1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi v bài tập hóa 11 sgk cd

100 48 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 14,42 MB
File đính kèm CÂU HỎI V BÀI TẬP HÓA 11 SGK CD.rar (14 MB)

Nội dung

Hệ thống câu hỏi và bài tập trong SGK HÓA HỌC 11 sách cánh diều được biên soạn chi tiết về lí thuyết và bài tập giúp học sinh học tập, ôn luyện nắm vững kiến thức một cách dễ dàng mà không cần giáo viên giảng dạy. Sách bài tập hóa học 10 kết nối tri thức giúp học sinh nâng cao tính tự giác, tự học của bản thân, rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học là cơ sở để học tập tốt các môn học khác.

DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI BÀI 1: MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC  CÂU HỎI BÀI HỌC Câu [CD - SGK] Hãy nêu số ví dụ phản ứng thuận nghịch mà em biết Hướng dẫn giải  VD: (1) Cl2 + H2O HCl + HClO (2) H2 + I2  2HI (3) N2 + 3H2  2NH3 (4) 2NO2  N2O4 Câu [CD - SGK] Phản ứng thuận nghịch có xảy hồn tồn khơng? Vì sao? Hướng dẫn giải Phản ứng thuận nghịch khơng xảy hồn tồn Vì phản ứng thuận nghịch phản ứng điều kiện, xảy đồng thời chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng Câu [CD - SGK] Xét ví dụ 2: Khi trộn lượng hydrogen (chất khí khơng màu) với lượng iodine (dạng hơi, màu tím) bình thủy tinh kín giữ nhiệt độ khoảng 400oC, hai chất phản ứng với để tạo thành hydrogen iodide (HI, chất khơng màu) Q trình thể qua phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g)  2HI(g) a) Giải thích màu tím hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc bắt đầu trộn hai khí H2 I2 với b) Sau khoảng thời gian, màu tím hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ chất không thay đổi? Hướng dẫn giải a) Tại thời điểm ban đầu, vừa trộn khí H2 I2 với nhau, chưa có HI tạo thành, nồng độ H2 I2 lớn Nồng độ I2 lớn nên màu tím hỗn hợp đậm Sau trộn khí H2 I2, phản ứng thuận diễn nồng độ H2 I2 giảm dần nên màu tím hỗn hợp nhạt dần b) Sau khoảng thời gian, màu tím hỗn hợp khơng thay đổi, chứng tỏ nồng độ I2 không thay đổi, nồng độ H2 HI không đổi  nồng độ chất phản ứng khơng đổi (do lượng lượng sinh chất nhau) Câu [CD - SGK] Cho hai đồ thị (a) (b) Mỗi đồ thị biểu diễn thay đổi tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian Hãy cho biết đồ thị thể Ví dụ Đường màu xanh đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch? Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI Đồ thị (a) thể Ví dụ Do sau khoảng thời gian định, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Đường màu xanh đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch Do sau trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra, nồng độ H2 I2 giảm dần nên vthuận giảm dần Trong đó, lượng HI sinh theo phản ứng thuận nhiều nồng độ HI tăng nên v nghịch tăng dần kt k Câu [CD - SGK] Vì giá trị n số nhiệt độ xác định? Hướng dẫn giải kt, kn số tốc độ phản ứng thuận, số tốc độ phản ứng nghịch mà giá trị kt, kn phụ thuộc vào nhiệt độ chất chất phản ứng, nên nhiệt độ xác định giá trị số Câu [CD - SGK] Viết biểu thức số cân KC cho phản ứng thuận nghịch: a) N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g) b) CaCO3(s)  kt kn CaO(s) + CO2(g) Hướng dẫn giải  NH3  KC    N   H  KC  CO2  Câu [CD - SGK] Viết biểu thức số cân KC cho phản ứng đây: H2(g) + I2(g)  2HI(g) 1 H2(g) + I2(g)  HI(g) Theo em, giá trị hai số cân có không? Hướng dẫn giải  HI  KC     H   I  KC   HI  1  H   I  Giá trị hai số cân không Câu [CD - SGK] Trong công nghiệp, hydrogen sản xuất từ phản ứng: CH4(g) + H2O(g)  3H2(g) + CO(g) a) Tính số cân KC phản ứng 760 oC Biết nhiệt độ này, tất chất thể khí nồng độ mol CH4, H2O, H2 CO trạng thái cân 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M 0,126 M b) Ở 760 oC, giả sử ban đầu có CH4 H2O có nồng độ x M Xác định x, biết nồng độ H2 trạng thái cân 0,6 M Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI a)  H   CO  1,1503.0,126 KC      6,28  CH   H 2O  0,126.0,242 b) CH4(g) + H2O(g)  Ban đầu: x x Phản ứng: 0,2 0,2 Cân bằng: x – 0,2 x – 0,2 3H2(g) + CO(g) 0 M 0,6 0,2 0,6 0,2 M M  H   CO  0,63.0,2 KC      6,28   x 0,284(loại); x 0,116(nhận) ( x  0,2).( x  0,2)  CH   H 2O  Giá trị hai số cân không Câu [CD - SGK] Hãy cho biết công nghiệp, để thu nhiều NH3 cần tăng hay giảm nồng độ N2 H2 Hướng dẫn giải Để thu nhiều NH3 cần tăng nồng độ N2 H2 Câu 10 [CD - SGK] Hai acid HA HB nồng độ ban đầu 0,5 M, phân li nước theo cân bằng: HA ⇌ H+ + AHB ⇌ H+ + BVới số cân (hay gọi số phân li acid) tương ứng KC(HA) = 0,2 KC(HB) = 0,1 Tính nồng độ H+ dung dịch acid Rút kết luận mối liên hệ độ mạnh acid với độ lớn số phân li acid Biết acid mạnh dễ tạo H+ Hướng dẫn giải + - Tính nồng độ H dung dịch acid HA: Ta có: HA ⇌ H+ + ABan đầu : 0,5 0 M Phản ứng : x x x M Cân bằng: 0,5 – x x x M x  0,2  x  0,2 x  0,1 0  x 0,231 0,5  x KC(HA) = 0,2 - Tính nồng độ H+ dung dịch acid HB: Ta có: HA ⇌ H+ + BBan đầu : 0,5 0 M Phản ứng : y y y M Cân bằng: 0,5 – y y y M y  0,1  y  0,1y  0,05 0  x 0,179 0,5  y KC(HB) = 0,1 Nhận xét: Hằng số phân li acid lớn, acid mạnh Câu 11 [CD - SGK] Methanol (CH3OH) ngun liệu quan trọng cơng nghiệp hố học Dựa vào số cân phản ứng 25°C, lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH Giải thích CO(g) +2H2(g) ⇌ CH3OH(g) KC = 2,26.104 (1) CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10−1 (2) Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI Phản ứng (1) thích hợp để điều chế CH3OH Do phản ứng (1) phản ứng thuận nghịch có KC = 2,26.104 lớn so với nên phản ứng thuận diễn thuận lợi nhiều so với phản ứng nghịch; chất trạng thái cân chủ yếu chất sản phẩm Câu 12 [CD - SGK] Từ Thí nghiệm 1, cho biết: a) Dựa vào dấu hiệu để biết trạng thái cân phản ứng (8) bị chuyển dịch thay đổi nhiệt độ b*) Khi tăng nhiệt độ giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay toả nhiệt? Hướng dẫn giải a) Dựa vào màu sắc khí ống nghiệm để biết trạng thái cân phản ứng bị dịch chuyển thay đổi nhiệt độ b) Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức chiều phản ứng thu nhiệt Khi giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ, tức chiều phản ứng toả nhiệt Câu 13 [CD - SGK] Dựa vào thí nghiệm 2, cho biết tăng nhiệt đ cân (9) dịch chuyển theo chiều thuận hay chiều nghịch? Hướng dẫn giải Khi tăng nhiệt độ cân (9) chuyển dịch theo chiều thuận tức chiều làm tăng nồng độ OH-, làm màu dung dịch đậm lên Câu 14 [CD - SGK] Cân sau chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ? 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H 298 = -197,8 kJ Hướng dẫn giải Nếu tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức theo chiều thu nhiệt Mặt khác  r H 298 < 0, chiều thuận chiều tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch Câu 15 [CD - SGK] Cân 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển dịch theo chiều tăng áp suất hỗn hợp (bằng cách nén hỗn hợp) điều kiện nhiệt độ không đổi Biết áp suất tỉ lệ với số mol chất khí Hướng dẫn giải Khi tăng áp suất hỗn hợp, cân chuyển dịch theo chiều chống lại thay đổi đó, nghĩa theo chiều giảm áp suất (hay chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận Câu 16 [CD - SGK] Quá trình tổng hợp NH3 công nghiệp từ N2 H2 nên thực áp suất cao hay áp suất thấp? Giải thích Tìm hiểu thơng tin, cho biết phản ứng tổng hợp NH3 nhà máy thường thực áp suất Hướng dẫn giải Phản ứng nên thực áp suất cao, áp suất cao, cân chuyển dịch theo chiều chống lại thay đổi đó, nghĩa theo chiều giảm áp suất (hay chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận (tăng hiệu suất tổng hợp NH3) Thực tế, phản ứng tổng hợp NH3 nhà máy thường thực áp suất 200 – 300 atm Câu 17 [CD - SGK] Thành phần tinh dầu chuối ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Để thu hỗn hợp chất chứa nhiều ester cần thay đổi nồng độ chất cân bằng: CH3COOH(aq) + ROH(aq)⇌ CH3CHOOR(aq) + H2O(l) Với R (CH3)2CHCH2CH2 Hướng dẫn giải Để nâng cao hiệu suất phản ứng (tức thu hỗn hợp chất chứa nhiều ester này) lấy dư hai chất đầu (tăng nồng độ hai chất đầu) làm giảm nồng độ sản phẩm  CÂU HỎI CUỐI BÀI Câu [CD - SGK] Phát biểu sau phản ứng thuận nghịch trạng thái cân sai? Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B Nồng độ tất chất hỗn hợp phản ứng không đổi C Nồng độ mol chất phản ứng nồng độ mol chất sản phẩm phản ứng D Phản ứng thuận phản ứng nghịch diễn Hướng dẫn giải Đáp án C Câu [CD - SGK] Cho 0,4 mol SO2 0,6 mol O2 vào bình dung tích lít giữ nhiệt độ khơng đổi Phản ứng bình xảy sau: 2SO2(g) + O2(g)⇌ 2SO3(g) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 bình 0,3 mol Tính số cân KC phản ứng tổng hợp SO3 nhiệt độ Hướng dẫn giải Do dung tích bình lít nên giá trị nồng độ giá trị số mol CSO banđầu C = 0,4 M; O2 ban đầu = 0,6 M; [SO2] = 0,3 M Ta có: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) Ban đầu : 0,4 0,6 M Phản ứng : 0,3 0,15 0,3 M Cân bằng: 0,1 0,45 0,3 M  SO3  0,32  0,2  20 0,12.0,45  SO2   O  KC = 0,2 Câu [CD - SGK] Nhũ đá hình thành hang động liên quan đến cân sau đây: Ca(HCO3)2(aq)⇌ CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l) Nếu nồng độ CO2 hoà tan nước tăng lên có thuận lợi cho hình thành nhũ đá hay khơng? Giải thích Hướng dẫn giải Nếu nồng độ CO2 hồ tan nước tăng lên khơng thuận lợi cho hình thành nhũ đá Do nồng độ CO2 tăng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO2, tức chiều nghịch  CÂU VD - VDC BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2) – SGK – TỰ LUẬN Câu Trong bình kín có cân hóa học sau: 2NO 2(g) ⇌ N2O4(g) Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H nhiệt độ T1 27,6 nhiệt độ T 34,5 Biết T1 > T2 Hỏi phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích? Hướng dẫn giải n1 M2  n2 M1   Theo ĐLBTKL: m1 = m2 n1 M1 = n2 M2 Theo đề: M1 < M2  n1 > n2 T1 > T2  Khi giảm nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều giảm số phân tử khí (n1 > n2)  theo chiều thuận  phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Câu Trong dung dịch muối dichromate ln có cân bằng: Cr2O72- + H2O ⇌ 2CrO42- + 2H+ Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI (da cam) (vàng) Những phát biểu A Nếu thêm dung dịch acid HBr đặc dư vào dung dịch K 2CrO4 dung dịch từ màu vàng chuyển thành màu da cam B Nếu thêm dung dịch NaOH vào dung dịch K 2Cr2O7 dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng C Nếu thêm dung dịch acid HCl đặc dư vào dung dịch K2CrO4 dung dịch chuyển thành màu vàng Hướng dẫn giải Những phát biểu là: A, B A Khi cho HBr vào làm tăng nồng độ H+  cân dịch chuyển theo chiều nghịch  dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam B Khi cho NaOH vào làm tăng nồng độ OH-  cân dịch chuyển theo chiều thuận  dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C Sai cho HCl vào làm tăng nồng độ H+  cân dịch chuyển theo chiều nghịch  dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam Câu Sử dụng chu trình kín tổng hợp ammonia, đun nóng hỗn hợp N2 H2 nhiệt độ định xảy phản ứng thuận nghịch: o t ,p,xt ˆˆ 2NH3(g) N2(g) + 3H2(g) ‡ˆ ˆ ˆ ˆ† Hệ đạt trạng thái cân nồng độ chất sau: [H 2] = 3,0 M [N2] = 0,9 M [NH3] = 0,6 M Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3? Hướng dẫn giải t o ,p,xt ˆˆ 2NH3 N2 + 3H2 ‡ˆ ˆ ˆ ˆ† Ban đầu: 0,9 +x + 3x Phản ứng: x 3x 2x Cân bằng: 0,9 2x  [NH3] = 2x = 0,6 M x = 0,3 M Hiệu suất phản ứng tính theo N2 Nồng độ N2 ban đầu = 0,9 + 0,3 = 1,2 M CN phản ứng 0,3 H 100  100 25% CN ban đầu 1,2 Câu Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng mm Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành từ phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH Giải thích ảnh hưởng môi trường pH đến men Sử dụng kem đánh có chứa lượng nhỏ NaF ăn trầu tốt hay không tốt cho men răng? Tại sao? Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI Hướng dẫn giải Khi ăn thức ăn cịn lưu lại có axit nên có phương trình: H+ + OH-  H2O  làm hỏng men Khi đánh có NaF bổ sung ion F- tạo điều kiện cho phản ứng hóa học xảy ra: 5Ca2+ + 3PO43- + F-  Ca5(PO4)3F Ca5(PO4)3F hợp chất thay phần men Ca5(PO4)3OH bị phá hủy Ăn trầu có Ca(OH)2 nên ăn có OH- làm cho cân 5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH chuyển dịch theo chiều thuận nên men không bị Câu Cho hỗn hợp khí A gồm H2 CO có số mol Người ta muốn điều chế H2 từ hỗn hợp A cách chuyển hóa CO theo phản ứng: CO(g) + H2O(g)  CO2(g) + H2(g) Hằng số cân KC phản ứng nhiệt độ thí nghiệm khơng đổi (T0C) Tỷ lệ số mol ban đầu CO H2O 1: n Gọi a % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2 Hãy thiết lập biểu thức liên quan n, a KC Cho n = 3, tính thành phần % thể tích CO hỗn hợp khí cuối (ở trạng thái cân bằng) Muốn thành phần % số mol CO hỗn hợp khí cuối nhỏ 1% n phải có giá trị bao nhiêu? Hướng dẫn giải  Xét cân bằng: CO + H2O CO2 + H2 Trước phản ứng: n Phản ứng: a a a a Sau phản ứng: 1-a n-a a 1+a Tổng số mol sau phản ứng: (1-a) + (n-a) + a + (1+a) = n + Ta có: KC =  CO2  H   a(1  a)  CO H 0 (1  a)(n  a) 1 a Vì ta có % thể tích CO hỗn hợp x = N  a = - Nx (N = n+2) Khi n = thay a vào Kc, thay số vào, rút gọn 100x2 + 65x – = Giải phương trình: x = 2,94% Muốn x = 1% thay a= 1-Nx thay tiếp vào Kc ta có phương trình 5,04 N2 – 12N – 200 = Giải phương trình: N = 7,6 tức n = 5,6 Vậy để % VCO hỗn hợp < 1% n phải có giá trị lớn 5,6 Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI BÀI 2: SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC THUYẾT BRØNSTED – LOWRY VỀ ACID – BASE  CÂU HỎI BÀI HỌC : Câu [CD - SGK] Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay khơng sáng chứng tỏ tính chất vật lí dung dịch chất tan? Hướng dẫn giải - Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay khơng sáng chứng tỏ tính chất dẫn điện dung dịch chất tan - Trong dung dịch chất chất tan có ion, dung dịch có khả dẫn điện - Trong dung dịch chất chất tan khơng có ion, dung dịch khơng có khả dẫn điện Câu [CD - SGK] Dự đốn thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất đèn sáng hay khơng Hướng dẫn giải - Dự đốn thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất đèn khơng sáng - Nước ngun chất khơng dẫn điện Vì lượng ion H+ OH- nhỏ, không đủ khả tạo nên dòng điện Câu [CD - SGK] Tìm hiểu cho biết chất sau thuộc loại chất điện li: HCl, Fe, BaCl2, Ca(OH)2, CH3COOH, O2 Hướng dẫn giải - Chất điện li chất tan nước phân li thành ion Hầu hết acid, base muối tan nước thuộc loại chất điện li - Chất điện li: HCl, BaCl2, Ca(OH)2, CH3COOH Câu [CD - SGK] Ở trình (3b), nước đóng vai trị acid hay base? Vì sao? Hướng dẫn giải + HCl + H2O → H3O + Cl (3b) H2O nhận H+ từ HCl nên H2O base (H2O + H+ → H3O+) Câu [CD - SGK] Trong cân (4), hai acid hai base Giải thích Hướng dẫn giải + − Cân (4): NH3 + H2O ⇌ NH4 + OH - Trong phản ứng thuận (4), H2O nhường H+ cho NH3 nên đóng vai trị acid, cịn NH3 nhận H+ từ H2O nên đóng vai trị base - Trong phản ứng nghịch (4), NH4+ nhường H+ cho OH- nên đóng vai trị acid, cịn OH- nhận H+ từ NH4+ nên đóng vai trò base Vậy cân (4): + Hai acid là: H2O NH4+ + Hai base là: NH3 OH− Câu [CD - SGK] Dựa vào cân (4) (5), giải thích H2O cho chất có tính lưỡng tính (là chất vừa có tính acid, vừa có tính base) Hướng dẫn giải Nước cho chất có tính lưỡng tính (là chất vừa có tính acid, vừa có tính base) nước vừa có khả nhường H+ (cân 4) vừa có khả nhận H+ (cân 5) Câu [CD - SGK] Cho chất sau: HBr, HI, H2S, KOH Hãy phân loại chúng thành acid mạnh, base mạnh, acid yếu base yếu Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI Acid mạnh base mạnh phân li hoàn toàn nước; Acid yếu base yếu phân li phần nước Vậy: + Acid mạnh là: HBr HI HBr → H+ + Br− ; HI → H+ + I− + Base mạnh là: KOH KOH → K+ + OH− + Acid yếu là: H2S H2S ⇌ H+ + HS− (HS− ⇌ H+ + S2−) Câu [CD - SGK] Trong cân (7), (8a) (8b), xác định acid base Hướng dẫn giải 3+ + Cân (7): Al + 3H2O ⇌ Al(OH)3 + 3H+ Trong cân (7) Al3+ đóng vai trị acid; H2O đóng vai trị base + Cân (8a): CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH− Trong cân (8a) H2O đóng vai trị acid, CO32- đóng vai trị base + Cân (8b): HCO3− + H2O ⇌ H2CO3 + OH− Trong cân (8b) H2O đóng vai trị acid, HCO3− đóng vai trị base Câu [CD - SGK] Tương tự Ví dụ 5, cho biết dung dịch phèn sắt (NH4 Fe(SO4)2.12H2O) có mơi trường acid hay base Giải thích Vì người ta dùng phèn sắt để loại bỏ chất lơ lửng nước? Hướng dẫn giải - Dung dịch phèn sắt (NH4Fe(SO4)2.12H2O) có mơi trường acid Do nước, phèn sắt bị phân li hồn tồn theo phương trình: NH4Fe(SO4)2.12H2O → NH4+ + Fe3+ + 2SO42− + 12H2O Ion NH4+ Fe3+ đóng vai trị acid cân bằng: NH4+ + H2O ⇌ NH3 + H3O+ (*) Fe3+ + 3H2O ⇌ Fe(OH)3 + 3H+ (**) - Người ta dùng phèn sắt để loại bỏ chất lơ lửng nước ion Fe3+ tạo Fe(OH)3 theo (**) dạng kết tủa, có khả hấp phụ chất lắng xuống đáy bể  CÂU HỎI CUỐI BÀI Câu [KNTT - SGK] Nếu dòng điện chạy qua dung dịch nước chất X, phát biểu sau sai? a) Chất X chất điện li b) Trong dung dịch chất X có ion dương ion âm c) Chất X dạng rắn khan dẫn điện d) Trong dung dịch chất X có electron tự Hướng dẫn giải Nếu dịng điện chạy qua dung dịch nước chất X chất X chất điện li, dung dịch X chứa ion âm ion dương → Phát biểu a, b Chất X dạng rắn khan khơng dẫn điện dạng rắn khan, X khơng có hạt mang điện (ion electron) → Phát biểu c sai Trong dung dịch chất X có ion, khơng có electron tự → Phát biểu d sai Câu [CD - SGK] Giải thích dung dịch HCl dẫn diện tốt dung dịch CH3COOH có nồng độ Hướng dẫn giải HCl acid mạnh, dung dịch, HCl phân li hoàn toàn: HCl + H2O → H3O+ + Cl− CH3COOH acid yếu, dung dịch, CH3COOH phân li khơng hồn tồn: CH3COOH ⇌ CH3COO− + H+ Hệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI Do nồng độ dung dịch HCl dẫn diện tốt dung dịch CH3COOH dung dịch HCl có nhiều phần tử mang điện dung dịch CH3COOH Câu [CD - SGK] Giải thích vai trị nước điện li HCl NaOH Hướng dẫn giải Nước dung môi phân cực, đóng vai trị quan trọng điện li HCl NaOH + Khi tan nước, phân tử HCl hút chúng cực ngược dấu phân tử nước Do tương tác phân tử nước phân tử HCl, kết hợp với chuyển động không ngừng phân tử nước dẫn đến điện li phân tử HCl ion H+ Cl− + NaOH hợp chất ion, tinh thể có ion Na+ OH− liên kết với lực hút tĩnh điện Nước dung môi phân cực Khi cho tinh thể NaOH vào nước, ion Na+ OH− bề mặt hút phân tử nước lại gần Các phân tử nước hướng đầu âm vào ion Na+ , đầu dương vào ion OH− làm yếu liên kết cation, anion tinh thể khuếch tán vào nước BÀI 3: pH CỦA DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ ACID – BASE  CÂU HỎI BÀI HỌC Câu [CD - SGK] Các acid acetic acid giấm ăn, citric acid chanh, oxalic acid khế tan phân li nước Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li theo phương trình sau:     CH COO- + H+ CH COOH  3 a) Em dự đoán vị chua acid gây ion b) Trong chế biến nước chấm, cho nhiều giấm ăn nước chấm chua Khi đó, nồng độ ion tăng lên? c) Làm để xác định nồng độ ion H+ dung dịch acid? Hướng dẫn giải + a) Vị chua acid ion H gây nên b) Nồng độ H+ tăng c) Để xác định nồng độ ion H+ dung dịch acid phương pháp chuẩn độ Câu [CD - SGK] Giải thích nước ngun chất có mơi trường trung tính Hướng dẫn giải Nước điện li theo phương trình sau: H O    H+ + OH2 => [H+]=[OH-] nên nước nguyên chất có mơi trường trung tính Câu [CD - SGK] Giải thích thêm HCl vào nước ngun chất dung dịch thu có [H+]> 10-7 M Hướng dẫn giải Khi thêm HCl vào nước nguyên chất xảy trình phân li: HCl → H+ + ClHệ thống tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB Trang 10

Ngày đăng: 24/08/2023, 21:35

w