhỏ Đây dấu hiệu biệt hóa phơi 20

Ngày đăng: 28/08/2023, 14:27

w