1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du kí phạm quỳnh

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 470,43 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn Du kí Phạm Quỳnh tóm tắt Khóa Luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận văn học Hệ s- phạm qui Khóa 2004 - 2008 Ng-êi h-íng dÉn : TS Phan Huy Dịng Ng-ời thực : Đặng Hoàng Oanh Lớp 45 A - Khoa Ngữ văn Vinh, 2008 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, lĩnh vực khoa học xà hội nhân văn, nhiều vấn đề, nhiều giá trị đòi hỏi phải đ-ợc nhận thức lại tinh thần khảo cứu xác, kĩ l-ỡng khoa học Phạm Quỳnh văn nghiệp ông đối t-ợng nh- Do giới hạn có tính lịch sử, suốt thời gian dài, di sản phong phú Phạm Quỳnh ch-a đ-ợc nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ Hơn thế, tồn không nhận định sai lệch, nặng nề Tuy nhiên, tình trạng đ-ợc khắc phục Gần đây, số tác phẩm Phạm Quỳnh đà đ-ợc in lại Cùng với điều đó, báo, tạp chí đà thấy xuất viết mặt này, mặt khác nghiệp ông với thái độ cởi mở rõ rệt D-ờng nh- đà bắt đầu xuất nỗ lực muốn đặt tr-ớc tác Phạm Quỳnh vào vị trí mà chúng đáng có Trong bối cảnh ấy, chọn đề tài này, tr-ớc hết, muốn góp phần nhỏ vào việc đánh giá thỏa đáng tác phẩm nhà văn, học giả có tầm ảnh h-ởng sâu rộng văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỉ XX 1.2 Tr-ớc tác Phạm Quỳnh gồm nhiều phận đa dạng, có du kí đà đ-ợc công bố Tạp chí Nam Phong từ năm 1917 1934 Qua tác phẩm này, độc giả ngày vừa nh- đ-ợc sống lại với không khí lịch sử thời, nh- đ-ợc tác giả chiêm ngắm vẻ đẹp nhiều vùng đất, đồng thời có dịp hiểu thêm số ph-ơng diện ng-ời Phạm Quỳnh: tt-ởng trị - xà hội, nhÃn quan văn hóa, quan điểm thẩm mĩ Từ góc nhìn khác, thấy, phận sáng tác này, Phạm Quỳnh thực có công việc phát triển thể tài văn học, góp phần thúc đẩy trình đại hóa văn học Việt Nam Đây nội dung quan trọng mà muốn làm sáng tỏ qua đề tài du kí Phạm Quỳnh Lịch sử vấn đề Phạm Quỳnh đ-ợc xem đối t-ợng phức tạp Trong mắt nhiều ng-ời, phức tạp thể hai mặt: ng-ời tác phẩm Sống giai đoạn giao thời xà hội Việt Nam - giai đoạn nhạy cảm - lại dấn thân sâu sắc vào đời sống trị, xà hội, văn hóa, ng-ời với thân nghiệp nh- Phạm Quỳnh tất yếu phải chịu phán xét khắt khe công luận Kể từ Phạm Quỳnh xuất văn đàn nay, đà có biết nghiên cứu, phê bình viết ông viết ấy, có phân lập rõ quan điểm nhà nghiên cứu đánh giá ng-ời di sản Phạm Quỳnh 2.1 Những ý kiến đánh giá chung nghiệp tr-ớc tác Phạm Quỳnh Không ý kiến tập trung nhìn nhận vấn đề trị tác phẩm Phạm Quỳnh, vậy, phủ nhận triệt để mà ông viết Ng-ời thời với Phạm Quỳnh, lên tiếng sớm thể thái độ có lẽ Ngô Đức Kế Cho việc Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều có nguy đ-a niên, trí thức vào đ-ờng th-ởng thức văn ch-ơng túy, đánh lạc h-ớng đấu tranh, Ngô Đức Kế đà viết Luận chánh học tà thuyết, đăng báo Hữu số 21 năm 1924 Trong bút chiến hùng hồn này, Ngô Đức Kế đà gọi trí thức Tây học nh- Phạm Quỳnh ng-ời học thức kiến văn ch-a đ-ợc nắm, nhân cách chẳng đáng bao, lom lem học học thuyết ông Mạnh (Montesquieu), ông L- (Rousseau), bập bẹ cách ngôn họ Trang, họ Liệt đà tự lập thành đấng văn hào, tự x-ng khai hóa quốc dân mà không ngó lại đà khai hóa hay ch-a ; diễn văn chất đống, sách du kí đầy thùng, tán xằng tán nhảm, nói bậy nói càn, nghĩa lí đáng chi [10 tr.217 218] Con ng-ời nghiệp Phạm Quỳnh đ-ợc đề cập đến công trình Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Đặng Thai Mai đây, thái độ nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh gay gắt Ông gọi Phạm Quỳnh loại tiên sinh kính trắng , tên Việt gian đột lốt học giả , sản xuất học thuyết liếm gót Theo Đặng Thai Mai, “ lËp tr-êng t- t-ëng cđa Ph¹m Qnh nh- vậy, ý kiến y định nguy hại cho tinh thần [14, tr.125 - 126] Tác giả giễu : ng-ời độc giả báo Nam phong thấy Phạm Quỳnh hình nh- học rộng : biết chữ Hán, biết tiếng Pháp biết tiếng Việt ! Thế nh-ng, học giả có đủ chữ Hán để bịp ng-ời Tây ; có đủ chữ Tây để lòe ng-ời An nam ! Từ đó, Đặng Thai Mai đánh giá : Y (Phạm Quỳnh) viết đủ thứ : trị, văn học, sử học, triết học, kinh tế học, giáo dục học, đà viết văn minh Trung Quốc, văn minh n-ớc Pháp, ca dao Việt-nam, văn ch-ơng t- t-ởng cổ, kim, Đông, Tâyvà y đà dịch, dịch văn Tàu, dịch văn Tây, nh- y đà viết báo Quốc ngữ, viết báo Pháp ! Nh-ng điều ng-ời ta ch-a thấy mà Phạm Quỳnh giới thiệu tờ Nam phong mặt nµo cã thĨ nãi lµ cã hƯ thèng, vµ cịng ch-a có phần đà sâu vào vấn đề mà phê phán, mà nghĩ đến việc áp dụng cho thực tế Việt-nam [14, tr.126] Cách nhìn nh- Phạm Quỳnh đ-ợc thể giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930 Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng Hai tác giả dành cho Phạm Quỳnh dòng ngắn ngủi nh-ng nặng nề Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng cho : Phạm Quỳnh nhân tố việc thay đổi thủ đoạn cai trị thực dân Pháp Phạm Quỳnh đà cổ động cho văn hóa điều hòa tân cựu , thổ nạp Âu hô hào xây dựng quốc văn , mơn trớn, lôi kéo cựu học lẫn tân học, đề cao Pháp, lái niên trí thức vào hoạt động văn hóa, văn học, đánh vào lòng tham danh vọng họ [9, tr.325] ; Từ đ-a hiệu xây đắp quốc văn đến dấy lên phong trào sùng bái Truyện Kiều, Phạm Quỳnh nhằm mục đích : h-ớng niên trí thức vào lĩnh vực văn hóa, tách họ khỏi vấn đề C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống đất n-ớc thời đạiVì vậy, luận điệu dối trá Phạm Quỳnh, ng-ời Phạm Quỳnh có sức lừa mị cám dỗ [9, tr.325] Phải nói rằng, kết luận nh- đà chi phối sâu sắc nhận thức không ng-ời đối t-ợng vốn không đơn giản, dĩ nhiên ch-a đ-ợc nghiên cứu kĩ l-ỡng Một nhà phê bình khắt khe không viết Phạm Quỳnh Thiếu Sơn Trong Bài học Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn nói rõ trình nhận thức lại ông chủ bút Nam Phong - nhân vật lừng lẫy mà thời ông đà khâm phục Thiếu Sơn đánh giá Phạm Quỳnh hai ph-ơng diện: ng-ời trị ng-ời văn nhân Nhà phê bình cho rằng, trị, Phạm Quỳnh, tay sai đắc lực, ham danh ham lợi, ham địa vị quyền , nhiên, làm màu, làm mè để mê dân chúng [25, tr.90] ; tr-ớc tác, tất khảo cứu hay bình luận ông (Phạm Quỳnh) có dụng ý làm cho ng-ời đọc quên thân phận ng-ời dân n-ớc sung s-ớng đ-ợc làm nô lệ thực dân [25, tr.93] Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu có thái độ phê phán, phủ nhận Phạm Quỳnh Ngay từ năm 1942, công trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đà có nhìn bao quát nghiệp Phạm Quỳnh kèm theo lời bình luận đầy thiện cảm Một điều mà ng-ời đọc nhận thấy tr-ớc biên tập tr-ớc thuật ông (Phạm Quỳnh) ông không cẩu thả ; phần nhiều ông vững vàng, chắn, làm cho ng-ời đọc có lòng tin cậy Điều thứ hai nhà văn này, ng-ời ta nhận thấy khuynh h-ớng rõ ràng học thuyết hay thứ mà phần t- t-ởng phần cốt yếu ng-ời ta thấy d-ới ngòi bút ông phù phiÕm cã giäng tµi hoa, bay b-ím vµ chØ cã tính cách đặc văn ch-ơng Ông ng-ời chủ tr-ơng học thuyết : đọc sách Tây để thâu lấy t- t-ởng, lấy tinh thần văn hóa Âu Tây để bồi bổ cho quốc văn khiếm khuyết, để chọn lấy hay ng-ời mà dung hòa với hay mình, gìn giữ cho học không sắc mà có tiến hóa đ-ợc [20, tr.80] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong công trình Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, Phạm Thế Ngũ đà đ-a nhận định đầy đủ mặt văn nghiệp Phạm Quỳnh với thái độ khách quan, khoa học Phạm Thế Ngũ đánh giá sòng phẳng Phạm Quỳnh hoạt động : dịch thuật, khảo luận, phê bình, viết du kí Đặt Phạm Quỳnh tờ Nam Phong bối cảnh văn hóa Việt Nam năm 20 30 kỉ tr-ớc, nhà văn học sử đà công Phạm Quỳnh ph-ơng diện Về t- t-ởng, Phạm Quỳnh tiêu biểu cho giai đoạn bán cựu bán tân n-ớc ta tr-ớc 1932 Với tham bác Âu, ông đà đ-a giải pháp dung hòa bảo tồn làm thỏa mÃn đ-ợc nhiỊu khuynh h-íng x· héi lóc bÊy giê” [19, tr.196] Về văn học, hiển nhiên ông đà làm việc nhiều cho công xây dựng văn học Ông đà tranh đấu cho câu văn quốc ngữ , đà khởi công xây dựng học , đà giúp cho văn nghệ tiến , đà đứng chủ biên tờ tạp chí giá trị bổ ích [19, tr.196 198] Từ góc nhìn văn hóa học, nhà phê bình V-ơng Trí Nhàn đà xác định vai trò trí thức nh- Phạm Quỳnh trình tiếp nhận văn hóa ph-ơng Tây Việt Nam đầu kỉ XX Với cảm hứng thảo luận lại với ý kiến phủ nhận Phạm Quỳnh tr-ớc đây, V-ơng Trí Nhàn cho : Nếu đ-ợc để phần lập tr-ờng trị Phạm Quỳnh sang bên xét phần học thuật, thực sáng mắt sáng lòng, thật thoát, công cảm nhận, thấy phải ghi công cho ông nhiều tr-ớc [15] Đảm trách mục từ Phạm Quỳnh Từ điển văn học (bộ mới), Nguyễn Huệ Chi nhìn nhận tổng quát nghiệp tr-ớc tác Phạm Quỳnh Ông cho : Phạm Quỳnh ng-ời làm việc không cẩu thả, dù dịch thuật hay tr-ớc tác, điều tra cẩn thận, đắn đo câu chữ nhiều Hơn nữa, ông có thiên h-ớng thích loại văn ch-ơng nghị luận văn ch-ơng cảm hứng, nên ngòi bút điềm đạm mực th-ớc không phóng túng nh- Nguyễn Văn Vĩnh [31, tr.1365] Gần đây, Nhà xuất Tri thức cho mắt Phạm Quỳnh - TiĨu ln viÕt b»ng tiÕng Ph¸p 1922 – 1932 Trong lời giới thiệu, dịch giả Phạm Toàn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dành cho Phạm Quỳnh lời trân trọng: Đọc Phạm Quỳnh tiếng Việt lẫn tiếng Pháp, ấn t-ợng sau tiếp tục theo đuổi ta, không khâm phục chiều sâu bác học tầm cao quốc tác giả ấn t-ợng lớn nữa, đáng yêu nhiều, quyến rũ ta vô cùng, lòng yêu Đẹp bậc chí sĩ [21, tr.6] Phạm Toàn đà phân tích nhiều dẫn chứng từ tác phẩm Phạm Quỳnh để luận điểm ông có sức thuyết phục Vấn đề nghiên cứu Phạm Quỳnh từ tr-ớc đến đà đ-ợc tổng kết lại đầy đủ Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh Nguyễn Ngọc Thiện Tác giả báo đà cẩn trọng thống kê lại công trình nhà nghiên cứu, học giả thuộc nhiều hệ viết văn nghiệp Phạm Quỳnh nh- vị trí Phạm Quỳnh lịch sử văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Ông khuynh h-ớng khác thể mốc thời gian cụ thể : từ 1924 đến tr-ớc cách mạng tháng Tám, Sau cách mạng tháng Tám đến tháng năm 1975 cuối sau ngày đất n-ớc thống đến Ông đà phác họa cách sơ l-ợc khuynh h-ớng, cách nhìn khác Phạm Quỳnh Trong phần kết báo, ông nhấn mạnh lại lần tính chất phức tạp t-ợng Phạm Quỳnh lịch sử văn học dân tộc Ông cho không nên đ-a kết luận vội vàng nhkhông nên vào tiếng nói số đông mà phải thẩm định di sản nhà học giả với khoa học xác đáng Từ quan điểm cá nhân, Nguyễn Ngọc Thiện khẳng định : Phạm Quỳnh có vị trí xứng đáng lịch sử văn học đại [29] 2.2 Những ý kiến đánh giá du kí Phạm Quỳnh Một ng-ời có ý kiÕn sím sđa nhÊt vỊ bé phËn du kÝ sáng tác Phạm Quỳnh có lẽ Vũ Ngọc Phan Đọc Ba tháng Pari (rút từ Pháp du hành trình nhật kí) Phạm Quỳnh, nhà phê bình cảm thấy có nhiều thú vị Chuyện ông kể đà có duyên, lại vui, t-ờng tận nơi tõng chèn lµm cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ng-ời ch-a đ-ợc b-ớc chân lên đất Pháp ch-a đến Pari t-ởng t-ợng qua đ-ợc thắng cảnh nơi cổ tích kinh thành ánh sáng d-ới trời Tây chia nhiều cảm xúc nhà du lịch [19, tr.95] Vũ Ngọc Phan nhận thấy bút Phạm Quỳnh lối viết du kí vừa thuật chuyện, vừa xen lời phê bình cách trang nhà nh- lối mặn mà khéo léo làm cho ham đọc [20, tr.96] Trong công trình văn học sử đà nhắc trên, Phạm Thế Ngũ dành hẳn mục riêng để bàn du kí Phạm Quỳnh, chí ông tặng cho Phạm Quỳnh danh hiệu nhà du kí , theo ông, ng-ời đà mở đ-ờng cho loại văn sau thành mốt thời ấy, loại du kí [19, tr.190] Phạm Thế Ngị kh¸ tinh khi nhËn sù kh¸c biƯt giọng điệu thiên du kí Phạm Quỳnh tr-ớc sau 1925 Tr-ớc 1925, giọng điệu chủ đạo giọng phù phiếm xà giao, t-ởng t-ợng bồng bột đoạn trầm bổng lâm li , nh-ng từ 1925 trở đi, ngòi bút tác giả đà h-ớng đ-ờng giản dị chuẩn xác hơn, không ham trần thiết hoa hòe hoa sói, tô vẽ rung động thi nhân [19, tr.190] Theo Phạm Thế Ngũ, tác phẩm du kí Phạm Quỳnh, có giá trị lớn Pháp du hành trình nhật kí, qua tác phẩm này, ông đà nhận thấy lối viết giản dị, mộc mạc, tự nhiên dung hòa độc đáo thái độ tự ti, tự tri, tự tín Tác giả mục Phạm Quỳnh Từ điển văn học (bộ mới) nhận thấy du kí Phạm Quỳnh lên đặc điểm : phần tra soát, luận lí nhiều trang nói lên tâm trạng cảm xúc mình, nên giá trị s-u khảo lớn (chẳng hạn viết lế tế Nam Giao), nh-ng có nhận xét tinh tế, dí dỏm [31, tr.1366] Gần đây, Du kí Việt Nam - Tạp chí Nam Phong Nguyễn Hữu Sơn s-u tầm giới thiệu đ-ợc xuất đà gây đ-ợc ý d- luận Trên báo tạp chí, xuất nhiều điểm sách, bàn thể tài du kí, có du kí Phạm Quỳnh Nhìn chung, Du kí Việt Nam đ-ợc đánh giá theo chiều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an h-ớng tích cực Nguyễn Khắc Xuyên cho : theo tê Nam Phong, “ cã thĨ mét phÇn làm hành trình qua phong cảnh hïng vÜ nhÊt, ®Đp ®Ï nhÊt cđa ®Êt n-íc chóng ta tõ B¾c tíi Nam” [dÉn theo Ngun Ngäc ThiƯn, 23] Trần Hữu Tá Du kí Việt Nam sách quý lại ý tới văn phong tác phẩm Theo ông, đọc lại văn ch-ơng quốc ngữ đầu kỷ XX Phạm Quỳnh, Trần Tiến LÃng, Nguyễn Trọng Thuật, Huỳnh Thị Bảo Hòa bản, ta có đ-ợc nhà hứng ng-ời khát khao tri âm tri kỷ với văn ch-ơng [28] Trong số du kí mà báo đề cập, tác phẩm Phạm Quỳnh giành đ-ợc quan tâm đặc biệt Trung Sơn Viết đà đánh giá Phạm Quỳnh tác giả bật chủ chốt loại văn du kí Nam Phong [26] Theo Trung Sơn, Phạm Quỳnh chủ bút, ng-ời có ý thức khơi nguồn này, Phạm Quỳnh đà nhiều viết nhiều, mà điều quan trọng nhất, theo ông, Phạm Quỳnh viết du kí theo nh- yêu cầu đặc điểm thể tài Chỉ chuyến trẩy chùa H-ơng thôi, nh-ng ông không kể mà luận bàn Bàn tính cách tín ng-ỡng ng-ời Việt Bàn t-ơng quan đạo Phật đạo Nho n-ớc ta Luận cách lễ chùa chiền ng-ời dân [26] Về thể tài du kí tạp chí Nam Phong, đặc biệt du kí Phạm Quỳnh, Nguyễn Hữu Sơn nhËn xÐt : “ Nhê nh÷ng trang du kÝ cđa học giả Phạm Quỳnh mà hiểu rõ thêm phần tình hình đời sống xà hội, mức độ phát triển giao thông, vài nét phong tục tập quán, thắng cảnh tiêu biểu vào thập kỷ 20 kỉ tr-ớc, cách ngày gần kỉ Đây trang t- liệu cụ thể sinh động ngày trở nên có ý nghĩa [23] ý kiến gần gũi với suy nghĩ Phong Lê : Là sản phẩm học giả, trí thức, lại vừa công chức nhà n-ớc nên du kí hội đủ tri thức địa d- lịch sử, nh- cảm khái suy ngẫm thời Cũng t- cách mục đích ng-ời viết nh- thế, nên giá trị văn ch-ơng du kí th-ờng xen lẫn với nhiều giá trị khác giá trị mang tính chất học thuật, nh- giá trị sử học, xà hội học, dân tộc học, phong tục học, văn hóa học, địa ph-ơng họcXem Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cách Phạm Quỳnh thuật chuyện Pari du kí Pari thấy rõ điều Đây không văn ch-ơng Pari mà miêu tả khảo sát Pari, nhiều ph-ơng diện [11] Trong trò chuyện tay đôi với Hữu Sơn xung quanh bé Du kÝ ViƯt Nam t¹p chÝ Nam Phong 1917 - 1934, Ngân Xuyên cảm nhận : Đọc du kÝ Ph¹m Qnh ta võa cã thĨ biÕt tØ mỉ, chi tiết đến lăng mộ Huế, đ-ờng Paris, lại vừa đ-ợc thích thú nghe ông bình phẩm, đánh giá xác đáng điều ông mắt thấy tai nghe Lại nữa, suy nghĩ Phạm Quỳnh tr-ớc cảnh ng-ời ông thấy xứ lạ đất n-ớc hay xứ ng-ời gợi đ-ợc nhiều đồng cảm đến tận hôm [24] Nguyễn Văn Hoàn cho việc in lại du kí sáng kiến hay, theo ông, s-u tập du kí Nam Phong, nên Phạm Quỳnh đ-ợc in lại nhiều Tất có Ng-ời đọc đà quen với nhà khảo cứu Phạm Quỳnh với giọng văn học giả, trịnh trọng, đạo mạo, nhiều nặng nề, khô khan, lại bắt gặp Phạm Quỳnh, nhà văn viết du kí, mang mắt nhà khảo cứu, nh-ng lời văn nhẹ nhàng, thoát hơn, chí dám châm biếm phạm th-ợng [8] Những ý kiến mà đà điểm qua đủ cho thấy nghiệp tr-ớc tác Phạm Quỳnh nhiều vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu lại cách kĩ l-ỡng, nghiêm túc Riêng phận du kí ông, ý kiến tỏ đồng thuận Tuy nhiên, phần lớn dừng lại nhận định thể loại tổng thể di sản Phạm Quỳnh, sơ l-ợc hơn, cảm nhận ng-ời viết khuôn khổ điểm sách Một khảo cứu sâu tác phẩm thuộc thể tài ch-a đ-ợc thực Thực tế kích thích vào đề tài mà đà chọn Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải vỊ kh¸i niƯm du kÝ t- c¸ch mét thĨ tài văn học - Điểm qua hình thành, phát triển thể tài du kí văn học Việt Nam từ có văn học viết xuất thiên du kí tạp chí 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dám vµ hµi h-ớc Nó thận trọng tránh thứ văn phong Hán : biền ngẫu, đăng đối, r-ờm rà, suông nhạt, trịnh trọng Nó mang tính tổng hợp bỏ qua ám khuôn sáo mà mang tính phân tích nhiều vào miêu tả chi tiết hoàn cảnh ng-ời, ph-ơng diện bên trạng thái tâm lí bên Nếu kiên trì đ-ờng này, hợp thành công tinh thần Pháp với tinh thần Nam : chất Pháp mang lại cho chất Nam sáng sủa, tính lí, chất Nam tiếp xúc mơ hồ thiếu xác, thiếu lí lôgic, mà giữ lại đ-ợc tất -u điểm vốn có : l-ơng tri, hài h-ớc, cân bằng, chừng mực, sắc nhọn ngu ngốc kiêu căng ng-ời [21, tr.479] Những quan điểm quán nh- đà đ-ợc Phạm Quỳnh thể thực tế sáng tác mình, thể tài văn xuôi, có du kí Nó đem lại kết phong phú, chịu đ-ợc kiểm chứng nghiệt ngà cđa thêi gian Ph¹m ThÕ Ngị cã lÝ nhËn xét : Phải nghĩ tr-ớc ch-a đem tiếng Việt viết văn xuôi đủ vẻ nh- [19, tr.193] Sự đủ vẻ dĩ nhiên biểu cấp độ ngôn ngữ nghệ thuật, mà đây, khuôn khổ luận văn, xin vào khảo sát hai bình diện bật : từ ngữ cú pháp thiên du kí Phạm Quỳnh 3.2.1 Từ ngữ Đọc Phạm Quỳnh, nhận thấy vốn từ ngữ ông phong phú Nó cho phép ông miêu tả đối t-ợng, biểu đạt suy t-, trình bày cung bậc cảm xúc Ông biết làm giàu vốn từ ngữ từ nhiều nguồn : đời sống, sách vở, vay m-ợn Dấu vết nguồn in dÊu râ ë tõng tr-êng tõ vùng – ng÷ nghÜa, tõng lèi cÊu t¹o tõ, tõng líp tõ lo¹i, tõng cách kết hợp Với đối t-ợng, Phạm Quỳnh huy động đội quân từ ngữ thật hùng hậu, đắc dụng thể khả điều hành cao tay Viết du kí, Phạm Quỳnh đề cập chuyện đời : chuyện chùa chiền, Phật giáo, nghi thức tế đàn Nam Giao, chuyện lăng tẩm, miếu vua triều Nguyễn, chuyện làm báo, viết văn, in sách, chuyện 55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an th-¬ng tr-êng, chÝnh sù, chun sang xø Lào, chuyện du lịch Paris, cảm nhận riêng tác giả kịch nghệ, hội họa, điêu khắc, ®Þa d-, lÞch sư, phong thỉ xø ta, xø ng-êi…ViÕt đối t-ợng nào, ta thấy Phạm Quỳnh tung hoành thoải mái với vốn từ ngữ giàu có Nguyên giàu có đà điều đáng trân trọng, vốn từ ngữ, thực chất, vốn tri thức Nó chứng tỏ đọc nhiều, nhiều, biết rộng, hiểu sâu nhà du kí D-ờng nh- tr-ớc đối t-ợng, ông quan sát tỉ mỉ, phân tích kĩ càng, nhận nét độc đáo riêng biệt chúng cuối tìm cách diễn tả hình ảnh khách thể cảm nhận chủ thể cách xác từ ngữ thật đắc địa Vốn liếng từ ngữ cách sử dụng linh hoạt, có hiệu nh- chứng trình nghiên cứu cẩn thận, khổ học nghiêm túc, công phu Nh- đà nói trên, Phạm Quỳnh biết làm giàu vốn từ ngữ nhiều cách Một cách th-ờng xuyên đ-ợc ông sử dụng vay m-ợn từ tiếng n-ớc ngoài, mà chủ yếu tiếng Hán tiếng Pháp Nhiều nhà nghiên cứu đà nói đến đặc điểm lớp từ Hán Việt tr-ớc tác Phạm Quỳnh nói chung, du kí nói riêng Quả thực, nh- tác giả thời, Phạm Quỳnh dùng từ Hán Việt với mật độ cao văn du kí Bên cạnh từ đà quen thuộc, trở nên dễ hiểu số đông độc giả lúc giờ, có từ ngữ lạ tai Tuy nhiên, phần lớn, từ thuộc dạng đặc chủng khó mà thay HÃy đọc đoạn ông viết việc tế đàn Nam Giao để thông cảm phần với Phạm Quỳnh buộc phải dùng dày đặc từ Hán Việt, khiến cho lời văn không khỏi bị xem nặng nề, chí đặc Tàu : Hát xong, phụng Hoàng th-ợng lên viên đàn làm lễ diện ngọc bạch (dâng ngọc lụa) Tấu khúc Triệu thành, hát múa nh- - Rồi làm lễ tiến trở (dâng mâm trâu thui) Tấu khúc Tiễn thành - lại phụng Hoàng th-ợng lên tr-ớc chỗ hiến, làm lễ sơ hiến (dâng r-ợu lần thứ nhất) Tấu khúc Mĩ thành Ph-ờng bát dật múa d-ới sân can, thích, theo điệu võ - phụng Hoàng th-ợng quì Quan t- chúc đọc chúc văn Đọc xong, Hoàng th-ợng nơi bái vị 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bờy quan phân hiến lên tùng đàn, đứng tr-ớc tám án hai bên đông tây quì làm lễ hiến bạch (dâng lụa) hiến t-ớc (dâng r-ợu) Lại phụng Hoàng th-ợng lên tr-ớc chỗ hiến, làm lễ hiến (dâng r-ợu lần thứ hai) Tấu khúc Thuỵ thành Ph-ờng bát dật mú trũ, th-ợc, theo điệu văn Kế sau làm lễ chung hiến (dâng r-ợu lần sau cùng) Tấu khúc Vĩnh thành - Đàn nhạc dứt tiếng, ph-ờng múa lui Phụng Hoàng th-ợng lên tr-ớc chỗ ẩm phúc, làm lễ Èm phóc” vµ “ thơ té” (nghÜa lµ ng chÐn r-ợu cúng, nhận miếng thịt cúng) Thế lễ thành (M-ời ngày Huế, t.I, tr 49-50) Sở dĩ đoạn văn nh- không đến mức hũ nút Phạm Quỳnh có ý thức giải số từ ngữ đậm tính chuyên biệt, phổ cập Sự tiếp nhận độc giả mà trở nên dễ dàng Đây thao tác đ-ợc ông sử dụng th-ờng xuyên Đề cập đến việc vay m-ợn tiếng Hán, Phạm Quỳnh có quan điểm rõ ràng, khoa học, đến nay, luận điểm nh- ch-a phải đà cũ : Có vay m-ợn tiện lợi, cần thiết hữu ích bên cạnh lạm dụng vay m-ợn bừa bÃi có vấn đề mức độ khéo léo, phẩm chất mà nhà văn chân phải có Viết câu tiếng Nam đầy từ Hán khó hiểu lố bịch nh- trừ tất từ Hán để dùng từ Nam không Qui tắc cần có dịch đ-ợc t- t-ởng từ ngữ tiếng Nam đủ rõ ràng sáng sủa không cần phải dùng đến từ Hán, m-ợn từ Hán nên m-ợn từ gồm yếu tố đà biết ngôn ngữ th-ờng dùng [21, tr.478] Có lẽ, tuân thủ nguyên tắc đà đề ra, mà nhiều tr-ờng hợp du kí, Phạm Quỳnh dùng từ Hán Việt bốn ©m tiÕt nh- : anh tµi hïng kiƯt, cao phong tuấn lĩnh, không gian vô cực, sơn địa tịch, sơn thuỷ kì tú, khí vị hùng tráng, khí vị mĩ diệu, liệt thánh triềumà mạch văn thông suốt Bên cạnh từ Hán, du kí Phạm Quỳnh xuất không từ tiếng Pháp Lớp từ đ-ợc dùng với mật độ cao tác phẩm Thuật chuyện du lịch Paris, Pháp du hành trình nhật kí, Một tháng Nam Kì Có tên 57 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tây địa danh xa lạ giới, có tên Tây địa danh quen thuộc đất n-ớc Giờ đây, đọc lại có thú định Ví dụ : Mesditerranée (bể Địa Trung Hải), Mer Rouge (Hồng Hải), Hotel Continental (Đại lục khách sạn, Ile de la Table (BÃi Cháy), Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), la perle de l Extrême Orient (hạt báu Đông), Hotel de Ville (thị sảnh Sài Gòn), La Tribune indigène (Nam Kì tân báo) Khi dùng từ tiếng Pháp ngữ cảnh thay thế, Phạm Quỳnh th-ờng xuyên giải câu văn, giúp độc giả tiếng Pháp hiểu đ-ợc điều ông cần nói Chẳng hạn : Bên hữu quảng tr-ờng sở thuộc địa Afrique Occidentale Francaise (Thuộc Pháp Tây Phi châu), tòa nhà lực l-ỡng nh- thành đắp đất đỏ, theo kiểu thành quách miếu đ-ờng dân tộc phía Tây Phi châu Nghe nói tr-ờng Đấu xảo, thứ đẹp sở Indochine, mà thứ nhí sở thuộc địa Phi châu Bên së Afrique Occidentale Francaise thêi cã së Afrique £quatoriale Francaise (Thuộc Pháp Trung Phi châu), có ý nhỏ hẹp (Pháp du hành trình nhật kí, t.III, tr.392 393) Chú giải dùng tiếng Pháp du kí thao tác Phạm Quỳnh th-ờng xuyên sử dụng, giống nh- ông dùng từ tiếng Hán lạ, lấy từ bạch thoại (chủ yếu nguồn Tân văn Trung Hoa) từ văn ngôn Kiểu giải cÈn thËn nh- thÕ gióp Ých nhiỊu cho líp ®éc giả thời - ng-ời tiếp xúc với Pháp văn nhà tr-ờng, qua sách Đọc du kí Phạm Quỳnh, có lẽ không ng-ời vừa có thú vị th-ởng thức văn ch-ơng, vừa tự làm giàu thêm vốn từ tiếng Pháp Đà thành qui luật, nhà văn sử dụng thứ tiếng làm ph-ơng tiện sáng tác văn ch-ơng, thoát khỏi dấu ấn thời đại thể qua ngôn ngữ Điều hiển nhiên, ngôn ngữ sản phẩm cộng đồng xà hội, nhà văn, dù thiên tài, tự đặt điển lệ riêng Đọc du kí Phạm Quỳnh, dễ nhận thấy lối văn giàu màu sắc cảm thán đặc tr-ng thêi, 58 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an th-ờng đ-ợc biểu đạt từ cụm từ tình thái quen thuộc : ru, biết d-ờng nào, thời phải lµm sao, tiÕc thay, nguy vËy thay, lµm sao, há sao, cầm lòng đ-ợc,Trong du kí Phạm Quỳnh, giọng văn cũ cũ bớt ông tìm đ-ợc cách diễn đạt mẻ từ nỗ lực học tập tinh thần Pháp nh- ông tâm niệm 3.2.2 Cú pháp Đối với ng-ời cầm bút thời nào, viƯc trau dåi tõ ng÷ dï cịng ch-a khã khăn cách tổ chức chúng thành đơn vị lớn (câu văn) để diễn tạt tối -u điều muốn nói Ngữ pháp thứ tiếng vốn có tính ổn định cao Nó thể thành qui tắc chặt chẽ, nghiêm ngặt đ-ợc cộng đồng ngữ thừa nhận Vì thế, ng-ời viết dễ rơi vào khuôn mẫu sẵn có Chỉ có đ-ợc tài đích thực để lại dấu ấn riêng lĩnh vực cú pháp Là ng-ời hiểu sâu vấn đề ngôn ngữ (cả Việt ngữ, Hán ngữ, Pháp ngữ), lại viết nhiều, gồm thể loại, hẳn Phạm Quỳnh hiểu rõ thách thức vấn đề đại hóa câu văn tiếng Việt Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Thế Ngũ dành cho Phạm Quỳnh danh hiệu : ng-ời tranh đấu cho câu văn quốc ngữ [19, tr.196] Dùng chữ tranh đấu ngữ cảnh này, có lẽ nhà văn học sử muốn nói đến trình thực hành tiếng Việt Phạm Quỳnh tất thể loại, có du kí Nhìn cách khái quát, phải thấy rằng, câu văn du kí Phạm Quỳnh đa dạng Nếu đặt văn theo trật tự thời gian đ-ợc viết ra, quan sát đ-ợc thay đổi văn phong ông chủ bút Nam Phong biểu qua cú pháp Trong du kí viết thời kì đầu, câu văn Phạm Quỳnh ch-a thoát khỏi cách tổ chức kiểu câu biền ngẫu ngự trị văn ch-ơng thời thịnh hành vào năm 20 30 kỉ tr-ớc Cái âm điệu du d-ơng, trầm bổng, nhịp nhàng đăng đối lối văn d-ờng nh- có uy lực riêng nó, đủ sức khống chế hầu hết bút văn xuôi thời Êy, dï hä ®· 59 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bén duyên với quốc ngữ Pháp văn Trong Trẩy Chùa H-ơng, M-ời ngày Huế, Một tháng Nam Kì, ta bắt gặp đầy rẫy câu văn biền ngẫu với nhạc điệu có màu sắc cũ x-a : - vào thời đại khai thông có nhiều điều tiện lợi, có nhẽ thú riêng cụ ngày x-a thong dong bầu r-ợu túi thơ, đến đâu vịnh đề đến đấy, chẳng quản ngày qua tháng lại, thân nhân không hệ lụy với thời gian (M-ời ngày Huế, t.I, tr.26) - Trên núi cỏ chen đá chen hoa, d-ới đồng ruộng lúa xanh rì dòng n-ớc cuốn, bể giời n-ớc mênh mông sắc màu (M-ời ngày Huế, t.I, tr.31) - Lấy lịch sử mà xét, lấy địa mà chứng, lấy tình trị ngày mà chiêm nghiệm, lấy lòng khuynh h-ớng quốc dân sau mà dự đoán, thành Huế thực chốn cứ, nơi yếu điểm giống Việt Nam, x-a đà nhờ mà dựng nên bờ cõi, lại nhân mà nói lên t- cách dân quốc hoàn toàn (M-ời ngày HuÕ, t.I, tr.35) Tuy nhiªn, nÕu xÐt kÜ, sÏ thÊy câu văn biền ngẫu du kí Phạm Quỳnh không đơn điệu mà hình nhiều vẻ Có khi, đoạn văn tính chất biền ngẫu mà câu đối ứng với chặt chẽ Có câu với vế dài sóng đôi nh- câu văn thể phú ngày x-a Có khi, câu văn tiếp thu lối tiểu đối Truyện Kiều, Chính phụ ngâm, Cung oán ngâm, Lắm lúc, chỉ có vài vế nhỏ nh- dấu vết biền ngẫu rơi rớt lại câu dài Với bút nh- Phạm Quỳnh, lối văn biền ngẫu hoang thể phú (lời Nguyễn Tuân) chắn không khỏi gây cho ông cảm giác gò bó Vì mà ông đà tìm cách cải biến nhiều cách Có ông phá vỡ đăng đối chỉnh tiếng cuối câu từ loại, nhịp điệu, âm điệu (bằng trắc) Có ông phối hợp lối diễn đạt truyền thống (mà ông gäi lµ “ chÊt Nam” ) víi lèi viÕt hiƯn đại (mà ông gọi chất Pháp để tạo nên câu văn vừa ch-a tính chất biỊn ngÉu, võa cã dÊu Ên cđa kÜ tht hiƯn đại Những kí hiệu cú pháp nh60 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dấu hai chấm (:) dấu gạch nối (-) câu kiểu câu có thành phần giải ngữ thể t- giải thích, phân tích đà đ-ợc Phạm Quỳnh biết đến sử dụng thục Chẳng hạn : - Nam Kì nơi đất mới, đủ đ-ờng : địa chất, lịch sử, văn hóa cả, ng-ời ta đ-ơng hăm hở đ-ờng tiến thủ, muốn b-ớc cho chóng, lên cho mau, ch-a bận lòng đến nỗi th-ơng cũ tiếc x-a, phiền xa buồn muộn (Một tháng ë Nam K×, t.II, tr.147) - “ -íc g× hồi h-u ngài dạy häc tr-êng Chasseloup Laubat – ngµi sÏ chÐp mét tập kí ức lục , thuật lại việc hồi sau giúp cho quốc sử đ-ợc nhiều (Một tháng Nam Kì, t.II, tr.178) Những kiểu câu nh- vừa trích dẫn đ-ợc Phạm Quỳnh sử dụng nhiều tác phẩm du kí thời kì sau, đặc biệt, chúng chiếm tỉ lệ cao thiên tiều luận ông Nhìn chung, mặt cấu trúc, du kí Phạm Quỳnh có đủ kiểu câu tiếng Việt văn hóa thời kì ông sống viết Dấu ấn nỗ lực đổi cú pháp quốc ngữ ông chủ bút Nam Phong biểu rõ Trong văn ông có đủ câu đơn, câu ghép loại, câu phức nhiều tầng bậc Nh-ng câu đặc biệt ngắn, cụt ngủn, không phân định thành phần thấy xuất du kí Phạm Quỳnh Có lẽ loại câu không phù hợp với âm điệu văn ông Về biểu cảm, câu văn du kí Phạm Quỳnh có đủ sắc thái Có loại câu văn kể tả chi li, khách quan, có loại câu văn bình phẩm chủ quan.Và phổ biến loại câu tỏ bày tình cảm lâm li, thống thiết Chẳng hạn : - Ngồi xe lửa trông có chỗ mênh mang n-ớc Thôi, nạn lớn năm, năm lại không tha cho dân xứ Bắc ! Tr-ớc tạm biệt đất Bắc Kì, nhìn lại cảnh n-ớc bùn trời nặng kia, mà th-ơng thay cho bọn nông dân xứ Bắc mình, thật cất đầu không với ông Thủy V-ơng cay nghiệt ! Khi tới Nam Kì, thấy đồng bào ta lục tỉnh cách làm ¨n dƠ d·i nh- thÕ, nghÜ ®Õn ®-êng 61 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sinh nhai eo hĐp cđa ng-ời mình, lòng th-ơng anh em nơi cố quận lại thiết tha (Một tháng Nam Kì, t.II, tr.149) - Than ôi ! Khoảng vắn đêm tr-ờng, rừng d-ới bể, lÃo đâu đến, lÃo ngồi chi ? Hay lÃo cực nỗi đời khốn khổ, đem thân tự hiến cho sơn quân ? Th-ơng thay ! (M-ời ngày Huế, t.I, tr 32) Những câu văn bộc lộ tình cảm ng-ời viết cách sử dụng rộng rÃi ph-ơng tiện tình thái nh- vậy, xuất đầy rẫy văn ch-ơng thời Phạm Quỳnh không thoát đ-ợc khỏi văn chung thời đại Tuy nhiên, với nỗ lực đổi mới, sau, tiết chế tình cảm ông đà thể rõ rệt qua thiên du kí Pháp du hành trình nhật kí, Du lịch xứ Lào chứng chứng sinh động Về qui mô câu, Phạm Quỳnh thiên sử dụng loại câu dài (tr-ờng cú) Câu văn thời th-ờng khồng ngắn Nh-ng mật độ câu dài du kí Phạm Quỳnh t-ợng đáng l-u ý Câu dài thực thách đố không nhỏ ng-ời cầm bút Nó đòi hỏi ng-ời viết khả t- chặt chẽ, sáng sủa, khả kiểm soát ý nghĩa vế câu xếp chúng cho cho hợp lí, tránh tình trạng tối nghĩa, phi lôgic, lòng thòng dây cà dây muống Có thể nói, Phạm Quỳnh đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu khắt khe Câu dài ông có phối hợp nhịp nhàng với câu ngắn, câu vừa phải, tạo nên co dÃn linh hoạt nhịp điệu soi sáng cho ý nghĩa Câu dài đ-ợc ông dùng với mục đích : liệt kê, diễn tả tình cảm u uẩn, phức tạp, tả đối t-ợng phong phú hình vẻ Ví dụ : - Bắt đầu từ Hà Nội, ngày 19 tháng Tây, ngày 21 tới Huế ; ngày tháng t- bắt đầu về, chiều ngày tới Hà Nội, vừa vừa thảy 16 ngày Đi qua m-ời tỉnh : Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tính, Quảng Bình, Thừa Thiên ; trải qua nhiều cảnh khác : ruộng lúa, đồng cá, non thÊp, nói cao, sa m¹c, cao nguyên, qua sông, men bể, dải Hồng Lĩnh, núi Hoành Sơn, bến sông Gianh, truông nhà Hồ, nơi có tiếng 62 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an to tiếng ngày x-a lần l-ợt trình bày tr-ớc mắt, khác cổ nhân thân chịu khó nhọc mà khoảng hai ngày thu đ-ợc mảnh giang sơn Tổ quốc (M-ời ngày Huế, t.I, tr.26) - Cách chỗ đ-ờng phố nhỏ gọi Rue d Ulm có nhà tr-ờng Cao đẳng S- phạm cã tiÕng ë Paris, häc sinh th-êng gäi lµ “ la maison d’ Ulm” , - thêi cã cã n¬i Panthéon đền kỉ niệm danh nhân n-ớc Pháp từ x-a đến Đền hùng tráng nguy nga, xây toàn đá, bít kín bốn bề, nhhình mồ to lớn dị kì, bề dài 110 th-ớc, bề ngang 82 th-ớc, có tháp tròn cao 83 th-ơc, đứng thu quát đ-ợc hình thành Paris Cửa tiền có sáu cột đá lực l-ỡng, có phá phong chạm khắc hình t-ợng : hình thần Tổ quốc (la Patrie), đứng hai thần Tự (la Liberte) thần Lịch sử (l Histoire), để ban th-ởng vòng hoa danh dự cho ng-ời có công với n-ớc ; bên hữu ng-ời đà lập nên nghiệp đ-ờng văn học, khoa học, mĩ thuật, nh- Vontaire, Rousseau, Cuvier, Laplace, Louis, David, v.v; bên tả võ t-ớng đà có công đánh dẹp từ đời tr-ớc, đứng đầu vua Nà Phá Luân, hồi bầy đại t-ớng Bonaparte, chạm khởi công tự năm 1790, chạm khắc đà tinh xảo mà ý tứ lại cao thâm, đời sau cho tuyệt tác nghệ thuật điêu khắc n-ớc Pháp ; d-ới phá phong vĩ đại đó, có câu đề chữ vàng : Aux grands hommes la Patrie reconnaissante (Nhà n-ớc cảm ơn kẻ danh nhân Hoàn toàn tách vế câu câu thành câu ngắn, biểu đạt ý trọn vẹn, giúp ng-ời đọc dễ nắm bắt ý ng-ời viết Tuy nhiên, tr-ờng hợp nh- này, câu dài đà phát huy hiệu nghệ thuật Độc giả không lĩnh hội thông tin đối t-ợng, mà thế, nh- đ-ợc ngắm bao quát tranh t-ờng phù điêu cỡ lớn, mà mục vào mảng hẹp không cảm đ-ợc đẹp tổng thể, tổng thể hoành tráng, kì vĩ 63 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KÕt luËn Qua b-íc đầu tìm hiểu thể tài du kí tác phẩm du kí Phạm Quỳnh tạp chí Nam Phong, rút kết luận sau đây: Quan niệm quán : du kí thuộc loại kí Dùng khái niệm thể tài du kí, không đề cập đến đặc trng thể loại vốn có nó, mà có ý nhấn mạnh ph-ơng diện đề tài, cảm hứng, vốn yếu tố làm nên nét đặc thù loại văn Nếu chiết tự (du nghĩa chơi, kí nghĩa ghi chép), hiểu du kí thể tài ghi chép lại hành trình (không chơi) tới miền đất, thể trải nghiệm thực ng-ời Qua đó, ranh giới thể tài du kí đ-ợc xác định rõ ràng có phân biệt với tác phẩm mà nhan đề có mang chữ du kí nhng thực chất tiểu thuyết với đặc tr-ng nỉi bËt lµ sù h- cÊu hÕt søc phãng túng tác giả Tiêu chí giúp ta tránh đ-ợc nhầm lẫn đáng tiếc nhận diện thể loại Thể tài du kí xuất sớm văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn này, du kí tồn với hình thức sơ khai, nghĩa yếu tố du kí có mặt số tác phẩm ghi lại hành trình tác giả Cũng thấy có tác phẩm nằm đ-ờng biên du kí, chẳng hạn thơ, phú đ-ợc sáng tác chuyến du hành Nh- vậy, du kí ch-a thức tồn t- cách thể tài với đặc tr-ng thi pháp riêng biệt mà ph-ơng tiện để chuyển tải nội dung Tuy nhiên, biểu rời rạc chất du kí tác phẩm kí thời trung đại đà cho thấy dấu hiệu manh nha cđa mét thĨ tµi 64 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phải đến năm 20 30 cđa thÕ kØ tr-íc, thĨ tµi du kÝ míi thực nở rộ, trở thành trào l-u thịnh hành, mà Phạm Quỳnh ng-ời có công khởi x-ớng Trên Tạp chí Nam Phong, Phạm Quỳnh mở hẳn chuyên mục dành riêng cho du kí để nhà văn thoả sức tung hoành Với điều kiện (cả khách quan lẫn chủ quan), nhiều tác phẩm du kí đời, đó, du kí Phạm Quỳnh có vị trí đặc biệt Sự phát triển rực rỡ du kí, xuất ngày nhiều bút tài hoa đà thúc đẩy hoàn thiện hình thức nội dung thể tài Đặc biệt, trau chuốt văn phong, ngôn ngữ đà góp phần đ-a du kí trở thành thể tài có thi pháp riêng, góp phần đại hoá văn học dân tộc Du kí Phạm Quỳnh có giá trị nội dung bật so với tác phẩm du kí thời thiên du kí đà khái quát đ-ợc phần tranh thực xà hội Việt Nam năm đầu kỉ Bằng nhÃn quan văn hoá sắc sảo, Phạm Quỳnh đà thực trạng văn hoá n-ớc nhà, thách thức đồng hoá không tránh khỏi trình tiếp xúc với ph-ơng Tây, đồng thời lộ thời đại hoá văn hoá Việt Nam xu hội nhập tất yếu với văn minh nhân loại Du kí Phạm Quỳnh cho thấy nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhắm chuyển tải nội dung phong phú Tác giả đà kiến tạo đ-ợc điểm nhìn khác nhau, đan xen sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố bình luận nh- ph-ơng thức xâu chuỗi kiện Du kí Phạm Quỳnh có hoà âm nhiều giọng điệu, tạo nên độ ngân vang cho tác phẩm Hệ thống ngôn ngữ độc đáo (bao gồm cách thức sử dụng lớp từ vựng đổi câu văn quốc ngữ theo h-ớng đại) đà ghi nhận thành công Phạm Quỳnh thể tài mẻ nhiều hứa hẹn Những luận điểm du kÝ nãi chung, vỊ du kÝ Ph¹m Qnh nãi riêng mà nêu lên luận văn kết tìm hiểu b-ớc đầu Đề tài ẩn chứa điều cần đ-ợc khám phá Hi vọng, có dịp trở lại vấn đề với khảo sát sâu réng h¬n 65 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tµi liệu tham khảo Nguyễn Anh (2007), Đọc Du kí Việt Nam: Ngồi chỗ mà thấy muôn dặm , báo Văn hóa, số 1355, ngày 30 2007 Bách khoa toàn th- mở Wikipedia tiếng Việt, mục Phạm Quỳnh Nguyễn Đình Chú Trịnh Vĩnh Long (2005), Báo chí văn ch-ơng qua tr-ờng hợp: Nam Phong tạp chí , Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (396), tháng – 2005, tr 49 – 55 Phan Cù Đệ - Trần Đình H-ợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1945, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb giáo dục Nguyễn Văn Hoàn (2007), In lại du kí, sáng kiến hay , báo Giáo dục Thời đại, số 81, ngày 2007 Trần Đình H-ợu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 66 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Ngô Đức Kế (1985), Luận chánh học tà thuyết quốc văn - Kim Vân Kiều Nguyễn Du , in sách Hợp tuyển văn th¬ ViƯt Nam tËp IV (1858 – 1920), qun II, Nxb Văn học, tr 215 222 11 Phong Lê (2007), Du kí Tạp chí Nam Phong , báo Ng-ời đại biểu nhân dân, số 91, ngày 2007 12 Thiên L-ơng (2007), Khát vọng chân thành ng-ời trí thức , báo An ninh Thủ đô, số 126, ngày 15 2007 13 Ph-ơng Lựu Trần Đình Sử Nguyễn Xuân Nam Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học 15 V-ơng Trí Nhàn (2005), Vai trò trí thức trình tiếp nhận văn hóa ph-ơng Tây Việt Nam đầu kỉ XX , Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (401), tháng 2005, tr 45 - 60 16 Nguyên Ngọc (2007), Rồi lịch sử công , Ti trỴ Online, – 12 – 2007 17 Ngun Vĩnh Nguyên (2007), Chuyện xứ ng-ời , báo Thể thao Văn hóa, số 48, ngày 21 2007 18 Phạm Xuân Nguyên (2007), Đọc sách để chơi , báo Tuổi trẻ, số 77, ngày 23 2007 19 Phạm ThÕ Ngị (1997), Ph¹m Qnh – Nam Phong t¹p chÝ, in sách Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, tập 3, Văn học đại, Nxb Đồng Tháp, tr.139 -199 20 Vũ Ngọc Phan (2005), Phạm Quỳnh, in sách Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học 67 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 21 Phạm Quỳnh Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922 – 1932, 2007, Nxb Tri thøc 22 NguyÔn Hữu Sơn s-u tầm giới thiệu (2007), Du kí ViƯt Nam t¹p chÝ Nam phong 1917 – 1934 (3 tập), Nxb Trẻ 23 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du kí Tạp chí Nam Phong (1917 1934) , Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (422), th¸ng – 2007, tr 21 - 38 24 Nguyễn Hữu Sơn Ngân Xuyên (2007), Du kí nh- thể tài , báo Thể thao Văn hãa, sè 50, ngµy 27 – – 2007 25 Thiếu Sơn (2006), Bài học Phạm Quỳnh , in sách Những văn nhân khách thời, Nxb Công an nhân dân, tr 83 - 93 26 Trung Sơn (2007), Viết , báo Doanh nghiƯp ngµy 13 – – 2007 27 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 28 Trần Hữu Tá (2007), Du kÝ ViƯt Nam, mét bé s¸ch q” , b¸o Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 2007 29 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sư tõ vùng tiÕng ViƯt thêi k× 1858 - 1945, Nxb Khoa häc x· héi 30 Ngun Ngäc ThiƯn (2007), Thăng trầm nhận thức văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh , Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (422), th¸ng – 2007, tr - 15 31 Phạm Tuyên (2007), Lịch sử công víi cha t«i” , TiỊn phong Online, – 12 2007 32 Từ điển văn học (2004), mơc Ph¹m Qnh, Ngun H Chi viÕt, Nxb ThÕ giíi, tr 1364 1366 33 Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (2001), tập 2, Kí, Nxb Giáo dôc 68 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w