1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thống nhất giữa phong cách cá nhân và phong cách thời đại trong thơ bằng việt

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 831,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI NGUYỄN LAN ANH SỰ THỐNG NHẤT GIỮA PHONG CÁCH CÁ NHÂN VÀ PHONG CÁCH THỜI ĐẠI TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG Vinh - 2011 MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài………………………………………………… .1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát.…………….5 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… Đóng góp luận văn…………………………………………………….6 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Chƣơng 1: Từ lý thuyết mối quan hệ phong cách cá nhân phong cách thời đại nhìn thơ Bằng Việt……………………………… 1.1 Phong cách cá nhân phong cách thời đại nhƣ cấp độ khác phong cách nghệ thuật…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm chung phong cách……………………………………….8 1.1.2 Các cấp độ phong cách………………………………………… 10 1.1.3 Cơ sở tồn phong cách cá nhân phong cách thời đại……… 14 1.2 Mối quan hệ phong cách cá nhân phong cách thời đại…………16 1.2.1 Sự chi phối phong cách thời đại đến phong cách cá nhân……… 16 1.2.2 Sự đóng góp phong cách cá nhân vào phong cách thời đại………17 1.2.3 Sự thống đầy nghịch lý phong cách…………………………20 1.3 Thơ Bằng Việt - biểu sinh động mối quan hệ phong cách cá nhân phong cách thời đại ……………………………………… 23 1.3.1 Quan niệm Bằng Việt thơ…………………………………… 23 1.3.2 Hành trình thơ Bằng Việt…………………………………………… 27 1.3.3 Đánh giá chung song hành thơ Bằng Việt với thơ đƣơng đại……………………………………………………………………………39 Chƣơng 2: Sự thống biện chứng phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt vấn đề nhìn ngƣời, giới………………………………………………………………………… 41 2.1 Áp lực phong cách thời đại lên nhìn Bằng Việt ngƣời, giới……………………………………………………………………….41 2.1.1 Phong cách thời đại thơ cách mạng Việt Nam sau 1945…… 41 2.1.2 Cái nhìn tin yêu ngƣời mang tính chất thời đại thơ Bằng Việt……………………………………………………………………… 45 2.1.3 Cái nhìn lạc quan mang tính chất thời đại thơ Bằng Việt viễn cảnh tốt đẹp sống………………………………………………… 55 2.2 Đóng góp riêng Bằng Việt nhìn ngƣời, giới… 59 2.2.1 Yếu tố “đời tƣ” nhìn ngƣời, giới thơ Bằng Việt………………………………………………………………………… 59 2.2.2 Điểm tựa văn hố nhìn ngƣời, giới thơ Bằng Việt………………………………………………………………………… 66 2.2.3 Phát riêng Bằng Việt giao thoa phạm trù truyền thống đại, dân tộc quốc tế……………………………………… 71 2.3 Sự thống hai phạm trù phong cách thơ Bằng Việt chặng đƣờng sáng tác khác nhau…………………………………………….75 2.3.1 Ở chặng đƣờng thơ thời chống Mỹ………………………………… 76 2.3.2 Ở chặng đƣờng thơ thời hậu chiến……………………………………79 2.3.3 Ở chặng đƣờng thơ đầu thiên niên kỷ mới……………………………82 Chƣơng 3: Sự thống biện chứng phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt vấn đề hình thức nghệ thuật… 87 3.1 Thể thơ………………………………………………………………….87 3.1.1 Bức tranh thể loại thơ Việt Nam từ sau 1954 ………………….87 3.1.2 Sự lựa chọn thể thơ thơ Bằng Việt qua vài đối sánh………88 3.1.3 Việc tự hố hình thức thơ thơ Bằng Việt nhìn từ gặp gỡ nhu cầu riêng, chung ………………………………………………95 3.2 Hình ảnh thơ…………………………………………………………….98 3.2.1 Dấu ấn phong cách thời đại hình ảnh thơ mang đậm tính cổ vũ, tun truyền…………………………………………………………… 98 3.2.2 Những hình ảnh dung dị, đời thƣờng mang phong cách riêng thơ Bằng Việt………………………………………………………………… 102 3.2.3 Tìm tịi Bằng Việt “hình ảnh ý niệm”………………….104 3.3 Ngôn ngữ thơ………………………………………………………… 111 3.3.1 Giản dị, sáng sủa, giàu cảm xúc - đòi hỏi phong cách ngơn ngữ mang tính thời đại thơ trữ tình cách mạng Việt Nam……………… 112 3.3.2 Sự hài hồ tính giản dị, chân mộc tính trí thức, nghiêm nghị ngôn ngữ thơ Bằng Việt…………………………………………… 114 3.3.3 Việc hƣớng tới vẻ đẹp triết luận ngôn ngữ thơ Bằng Việt 120 3.4 Giọng điệu thơ…………………………………………………………123 3.4.1 Giọng điệu chủ đạo thơ trữ tình cách mạng Việt Nam……… 124 3.4.2 Trữ tình đắm đuối - hệ tƣơng tác giọng điệu chung giọng điệu riêng thơ Bằng Việt thời kỳ đầu…………………………126 3.4.3 Giọng “khơ khan” nhƣ hƣớng tìm tịi thơ Bằng Việt thời gian gần đây…………………………………………………………………… 128 Kết luận……………………………………………………………………132 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với giọng thơ trữ tình triết lí đỗi tài hoa, Bằng Việt sớm thành danh thơ chống Mĩ Cùng với tên tuổi nhƣ Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm, Thanh Thảo,… Bằng Việt góp tiếng nói riêng dàn hợp xƣớng hệ Nhìn vào tiến trình thơ Bằng Việt, độc giả thấy ơng khơng “ngủ quên” đài vinh quang mà nỗ lực làm thơ, làm cho “có khơng khí hơn” “tạng” mình, làm tăng tốc để không ngƣời kỉ trƣớc Thơ Bằng Việt song hành thơ đƣơng đại Việc nghiên cứu tồn diện thơ ơng khơng giúp ta hiểu đƣợc nỗ lực nhà thơ đƣờng đến với để ngƣời “không bị đúp lại kỉ 20”, mà cịn hiểu thêm hành trình sáng tạo đầy nhọc nhằn văn học, nghệ thuật 1.2 Bằng Việt nhà thơ có nhiều thành tựu Tác phẩm ơng đƣợc nghiên cứu, nhƣng cịn nhiều vấn đề chƣa đƣợc quan tâm mức Tìm hiểu vấn đề mối quan hệ phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt, ta có điều kiện hiểu sâu thêm nét đặc trƣng có tính loại hình thơ đại nói chung loại hình thơ cấu thành thơ đại, đặc biệt hiểu sâu thêm ràng buộc có tích cực, có tiêu cực phong cách thời đại cá tính sáng tạo nhà thơ Với đề tài thuộc chuyên ngành Lý luận văn học, luận văn muốn đặt tham gia giải vấn đề có tính lý luận phong cách nghệ thuật 1.3 Trong nhà trƣờng, có số tác phẩm Bằng Việt từ lâu trở nên quen thuộc với học sinh Đó Mẹ chƣơng trình tiếng Việt cấp I (rút từ tập Những gƣơng mặt, khoảng trời, Nhà xuất Văn học, 1973), Bếp lửa chƣơng trình Ngữ văn cấp II (rút từ tập Hƣơng - Bếp lửa, Nhà xuất Văn học, 1968) Kết nghiên cứu luận văn, nhƣ có ý nghĩa định việc nâng cao chất lƣợng dạy học thơ Bằng Việt trƣờng phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu mối quan hệ phong cách (nghệ thuật) cá nhân phong cách (nghệ thuật) thời đại 2.1.1 Phong cách theo cách hiểu truyền thống biểu đặc trƣng cho tính độc đáo sáng tạo nghệ thuật Theo cách hiểu đại cấu trúc hình thức Việc nghiên cứu phong cách có ý nghĩa xác lập cách hiểu văn học mang tính chỉnh thể, phát chất tƣ tƣởng thẩm mĩ văn học, chiều sâu thống hai mặt nội dung nghệ thuật Phong cách văn học biểu sắc cá nhân nhà văn, thể sắc thời đại, địa phƣơng, dân tộc, trƣờng phái,… Phong cách văn học có nhiều cấp độ: phong cách tác phẩm, phong cách nhà văn, phong cách thời đại, phong cách trào lƣu, trƣờng phái, phong cách thể loại,… Vậy vấn đề phong cách mà cụ thể vấn đề phong cách cá nhân phong cách thời đại đƣợc giới nghiên cứu tìm hiểu nhƣ nảo? Vấn đề phong cách tác giả đƣợc nghiên cứu nhiều Tại Việt Nam, có muộn so với giới, song vấn đề phong cách tác giả đƣợc nghiên cứu cách thấu đáo Khái niệm đƣợc làm rõ nhiều loại sách công cụ nhƣ: Từ điển văn học Đỗ Đức Hiểu chủ biên [22]; Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên [18]; 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn [3]; Lý luận văn học (tái lần thứ nhất), Phƣơng Lựu (chủ biên) [32]; Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ (Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng biên soạn) [21]; Tập giảng nghiên cứu văn học (Hoàng Ngọc Hiến biên soạn) [22]… Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tập trung phong cách trình bày khái niệm này: Dẫn luận thi pháp học (Trần Đình Sử) [50], Dẫn luận phong cách học (Nguyễn Thái Hòa) [25]; Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Hà Minh Đức) [15], Nhà văn tƣ tƣởng phong cách (Nguyễn Đăng Mạnh) [33], Văn học Việt Nam thời đại (Nguyễn Văn Long) [31], Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Biện Minh Điền) [13], Mắt thơ I (Đỗ Lai Thúy) [55], Những giới nghệ thuật thơ (Trần Đình Sử) [49]… Vấn đề phong cách thời đại vấn đề gây nhiều tranh cãi, có thống ý kiến Ở Việt Nam, vấn đề phong cách thời đại có đƣợc đề cập, khơng nhiều, sách công cụ: Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) [18], 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân biên soạn) [3]; cơng trình nghiên cứu: Mấy vấn đề nghiên cứu văn học (GS Nguyễn Lƣơng Ngọc), Những nguyên lý lý luận văn học (GS Lê Đình Kỵ), Mấy vấn đề văn xi Việt Nam (1945 - 1970) (GS Phong Lê), Thi pháp thơ Tố Hữu [48], Những giới nghệ thuật thơ (Trần Đình Sử) [49],… Thuật ngữ phong cách thời đại gần nhƣ đƣợc tìm hiểu cách cơng phu Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học (Nguyễn Khắc Sính) [45] 2.1.2 Sự thẩm thấu, liên hệ phong cách cá nhân với phong cách dân tộc, phong cách thể loại, đặc biệt với phong cách thời đại chƣa đƣợc quan tâm mức Mối quan hệ ý nghĩa đƣợc nhắc đến cách sơ sài: “(…) phong cách khơng phải bất biến, thay đổi với thời đại” (Mấy vấn đề nghiên cứu văn học, GS Nguyễn Lƣơng Ngọc); “có giọng điệu chung chứng tỏ chúng sản phẩm giai đoạn văn học quan niệm, cảm nhận hệ nhà văn trƣớc thực ấy, ý nghĩ nhiều ngƣời thời đại định” (Bƣớc đầu đến với văn học, Vƣơng Trí Nhàn)… Hiện nay, theo chúng tơi đƣợc biết, chƣa có cơng trình nghiên cứu thực làm rõ mối quan hệ 2.2 Nghiên cứu phong cách thơ Bằng Việt 2.2.1 Khảo sát viết tác giả Bằng Việt, chúng tơi thấy rằng: ngồi phê bình thơ, tập thơ cụ thể, hay viết đánh giá vị trí Bằng Việt thơ chống Mĩ thơ đƣơng đại, hầu hết nhà nghiên cứu vào tìm hiểu chất thơ, giọng thơ, cảm xúc thơ,… - yếu tố làm nên phong cách thơ Bằng Việt Có thể kể tên cơng trình sau: Nghĩ sức sáng tạo thơ (Hà Minh Đức) [17], Hồn thơ kỉ - Bình luận thơ (Anh Ngọc) [38], Thơ với tuổi thơ - Bằng Việt (Nguyễn Hoàng Sơn) [46], Thơ - tìm hiểu thƣởng thức (Nguyễn Xuân Nam) [36], Dọc cánh đồng thơ (Trịnh Thanh Sơn) [47], Đọc thơ Bằng Việt (Nguyễn Văn Hạnh) [19], Hƣơng - Bếp lửa - Đất nƣớc đời ta (Lê Đình Kỵ) [27], … 2.2.2 Đặc biệt, có nhiều luận văn cao học trực tiếp vào nghiên cứu phong cách thơ Bằng Việt, phải kể đến Phong cách nghệ thuật thơ Bằng Việt Nguyễn Bạch Linh [30], Phong cách nghệ thuật thơ Bằng Việt Hoàng Thị Nga [37] Một số luận văn khác tìm hiểu thơ Bằng Việt bƣớc làm rõ đặc trƣng phong cách thơ ông: Thế giới nghệ thuật thơ Bằng Việt Đỗ Thuận An [1], Đặc sắc thơ Bằng Việt Nguyễn Thu Cúc [6] Những đánh giá phong cách thơ Bằng Việt học giả, luận văn vào trình bày chi tiết chƣơng cụ thể 2.2.3 Hàng trăm viết cơng trình nghiên cứu thơ Bằng Việt từ khía cạnh, góc nhìn khác gặp điểm cho Bằng Việt ngƣời sớm định hình giọng điệu riêng nỗ lực C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an việc làm thơ Tuy nhiên, cịn cơng trình tìm hiểu thơ Bằng Việt theo tiến trình vận động Luận văn chúng tơi cơng trình bàn thống phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt, nhìn thơ Bằng Việt nhƣ trình vận động khơng ngừng, song hành với q trình vận động chung thơ Việt Nam đƣơng đại Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thống phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Trình bày số vấn đề lý thuyết mối quan hệ phong cách cá nhân phong cách thời đại sáng tạo văn học 3.2.2 Phân tích thống biện chứng phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt vấn đề nhìn ngƣời, giới 3.2.3 Khảo sát, đánh giá thống biện chứng phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt vấn đề hình thức nghệ thuật 3.3 Phạm vi tư liệu khảo sát Để nghiên cứu thống phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt, chúng tơi khảo sát tồn mƣời ba tập thơ ông: Hƣơng - Bếp lửa Những gƣơng mặt, khoàng trời Đất sau mƣa Khoảng cách lời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Cát sáng Bếp lửa- Khoảng trời Phía nửa mặt trăng chìm Ném câu thơ vào gió Thơ Bằng Việt (tuyển) 10 Ném câu thơ vào gió 11 Thơ Bằng Việt (1961-2001) 12 Nheo mắt nhìn giới 13 Bằng Việt - Tác phẩm chọn lọc Tuy nhiên, thống kê chủ yếu đƣợc thực dựa vào tập thơ tuyển tác giả: Bằng Việt - Tác phẩm chọn lọc Khi cần thiết, chúng tơi có tiến hành so sánh, đối chiếu với văn đƣợc công bố từ trƣớc mƣời tập thơ (kể từ tập Hƣơng - Bếp lửa tập thơ Nheo mắt nhìn giới) Bên cạnh việc khảo sát thơ Bằng Việt, khảo sát thơ nhà thơ tiếng làm nên khuôn mặt thơ Việt Nam sau 1945 (thông qua tập thơ tuyển tập thơ lớn) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, phối hợp sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp loại hình,… Ngồi ra, nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quen thuộc, thông dụng khác đƣợc sử dụng Đóng góp luận văn Luận văn vào tìm hiểu thống phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt để thấy đƣợc nỗ lực song hành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 Trƣởng thành phong trào thơ chống Mĩ, thơ Bằng Việt mang âm hƣởng chung thơ trữ tình cách mạng Việt Nam 3.4.1 Giọng điệu chủ đạo thơ trữ tình cách mạng Việt Nam Văn học cách mạng giai đoạn bừng sáng cảm hứng yêu nƣớc, tinh thần tự hào dân tộc Thơ ca cách mạng, đặc biệt thơ ca chống Mĩ đánh dấu phát triển đỉnh cao tơi trữ tình cơng dân Cái tơi thƣờng giấu nói tiếng nói ta, nhân danh dân tộc, thời đề cập đến vấn đề lớn lao Âm hƣởng chủ đạo thơ ca thời kỳ giọng khẳng định, ngợi ca, thiết tha, tự hào Viết quê hƣơng, đất nƣớc, niềm tin, hy vọng vào chiến thắng dân tộc, niềm yêu ngƣời lính, ngƣời mẹ, ngƣời vợ hậu phƣơng, giọng thơ khơng thể có lựa chọn khác phải ca ngợi, tự hào, phải thiết tha, say đắm Đây câu thơ miêu tả nữ công nhân đèo Mụ - giạ: Trống vùng sắc biển mênh mông Đất xáo trộn ngổn ngang với bãi Trên mặt đèo, màu xanh lại Là màu xanh suối tóc nữ cơng nhân (Nguyễn Đình Hồng) Và ngƣời gái sơng Gianh bình dị bao ngƣời gái đánh Mĩ: Có ngƣời gái… tuổi mƣời bảy mƣời lăm ôm ngƣời cành qt, cành cam vƣờn – khơng tiếc! phủ lên thân tàu áo đẹp ngụy trang Ôi! Đâu phải cành quýt, cành cam Em lấy tuổi xuân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 Em lấy thân mình, Phủ lên thân tàu yêu dấu! (Lƣu Trọng Lƣ) Tổ quốc tƣ hùng mạnh, quật cƣờng: Này Doi cát Cửu – long xanh Sƣ đoàn châu thổ Giữa bãi sú, rừng tram Vụt đứng dậy sƣ đoàn Nam – Sƣ đoàn Tây – nguyên Từ hầm chông, bãi đá, cung tên (Phạm Ngọc Cảnh) Quân đội khí phách kẻ chiến thắng: Tàu ta nhƣ trái núi trùng dƣơng Sáng chân mây, chiều bến cảng Chiều hôm ta gửi lại bờ thƣơng Xác mục nát máy bay ngàn tám (Đào Cảng) Trong niềm vui kẻ lên đƣờng: Đất nƣớc Hai mƣơi năm mƣa, nắng, đêm, ngày Hành quân không mỏi Sung sƣớng bao nhiêu: đồng đội Của ngƣời đi, vô tận, hôm (Trần Hữu Thung) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 Dễ dàng thấy đƣợc ngòi bút miêu tả, tái ngƣời, nhát cắt thực tranh chống Mĩ thời giọng điệu ca ngợi đầy hứng khởi, say mê thiết tha trƣớc sống Giọng điệu làm cho thơ chống Mĩ có nét riêng, không trộn lẫn lịch sử văn học dân tộc 3.4.2 Trữ tình đắm đuối – hệ tương tác giọng điệu chung giọng điệu riêng thơ Bằng Việt thời kỳ đầu Xúc cảm cá nhân bắt gặp khơng khí thời đại, trữ tình đắm đuối nhƣ hệ tƣơng tác giọng điệu chung giọng điệu riêng thơ Bằng Việt thời kỳ đầu Lẽ thƣờng, nhà thơ đến với thơ để giãi bày cảm xúc, nỗi niềm Bằng Việt khơng ngoại lệ Ơng nhà thơ coi trọng tình cảm, cảm xúc Lời thơ dƣờng nhƣ lời độc thoại, lời tỏ bày với ngƣời gần gũi thân thƣơng Bởi thế, thơ ông mang giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng Ngay từ sáng tác đầu tay, thơ Bằng Việt mang dáng dấp lời tâm nhẹ nhàng, kín đáo nhƣng thấm thía xúc động: Một bếp lửa chờn vờn sƣơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đƣợm Cháu thƣơng bà nắng mƣa! … (Bếp lửa) Cái cốt lõi thơ Bằng Việt nguồn cảm xúc chân thực, nồng nàn Những thơ thời kì đầu Bằng Việt dƣờng nhƣ dịng cảm xúc miên man chảy Có hồi niệm tuổi thơ: Ngỡ nhƣ suốt tuổi thơ Tới chặng đƣờng nghỉ lại Có bâng khng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 Những cánh hoa bìm gợi nhớ xa… (Từ giã tuổi thơ) Có nỗi nhớ ngƣời thân thƣơng nhất: Bãi cỏ lau già, bà đứng dáng xiêu xiêu Cành xoan mỏng tay làm gậy chống Gió xa tắp, đồng tháng năm lồng lộng, Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiều… (Đơi dịng tiễn đƣa bà nội) Có lại xúc cảm trƣớc tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc: Ta quen sống trƣớc đột biến Bỗng sững sờ… trƣớc sớm không đâu Thành phố mƣa Hoa rắc đầu: Hoa mƣa nở bơng mái tóc Em tƣơi tắn nhƣ mùa xuân thứ Nhƣng thủy chung nhƣ sắc mai già Đôi mắt mở to, dịu dàng thấm mát Sau nhiều gian khổ qua… (Tình yêu báo động) Đọc vần thơ ấy, hẳn ấn tƣợng độc giả chƣa phải tình cảm mƣợt mà, sâu lắng tác giả, chƣa phải tƣ tƣởng họ thâu nhận đƣợc mà hút đằm thắm, da diết giọng thơ Ngƣời đọc nhƣ tan chảy xúc cảm tác giả Xúc cảm nồng nàn, mãnh liệt tuôn chảy cách tự nhiên Bằng Việt phả vào thực ánh nhìn say mê, thiết tha, khiến câu thơ tãi ra, giọng thơ trở nên đắm đuối Có lẽ, giọng thơ trữ tình đắm đuối khiến cho độc giả thời say mê thơ ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 3.4.3 Giọng “khơ khan” hướng tìm tòi thơ Bằng Việt thời gian gần Bằng Việt tác giả nỗ lực vƣợt lên Thành cơng thơ chống Mỹ, song khơng muốn ngƣời ngủ quên đài vinh quang ấy, ông cố gắng bắt kịp thơ thời đại Thơ, với ơng hành trình tìm kiếm sáng tạo Khi thực sống đổi khác, ông cố gắng để đổi thơ, để thơ bắt kịp sống, phản ánh đƣợc nhất, đầy đủ nhất, sâu sắc thực sống thực tâm hồn ngƣời thời đại Giọng thơ Bằng Việt lúc thay đổi, trở nên “khô khan” để phù hợp với việc gia tăng chất liệu sống thơ Nếu nhƣ chặng đƣờng thơ chống Mĩ, thơ Bằng Việt thƣờng có giọng trữ tình đắm đuối, nhiều diễn giải, kể cho đủ, tả cho kĩ; đến chặng đƣờng thơ đầu thiên niên kỉ mới, thơ ơng bớt trữ tình diễn giải dài dịng mà thay vào giọng điệu trần thuật dửng dƣng, chí có phần giễu nhại: Xây hàng loạt bùng binh Uốn dòng ngƣời rồng rắn Đƣờng ngăn Phố che chắn Xi măng dựng nhƣ thành Bê tông làm rào cản Thành phố nhƣ trại lính Bê tơng nhƣ chiến hào (Cầu vƣợt) Thơ đầu thiên niên kỉ ông dƣờng nhƣ khơng cịn đƣa đẩy, bay bổng mà trần thuật khách quan sống Những tƣợng bình thƣờng đời sống đƣợc đƣa vào thơ cách tự nhiên Đó Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 miêu tả trần trụi đƣờng, phố thời đại “thành phố nhƣ trại lính – bê tơng nhƣ chiến hào”; núi nàng Tơ Thị “chỉ ngờ núi gắn xi măng”; “trẻ bỏ nhà hƣớng dẫn tham quan – Xách mớ hàng tạp hóa nhơm nhoam – Thổ cẩm linh tinh, ví tay, túi xách”,… Những hình ảnh nhƣ rác, lon Coca, đồ vật cũ,… trƣớc bị xem thơ, khơng có tính thơ, xuất với tần số cao Càng sau, Bằng Việt cố gắng để tƣớc óng ánh, hoa mỹ để viết cách trung thực thực tâm hồn ngƣời thời đại Cuộc sống thay đổi, ngƣời “làm mới” Khơng cịn hình ảnh ngƣời phụ nữ với “áo the, quần đũi, yếm sồi” thay vào là: Sách báo không đọc Chỉ phấn sáp thời trang Hai bữa chê cơm nhà Ngồi quán cho sành điệu (Vợ thời @) Đọc thơ chặng đầu thiên niên kỉ mới, cảm nhận độc giả thơ ơng khơng cịn giọng điệu trữ tình đắm đuối quen thuộc nhƣ chặng thơ chống Mĩ hay chặng thơ hậu chiến Miêu tả sống thời đại mới, Bằng Việt không tả cho kĩ, kể cho đủ nhƣ trƣớc đây, không tô vẽ màu mè, mà trần thuật ngắn gọn, chân thực đến “khô khan” Những vật, tƣợng theo đƣợc miêu tả, kể cách khách quan, độ chân thật cao Bám sát bƣớc thực sống, Bằng Việt đƣa vấn đề thời sự, kiện mang tính thời vào thơ Ở đây, đọc vấn đề bàn cãi Rồi vấn đề cấm xe, cấm đăng ký xe, không cho nhập xe chẳng hạn, có Rồi việc khác nữa, anh đƣa vào thơ nhƣ tin thông tấn, việc cịn nóng hổi Nhƣng nhƣ cớ, điểm tựa để nhà thơ nói vấn đề hôm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 Đó thay đổi cách viết, cố gắng vƣợt nhà thơ Bằng Việt Tuy nhiên, phải thấy rằng, nỗ lực đến đích, cố gắng gặt hái thành cơng Có sáng tác Bằng Việt thời kì sau rơi vào cứng nhắc tác giả cố gắng để ép cảm xúc tuân theo chuẩn mực lí trí Trong lần trả lời vấn, Bằng Việt có nói: “Thơ tơi gần cách viết báo đại, nhƣng có cảm hứng Nó khơng lên giọng a, bày tỏ cảm xúc, khơng nhấn nhá chữ nghĩa Nó biết dựa vào chi tiết cụ thể để tạo ấn tƣợng, nhƣng khơng sa đà vào đó” Tuy nhiên, điều làm cho thơ ơng nhiều đơn phản ánh thực khách quan, thiếu rung cảm thẩm mĩ: Con gà kêu “oa” tiếng xé tai Hai chân vừa bị bẻ Ngƣời bán thuốc dịt cao vào chỗ gãy Để nằm yên bàn Cơ gái bậm mơi, đƣa lịng tay búp măng Nắm vào xích sắt nung đỏ Nghe rõ tiếng da cháy xèo tiếng Vội vã xoa vào thuốc mỡ kề bên Hai mƣơi phút sau, gà què lại chạy Hai mƣơi phút sau, tay bỏng lại lành, Một ngày đón “tua” hai mƣơi đồn khách Ngày hai mƣơi lần tái diễn “cực hình”! Kinh tế thị trƣờng giá mua cực đắt Phải biết bày trò quảng cáo độc chiêu! Bách chiết thiên ma nghề kiếm sống Rát bỏng hai tay, nhƣng phải liều! Bán thuốc thời cao bán thuốc! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 Cao thời “mãi võ” bến xe tàu, Nếu khơng đến Nam Ninh nhìn tận mắt Thì kể chuyện này, dễ tin đâu! (Bán thuốc Nam Ninh) Đọc xong thơ, có cảm giác đọc phóng ngắn tình trạng ngƣời phải “lăn lóc mƣu sinh”, “diễn cực hình” để bày trò “quảng cáo độc chiêu” thời buổi “kinh tế thị trƣờng giá mua cực đắt” Dụng tâm phản ánh thực cách trần trụi, chăng, cảm xúc - cốt lõi thơ trữ tình trở nên mờ nhạt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 KẾT LUẬN Bằng Việt bút có sức sáng tạo bền bỉ Thành danh từ thời chống Mĩ, đến nay, tuổi xế chiều, đời thơ qua gần nửa kỉ, ngòi bút đầy sức sống Hành trình thơ Bằng Việt hành trình khơng ngừng vƣợt lên Là nghệ sĩ có trách nhiệm, sáng tạo ln thơi thúc ơng Dám từ bỏ đƣa tới đỉnh vinh quang, tác giả khơng ngừng nỗ lực “làm mới” thơ mình, để bắt kịp thơ thời đại Nhìn vào tiến trình thơ ơng, ngƣời đọc phần thấy đƣợc tiến trình lịch sử thơ ca dân tộc nửa kỉ qua Chúng tìm hiểu thống biện chứng phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt vấn đề nhìn ngƣời, giới vấn đề hình thức nghệ thuật Trong q trình khảo sát, phân tích thơ Bằng Việt, chúng tơi nhận thấy nhìn nhà thơ ngƣời giới chịu áp lực phong cách thời đại Thơ ơng thể nhìn tin u, nhìn lạc quan mang tính chất thời đại Tuy nhiên, ơng có đóng góp riêng nhìn ngƣời từ góc độ “đời tƣ”, hay từ điểm tựa văn hóa, phát giao thoa phạm trù truyền thống đại, dân tộc quốc tế Sự lựa chọn thể thơ, hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ hay giọng điệu thơ Bằng Việt chịu chi phối hệ mĩ học thời đại, Song, ông biết cách “làm mới” thơ lựa chọn riêng Bởi thế, trƣởng thành từ thơ chống Mĩ, thơ ông theo sát chặng đƣờng thơ dân tộc từ thơ chống Mĩ đến thơ hậu chiến thơ đầu thiên niên kỉ Tìm hiểu mối quan hệ phong cách cá nhân phong cách thời đại thơ Bằng Việt, ta có điều kiện hiểu sâu thêm nét đặc trƣng có tính loại hình thơ đại loại hình thơ cấu thành thơ đại, đặc biệt hiểu sâu thêm ràng buộc có tích cực, có tiêu cực phong cách thời đại cá tính sáng tạo nhà thơ Bất tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 nhiều chịu chi phối hệ tƣ tƣởng, hệ mĩ học thời đại Tác giả có phong cách ngƣời đứng “dàn đồng ca” hệ mà gƣơng mặt không bị nhịe lẫn Bằng Việt làm đƣợc điều Nhà thơ xứng đáng khuôn mặt tiêu biểu thơ trữ tình Việt Nam khoảng gần nửa kỉ qua với tất ƣu điểm, nhƣợc điểm, với tất khó khăn trải nỗ lực vƣợt lên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thuận An (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Bằng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975 2005), Nxb Hội nhà văn - Cơng ty Văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Nguyễn Thu Cúc (2003), Đặc sắc thơ Bằng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nhƣ trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trƣờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trƣờng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Biện Minh Điền (2003), “Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (1) 13 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1979), “Nghĩ sức sáng tạo thơ”, Tạp chí Văn học, (3) 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh (1975), “Đọc thơ Bằng Việt”, Tác phẩm mới, (2) 20 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (biên soạn, 1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 1984), Từ điển văn học tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trƣờng: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Hồng Hồng (2008), “Nhà thơ Bằng Việt nheo mắt nhìn giới”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-tho-Bang-Viet-nheo-mat-nhin-thegioi/75187026/105/ 26 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Lê Đình Kỵ (1969), “Hƣơng - Bếp lửa - Đất nƣớc đời ta”, Văn nghệ, (25/5/1969) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 140 28 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Bạch Linh (2006), Phong cách nghệ thuật thơ Bằng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 31 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Dƣơng Kiều Minh (2010), “Nhà thơ Bằng Việt nhìn thực ánh mắt xanh thi sỹ”, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID =12083&LOAIID=28&TGID=843 35 Nguyễn Đức Nam (chủ biên), Bằng Việt, Nguyễn Văn Long, Nguyên An, Nguyễn Quốc Túy (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thƣởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 37 Hoàng Thị Nga (2006), Phong cách thơ Bằng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 38 Anh Ngọc (2001), “Hồn thơ kỷ”, Bình luận thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 40 Y Nguyên (2008), “Bằng Việt tập thơ cuối cùng”, http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=13874 41 Nhiều tác giả (1968), Thơ chống Mĩ cứu nƣớc 1965- 1967, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2003), Thơ nghiên cứu lý luận phê bình, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Lƣu Oanh (1994), Cái tơi trữ tình thơ (thơ trữ tình Việt Nam 1945- 1975), Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 44 Vũ Quần Phƣơng (1974), “Về chặng thơ Bằng Việt”, Văn nghệ, (21) 45 Nguyễn Khắc Sính (2005), Phong cách thời đại – nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), Thơ với tuổi thơ - Bằng Việt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Trịnh Thanh Sơn (2002), Dọc cánh đồng thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Văn Tâm (2002), “Thơ gió Bằng Việt”, Kiến thức ngày nay, (421) 52 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Vũ Thanh (2003), “Giọng điệu thơ trữ tình - Một sách có giá trị”, Tạp chí Văn học (3) 54 Hồng Thọ (1969), “Bằng Việt với Bếp lửa”, Tạp chí Văn học, (11) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29

w