Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP SVTH: CAO THỊ TRANG GVHD: ThS ĐINH THỊ CHIẾN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MSSV: 0855020145 TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Đinh Thị Chiến, giảng viên Khoa luật Dân tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em cảm ơn Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh Thanh tra Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội cung cấp số liệu giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Khái quát giải tranh chấp lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động tập thể 1.1.2 Giải tranh chấp lao động tập thể 12 1.1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể 13 1.1.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 15 1.2 Khái qt đình cơng 20 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đình cơng 20 1.2.2 Sự tác động đình cơng 23 1.2.3 Các quy định pháp luật đình cơng 26 1.2.3.1 Thẩm quyền lãnh đạo đình công 26 1.2.3.2 Trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng 28 1.2.3.3 Đình cơng bất hợp pháp 30 1.2.3.4 Hậu đình cơng bất hợp pháp 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP 38 2.1 Thực trạng đình cơng 38 2.1.1 Tình trạng nói chung 38 2.1.2 Thực trạng đình công bất hợp pháp 40 2.2 Ngun nhân đình cơng bất hợp pháp 42 2.2.1 Nguyên nhân mặt pháp luật 42 2.2.1.1 Sự bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 42 2.2.1.2 Sự bất cập quy định pháp luật đình cơng 47 2.2.1.3 Sự bất cập quy định có liên quan 48 2.2.2 Nguyên nhân mặt thực tiễn 50 2.2.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ chế giải đình cơng thực tiễn 50 2.2.2.2 Ngun nhân từ phía Cơng đồn, tra lao động 52 2.2.2.3 Nguyên nhân từ phía ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động 54 2.3 Giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp 57 2.3.1 Giải pháp mặt pháp lý 57 2.3.1.1 Đối với quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 57 2.3.1.2 Đối với quy định pháp luật đình cơng 61 2.3.1.3 Đối với quy định khác pháp luật lao động 64 2.3.2 Giải pháp mặt thực tiễn 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, nhƣ loại hàng hóa khác có tiêu hao q trình sử dụng, trình sử dụng lại làm tăng giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Ngƣời lao động làm việc lâu năm trình độ nghề nghiệp họ đƣợc nâng cao, mà sản phẩm mà họ làm tăng số lƣợng lẫn chất lƣợng Trong loại hàng hóa thơng thƣờng khác, ngƣời mua cần trả tiền cho q trình sử dụng hàng hóa đó, hàng hóa sức lao động, ngƣời sử dụng lao động với tƣ cách “ngƣời mua” sức lao động phải trả lƣơng đảm bảo tốt cho trình tái sản xuất sức lao động thân ngƣời lao động, tạo động lực cho ngƣời lao động trình lao động sản xuất Nếu nhƣ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động đảm bảo tốt mối quan hệ “mua – bán” sức lao động nhƣ trên, quan hệ lao động đƣợc cân lợi ích Thực tế, hài hịa mặt lợi ích ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động điều khó thực Bởi lẽ, việc đảm bảo tốt lợi ích cho ngƣời lao động đồng nghĩa với việc lợi nhuận ngƣời sử dụng lao động giảm sút Để tối đa hóa lợi nhuận mình, ngƣời sử dụng lao động bỏ qua lợi ích ngƣời lao động Thay đảm bảo cho ngƣời lao động “tái sản xuất” sức lao động ngƣời sử dụng lao động lại trả lƣơng thấp, tăng số làm việc quy định pháp luật, không đóng bảo hiểm xã hội, khơng thực biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho ngƣời lao động… Không thế, ngƣời sử dụng lao động cịn có hành vi vi phạm pháp luật hình nhƣ: đánh đập cơng nhân, xúc phạm danh dự nhân phẩm ngƣời lao động Chính mà tranh chấp lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động đặc biệt tranh chấp lao động tập thể ngày gay gắt trầm trọng Lúc cần đến điều chỉnh pháp luật để đảm bảo tốt quyền lợi ngƣời lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời sử dụng lao động tranh chấp lao động Ngay từ văn pháp luật lao động nhƣ Sắc lệnh 64 ngày 08 tháng năm 1946 Sắc lệnh 29 ngày 12 tháng năm 1947 đề cập bƣớc đầu tới việc giải mâu thuẫn ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động; sau đến Bộ luật Lao động 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996, Bộ luật Lao động 2002 Bộ luật Lao động 2006 đƣa quy định cụ thể chế giải tranh chấp lao động tập thể Mặc dù văn pháp luật lao động trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tế nhƣng chế giải tranh chấp lao động tập thể nhiều hạn chế, bất cập khiến cho việc giải tranh chấp lao động tập thể không đạt đƣợc hiệu Nên mâu thuẫn ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động lên đến “đỉnh điểm”, thay tiến hành quy định giải tranh chấp lao động tập thể, ngƣời lao động lại thực quyền đình cơng nhƣ thứ “vũ khí” hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền đình cơng ngƣời lao động đƣợc pháp luật thừa nhận có quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng Mục đích nhà làm luật đƣa quy định nhằm đảm bảo cho việc đình cơng diễn với pháp luật từ bảo vệ đƣợc quyền lợi ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động nhƣ hạn chế tác động xấu đình cơng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, điều đáng nói hầu hết đình cơng diễn từ trƣớc đến đình cơng tự phát Nhƣ vậy, khơng mục đích quy định pháp luật đình cơng khơng thể đạt đƣợc, mà cịn chứng tỏ quy định khơng đƣợc áp dụng vào thực tiễn Có thể thấy, đình công bất hợp pháp gây ảnh hƣởng xấu tới quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, làm xấu mối quan hệ lao động doanh nghiệp, đồng thời có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội Trong quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng lại cịn nhiều hạn chế, chƣa thực vào đời sống Đây nguyên nhân dẫn đến bất hợp pháp đình cơng Xuất phát từ thực tế mà tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Dựa tìm hiểu sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu tác giả trƣớc với ý kiến đánh giá riêng thân, tác giả mong muốn đóng góp số giải pháp mặt pháp lý thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng từ hạn chế đƣợc tình trạng đình cơng bất hợp pháp Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng, từ xác định ngun nhân dẫn đến đình cơng bất hợp pháp Trên sở vấn đề nghiên cứu, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hạn chế đình cơng bất hợp pháp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, phƣơng pháp luận vật lịch sử để phân tích, đánh giá vấn đề cụ thể khóa luận Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia thành Chƣơng: Chƣơng I: Khái quát giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng Chƣơng II: Thực trạng đình cơng giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp Với trình độ kiến thức sinh viên, với hạn chế khả tổng hợp, đánh giá kiến thức mặt lý luận nhƣ thực tiễn, nên chắn cịn nhiều sai sót khóa luận Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý chân thành q thầy bạn DANH MỤC VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BLLĐ: Bộ luật Lao động ILO: Tổ chức lao động giới LĐTB&XH: Lao động – Thƣơng binh Xã hội NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động TCLĐTT: Tranh chấp lao động tập thể Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Khái quát giải tranh chấp lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động tập thể Bộ luật Lao động hành đƣa khái niệm tranh chấp lao động nói chung, mà không quy định rõ khái niệm TCLĐTT Khoản Điều 157 BLLĐ quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động NLĐ, tập thể NLĐ với NSDLĐ” Vì vậy, mặt pháp lý, hiểu TCLĐTT tranh chấp tập thể lao động với NSDLĐ Khái niệm tập thể lao động đƣợc quy định Khoản Điều 157 BLLĐ, theo tập thể lao động NLĐ làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp Nhƣ vậy, TCLĐTT tranh chấp NLĐ doanh nghiệp với NSDLĐ nhóm NLĐ làm việc phận doanh nghiệp với NSDLĐ Cách quy định pháp luật nhƣ dẫn đến cách hiểu tranh chấp xảy nhóm NLĐ doanh nghiệp hay phận doanh nghiệp với NSDLĐ TCLĐTT NLĐ có liên kết hay khơng, có đƣa u cầu chung cho tập thể hay yêu cầu riêng rẽ?1 Thực tế, dấu hiệu chủ thể, khoa học pháp lý xác định TCLĐTT dựa vào số dấu hiệu khác Theo đó, TCLĐTT có đặc điểm sau: Thứ nhất, TCLĐTT tranh chấp phát sinh tập thể lao động NSDLĐ Đặc điểm thể số lƣợng NLĐ tham gia tranh chấp, đặc điểm giúp phân biệt TCLĐTT tranh chấp lao động cá nhân TCLĐTT không Khoa luật Dân trƣờng Đại học Luật TPHCM (2011), Giáo trình Luật Lao động, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr.405 thực hóa giải pháp này, khơng cần kiên từ quan quản lý Nhà nƣớc lao động mà cần đáp ứng điều kiện trình độ, kỹ Cơng đồn nhƣ sẵn sàng hợp tác từ phía NSDLĐ Đối với Cơng đồn - Cán Cơng đồn sở phải có kiến thức, kỹ năng, lĩnh dám đứng đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích cho NLĐ Để có kiến thức pháp luật kỹ hoạt động Cơng đồn, trƣớc hết, cán Cơng đồn phải tự trau dồi, rèn luyện phấn đấu khơng ngừng Thêm nữa, cán Cơng đồn sở cần đƣợc hỗ trợ từ Cơng đồn cấp tạo điều kiện từ phía NSDLĐ Một cán Cơng đồn có đƣợc kiến thức, kỹ nhƣ lĩnh vững vàng, chắn họ làm cho hoạt động Cơng đồn thêm hiệu quả, tạo đƣợc lòng tin NLĐ - Tăng cƣờng hiệu hoạt động tun truyền Cơng đồn sở Hoạt động cơng đồn phải vào trọng tâm chức năng, việc tuyên truyền không dàn trải nhiều nội dung mà phải chọn lọc nội dung phù hợp với tâm tƣ nguyện vọng NLĐ, cụ thể tập trung tuyên truyền nội dung liên quan đến quyền lợi ích NLĐ nhƣ: quyền có việc làm, quyền không bị phân biệt đối xử, quyền làm việc môi trƣờng lành, quyền gia nhập Công đoàn, quyền tham gia hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội… Việc tuyên truyền hiệu giúp NLĐ có kiến thức pháp luật mà trƣớc hết quyền lợi ích hợp pháp mà pháp luật quy định cho họ Đồng thời giúp NLĐ hiểu đƣợc quy trình tiến hành giải TCLĐ đình cơng để bảo vệ quyền lợi cách hợp pháp - Cơng đồn sở phải làm tốt vai trò cầu nối NLĐ NSDLĐ 68 Một mặt, Cơng đồn phải chăm lo đời sống NLĐ, bảo vệ quyền lợi NLĐ quyền lợi bị vi phạm Một mặt Cơng đồn phải hỗ trợ NSDLĐ thực sách, chế độ cho NLĐ; Cơng đồn giúp đỡ NSDLĐ xếp lao động nhƣ chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp phải cấu cải tiến công nghệ chủ thể tổ chức đối thoại nhằm dung hịa lợi ích NLĐ NSDLĐ có tranh chấp - Tạo lập mối liên kết chặt chẽ Cơng đồn sở cấp Cơng đồn cấp Cơng đồn cấp cần có phối hợp định kỳ với Cơng đồn sở để nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động cơng đồn sở, từ có biện pháp hỗ trợ Cơng đồn sở Đồng thời Cơng đồn cấp phải khuyến nghị quan chức tra, kiểm tra doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vi phạm Cơng đồn sở cần báo cáo hoạt động cho Cơng đồn cấp biết tình hình diễn biến khơng bình thƣờng sở nhằm tranh thủ đạo cấp cung cấp thơng tin cần thiết để Cơng đồn cấp làm việc với quan tổ chức liên quan, tạo hỗ trợ cần thiết hiệu Việc cịn góp phần khắc phục tình trạng giữ kín vụ việc để giải nội bộ, tránh cho Cơng đồn cấp khỏi tình trạng bị động biết tin vụ việc diễn thời gian kết thúc Đối với tra lao động Cần tăng cƣờng số lƣợng tra viên lao động để làm hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Cùng với chun mơn hóa việc tra việc thực quy định pháp luật doanh nghiệp thay đảm trách q nhiều cơng việc nhƣ 69 Đối với NSDLĐ - Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật kiến thức phong tục tập quán Việt Nam cho NSDLĐ Đối với NSDLĐ ngƣời nƣớc ngồi, cần có am hiểu pháp luật phong tục, tập quán Việt Nam Phòng Thƣơng mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa cần tiến hành buổi hội thảo tuyên truyền pháp luật nhƣ truyền thống văn hóa Việt Nam cho NSDLĐ Trƣớc bắt đầu sản xuất, kinh doanh, NSDLĐ tự tìm hiểu có phận tƣ vấn pháp luật cho họ, điều giúp họ không vi phạm pháp luật, chí “lách luật” Chính vậy, theo quan điểm cá nhân, việc tuyền truyền pháp luật cho NSDLĐ không cần thiết Điều mà quan quản lý lao động, quan đại diện NLĐ cần làm giúp NSDLĐ hiểu đƣợc lợi ích mà họ có đƣợc họ tuân thủ pháp luật tạo đƣợc mối quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp - Tăng cƣờng đối thoại với NLĐ: Định kỳ tháng, NSDLĐ nên tổ chức đối thoại trực tiếp với tập thể lao động Hoạt động giúp NSDLĐ tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng NLĐ; từ có sách phù hợp nâng cao đời sống cho NLĐ Hơn nữa, dịp để NSDLĐ trực tiếp nói lên khó khăn doanh nghiệp để NLĐ hiểu thông cảm yêu cầu NLĐ không đƣợc đáp ứng Đồng thời nhận thấy tập thể lao động đƣa u cầu khơng đáng theo quy định pháp luật NSDLĐ cần giải thích cho NLĐ hiểu Nhờ mà NSDLĐ nhanh chóng giải đƣợc xúc tập thể lao động, hạn chế mầm mống phát sinh TCLĐTT Chính hiểu biết cảm thơng lẫn NSDLĐ tập thể lao động tạo mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, hạn chế TCLĐTT dẫn đến đình cơng 70 - Nhận thức đƣợc vai trị Cơng đồn việc trì quan hệ lao động ổn định phát triển sản xuất kinh doanh: Cần giúp NSDLĐ hiểu đƣợc vai trị Cơng đồn thơng qua hội thảo tổ chức đại diện cho NSDLĐ hội thảo, chuyên đề Tổng Liên đoàn, Liên đoàn tỉnh với tham gia đại diện doanh nghiệp Trong buổi hội thảo, chuyên đề này; nên đƣa ví dụ doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với Cơng đồn thành tựu mà doanh nghiệp gặt hái đƣợc từ việc tạo điều kiện cho hoạt động Cơng đồn Nhờ đó, chuyển biến cách suy nghĩ NSDLĐ từ chỗ coi Cơng đồn “ đối trọng” sang “đối tác” Khi nhận thức đƣợc lợi ích mà Cơng đồn đem lại, NSDLĐ tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng đồn thành lập hoạt động, phối hợp với Cơng đồn việc giải xúc NLĐ nảy sinh Đối với NLĐ: Cùng với phát triển xã hội, trình độ học vấn NLĐ ngày đƣợc nâng cao; vậy, giải pháp NLĐ trƣớc hết việc nâng cao hiểu biết pháp luật thông qua buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật Nhƣng quan trọng hơn, Cơng đồn quan quản lý lao động cần giúp NLĐ hiểu đƣợc quyền lợi mà họ nhận đƣợc tuân thủ pháp luật lao động nhƣ hậu pháp lý bất lợi mà họ gánh chịu Bản thân NLĐ cần có ý thức tự nâng cao tinh thần kỷ luật, tác phong công nghiệp, nâng cao tay nghề trình độ Nhờ giúp NLĐ thích ứng đƣợc với mơi trƣờng làm việc ngày chun mơn hóa, áp lực cơng việc cao; giảm mâu thuẫn NLĐ NSDLĐ 71 KẾT LUẬN Trong q trình viết khóa luận mình, tác giả tìm hiểu quy định pháp luật tranh chấp lao động tập thể đình cơng, mối quan hệ chúng tác động hai tƣợng ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động với ổn định kinh tế - trị - xã hội đất nƣớc Sau trình nghiên cứu, tác giả đƣa số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, đình cơng tƣợng kinh tế - xã hội tồn khách quan ngƣời lao động tiến hành để đòi hỏi quyền lợi ích cho tập thể lao động Những yêu cầu mà tập thể lao động đƣa tiến hành đình cơng thƣờng liên quan đến lợi ích kinh tế nghề nghiệp nhƣ tăng lƣơng, giảm làm, đóng bảo hiểm xã hội, cải thiện chất lƣợng bữa ăn… Mặc dù việc đòi hỏi quyền lợi ngƣời lao động hồn tồn đáng song thấy rõ thiệt hại đình cơng gây lớn nhiều so với lợi ích mà mang lại Thứ hai, hầu hết đình cơng đƣợc tiến hành từ trƣớc đến bất hợp pháp Thực trạng xảy xuất phát từ nguyên nhân mặt pháp lý nhƣ bất hợp lý quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng, quy định Cơng đồn, xử phạt vi phạm pháp luật lao đơng Bên cạnh đình cơng bất hợp pháp cịn có ngun nhân mặt thực tiễn nhƣ chế giải đình cơng thực tế, từ phía ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, Cơng đồn tra lao động… Thứ ba, để hạn chế đình cơng bất hợp pháp trƣớc hết cần hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng nhƣ: xóa bỏ thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Hội đồng hòa giải sở Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, đơn giản hóa thủ tục giải tranh chấp thủ tục tiến hành đình cơng, tăng nặng chế tài xử phạt vi phạm, tạo độc lập 72 Cơng đồn sở với ngƣời sử dụng lao động… Đồng thời với việc sửa đổi pháp luật, cần tăng cƣờng số lƣợng nhƣ chất lƣợng tra lao động, xóa bỏ chế giải đình cơng thực tế, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, bồi dƣỡng kỹ hoạt động cho Cơng đồn… Với giải pháp đề cập trên, tác giả hi vọng đóng góp phần ý kiến để phần hạn chế tình trạng đình cơng bất hợp pháp Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, làm việc Sở Lao động thƣơng binh xã hội, Liên đồn Lao động Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt Cô Đinh Thị Chiến tận tình giúp em hồn thành luận văn 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Lao động đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 1994 Bộ luật Lao động đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2006 Bộ luật Lao động đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2012, có hiệu lực ngày 01 tháng 05 năm 2013 Luật Cơng đồn 1990 Luật Cơng đồn đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2012, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2013 Nghị định số 122/2007/NĐ-CP Chính Phủ ngày 27/07/2007 quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng Nghị định số 133/2007/NĐ-CP Chính Phủ ngày 08/08/2007 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động Nghị định số 11/2008/NĐ-CP Chính Phủ ngày 30/01/2008 quy định việc bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng lao động Nghị định số 47/2010/NĐ-CP Chính Phủ ngày 06/05/2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Nghị định 28/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 14/04/ 2011 sửa đổi, bổ sung danh mục doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng ban hành kèm theo Nghị định số 122/2007/NĐ-CP Chính Phủ quy định danh mục doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng Thơng tƣ số 22/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao đông, Thƣơng binh Xã hội ngày 23/10/2007 hƣớng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Thông tƣ số 23/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao đông, Thƣơng binh Xã hội ngày 23/10/2007 hƣớng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng trọng tài lao động 74 Thông tƣ liên tịch số 07/2008/TTLTT-BLĐTBXH-BTC ngày 30/05/2008 quy định bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng lao động Quyết định số 31/2006/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 02/03/2006 ban hành quy chế phối hợp giải bƣớc đầu vụ đình cơng khơng quy định pháp luật lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 4108/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ngày11/08/2009 ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo giải đình cơng khơng quy định pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Văn pháp lý quốc tế Cộng hòa Pháp, Đạo luật số 79 – 634 ngày 26/6/1979 Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hóa Liên Hiệp Quốc năm 1966 Sách chuyên khảo, giáo trình: Chang Hee Lee (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam, Văn phòng ILO Việt Nam, Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), Tìm hiểu vần đề Luật lao động kinh tế thị trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khoa luật Dân trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình luật lao động, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Khoa luật trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (1999), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hoàng Hải (chủ biên) (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 75 Bài tạp chí, Bài tham luận: Chang Hee Lee (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam (Tham luận ILO) Đỗ Ngân Bình (2006), “Thủ tục cách thức tiến hành đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07), tr.44 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính Phủ (2011), “Thực tiễn 15 năm thi hành Bộ luật Lao động, kết đạt đƣợc vấn đề đặt ra”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (11), tr.35 Lƣu Bình Nhƣỡng (2001), “Về tranh chấp lao động tập thể việc giải tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học, (02), tr 38 Nguyễn Hằng Hà (2008), “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp”, Tạp chí Luật học, (01), tr.19 Nguyễn Văn Bình (2006), “Hịa giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng – số vấn đề đặt hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03), tr 40 – 41 Nguyễn Xuân Thu (2008), “Thủ tục giải tranh chấp lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr 59 Luận văn: Nguyễn Nhật Tuấn (2001), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Lành (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp, Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Mai (2009), Đình công bất hợp pháp, thực trạng số giải pháp hạn chế, Luận văn cử nhân Trần Ngọc Thích (2008), Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-gapo Ma-lai-xi-a – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trần Thanh Sang (2010), Một số giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp, Luận văn cử nhân 76 Trần Thị Thanh Nga (2008), Thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng bất hợp pháp doanh nghiệp khu chế xuất khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Trần Trọng Tuấn (2006), Đình công thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Võ Thanh Bình Em (2007), Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, Luận văn thạc sỹ Báo cáo thực tiễn Báo cáo tình hình đình cơng tháng đầu năm 2008 Sở LĐTB&XH Tp.Đà Nẵng Báo cáo đánh giá 13 năm thực Bộ luật Lao động Sở LĐTB&XH Tp Hồ Chí Minh Website http://www.baomoi.com/Dinh-cong-tu-phat-gay-kho-trong-giai-quyet-tranhchap/47/6117374.epi http://www.baomoi.com/Tim-giai-phap-thuc-day-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-o-VietNam/47/6104972.epi http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=264623&ChannelID=3 http://congdoan.most.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2937:mo t-so-van-de-ve-trinh-do-can-bo-cong-doan-hien-nay-&catid=51:cac-bai-vit-lien-quan-nhot-ng-cong-oan&Itemid=73 http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=58&m=5497 http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=261&m=4625 http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1372&chitiet=31835&Style=1 http://dvt.vn/2011110212173358p117c69/tphcm-co-them-20413-doanh-nghiep-moitrong-thang-10.htm http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0CE8 QFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.na.gov.vn%2FOpenAttach.asp%3Fidfile%3D1560 &ei=248SUJXJDKG3iQfX_4DgDw&usg=AFQjCNHA7qHvR0WnN2gjP9pgQiLk46nO Zw&sig2=9mHZiD58LmF7NItu7cx46Q 77 http://laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=73623 http://nld.com.vn/20120523073050547p0c1002/xuc-pham-nguoi-lao-dong-dan-den-dinhcong.htm http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2001/12/3b9b7240/ 78 PHỤ LỤC Biểu tổng hợp đình cơng Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2011 Năm Số vụ đình cơng DN nhà nƣớc DN có vốn đầu tƣ nƣớc DN quốc doanh nƣớc Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ Cơng ty cổ phần hóa 2005 50 0 32 64,00 18 36,00 0 2006 114 4,38 59 51,75 46 40,35 3,50 2007 109 1,83 72 66,05 35 32,11 0 2008 198 0 146 73,73 48 24,24 2,02 2009 70 0 27 38,57 43 61,43 0 2010 62 0 36 58 26 30,4 1,6 2011 201 0 122 60,69 79 39,31 0 Nguồn: Sở LĐTB&XH Tp.Hồ Chí Minh Tình hình đình cơng Tp.Hồ Chí Minh so với nƣớc giai đoạn 2006-2009 Năm Cả nƣớc Tp Hồ Chí Minh Tỷ lệ 2006 387 114 29,46 2007 541 109 20,14 2008 650 198 30,46 2009 216 70 32,40 Nguồn: Sở LĐTB&XH Tp.Hồ Chí Minh 79 PHỤ LỤC Tổng hợp tình hình đình cơng theo vốn đầu tƣ quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 01/01/2012 – 21/06/2012 S Loại hình DN T Tổng Tổng số số vụ NLĐ T tham DN vốn đầu tƣ Ngoài KCXKCN gia I Trong KCX-KCN Số Số NLĐ Số Số NLĐ vụ tham gia vụ tham gia 42 31.548 16 22.085 26 9.463 nƣớc Hàn quốc 19 9.680 4.400 16 5.280 Đài Loan 11 11.173 8.550 2.623 Nhật 6.915 6.915 0 Singapore 610 150 460 HongKong 1.670 1.670 0 Mỹ 400 400 0 Đức 300 0 300 Philipin 800 0 800 II DN nƣớc 27 5.709 600 26 5.109 Tổng cộng 69 37.257 17 22.685 52 14.572 Nguồn: Liên đồn Lao động Tp.Hồ Chí Minh 80 PHỤ LỤC Tổng hợp tình hình đình cơng theo ngành nghề Tp.Hồ Chí Minh 01/01/2012 – 21/06/2012 STT Ngành nghề Trong nƣớc Tổng Ngoài nƣớc số vụ Số vụ Số ngƣời Số vụ Số ngƣời May - dệt – may thêu 42 17 3.450 25 14.632 Da giày 704 7.250 Điện tử 0 7.025 Sản xuất gỗ 0 490 Sản xuất túi xách 243 1.100 Bao bì 0 531 Mỹ phẩm 1 150 0 Cơ khí 0 160 Khác 1.162 360 Tổng cộng 69 27 5.709 42 31.548 Nguồn: Liên đoàn Lao động Tp.Hồ Chí Minh 81 PHỤ LỤC Bảng thống kê TCLĐTT theo tính chất yêu cầu NLĐ giai đoạn 2006-01/07/2010 Loại yêu Yêu cầu quyền Yêu cầu lợi ích Cả hai cầu Năm Yêu cầu trái pháp luật không rõ Tổng Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ vụ lệ vụ lệ vụ lệ vụ lệ 2006 51 44,3 42 39,1 19 16,6 0 112 2007 31 28,7 50 46,3 26 24,1 0,9 108 2008 60 31,1 73 37,8 53 27,5 3,6 193 2009 39 52 28 37,3 9,3 1,4 75 01/07/2010 15 42,9 11 31,4 20 5,7 35 Nguồn: Liên đồn Lao động Tp.Hồ Chí Minh 82