1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ ) Triết lý nhân sinh trần nhân tông

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ THU HƯƠNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRẦN NHÂN TÔNG Ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Nguyễn Hùng Hậu HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn GS, TS Nguyễn Hùng Hậu Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả Phạm Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội 1.2 Điều kiện văn hóa, giáo dục 14 1.3 Tiền đề tư tưởng 17 1.4 Con người nghiệp Trần Nhân Tông 33 Chương 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRẦN NHÂN TÔNG 38 2.1 Quan niệm Trần Nhân Tông đời người vai trò người 38 2.2 Quan niệm Trần Nhân Tông vấn đề đạo đức người 45 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRẦN NHÂN TÔNG 55 3.1 Giá trị nhân văn triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông 59 3.2 Triết lý nhân sinh Trần Nhân Tơng góp phần tạo nên hệ thống triết lý thiền đặc sắc Phật giáo Việt Nam 68 3.3 Triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông tảng tinh thần để xây dựng quốc gia độc lập, thống trị thân dân 72 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, song song với nhiệm vụ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, Đảng ta đặt nhiệm vụ quan trọng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tương xứng với phát triển kinh tế - xã hội Trong tiến trình công đổi mới, gần 30 năm qua đất nước ta đạt thành tựu thực to lớn toàn diện mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đạt kết đó, văn hóa đóng vai trị quan trọng văn hóa tảng tinh thần xã hội, yếu tố nội sinh, động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Do đó, nói xây dựng, phát triển văn hóa củng cố xây dựng phát triển tảng tinh thần xã hội Văn kiện Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội.” Cùng với nghiệp đổi nước ta nay, việc mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với tất nước giới xu quy luật tất yếu Tuy nhiên, thực phát triển hội nhập khơng kiểm sốt, đánh sắc văn hóa dân tộc Do đó, để bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mặt phải giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc; mặt khác, phải mở rộng giao lưu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, sở phát huy sức mạnh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lâu đời dân tộc sống hơm việc làm vừa có ý nghĩa lý luận lâu dài vừa có tính thời cấp bách Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng triết học nói chung triết lý nhân sinh nói riêng Trần Nhân Tơng - “đệ tổ thiền Trúc Lâm Yên Tử” - người sáng lập dòng thiền mang sắc Việt Nam thực có giá trị to lớn Ngài biết dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm trầm Nho, Lão, đặc biệt triết lý Phật giáo, kế thừa, chọn lọc dòng thiền trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci), Vô Ngôn Thông, Thảo Đường tư tưởng triết lý thiền Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ để sáng tạo nên hệ thống tư tưởng triết học với nét độc đáo đặc sắc riêng, ghi dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng Việt Nam Chính thế, tơi chọn vấn đề “Triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự nghiệp, đời Trần Nhân Tơng nói chung, tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng nói riêng từ trước tới nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mặt, qua chủ đề phong phú sâu sắc khác Có thể khái qt kết cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng góc độ tư tưởng triết học sau: Tác phẩm: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 1993; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2002; Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Tư tưởng triết học Thiền Phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1998; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Dỗn Chính Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2008; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ bin, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; tác phẩm khác Tam tổ Trúc Lâm giảng giải Thích Thanh Từ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Thiền sư Việt Nam Thích Thanh Từ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995; Thiền học đời Trần Thích Thanh Từ chủ biên, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995; Trần Nhân Tơng tồn tập Lê Mạnh Thát, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000… Liên quan đến đề tài luận án cịn có báo, cơng trình khoa học nhà nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành kỷ yếu hội thảo khoa học, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nguyễn Hùng Hậu, Nội san nghiên cứu Phật học số 4/1994 số 1/1995, Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 3, năm 1995 hay Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Dỗn Chính Nguyễn Ngọc Phượng, Tạp chí Triết học số (212) tháng năm 2009; Vài nhận xét Thiền tông phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần Tạ Ngọc Liễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1976; Kỷ yếu 700 năm ngày viên tịch Sư tổ Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, xuất năm 2008, v.v… Các công trình kể tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông qua vấn đề lớn thể luận, nhận thức luận triết lý đạo đức nhân sinh ngài gắn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an liền với trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng triết học Trần Nhân Tông công trình kể nghiên cứu mức độ khái quát Các cơng trình khoa học thực tài liệu bổ ích để tơi học tập, kế thừa, phát triển đề tài luận văn Tơi cố gắng sâu nghiên cứu trình bày triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông qua đề tài luận văn Thạc sĩ triết học, có tính chất chun sâu hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ nội dung triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông từ giá trị xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Cơ sở hình thành triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông - Nội dung triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông - Giá trị triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời tác giả luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp sử học, hệ thống cấu trúc, lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu… để nghiên cứu trình bày luận văn Luận văn tiếp cận góc độ lịch sử triết học Đóng góp mặt khoa học luận văn Một là, luận văn trình bày cách hệ thống triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hai là, luận văn trình bày, phân tích, đánh giá rút đặc điểm chủ yếu triết lý nhân sinh Trần Nhân Tơng, tính chất kế thừa, dung hợp, tinh thần thiền hành động nhập tích cực tinh thần nhân văn sâu sắc; đồng thời luận văn nêu lên giá trị lịch sử triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông, góp phần tạo nên hệ thống triết lý thiền đặc sắc Việt Nam, tảng tinh thần để xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập, thống nhất, trị thân dân Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Về ý nghĩa khoa học, luận văn góp phần làm rõ nội dung triết lý nhân sinh Trần Nhân Tơng, từ giúp người đọc hiểu thêm cách có hệ thống triết lý Về ý nghĩa thực tiễn, thông qua đặc điểm tư tưởng triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông trình bày luận văn, rút học lịch sử bổ ích góp phần vào việc gìn giữ phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam cơng đổi hội nhập quốc tế Luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến Thiền Trúc Lâm Yên Tử nói riêng, Phật giáo tư tưởng triết học Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Đúng C.Mác nói: “Các triết gia khơng mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” [41, tr 156] Do đó, nghiên cứu triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông cần tìm hiểu điều kiện lịch sử xã hội tiền đề tư tưởng hình thành triết lý ngài Từ khoảng kỷ XII trở đi, triều đình nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Thiên tai, mùa, đói kém, dịch bệnh hoành hành khắp nơi làm cho kinh tế ngày sa sút Bên cạnh đó, máy quyền nhà Lý từ trung ương đến địa phương tỏ quan liêu, lỏng lẻo việc quản lý xã hội dẫn đến tình trạng nhiều địa phương, lực địa chủ phong kiến tập hợp lực lượng dậy chống phá triều đình, gây nên tình trạng cát phân quyền Nổi bật số lực cát thời tập đoàn quân anh em họ Trần vùng Hải Ấp (Thái Bình) Do có cơng giúp nhà Lý dẹp loạn, lập lại trật tự, gia tộc họ Trần triều đình trọng dụng thao túng quyền bính dần thâu tóm quyền lực tay Tập đồn q tộc họ Trần khơn khéo, bước vững cuối chuyển quyền từ dịng họ Lý sang dịng họ Trần cách êm thấm hồng cung triều đình mà khơng có tác động làm xáo trộn xã hội Năm 1225 Lý Huệ Tông nhường cho gái Chiêu Thánh vừa bảy tuổi, lên làm Thái Thượng hồng sau xuất gia tu chùa Chân Giáo, lấy hiệu Huệ Quang đại sư Theo dàn xếp Trần Thủ Độ, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chiêu Hồng kết với Trần Cảnh “Mùa đơng, tháng 12, ngày 12 năm Ất Dậu (1225) nhận thiền vị Chiêu Hồng, lên ngơi hồng đế, đổi niên hiệu Kiến Trung” [85, tr.7] giúp đỡ, ủng hộ Trần Thủ Độ họ hàng Nhà Trần trải qua triều vua tiến hành nhiều biện pháp nhằm phát triển mặt kinh tế, trị, xã hội, thúc đẩy xã hội tiến lên bước đáng kể Dưới triều Trần Thái Tông Trần Nhân Tông, đất nước ta trải qua ba kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược (cuộc kháng chiến lần thứ năm 1258, kháng chiến lần thứ hai năm 1285, kháng chiến lần thứ ba năm 1288) nâng cao vị trí nhà Trần lịch sử Về tổ chức hành máy quan lại, năm 1240 nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Dưới lộ, phủ có châu, huyện, xã Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Nhâm Dần/ Thiên Ứng/ năm thứ 11/ 1242 (Tống Thuần Hựu năm thứ 2) Mùa xuân, tháng 2, chia nước làm 12 lộ Đặt chức an phủ, trấn phủ, có viên chánh, phó để cai trị Các xã, sách đặt chức đại, tiểu tư xã Từ ngũ phẩm trở lên đại tư xã, từ lục phẩm trở xuống tiểu tư xã Có người làm kiêm 2, 3, xã xã chính, xã sử, xã giám gọi xã quan” [85, tr 19] Nhà vua nắm quyền lực tối cao định tất cả, để tránh tình trạng vua nhỏ tuổi, nhà Trần đặt chế độ Thái Thượng hồng Các vua thường truyền ngơi sớm cho trơng coi Chế độ quan lại nhà Trần nói chung giống nhà Lý có quy củ đầy đủ Các chức quan trọng yếu triều giao cho vương hầu quý tộc nắm giữ, nhằm tập trung quyền lực dịng họ Ở địa phương buổi đầu nhà Trần phong cho số vương hầu trấn trị vùng quan trọng (ví Trần Quốc Khang coi Diễn Châu, Trần Nhuật Duật coi Thanh Hóa, Trần Khánh Dư coi Vân Đồn…) Năm 1266, yêu cầu kinh tế trị, vua Trần lại lệnh cho vương hầu, cơng chúa, phị mã chiêu mộ dân lưu vong khai hoang lập trang trại riêng, tạo thành mạng lưới tôn thất nhà Trần trấn trị khắp nơi nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 xây dựng nhà nước định rõ ràng Hiến pháp nước ta Điều Hiến pháp năm 1946 xác định: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Cịn Điều Hiến pháp năm 1959 ghi rõ: “Tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân thể quan niệm truyền thống có giá trị phổ quát xác định rõ dân gốc nước Điều khẳng định tính chất dân chủ nét đặc trưng bật quyền nhà nước kiểu Nó khẳng định nguồn gốc, sức mạnh chủ thể quyền lực nhà nước nhân dân lao động Trong nước ta, nhân dân người nắm giữ quyền lực, quan nhà nước nhân dân bầu ra, nhân viên nhà nước người ủy quyền, thực ý chí, nguyện vọng nhân dân, trở thành công bộc nhân dân Thể chế cộng hòa làm thay đổi tận gốc rễ quan hệ quyền lực trị thực quyền lực trị, nhân dân đặt vị trí cao nhất, nhà nước khơng cịn công cụ thống trị, nô dịch dân thời kỳ phong kiến tư sản Chính phủ nhân dân bầu ra, nhân dân lập lên nhà nước hình thức phổ thông đầu phiếu, dân chủ trực tiếp Quyền trị nhân dân đảm bảo, giá trị pháp lý cho quyền lực nhà nước đảm bảo Mọi hoạt động quan nhà nước hoạt động cơng chức phải lợi ích nhân dân Ngồi lợi ích nhân dân, nhà nước ta khơng có lợi ích khác Vì vậy, “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc có hại đến dân, ta phải tránh” [42, t.4, tr 56-57] Trong nhà nước dân chủ, nhân dân người có địa vị cao Kế thừa có chọn lọc phê phán quan điểm Nho giáo “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, Hồ Chí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Minh khẳng định bầu trời khơng có q nhân dân Chỉ có nhân dân, địa vị cao mình, có định vấn đề quan trọng quốc gia, dân tộc đất nước; có nhân dân trở thành sở, tảng vững nhà nước mà Nhà nước phải dựa vào dân, sứ mạng nhà nước bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân, quần chúng lao động; nguyên tắc quan trọng bậc tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước pháp quyền khơng nhà nước dân mà nhà nước dân Đã nhà nước dân, dân dân định nhà nước có liên quan đến sinh tồn lợi ích nhân dân lao động phải đông đảo quần chúng nhân dân tham gia bàn bạc, thảo luận định Nhà nước phải biết “đem tài dân, sức dân dân làm lợi cho dân… Chính phủ giúp đỡ kế hoạch cổ động”, bao cấp, làm thay dân để làm cho dân ỷ lại, chờ đợi Để làm điều đó, đương nhiên phải có chế, kế hoạch thể chế, luật hóa - q trình nhà nước thể quan quyền lực nhân dân nhân dân tham gia xây dựng nhà nước Nhân dân khơng lực lượng xây dựng mà lực lượng gìn giữ, hồn thiện nhà nước, lực lượng định sức mạnh, yếu nhà nước Nhà nước phải dựa vào dân, sức mạnh nhà nước bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân, quần chúng lao động Nhà nước dân, dân nhà nước tin dân, thấy lực lượng dân; “chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử ra, đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên” [42, t.5, tr.698] Nhà nước dân nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, “nhân dân chủ nhà nước” không quy định nguồn gốc quyền lực, nguồn gốc sức mạnh nhà nước, xác định rõ vị trí nhân dân mà giải tốt mối quan hệ có ý nghĩa định mối quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 hệ người dân với nhà nước, quan hệ công dân với công dân Nhà nước dân tức công việc xây dựng đất nước trách nhiệm dân Do phải phát huy vai trị, tính sáng tạo mặt trận, đồn thể cơng tác quản lý nhà nước xã hội Nhà nước muốn quản lý điều hành xã hội có hiệu lực hiệu quả, định phải dựa vào lực lượng nhân dân, dựa vào sáng kiến trí tuệ dân Nhà nước dân tư tưởng Hồ Chí Minh dân tự làm, tự lo thông qua mối quan hệ xã hội, qua đồn thể, khơng phải nhà nước bao cấp lo thay cho dân Theo Hồ Chí Minh, có nhà nước thực dân, dân tổ chức, xây dựng kiểm sốt thực tế nhà nước dân Đó phải nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân, khơng có đặc quyền đặc lợi, thực sạch, cần, kiệm, liêm, Thật vậy, nhà nước ta nhà nước dân chủ, dân chủ thực tế hành động Bản chất dân chủ nhà nước thể trước hết chỗ quản lý xã hội, lo cho dân, đè đầu, cưỡi cổ dân Hồ Chí Minh lấy việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu, lợi ích nhân dân lao động làm tiêu chí số để đánh giá hiệu quả, lực quản lý nhà nước Do đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhà nước pháp quyền dân, dân dân nhà nước phục vụ nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm mục đích Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng triết lý phát triển mang đầy chất nhân văn; coi người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, phát triển xã hội Vì thế, Hồ Chí Minh xem việc phục vụ nhân dân vinh dự cao quý “Mọi công việc lợi ích nhân dân mà làm” [42, t.6, tr.66]… “Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ lợi ích nhân dân” [42, t.8, tr.276] Trong nhà nước dân, dân dân, nhân dân người chủ, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 địa vị cao xã hội thuộc nhân dân mối quan hệ nhân viên Nhà nước nhân dân xây dựng sở tin cậy, tôn trọng u q Chính Hồ Chí Minh thường xuyên giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán nhà nước tinh thần phục vụ nhân dân vô điều kiện Đội ngũ cán nhà nước “quan cách mạng” đè đầu cưỡi cổ dân, mà phải vừa người lãnh đạo nhân dân, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân “Chúng ta có u dân, kính dân dân u ta, kính ta” Hồ Chí Minh nhắc nhở: “phải gần dân, hiểu biết dân, học hỏi dân” Người kịch liệt phê phán người” “Miệng nói dân chủ, việc làm theo lối “quan chủ” “Miệng nói “phụng quần chúng” họ lại làm trái với lợi ích quần chúng Theo Hồ Chí Minh “nguyên nhân bệnh là: xa nhân dân, khinh dân… sợ nhân dân… không tin cậy nhân dân… không hiểu biết nhân dân… không thương yêu nhân dân” [42, t.6, tr.292] Kế thừa tư tưởng Người, nghị văn kiện Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn trọng đến nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Chính thế, Văn kiện Đại đội đại biểu tồn quốc lần thứ IX rõ: nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Tiếp thu tinh thần ấy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Tiếp tục xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân” [25, tr 47] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ý rằng: “Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán nghiêm trị hành vi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây an ninh, trật tự, an toàn xã hội.” [25, tr 48] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời đại nhà Trần giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc ta Đó thời đại mà vua tơi nhà Trần tồn dân đồng lịng xây dựng nên quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ thống nhất, với thể chế trị nhà nước phong kiến trung ương tập quyền quy mơ chặt chẽ, có kinh tế nơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát đạt thời giờ; “Vua thánh hiền”, “muôn họ hát vui thời thịnh trị” [90, tr 518] Đó thời đại dân tộc ta “tướng sĩ lòng phụ tử”, hừng hực hào khí “Sát Thát” làm nên ba lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông vang dội; và, tương ứng với nó, thời đại hun đúc nên văn hóa rực rỡ với người có nhân cách, tư tưởng ý chí lớn Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Trần Quốc Tuấn, Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông, Huyền Quang, Pháp Loa… làm rạng danh lịch sử dân tộc Trong đó, Trần Nhân Tông lên nhân vật kiệt xuất Về cốt cách tinh thần, Trần Nhân Tông vị vua hiền minh, vị vua anh hùng, có lịng u nước thiết tha, có tinh thần dân tộc cao Lên nối vua tình đất nước đứng trước hiểm họa xâm lăng đế quốc Nguyên - Mông, ngài với vua cha lãnh đạo triều đình dân chúng, khẩn trương chuẩn bị mặt, để cuối giành thắng lợi rực rỡ hai lần đọ sức với 50 vạn quân giặc (năm 1285 năm 1288) “Ngài giành thắng lợi quan trọng hành binh phía Tây phía Nam, củng cố vững vàng biên giới Tổ quốc” [95, tr 451] Khơng thế, Trần Nhân Tơng cịn ngài vua tiếng khoan hòa nhân ái, chăm lo cho dân cho nước (ưu quốc) “cố kết lòng dân, nghiệp trùng hưng sáng ngời thuở trước” [85, tr 44] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Trần Nhân Tơng cịn nhà thơ, nhà văn hóa lớn kỷ XIII “Thơ ngài có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, lòng vị tha nhân cách cỡ lớn rung động tinh tế, lòng yêu tự thích thảng nhà nghệ sĩ Ở thể hịa hợp khó chia tách ngịi bút vừa cung đình vừa bình dị, có kiến thức sách uyên bác lẫn với trải lịch lãm” [95, tr 451] Khơng thế, ngài cịn người có cơng đầu việc xây dựng Quốc âm, với phú Cư trần lạc đạo tiếng thời đại Về mặt tư tưởng, Trần Nhân Tông thiền sư lỗi lạc, người sáng lập dòng thiền mang sắc tính chất riêng Việt Nam; tính chất thiền hành động nhập tích cực thấm đượm tính nhân văn sâu sắc Ngài biết dung hợp nguồn tư tưởng khứ dân tộc với quan điểm triết lý đạo đức nhân sinh thâm trầm, sâu sắc Nho, Phật, Lão, kế thừa, tiếp nối dòng thiền Việt Nam trước thời nhà Lý Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường triết lý thiền Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, nhằm đưa triết lý đạo đức nhà Phật thành tảng đạo đức cho xã hội Đại Việt đương thời xây dựng tổ chức Phật giáo Việt Nam thống nhất, làm chỗ dựa tinh thần dân tộc thời kỳ nhà Trần Tóm lại, đời tư tưởng Trần Nhân Tông nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện khác nhà vua, nhà thơ, nhà tư tưởng Và, bình diện phát điều thú vị lạ mang giá trị, ý nghĩa sâu sắc vĩnh cửu ngài Là vị vua, vị tướng ngài có lĩnh vững vàng ý chí đốn Là nhà trị, ngài có nhìn sắc bén thái độ bình tĩnh, tự khoan hòa, thấu hiểu tâm can người, thu phục nhân tâm người; thiền sư, ngài có trí huệ thâm trầm sâu sắc mà dung dị, cao lòng yêu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 nước thương dân thiết tha ngài Đặc biệt đời ngài chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lý đạo đức Phật giáo - triết lý sau hai kỷ chiếm địa vị quốc giáo thời Lý, đến thời kỳ nhà Trần, đủ chín muồi để hịa nhập vào truyền thống văn hóa dân tộc Việt Triết lý nhân sinh Trần Nhân Tông trở thành sở lý luận cho việc xây dựng chế độ trị thân dân, quốc gia thống nhất, độc lập, tự chủ chỗ dựa tinh thần cho quân dân Đại Việt công chấn hưng đất nước, chống giặc Nguyên - Mông thời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.Hồ Chí Minh [2] Ban Phật giáo Việt Nam – Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [3] Thích Minh Chu – Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Dỗn Chính – Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Tạp chí Triết học, số (212), 2009, tr 41 – 47 [5] Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Dỗn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Bản dịch), tập 1, Nxb Sử học, H Nội [9] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Bản dịch), tập 2, Nxb Sử học, H Nội [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trương Văn Chung, Dỗn Chính (Chủ biên, 2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Trương Văn Chung (2005), "Tư tưởng Nagarjuna vấn đề thể luận triết học Phật giáo", Tạp chí Khoa học xã hội, (77) [14] Đồn Trung Cịn (1951), Phật học từ điển, Phật học tịnh thơ, Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 [15] Daisetzteitaro Suzuki (1988), Thiền luận, trọn tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh [16] Ngô Di (1973), Thiền Lão Trang, Nxb Hạnh Phúc, Sài Gòn [17] Nguyễn Đức Diện (1994), "Tư tưởng thể thiền học Tuệ Trung Thượng sĩ", Tạp chí Triết học, (4) [18] Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [20] Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố – Thơng tin [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khĩa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XII, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn [27] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [29] Thích Thanh Kiểm (1965), Lịch sử Phật giáo Trung Hoa, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn [30] Kinh Pháp cú, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1993, (Thích Thiện Siêu dịch giải) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 [31] Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [34] Nguyễn Hùng Hậu (1996), Gióp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Nguyễn Duy Hinh (1989), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội [37] Phan Huy Liệu, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [38] Tạ Ngọc Liễn (1976), "Vài nhận xét Thiền tông phái Trúc lâm Yên Tử đời Trần", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử [39] Thích Duy Lực (1995), Danh từ Thiền học giải, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Cơng Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [41] C.Mác Ph.Ăng ghen (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [44] Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, 1984 [45] Huệ Năng (1992), Pháp bảo đàn kinh, Thích Thanh Từ dịch giải, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 [46] Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (Chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Chân Nguyên – Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hoá, Huế [48] O.O Rozenberg (1990), Phật giáo vấn đề triết học, Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội [49] Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Phật giáo – Ấn Độ giáo – Đạo giáo – Thiền: Từ điển minh triết phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, 1997 [51] Nguyễn Danh Phiệt (1990), "Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (250) [52] Nguyễn Danh Phiệt, "Giáo dục khoa cử thời Lý – Trần", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, [53] Ngơ Văn Phú (1995), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Nguyễn Hoàng Phương (1996), Tích hợp đa văn hố Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Phạm Hồng Sơn (1987), "Đại thắng chống Mông – Nguyên thời Trần kỷ XIII", Tạp chí Lịch sử quân đội, (19) [57] Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hoá đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [58] Lê Đình Sỹ – Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 [59] Taisen Deshimaru (1992), Chân thiền, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [60] Hoàng Minh Thảo (1978), "Mấy học lịch sử kháng chiến chống Nguyên nhà Trần", Tạp chí Lịch sử quân đội (21) [61] Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế [62] Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh [63] Lê Mạnh Thát (2004), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [64] Lê Sĩ Thắng (1995), "Vấn đề giải phóng giải thoát người tư tưởng hai vua Trần", Tạp chí Triết học, (1) [65] Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội [67] Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, (1992) [68] Thiền sư Trung Hoa (2002), trọn tập, HT Thích Thanh Từ soạn dịch, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [69] Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [70] Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thi Tương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [71] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [73] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 [74] Ngô Tất Tố (1960), Thơ văn đời Trần, Nxb Khai Trí, Sài Gịn [75] Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Trần Thái Tơng (1992), Khố hư lục, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [77] Thích Thanh Từ (Chủ biên, 1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [78].Thích Thanh Từ (1992), Thiền tơng Việt Nam, Thnh hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh [79] Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ thực lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu, Nxb Tp Hồ Chí Minh [80].Trang Tử (1961), Nam Hoa kinh, (Bản dịch Nhượng Tống) [81] Trần triều dật tồn Phật điển lục (1943), Tổng hội Phật giáo Bắc kỳ, Hà Nội [82] Kim Cương Tử (Chủ biên) (1992), Từ điển Phật học Hán Việt, tập, Phân viện nghiên cứu Phật học [83] Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội [84] Trương Lập Văn (chủ biên), (1999), "Tâm" – Triết học Phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [87] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [88] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội [89] Trung tâm nghiên cứu Hán nôm (1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tương Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [90] Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Tam tổ thực lục (Thích Phước Sơn dịch giải) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w