1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn mới nhất) thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo định hƣớng tiếp cận pisa trong chƣơng “đại cƣơng kim loại” hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

sa ng ki en SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ki nh TRƢỜNG THPT ANH SƠN ng hi em w n lo ad th yj uy ip la lu an ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN n va ll fu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH m oi HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG KIM nh at LOẠI”- HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ z z NĂNG LỰC CHO HỌC SINH vb k jm ht Tổ: Tự nhiên Năm học: 2022-2023 SĐT: 0832511539 om Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Giang Thanh l.c gm Mơn: Hóa học sa ng ki en PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ki nh I Lí chọn đề tài ng Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đƣợc đòi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm nhƣ lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Do giáo dục thời đại phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lục cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quổc tế cải cách giáo dục nhà trƣờng phổ thông hi em w n lo ad th yj uy ip Chƣơng trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment - PISA) khảo sát quốc tế tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả học sinh 15 tuổi nƣớc vùng lãnh thổ ngồi OECD, tốn, khoa học đọc hiểu Chƣơng trình đƣợc thực từ năm 2000 năm lặp lại lần Mục đích chƣơng trình cung cấp liệu so sánh nhằm giúp nƣớc cải thiện sách kết giáo dục Chƣơng trình hƣớng vào việc đo lƣờng hiểu biết khả giải vấn đề sống hàng ngày học sinh Vào năm 2015 có 72 nƣớc vùng lãnh thổ, với tổng số khoảng 540.000 học sinh tham gia chƣơng trình PISA khảo sát mối quan hệ việc học học sinh yếu tố khác để hiểu rõ khác biệt kết nƣớc nƣớc la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Viêt Nam bắt đầu tham gia PISA từ đợt đánh giá năm 2012, theo mẫu học sinh đƣợc lấy nƣớc Việc chọn mẫu nghiêm ngặt, theo phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên nhờ phần mềm ban quản lý PISA OECD cung cấp giám sát Kết học sinh Việt Nam qua lần tham gia chƣơng trình PISA đƣợc biểu diễn bảng sau (trong ô số trƣớc thứ hạng, số sau điểm số): Khoa học Việt Nam 17 ↔ 511 ↔ 528 19 ↔ 508 Trung bình nƣớc OECD 494 501 496 Việt Nam 22 ↔ 495 ↔ 525 32 ↔ 487 Trung bình nƣớc OECD 490 493 493 om 2015 Toán l.c gm 2012 Năm Đọc hiểu sa ng ki en 24 ↔ 496 ki 2018 Việt Nam ↔ 543 13 ↔ 505 nh ng Nhƣ vậy, kết kiểm tra Việt Nam ba lĩnh vực đƣợc đánh giá, trừ lĩnh vực đọc hiểu kỳ 2015, 2018 cao giá trị trung bình nƣớc OECD Việc thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tập theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA việc dạy học mơn Hóa học trƣờng phổ thơng quan trọng, mang tính thiết thực cao hi em w n Vì tơi sáng kiến đề tài “thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận PISA chƣơng „đại cƣơng kim loại‟- hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh” Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô em học sinh để đề tài hồn thiện, có tính thiết thực cao, xin chân thành cảm ơn lo ad th yj uy ip II Đóng góp đề tài la Năng lực phổ thông PISA đƣợc đánh giá qua Unit (bài tập) bao gồm phần dẫn “stimulus material” (có thể trình bày dƣới dạng chữ, bảng, biểu đồ ) theo sau số câu hỏi (item) đƣợc kết hợp với tài liệu Đây điểm quan trọng cách đề Nó cho phép câu hỏi sâu (so với việc sử dụng câu hỏi hoàn toàn riêng rẽ – câu hỏi lại đặt bối cảnh hoàn toàn) Từ thuận lợi cho học sinh việc gắn với tình thực sống Trong đề tài thiết kế dạng câu hỏi theo định hƣớng trên, kích thích hứng thú, tìm tịi, tiếp nhận xử lí thơng tin từ hình thành phẩm chất lực cho học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề gắn với thực tiễn sống an lu n va ll fu oi m at nh z z vb III Phạm vi áp dụng k jm ht Sáng kiến “thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận PISA chƣơng „đại cƣơng kim loại‟- hóa học 12 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh” đƣợc tổ chuyên môn thảo luận, xây dựng, thống áp dụng cho học sinh lớp 12 trƣờng THPT Anh Sơn trƣờng THPT huyện Anh Sơn om l.c gm sa ng ki en PHẦN II NỘI DUNG ki I CƠ SỞ KHOA HỌC nh ng Cơ sở lí luận hi em PISA kiểm tra mức hiểu biết vận dụng ba lĩnh vực: đọc hiểu, toán khoa học PISA không kiểm tra kiến thức thu đƣợc trƣờng học mà xem xét lực phổ thông thực tế học sinh Bài thi trọng đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức kỹ đối mặt với tình thử thách liên quan đến kiến thức kỹ Đối với mơn Hóa học, mơn học thuộc khoa học tự nhiên tiếp cận theo đánh giá PISA phát triển đƣợc cho học sinh phẩm chất, lực để giải vấn đề thực tiễn tốt w n lo ad th yj uy 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực ip la 1.1.1 Khái niệm an lu Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực Nhƣng tựu chung lại, lực đƣợc hiểu cách đơn giản khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với loại hoạt động cụ thể Năng lực yếu tố nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thể tính chủ quan hành động đƣợc hình thành theo quy luật hình thành phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lƣu cá nhân đóng vai trò định Năng lực ngƣời có đƣợc nhờ vào kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn n va ll fu oi m at nh z z vb Phát triển lực phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lƣu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung nhƣ lực đặc thù học sinh k jm ht om l.c gm Định hƣớng phát triển lực đảm bảo hƣớng tới phát triển lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kỹ năng, kiến thức bản, đại thiết thực; giáo dục hài hòa đức, trí, thể, mỹ; trọng vào việc thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ đƣợc trang bị trình học tập để giải vấn đề học tập đời sống hàng ngày; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hố dần lớp học Thơng qua hình thức tổ chức giáo dục phƣơng pháp giáo dục, phát huy tiềm tính chủ động học sinh Đồng thời có phƣơng pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt Định hƣớng nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có đối tƣợng học sinh khác nhau, dựa đặc điểm tâm – sinh lí, nhu cầu, khả năng, hứng thú định hƣớng nghề nghiệp khác học sinh Giúp học sinh phát sa ng ki en ki triển khả huy động tổng hợp kỹ năng, kiến thức… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải cách hiệu vấn đề xảy học tập đời sống hàng ngày, đƣợc thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ sống nh ng hi em Nhƣ biết thừa nhận học sinh cá thể độc lập, có khác biệt trình độ, lực, nhu cầu, sở thích tảng xuất thân Dạy học theo định hƣớng phát triển lực thừa nhận thực tế tìm đƣợc cách tiếp cận phù hợp nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất với học sinh thay giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức nhƣ mơ hình dạy học truyền thống w n lo ad th Theo đó, dạy học theo hƣớng phát triển lực mơ hình dạy học hƣớng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực ngƣời học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh dƣới tổ chức, hƣớng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, ngƣời học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa ngƣời học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (đƣợc gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí ) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng yj uy ip la an lu n va ll fu nh Dạy học phát triển lực có 04 đặc điểm chính: oi m 1.1.2 Đặc điểm dạy học định hƣớng phát triển phẩm chất lực at Thứ nhất, dạy học theo định hƣớng phát triển lực đƣợc thiết kế theo hƣớng phân hóa dựa hứng thú, nhu cầu tảng kiến thức, sở thích nhƣ mạnh học sinh Phƣơng pháp cho phép ngƣời học cá nhân hóa, đa dạng hóa việc học để đáp ứng nhu cầu thân theo hƣớng có lợi cho họ Tức là, số lên lớp theo quy định, học sinh có quyền lựa chọn mơn học, hình thức học đâu thời điểm (học online, học nhóm ) để giúp học sinh phát triển tối đa lực vốn có Phƣơng pháp học mang đến tự do, linh hoạt cho học sinh, loại bỏ bất bình đẳng trình học tập Học sinh đƣợc coi trung tâm q trình học ln cảm thấy thoải mái, dễ chịu z z vb k jm ht om Thứ ba, dạy học phát triển lực xác định đo lƣờng lực đầu học sinh dựa mức độ làm chủ kiến thức môn học Học sinh thể tiến thơng qua việc chứng minh lực mà khơng dựa khoảng thời gian cố định nhƣ học kỳ hay cấp học l.c gm Thứ hai, dạy học theo hƣớng phát triển lực định hƣớng để học sinh tiếp thu kiến thức cần thiết nâng cao khả thực hành, vận dụng kiến thức học đƣợc Kiến thức, kỹ cách ứng xử “tài nguyên” để em thực nhiệm vụ cụ thể để hình thành phát triển lực sa ng ki en ki Thứ tƣ, dạy học theo định hƣớng phát triển lực giúp ngƣời học chọn cách tiếp nhận tài liệu học tập kể thời điểm nhịp độ học tập Điều khuyến khích khả làm việc độc lập tự chủ học sinh, phát triển tối đa kỹ để đạt đƣợc mục tiêu học tập nh ng hi em Phẩm chất lực hai tổng thể tách rời, nhằm phát triển ngƣời cách toàn diện nhân cách trí tuệ w 1.2 Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế - PISA n 1.2.1 Khái niệm lo ad PISA viết tắt "Programme for International Student Assessment Chƣơng trình quốc tế đánh giá kết học tập học sinh" Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) khởi xƣớng đạo PISA khảo sát với chu kỳ năm/lần để theo dõi tiến quốc gia Cho tới nay, PISA khảo sát giáo dục nhằm đánh giá kiến thức kỹ học sinh độ tuổi 15 Chƣơng trình PISA có định hƣớng trọng tâm sách quốc gia, đƣợc thiết kế sử dụng phƣơng pháp cần thiết để giúp phủ nƣớc tham gia PISA rút học sách giáo dục phổ thơng PISA thức đƣợc triển khai vào năm 1997 th yj uy ip la an lu n va ll fu 1.2.2 Nội dung đánh giá oi m PISA đƣợc thực theo chu kì 3năm/lần Đối tƣợng đánh giá học sinh độ tuổi 15 tất loại hình giáo dục nh at Việc đánh giá đƣợc thực lĩnh vực kiến thức đọc hiểu, tốn học khoa học; đồng thời học sinh nhà trƣờng trả lời phiếu hỏi z z vb Phần Kỹ giải vấn đề đƣợc thiết kế thành đề riêng, quốc gia có quyền lựa chọn đăng ký tham gia Sang kỳ thi PISA 2012, cịn có thêm phần đánh giá lực tài (Financial literacy) k jm ht l.c gm Mỗi kì đánh giá có lĩnh vực kiến thức đƣợc lựa chọn để đánh giá sâu om a Năng lực toán học (mathematicliteracy) Năng lực toán học đƢợc thể cấp độ: - Cấp độ (Level 1): Tái (lặp lại) - Cấp độ (Level 2): Kết nối tích hợp - Cấp độ (Level 3): Tƣ tốn học; khái qt hóa nắm đƣợc tri thức tốn học ẩn dấu bên tình kiện Các bối cảnh, tình để áp dụng tốn học liên quan tới vấn đề sống cá nhân hàng ngày, vấn đề cộng đồng toàn cầu b Năng lực đọc hiểu (reading 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2011literacy) sa ng ki en ki Là lực hiểu, sử dụng phản hồi lại ý kiến cá nhân sau đọc văn bản, nhằm mục đích nâng cao kiến thức tham gia vào đời sống xã hội nh ng hi Năng lực đọc hiểu đƣợc đánh giá cấp độ: em + Cấp độ (Level 1): Thu thập thông tin + Cấp độ (Level 2): Phân tích, lý giải văn w + Cấp độ (Level 3): Phản hồi đánh giá n lo c Năng lực khoa học (scienceliteracy) ad th Năng lực khoa học đƣợc đánh giá cấp độ: yj - Cấp độ (Level 1) Nhận biết vấn đề khoa học: đòi hỏi học sinh nhận biết vấn đề mà đƣợc khám phá cách khoa học, nhận nét đặc trƣng chủ yếu việc nghiên cứu khoa học; uy ip la an lu - Cấp độ (Level 2) Giải thích tƣợng cách khoa học: học sinh áp dụng kiến thức khoa học vào tìnhhuống cho, mơ tả, giải thích tƣợng cách khoa học dự đoán sựthay đổi; va n - Cấp độ (Level 3) Sử dụng chứng khoa học, lý giải chứng để rút kết luận ll fu oi m d Kỹ giải vấn đề (problem solving) nh at - Là khả sử dụng kiến thức cá nhân trình nhận thức giải vấn đề thực tế Thơng qua tình rèn luyện trí óc, u cầu học sinh phải biết vận dụng, phối hợp lực đọc hiểu, làm toán khoa học để đề giải pháp thực z z vb jm ht 1.2.3 Tổ chức đánh giá k Hình thức đề dạng câu hỏi - Số lƣợng câu hỏi kì đánh giá PISA tƣơng đƣơng với tổng thời lƣợng làm khoảng 07 Tổng số có khoảng 200 câu hỏi/ đề thi - Đề thi PISA trƣớc thi giấy, năm 2009 có thi máy tính, nƣớc phát triển bắt buộc phải tổ chức thi máy Năm 2012, OECD chấp nhận cho số nƣớc chƣa đủ điều kiện đƣợc thi giấy Năm 2015, tất quốc gia phải thi máy tính om - Mỗi đề thi PISA đƣợc cấu thành từ tập Cấu trúc bao gồm hai phần: phần nêu nội dung tình (có thể trình bày dƣới dạng văn bản, bảng, biểu đồ ), phần hai câu hỏi l.c gm - Các câu hỏi đƣợc tổ hợp thành đề thi khác Số câu hỏi đƣợc chia thành 13 đề Thời gian làm đề giờ/ học sinh đƣợc đánh giá sa ng ki en ki - Câu hỏi đề thi PISA câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chủ yếu dạng sau: nhiều lựa chọn, đúng/sai, có/khơng câu hỏi trả lời ngắn Dạng câu hỏi trả lời ngắn thƣờng chiếm khoảng 40% nh ng hi - Sau kết thúc kiểm tra, học sinh đƣợc yêu cầu trả lời bảng hỏi điều tra em 1.2.4 Lấy mẫu w Trong chu kỳ đánh giá, quốc gia có khoảng từ 5.250 đến 10.000 học sinh đƣợc chọn để tham gia đánh giá theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên Việc lấy mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp phân tầng cấp (chọn trƣờng cấp quốc gia chọn học sinh cấp trƣờng) dựa chứng xác tuổi nơi học Điều đòi hỏi quốc gia tham gia PISA phải có hệ thống liệu xác đầy đủ học sinh nhà trƣờng n lo ad th yj uy ip • Kích cỡ mẫu đánh giá: tối thiểu 5.250 học sinh la an lu • 150 trƣờng, trƣờng lấy 35 học sinh (mẫu PISA cho phép từ 20 đến 40 HS/trƣờng) n va • Nếu muốn đánh giá theo tỉnh, cần tối thiểu 50 trƣờng/tỉnh ll fu • Lựa chọn mẫu học sinh phần mềm KeyQuest Đối tƣợng nghiên cứu (Target Population) PISA 2012 Đó học sinh độ tuổi từ 15 năm tháng đến 16 năm tháng thời điểm bắt đầu đánh giá, học sở giáo dục nƣớc học sinh lớp trở lên Những học sinh đƣợc gọi học sinh PISA Điều có nghĩa quốc gia phải thống kê tất học sinh PISA theo học trƣờng qui, học bán thời gian, học nghề loại chƣơng trình khơng phổ thơng khác, học trƣờng quốc tế đặt quốc gia sở … oi m at nh z z vb k jm ht 1.2.5 Kiểm tra, phân tích om l.c gm Dữ liệu từ làm phiếu kiểm tra học sinh hiệu trƣởng đƣợc nhập vào máy tính, sau đƣợc tính tốn phân tích Cơng cụ phân tích phần mềm tính tốn dựa mơ hình Rasch Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏi Các kết kiểm tra từ nƣớc khác đƣợc kết nối (linking), so (equating) đƣa lên thang đo (scaling) để so sánh với Thang điểm cho lĩnh vực (toán, đọc hiểu khoa học) đƣợc quy định đặt giá trị trung bình 500 điểm độ lệch tiêu chuẩn 100 điểm Các bảng hỏi đƣợc phân tích, kết nối với kết kiểm tra kiến thức lĩnh vực để rút nhận xét đánh giá liên quan đến sách hiệu giáo dục sa ng ki en Cơ sở thực tiễn ki nh 2.1 Thuận lợi ng - Bộ Giáo Dục & Đào Tạo triển khai dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực theo chƣơng trình phổ thơng 2018, soạn kế hoạch dạy theo Công văn 5512 Bộ Giáo dục & Đào Tạo, nên em học sinh đƣợc tiếp cận câu hỏi, tập theo định hƣớng phát triển lực, nhằm mục đích vận dụng giải tình thực tiễn sống hi em w n - Năm 2022-2023 năm học sinh lớp 10 đƣợc học theo chƣơng trình mới, nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh cách toàn diện Theo chƣơng trình sách giáo khoa hƣớng cho học sinh cách tiếp cận hồn tồn mới, kích thích hứng thú, thích tìm tịi, sáng tạo cho học sinh lo ad th yj uy - Việc đổi nội dung, hình thức thi cử năm gần đây, nội dung có nhiều câu hỏi, tập gắn với tình có thực tiễn Đặc biệt kì thi lực trƣờng Đại học tổ chức thi, số lƣợng câu hỏi, tập mơn Hóa học khơng nhiều nhƣng đầu tƣ chuyên môn gắn với thực tiễn, câu hỏi tập có phần trích dẫn, học sinh đọc trích dẫn trả lời câu hỏi ip la an lu va n - Việt Nam tham gia đánh giá PISA từ năm 2012, kết kiểm tra Việt Nam ba lĩnh vực đọc hiểu, toán học khoa học tự nhiên đƣợc đánh giá, trừ lĩnh vực đọc hiểu kỳ 2015, 2018 cao giá trị trung bình nƣớc OECD ll fu oi m nh at 2.2 Khó khăn Chúng tơi tiến hành khảo sát 37 giáo viên dạy môn học Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng Nghệ tin học, Văn học, Địa lí, Lịch sử kết thu đƣợc nhƣ sau: z z vb k jm ht l.c gm Không timg hiểu om - Với câu hỏi “Thầy (cơ) có đƣợc tập huấn tự tìm hiểu chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA hay không?” Kết quả: + 23/37 (62%) cho biết đƣợc tập huấn nhƣng không để ý nhiều đến chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA; + 7/37 (19%) cho biết đƣợc tập huấn để ý đến chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA u cầu bắt buộc tổ, nhóm chun mơn; + 7/37 (19%) cho biết đƣợc tập huấn thƣờng xuyên tìm hiểu chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA Thỉnh thoảng tìm hiểu Thường xuyên tìm hiểu sa ng ki en ki Kết cho thấy chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA trƣờng THPT Anh Sơn đƣợc triển khai, tập huấn nhƣng số giáo viên quan tâm, chủ động tìm hiểu khơng nhiều - Với câu hỏi “Thầy (cô) vận dụng dạy học theo định hƣớng chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA chƣa?” Kết quả: + 7/37 (chiếm 19%) nói áp dụng; + 20/37 (chiếm 81%) nói chƣa áp dụng bao giờ; Kết phản ánh chƣa có nhiều giáo viên áp dụng dạy học theo Thỉnh thoảng thực định hƣớng dạy học theo định hƣớng Chưa thực chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la lu an - Với câu hỏi “Theo thầy (cô) việc vận dụng dạy học theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA nhà trƣờng có khó khăn ?” Kết quả: + 13/37 (35%) trả lời: chƣa nắm rõ chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA; + 30/37 (81%) trả lời: nhiều thời gian thiết kế, chuẩn bị dạy học theo định hƣớng áp dụng chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA; + 28/37 (75,7%) trả lời: không đủ phƣơng tiện dạy học; + 7/37 (19%) trả lời: không phù hợp với lực học sinh; Ngồi cịn có số lí khác nhƣ: Ngại tìm hiểu; ngại thay đổi; kiến thức chƣơng trình cịn nặng; phù hợp với học sinh khá, giỏi; môn học không thực cần thiết… II GIẢI PHÁP 2.1 Giải pháp Với tình hình thực tiễn nhƣ trên, tơi đƣa số giải pháp sau: - Thiết kế hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận PISA chủ đề phù hợp chƣơng trình dạy học - Thiết kế chƣơng trình đánh giá theo định hƣớng tiếp cận PISA chủ đề - Sử dụng hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận PISA vào hoạt động dạy học chủ đề phù hợp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA dạy học chủ đề phù hợp trƣờng phổ thông n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht om l.c gm sa ng ki en - Đánh giá định lƣợng: ki nh Qua tiêu chí cụ thể qua kiểm tra 15 phút (bài tập trắc nghiệm có mức độ dễ, trung bình, khó phải vận dụng thực tiễn) ng hi Công cụ đánh giá bao gồm em - Bài kiểm tra 15 phút TNKQ - Bảng tiêu chí đánh giá nhóm w n - Phiếu đánh giá thành viên nhóm lo ad - Sổ theo dõi dự án th Bài kiểm tra 15 phút THKQ yj uy Câu 1: Tên hợp kim sắt cacbon thƣờng dung làm nguyên liệu để sản xuất xoong, nồi, bệ máy ? ip B Thép la A Gang C Duyra D.inox C Cu D Zn B Al n va A Fe an lu Câu 2: Kim loại hợp kim Duyra? fu Câu 3: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: ll - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; oi m - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; at nh - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; z z - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trƣờng hợp xuất ăn mịn điện hố vb C D jm B ht A k Câu 4: Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với đƣợc để ngồi khơng khí ẩm kim loại bị ăn mòn trƣớc dạng ăn mòn chính? D Al, Fe bị ăn mịn hố học om C Al bị ăn mịn hố học l.c B Al bị ăn mịn điện hố gm A Fe bị ăn mịn điện hố Câu 5: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt cân nặng so với ban đầu 0,2 g Khối lƣợng đồng bám vào sắt là: A 0,2g B 1,6g C 3,2g D 6,4g Câu 6: Sắt tây sắt đƣợc tráng kim loại nào? A Thiếc B Kẽm C Sắt D Bạc Câu 7: Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố q trình ăn mịn A kẽm đóng vai trị catot bị oxi hố 47 sa ng ki en B sắt đóng vai trị anot bị oxi hố ki nh C kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố ng D sắt đóng vai trị catot ion H+ bị oxi hoá hi em Câu 8: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trƣớc là: w B I, II IV C I, III IV n A I, II III D II, III IV lo Câu 9: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa đƣợc Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn đƣợc nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li ad th yj uy A có Sn bị ăn mịn điện hố ip B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hố la an D có Pb bị ăn mịn điện hố lu C Pb Sn bị ăn mịn điện hố va n Câu 10: Tiến hành thí nghiệm với đinh sắt nhƣ ngâm nƣớc muối rót từ cốc ll fu Dây kẽm oi m Dây đồng at nh z z vb k jm ht gm Cốc Cốc Cốc l.c D Cốc cốc om Đinh sắt cốc bị ăn mòn nhanh hơn? A Cốc B Cốc C Cốc Một số phiếu đánh giá: Phiếu 1: Đánh giá hoạt động thành viên nhóm: nhóm đánh giá (Điểm đến 10: tốt; điểm đến 8,9: tốt; điểm: 6,5 đến 7,9: khá; điểm đến 6,4: trung bình; dƣới 5: yếu) STT Họ tên Họ tên nhóm trƣởng: Võ Thị Châu Nhi Đóng Hỗ trợ Nhiệt tình, Hợp tác Tổng góp ý dồng nghiêm làm điểm Đánh giá 48 sa ng ki đội en kiến túc đánh việc ki giá nh Võ Thị Châu ng chung 3 10 Rất hi tốt em Nhi Võ Thị Lâm n 1,5 lo Nguyễn Thị 10 Rất 2,5 2,8 8,8 Tốt 8,5 Tốt 10 Rất ad th 1,5 yj Đỗ Thị Thiên uy la Lê Văn Quân ip Lam tốt Lâm Oanh w Oanh lu an tốt n va Rất Tốt x Nhóm trọng tâm x Mỗi thành viên đóng góp ý tƣởng hiệu z k jm ht x l.c gm Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể x vb x z Các thành viên tham gia tích cực at bình nh Nhóm hoạt động vui vẻ Trung oi tốt Khá m STT Tiêu chí đánh giá ll fu Phiếu 2: Đánh giá hoạt động nhóm (giáo viên đánh giá) để hồn thành dự án Nhóm thuyết trình Trả lời câu hỏi phản biện nhóm om x x khác Tham gia ý kiến, đặt câu hỏi phản biện x cho nhóm khác Xếp loại chung x 49 sa ng ki en Kết kiểm tra đánh giá ki Với nội dung phƣơng pháp trình bày trên, tơi áp dụng thực nghiệm sƣ phạm định hƣớng tiếp cận PISA với lớp 12C7 đối chứng với lớp 12C4 không sử dụng hệ thống tập định hƣớng tiếp cận PISA trƣờng THPT Anh Sơn 3, Anh Sơn, Nghệ An năm học 2022- 2023 hình thức tổ chức hƣớng dẫn HS chủ động vận dụng kiễn thức học, tự xây dựng hệ thống tập theo hƣớng tiếp cận PISA kết hợp tự báo cáo,thuyết trình vấn đáp lẫn nhau, thu đƣợc kết nhƣ sau: nh ng hi em w n lo  Mức độ nắm vững kiến thức HS lớp tƣơng tự nhau, nhƣng lớp 12C7 đƣợc định hƣớng chủ động xây dựng hệ thống tập tiếp cận PISA vận dụng KT, KN để giải tình thực tế, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin em lớp 12C7 tốt từ cho kết kiểm tra đánh giá q trình hoạt động nhóm hay kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho kết nhanh xác  Bảng tổng hợp kết đồ thị khảo sát hình thức thi TNKQ kết hợp vấn đáp lớp: Điểm

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN