Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
441 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 15 tháng năm 2023 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rêmi (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - HS HTT phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (câu hỏi 4) - Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước - Đặt vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ quyền học tập trẻ em - Xung quanh em có gặp hồn cảnh Rê mi khơng? Em có cảm nghĩ bạn có hồn cảnh đó? - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Giáo dục học sinh tinh thần ham học hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ học sách giáo + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS thi đọc thơ Sang năm - HS thi đọc lên bảy trả lời câu hỏi sau đọc - Thế giới tuổi thơ thay đổi ta - Qua thời thơ ấu, em không sống lớn lên ? giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mng thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực Thế giới em trở thành giới thực Trong giới ấy, chim không cịn biết nói, gió cịn biết thổi, cây, đại bàng chẳng về… đậu cành khế nữa; cịn đời thật tiếng người nói với - Thế giới trẻ thơ vui đẹp - Bài thơ nói với em điều ? giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên - HS nghe - HS ghi - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng: Một quyền trẻ em quyền học tập Nhưng có trẻ em nghèo khơng hưởng quyền lợi Rất may, em lại gặp người nhân từ Truyện Lớp học đường kể cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ dạy bảo tận tình thầy Vi-ta-li quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc - HS chia đoạn - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc + Đoạn 2: Tiếp vẫy + Đoạn 3: Phần cịn lại - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc - Gọi HS đọc tồn câu khó, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm văn - giọng kể nhẹ - HS luyện đọc theo cặp nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, - HS đọc điềm đạm; nghiêm khắc (lúc khen - HS nghe chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học khơng nhận lời đáp cậu); lời đáp Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - HS M3,4 phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (câu hỏi 4) * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm để trả lời - HS thảo luận chia sẻ: câu hỏi sau chia sẻ trước lớp: + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? + Rê - mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn +Lớp học Rê- mi có ngộ nghĩnh? + Lớp học đặc biệt: Có sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh - GV nói thêm: giấy viết mặt đất, bút que dùng để vạch chữ gỗ nhặt đường đất Học trị Rê - mi chó Ca – pi + Kết học tập Ca -pi Rê - mi khác nào? + Tìm chi tiết cho thấy Rê- mi câu bé hiếu học ? + Qua câu chuyện này, bạn có suy nghĩ quyền học tập trẻ em - GV hỏi HS ý nghĩa câu chuyện: - GVKL: Câu chuyện nói Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi + Ca – pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Rê - mi, khơng qn vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê - mi + Rê - mi lúc đầu học tới Ca – pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ chí học Kết quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Trong Ca- pi biết “ viết” tên cách rút chữ gỗ.) + Lúc túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng thuộc tất chữ + Bị thầy chê trách, “Ca- pi biết đọc trước Rê - mi”, từ đó, khơng dám nhãng phút nên lâu đọc + Khi thầy hỏi, có thích học hát khơng, trả lời: Đấy điều thích nhất… - HS phát biểu tự do, VD: + Trẻ em cần dạy dỗ, học hành + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập + Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học hành - HS trả lời - HS nghe hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc tốt đọc đoạn - HS tiếp nối đọc - Yêu cầu HS tìm giọng đọc - HS nêu - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Cụ Vi- ta- li hỏi tơi…đứa trẻ có tâm hồn - Cả lớp theo dõi + Gọi HS đọc + Luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm - HS đọc - HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Qua tập đọc em học điều - HS nêu: Em biết trẻ em có quyền ? học tập/ yêu thương chăm sóc/ đối xử công - Về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe thực người nghe Đạo đức GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định biện pháp bảo vệ môi trường - Biết vận dụng biện pháp để bảo vệ môi trường - Gương mẫu thực nếp sống văn minh, vệ sinh, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Phẩm chất: Trung thực học tập sống Thể trách nhiệm thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Một số gương thực nếp soosngs văn minh - HS : Các việc làm để BVMT Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Xác định biện pháp bảo vệ môi trường - Gương mẫu thực nếp sống văn minh, vệ sinh, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Thảo luận - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: - HS thảo luận, ghi lại việc làm Các nhóm thảo luận câu hỏi: giữ vệ sinh nơi vào bảng nhóm + Bạn làm để góp phần bảo vệ mơi - Đại diện nhóm trình bày trường (nơi ở) sạch? VD +Trồng xanh - Mời đại diện nhóm trình bày + Quét dọn nhà cửa sẽ, gọn gàng, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ngăn nắp - GV kết luận + Giữ vệ sinh chuồng trại + Tham gia quét dọn đường làng ngõ xóm vào thứ bảy hàng tuần + Xử lí nước thải: Cho nước thải sinh hoạt chảy vào hệ thống cống rãnh, không để nước thải ứ đọng + Bắt sâu bảo vệ trồng vườn thay cho phun thuốc trừ sâu, * Hoạt động 2:Làm việc lớp + Em làm để góp phần giữ vệ sinh - Tiếp nối kể trường học? VD + Trực nhật lớp học, sân trường, đổ rác nơi qui định + Đi vệ sinh nơi qui định + Trồng hoa, trồng bóng mát… 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu biện pháp bảo vệ môi trường - HS nêu địa phương em ? - Về nhà vận động người thực - HS nghe thực bảo vệ môi trường Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm cách giải toán chuyển động - Biết giải toán chuyển động - HS làm 1, - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với nội dung nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết giải toán chuyển động - HS làm 1, * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS tiếp nối nêu - Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chữa Tóm tắt: a s = 120km t = 2giờ 30 phút v =? b v = 15km/giờ t = nửa s =? c v = 5km/giờ s = 6km t=? Bài giải a Đổi 2giờ 30 phút= 2,5 Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe ô tô là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c Thời gian người cần để là; : = 1,2( giờ) Đáp số: 48 km/giờ; 7,5 km 1,2 - Cả lớp theo dõi Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Để tính thời gian xe máy hết quãng đường AB ta phải biết gì? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa - Biết vận tốc xe máy - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ kết Bài giải: Vận tốc ô tô là: 90: 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60:2= 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy từ A đến B là: 90: 30 = (giờ) Ơ tơ đến B trước xe máy: 3- 1,5 = 1,5 ( ) Đáp số: 1,5 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, - HS nêu quãng đường - Về nhà tìm thêm tập tương tự để - HS nghe thực làm thêm Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miến Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng đất nước thống - Sắp xếp kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo trình tự thời gian - Giáo dục lịng tự hào dân tộc cho HS - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bản đồ hành VN; tranh, ảnh, tư liệu - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với - HS chơi trò chơi nội dung: Em nêu số mốc kiện tiêu biểu theo thứ tự tháng năm?(Mỗi HS nêu kiện tiêu biểu) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: * Cách tiến hành: * GV yêu cầu HS thảo luận nhóm sửa lại kiện lịch sử sau cho sau chia sẻ trước lớp: - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 31- 08-1858 - Phong trào Cần Vương diễn 12 năm (1885-1896) - Các phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn vào đầu kỉ XX - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 02- 03-1930 - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 19311932 - Cách mạng tháng Tám thành cơng tháng năm 1945 - Bác Hồ nói: “Sài Gịn sau trước’’ - Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 - Nạn lụt tháng năm 1945 hạn hán kéo dài năm 1945 cướp sinh mạng hai triệu đồng bào ta - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền non trẻ phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt” * HS thảo luận làm bài, chia sẻ trước lớp -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 1- – 1858 - Phong trào Cần Vương diễn 12 năm (1885-1897) - Các phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn vào cuối kỉ XIX - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3- 02 - 1930 - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931 - Cách mạng tháng Tám thành cơng tháng năm 1945 - Bác Hồ nói “Sài Gòn trước sau’’ - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 - Nạn lụt tháng năm 1945 hạn hán kéo dài năm 1945 cướp sinh mạng hai triệu đồng bào ta - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền non trẻ phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - Chính quyền non trẻ tình “ nghìn cân treo sợi tóc” - Chính quyền non trẻ - Ngày 18 tháng 12 năm 1946, thực dân hoàn cảnh đặc biệt Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí - Ngày 19 tháng 12 năm 1946, thực dân - 22h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí súng kháng chiến tồn quốc bùng nổ - 20h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng - Sáng 20 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh súng kháng chiến tồn quốc bùng nổ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Sáng 21 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Sau gần hai tháng giam chân địch lòng thành phố, chiến sĩ trung đồn Thủ lệnh rút khỏi thành phố để bảo toàn lực lượng, tiếp tục củng * HS theo dõi cố chuẩn bị kháng chiến lâu dài * GVKL: 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ kiến thức lịch sử giai đoạn - HS nghe thực từ năm 1858 đến với người - Về nhà viết đoạn văn ngắn cảm - HS nghe thực nghĩ em Bác Hồ 10