1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng đất hợp lý ở vùng canh tác 3 vụ lúa ở tỉnh tiền giang

173 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ BÉ NĂM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT HP LÝ Ở VÙNG CANH TÁC VỤ LÚA TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH “BẢO VỆ, SỬ DỤNG HP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” Mà SỐ : 01.07.14 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VĂN NHÂN Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu, nhận động viên, giúp đở, hổ trợ nhiệt tình từ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn: - Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Trung Tâm Bản Đồ Tài Nguyên Tổng Hợp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu - Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Khoa Địa Lý Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn hướng dẫn, giúp đở thời gian học tập nghiên cứu - TS Nguyễn Văn Nhân tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu đề tài - PGS TS Lê Huy Bá, TS Hoàng Hưng, TS Nguyễn Văn Tài, TS Nguyễn Văn Điềm, TS Lê Trình, TS Lê Mực, TS Lê Tác An, TS Trần Cát Tuyến, TS Trần Trọng Đức tất Thầy, Cô giảng dạy lớp cao học khóa III ngành Bảo Vệ, Sử Dụng Hợp Lý Và Tái Tạo Tài Nguyên Thiên Nhiên (2000 - 2003) tận tình giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài - Tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo cho nhiều điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến hổ trợ nhiệt tình trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ MỞ ĐẦU ix A Sự cần thiết tiến hành đề tài ix B Mục tiêu nhiệm vụ đề tài x C Ý nghóa khoa học thực tiển đề tài xi D Phạm vi đối tượng nghiên cứu xii E Cơ sở tài liệu xiii F Điểm đề tài xiii G Phương pháp nghiên cứu áp dụng H Trình tự thực nội dung nghiên cứu đề tài xvi xvii PHẦN I : TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LIÊN QUAN ĐẾN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tài nguyên đất đai sử dụng đất giới 1.2 Nghiên cứu tài nguyên đất đai sử dụng đất ĐBSCL vùng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1 Các chu trình vật chất môi trường sinh thái đất 2.2 Quá trình hình thành tái tạo tài nguyên đất 2.3 Quan điểm sử dụng đất 11 2.4 Cơ sở lý luận sử dụng đất hợp lý 13 2.5 Cơ sở khoa học sử dụng đất hợp lý 14 PHẦN II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – Xà HỘI LIÊN QUAN iii ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CÁI BÈ , CAI LẬY, CHÂU THÀNH 19 3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 19 3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 37 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện 46 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐẤT – NƯỚC VÙNG LÚA VỤ Ở HUYỆN CÁI BÈ , CAI LẬY, CHÂU THÀNH 53 4.1 Mạng lưới lấy mẫu đất - nước điều tra nông hộ 53 4.2 Đặc điểm môi trường đất – nước vùng canh tác vụ 54 4.3 Đặc điểm đất đai vùng canh tác vụ 80 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HÓA VÀ ĐỘ PHÌ VÙNG ĐẤT CANH TÁC VỤ LÚA 87 5.1 Đặc điểm nông hóa độ phì môi trường đất canh tác lúa 87 5.2 Đánh giá tính chất nông hóa độ phì môi trường đất canh tác lúa 97 5.3 Phân vùng độ phì tự nhiên vùng canh tác lúa CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẤT SẢN XUẤT LÚA 110 117 6.1 Hiện trạng canh tác lúa 117 6.2 Thực trạng đầu tư sản xuất lúa theo điều kiện đất 136 6.3 Hiệu sản xuất lúa theo điều kiện đất 161 6.4 Quan hệ sản xuất lúa độ phì đất 183 CHƯƠNG 7: ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT LÚA ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT - NƯỚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HP LÝ 7.1 Ảnh hưởng môi trường hoạt động sản xuất lúa 191 191 7.2 Các giải pháp sử dụng đất hợp lý nhằm phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp 196 PHẦN II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 200 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 iv PHỤ LỤC 219 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Quy mô diện tích tự nhiên hành vùng nghiên cứu Bảng 2: Lượng mưa trung bình số nơi vùng Bảng 3: Tần suất xuất ngày có lượng mưa cao Mỹ Tho Bảng 4: Tần suất xuất đợt hạn mùa mưa Bảng 5: Một số đặc trưng yếu tố khí hậu qua vụ sản xuất Bảng 6: Thống kê cấp địa hình tình hình ngập lũ Bảng 7: Phân loại chuyển đổi tên đất theo FAO/UNESCO huyện Bảng 8: Độ cao thời điểm đạt đỉnh lũ vùng nghiên cứu Bảng 9: Thời gian ngập trận lũ lớn năm 1994, 1996, 2000 Bảng 10: Tình hình giới hóa nông nghiệp Bảng 11: Thống kê diện tích sử dụng đất năm 2002 huyện Bảng 12: Biến động diện tích đất nông nghiệp (1996-2002) Bảng 13: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp năm 2002 Bảng 14: Số mẫu đất - nước thu thập - vùng canh tác lúa Bảng 15: Phân loại chuyển đổi tên đất theo FAO/UNESCO Bảng 16: Thành phần cấp hạt sa cấu đất canh tác lúa Bảng 17: Thành phần giới tầng đất mặt - vùng canh tác lúa Bảng 18: Đặc điểm hóa tính loại đất canh tác lúa Bảng 19: Số lượng nhóm vi sinh vật tầng đất –20cm Bảng 20:Số lượng nhóm vi khuẩn chuyển hoá Ni tơ phân giải P vô Bảng 21: Sự phân bố vi sinh vật theo tầng đất Bảng 22: Phân tích chất lượng nước (đầu mùa khô 2001 – 2002) Bảng 23: Phân tích chất lượng nước (giữa mùa khô 2002) Bảng 24: Lý – Hoá tính vi sinh nước ngầm Bảng 25: Chỉ tiêu phân cấp Đơn vị đất đai Bảng 26: Mô tả Đơn vị đất đai Bảng 27: Phân bố Đơn vị đất đai theo địa bàn huyện v Bảng 28: Các phương pháp phân tích đất Bảng 29 :Giá trị BQ tiêu nông hóa phân theo nhóm đất vùng canh tác lúa Bảng 30: Số mẫu đất chia theo nhóm đất địa bàn huyện Bảng 31: Giá trị BQ tiêu nông hóa phân theo nhóm đất huyện Cái Bè Bảng 32: Giá trị BQ tiêu nông hóa phân theo nhóm đất huyện Cai Lậy Bảng 33: Giá trị BQ tiêu nông hóa phân theo nhóm đất huyện Châu Thành Bảng 34: Phân cấp đánh giá tính chất đất lúa tỉnh Tiền Giang Bảng 35a,b: Diện tích tỉ lệ phân bố tiêu nông hóa tầng đất mặt Bảng 36: Thang điểm số đánh giá cấp tiêu độ phì Bảng 37: Hệ số điểm cấp tiêu độ phì Bảng 38: Các cấp độ phì tự nhiên đất lúa Bảng 39: Quy mô diện tích cấp độ phì tiềm tàng theo huyện Bảng 40: Diện tích – suất – sản lượng lúa qua năm (1996-2002) Bảng 41: Cơ cấu đất lúa năm 2002 Bảng 42: Diện tích canh tác lúa qua năm (1996-2002) Bảng 43: Diện tích gieo trồng lúa qua năm (1996-2002) Bảng 44: Tình hình sản xuất lúa năm 2002 Bảng 45: Năng suất bình quân vụ lúa năm 2002 Bảng 46: Cơ cấu giống lúa năm 2001 phân theo huyện Bảng 47: Cơ cấu giống lúa năm 2001 phân theo mùa vụ Bảng 48: Thời vụ sản xuất lúa áp dụng Bảng 49: Liều lượng phân bón sử dụng Bảng 50: Các loại sâu bịnh thường gặp lúa Bảng 51: Đầu tư sản xuất lúa vùng canh tác 03 vụ lúa Bảng 52: Đầu tư sản xuất lúa huyện Cái Bè Bảng 53: Đầu tư sản xuất lúa huyện Cai Lậy Bảng 54: Đầu tư sản xuất lúa huyện Châu Thành Bảng 55: Bảng phân cấp mức đầu tư Bảng 56a,b: Diện tích tỉ lệ diện tích mức đầu tư sản xuất lúa Bảng 57: Hiệu sản xuất lúa vùng canh tác 03 vụ lúa vi Bảng 58: Hiệu sản xuất lúa huyện Cái Bè Bảng 59: Hiệu sản xuất lúa huyện Cai Lậy Bảng 60: Hiệu sản xuất lúa huyện Châu Thành Bảng 61: Bảng phân cấp mức hiệu sản xuất lúa Bảng 62a,b: Diện tích tỉ lệ diện tích mức hiệu sản xuất lúa Bảng 63: Hệ số tương quan độ phì với suất lúa Bảng 64: Hệ số tương quan mức đầu tư với suất lúa Đông Xuân Bảng 65: Hệ số tương quan mức đầu tư với suất lúa Xuân Hè Bảng 66: Hệ số tương quan mức đầu tư với suất lúa Hè Thu DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tổng hợp yếu tố khí hậu trạm Mỹ Tho Biểu đồ 2: Lượng mưa trung bình/ tháng Cái Bè, Cai Lậy, Mỹ Tho Biểu đồ 3: Biến trình mực nước ngày 18/10/1996 số nơi Biểu đồ 4: Diễn biến độ mặn tháng 4, 5/1998 Đồng Tâm, Mỹ Tho Biểu đồ 5: Cơ cấu sử dụng đất năm 2002 Biểu đồ 6: Biểu đồ phân phối giá trị tiêu độ phì đất phù sa Biểu đồ 7: Biểu đồ phân phối giá trị tiêu độ phì đất phèn Biểu đồ 8: Biểu đồ phân phối giá trị tổng số điểm (Tscore) độ phì Biểu đồ 9: Diễn biến diện tích gieo trồng lúa (1996 – 2002) Biểu đồ 10: Tương quan hồi qui tuyến tính độ phì suất lúa Biểu đồ 11: Tương quan hồi qui tuyến tính N tổng số N tiêu tốn Biểu đồ 12: Tương quan hồi qui tuyến tính phân bón suất lúa Biểu đồ 13: Tương quan hồi qui tuyến tính lượng giống suất lúa Biểu đồ 14: Tương quan hồi qui tuyến tính tổng chi phí suất lúa DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 2: Bản đồ hành vùng nghiên cứu vii Hình 3: Môi trường sinh thái toàn cầu Hình 4: Chu trình chuyển hóa hữu môi trường đất Hình 5: Bản đồ địa hình - huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Hình 6: Bản đồ đất - huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Hình 7: Bản đồ ngập lũ - huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Hình 8: Bản đồ mạng lưới giao thông - huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Hình 9: Bản đồ trạng sử dụng đất - huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Hình 10: Bản đồ mạng lưới điểm điều tra vùng canh tác lúa Hình 11: Bản đồ đất vùng canh tác lúa Hình 12: Bản đồ đơn vị đất đai vùng canh tác lúa Hình 13a n: Phân bố đặc điểm nông hoá tầng đất mặt vùng canh tác lúa Hình 14: Bản đồ phân vùng độ phì tự nhiên vùng canh tác lúa Hình 15: Bản đồ trạng đất lúa Hình 16a n: Phân bố mức đầu tư sản xuất Hình 17a n: Phân bố cấp hiệu sản xuất lúa DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ARC/INFO, MAP/INFO, IDRISI, ILWIS ARIS CALS CFU ÑBSCL FAO (Food and Agricultural Organization) GIS (Geographic Information System) Ha ILUS ORSTOM QL TCVN-1995 UNESCO USDA (United State Department of Agriculture) UTM (Universal Transverse Mecator) Các phần mềm GIS Hệ thống Thông Tin Tài Nguyên Úc Châu Hệ thống Khảo Sát Đất Đai Colone Formnig Unit Đồng Bằng Sông Cửu Long Tổ Chức Nông – Lương Liên Hiệp Quốc Hệ Thống Thông Tin Địa Lý Hectare Hệ thống Sử Dụng Đất Đai Tổng Hợp Cục Nghiên Cứu Khoa H ọc – Kỹ Thuật Hải Ngoại Pháp Quốc lộ Tiêu Chuẩn Chất Lượng Việt Nam – 1995 Tổ Chức Văn Hoá – Khoa Học – Xã Hội Liên Hiệp Quốc Bộ Nông Nghiệp Mỹ Hệ lưới chiếu đồ UTM viii VSV Vi sinh Vật Tài nguyên đất xếp vào loại tài nguyên thiên nhiên có khả tự phục hồi, khả đất mang tính tương đối Trong trình sản xuất, đất cần thời gian nghỉ để tái tạo lại nguồn dinh dưỡng, tận dụng thái tài nguyên đất dẫn đến thoái hóa đất, suy giảm độ phì tự nhiên, có nghóa loại bỏ khả tự phục hồi đất Sử dụng đất hợp lý quan điểm phát triển bền vững trình khai thác tài nguyên đất đai nhằm đáp ứng cho nhu cầu xã hội tại, nghóa khai thác tài nguyên đất đai khía cạnh giá trị kinh tế có, đồng thời phải quan tâm thật đến khả tái tạo nguồn dinh dưỡng cho đất đai nhằm có biện pháp sử dụng đất hợp lý, giúp đất có đủ thời gian tự phục hồi Như vậy, sử dụng đất hợp lý bền vững có nghóa việc khai thác sử dụng đất đai không mang lại lợi ích cho hệ sử dụng mà cho hệ sử dụng tương lai Trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất hợp lý sử dụng đất dựa vào khả thích hợp tài nguyên loại hình sản xuất nông nghiệp nhằm giảm chi phí đầu tư mức thấp mà hiệu sản xuất cao nhất, đồng thời phải bố trí cấu trồng, lịch thời vụ hợp lý, áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp để bảo vệ tái tạo nguồn dinh dưỡng cho môi trường đất A SỰ CẦN THIẾT TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI “Đất thể sống, thành phần môi trường hệ sinh thái môi trường” Trước tình hình môi trường trái đất ngày suy thoái, tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác cạn kiệt đặt yêu cầu cấp thiết việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này, đặc biệt tài nguyên đất Nhằm hướng đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững, môi trường đất phải nghiên cứu nhìn nhận thể sống, hệ sinh thái có sức sống không ngừng sinh sản; phải đặt mối quan hệ tổng thể tương tác với thành phần môi trường khác; phải dựa vào khả thích nghi tự nhiên đất đai để sử dụng đất, đồng thời phải xem xét tác động trình sử dụng đất đến môi trường sinh thái Vùng đất canh tác vụ lúa tập trung lâu đời Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm phía Tây tỉnh Tiềøn Giang, bao gồm địa giới hành ba huyện Châu Thành, Cái Bè, Cai Lậy với tổng diện tích tự nhiên 108.793 Đây khu vực có tiềm đất đai lớn sản xuất nông nghiệp với 90.000 đất phù sa chiếm tỉ lệ khoảng 90 % so với diện tích tự nhiên toàn ix khu vực Ngoài ra, đặc điểm tự nhiên khác (bao gồm điều kiện khí hậu, tính chất đất đai, khả có nước tưới,…) khu vực thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt cho sản xuất lúa Về địa lý kinh tế, vùng đất canh tác vụ lúa phía Tây tỉnh Tiền Giang cách thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm thương mại, khoa học kỹ thuật toàn vùng - khoảng 80km, theo QL1A có điều kiện thuận lợi để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, đồng thời nằm kề thị trường tiêu thụ nông sản lớn nước Chính yếu tố thuận lợi góp phần cho tỉnh Tiền Giang tận dụng triệt để tài nguyên đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Từ năm 80, vùng đất đầu phong trào xây dựng mô hình canh tác lúa cao sản theo xu hướng thâm canh - tăng vu Từ thập niên 90 trở lại đây, hầu hết diện tích vùng áp dụng mô hình canh tác vụ/ năm với quy mô diện tích 47.238 (55,12%), chủ yếu mô hình vụ độc canh lúa Mô hình canh tác vụ độc canh lúa xem mô hình có hệ số sử dụng đất cao, tận dụng tối đa tài nguyên đất đai Tuy nhiên, xét khía cạnh môi trường, mô hình nói lại không phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững Việc độc canh lúa liên tục lâu dài ảnh hưởng xấu đến môi trường lý – hóa – sinh học đất, hàm lượng dinh dưỡng đất dễ bị suy kiệt có nguy cân đối, dẫn đến tình trạng suy thoái khó có khả phục hồi môi trường đất Bên cạnh đó, hiệu sử dụng đất ngày giảm chi phí đầu tư cao suất trồng khó tăng tương ứng, tính rủi ro sản xuất cao đặc biệt vụ thứ hai thứ ba Xuất phát từ thực tế sản xuất này, vùng canh tác vụ lúa chọn địa bàn để thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng đất hợp lý vùng canh tác vụ lúa ba huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang” Đề tài giúp hiểu rõ cập nhật thông tin tài nguyên đất đai, đánh giá lại khả đất đai mô hình canh tác áp dụng vùng, xác định tính hiệu mô hình từ đề xuất hướng sử dụng đất hợp lý nhằm vừa đảm bảo giá trị kinh tế mô hình canh tác vừa bảo vệ môi trường đất không bị suy thoái, góp phần xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững cho vùng canh tác lúa huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang B MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI (1) Cung cấp hệ thống sở liệu (bao gồm thông tin, số liệu đồ) cập nhật tài nguyên đất vùng tập trung canh tác vụ/ năm phía Tây tỉnh Tiền Giang (huyện Châu Thành, Cái Bè Cai Lậy), làm sở phục vụ cho công tác nghiên cứu, lập quy hoạch phát triển đạo sản xuất nông nghiệp địa bàn giai đoạn trước mắt lâu dài x C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khu vực cụ thể có điều kiện tự nhiên (đất, nước) yêu cầu kinh tế – xã hội phù hợp thực ƒ Đa dạng hoá trồng đất lúa: Luân canh trồng cạn đất vụ lúa giải pháp tích cực cải thiện điều kiện nuôi trồng (giảm suy kiệt độ phì đất, hạn chế ô nhiễm môi trường dùng thuốc phân hoá học, giảm nhu cầu nước tưới, ) Tuy nhiên, đa dạng hoá trồng đất lúa luân canh trồng cạn (như rau, đậu, bắp, ) giải pháp thực quy mô toàn vùng cách nhanh chóng trở ngại sau đây: - Tính chất vật lý đất vùng thích hợp cho sinh trưởng phát triển loại trồng cạn (khoảng 99% diện tích có tỉ lệ Ca/Mg không thuận lợi) Do đó, cải tạo lý tính đất (lên liếp, luống, ) khiến cho chi phí sản xuất cao dẫn đến lợi giá thị trường - Hiệu kinh tế sức hấp dẫn thị trường sản phẩm trồng cạn không ổn định Vì vậy, giải pháp đa dạng hoá trồng thực khu vực đất lúa có điều kiện tự nhiên thuận lợi thời điểm kinh tế thích hợp 7.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa ♦ Cải thiện giống lúa Hiện nay, nông dân vùng sử dụng nhiều loại giống lúa khác giống lúa bộc lộ nhiều nhược điểm, chất lượng chưa cao, có khoảng 5% loại giống lúa có uy tín thị trường chấp nhận Hiện tại, có loại giống có chất lượng cao là: IR 64, OM 2031, OM 1490, MTL250, VND 95-20 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn khuyến khích sản xuất Trong điều kiện sản xuất lúa nhau, canh tác với chất lượng giống tốt đạt suất cao Trong thực tế cho thấy, sử dụng giống tốt suất lúa tăng từ – 10% so với dùng giống lúa Biện pháp khác nên áp dụng luân canh loại giống lúa giúp nâng cao hiệu sử dụng phân bón nhu cầu dinh dưỡng loại giống khác ♦ Giảm tổn thất sau thu hoạch Một biện pháp cần thực để tăng hiệu sử dụng đất lúa giảm tổn thất sau thu hoạch Trên thực tế, tổn thất sau thu hoạch cao chiếm từ 12-15% sản lượng lúa Nguyên nhân chủ yếu gây tỉ lệ tổn thất lớn sau thu hoạch phần lớn thiết bị công nghệ sau thu hoạch, cần tập trung đầu tư sở hạ tầng bảo quản, nâng cấp xây dựng hệ thống sân phơi, kho chứa, máy sấy khô lúa để giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch xuống 10% ♦ Hạ giá thành sản xuất lúa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 198 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hiện nay, giá thành sản xuất lúa Việt Nam cao số nước khu vực (cao 10% so với giá thành lúa Thái Lan) Trong vùng nghiên cứu, giá thành bình quân lúa Đông Xuân khoảng 1.000 đồng/kg vụ Hè Thu cao 1.200 đ/kg Do vậy, cần tìm cách giảm giá thành sản xuất lúa để tăng tính cạnh tranh đạt hiệu kinh tế cao sản xuất lúa Biện pháp phải áp dụng qui trình thâm canh tổng hợp bao gồm khâu: sử dụng giống lúa xác nhận, gieo sạ theo hàng theo băng giảm số lượng lúa giống gieo sạ từ 200 - 250 kg/ha xuống 120-150 kg/ha, sử dụng cân đối hợp lý phân bón (đặc biệt phân N), quản lý dịch hại tổng hợp đồng ruộng (IPM) làm giảm mạnh lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, Thực tế sản xuất cho thấy biện pháp trên, giá thành sản xuất giảm 300400 đ/kg lúa (mức giá sản xuất lúa 800-700 đ/kg) Mô hình giảm giá thành sản xuất lúa cách “trồng lúa sạch” thực vụ Đông Xuân 2002 – 2003 với diện tích 120ha xã Mỹ Thạnh nam (H Cai lậy) cho thấy đạt suất 6,6 tấn/ha/vụ Đông Xuân với chi phí 524 – 629 đ/kg lúa, lợi nhuận gấp đôi so với vụ Đông Xuân 2001 – 2002 Bên cạnh đó, Cục Bảo Vệ Thực Vật tổng kết mô hình thử nghiệm quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại lúa vụ Đông Xuân 2000 - 2001 cho thấy dù giảm bình quân 37,5 kg lúa giống, lần phun thuốc trừ sâu bệnh, 10,1 kg đạm, 5,2 kg lân sản lượng lúa thu hoạch cao khoảng 170 kg/ha Áp dụng mô hình nầy, giá thành sản xuất lúa vùng có tính cạnh tranh cao hơn, giảm thiểu rủi ro thị trường, nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ môi trường ♦ Giảm hệ số sử dụng đất Biện pháp nhằm giảm mức độ khai thác đất lúa nay, cách nghỉ canh tác vụ lúa chu kỳ năm (5 vụ/2 năm) , vụ lúa không canh tác vụ có hiệu kinh tế thấp năm (vụ Xuân Hè hay Hè Thu) Với phương thức này, đất lúa vùng có thời gian phục hồi độ phì nhờ trình sinh hoá học tự nhiên đất có điều kiện phát triển, đồng thời làm giảm nguy lây lan bùng phát đợt dịch sâu – bệnh Để không làm giảm hiệu kinh tế sản xuất lúa vùng, biện pháp thực đồng với biện pháp khác như: giảm giá thành sản xuất lúa – tăng suất chất lượng lúa gạo giống – giảm tổn thất sau thu hoạch Bằng cách này, hệ số sử dụng đất lúa giảm hiệu kinh tế sản xuất lúa không thay đổi (so với canh tác liên tục vụ lúa/năm) Tuy nhiên, biện pháp “giảm hệ số sử dụng đất” nên áp dụng địa bàn: (i) điều kiện chuyển đổi cấu sử dụng đất, (ii) khó thực đa dạng hoá trồng (bằng luân canh lúa với loại trồng cạn) Ngoài ra, nên áp dụng vào thời điểm thời tiết không phù hợp để sản xúât lúa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 199 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cách hiệu (những năm có nguồn nước bị cạn kiệt, năm bị ngập lũ sâu – lũ sớm kéo dài, ) ♦ Quy hoạch ổn định vùng trồng lúa có hiệu chất lượng cao Đối với vùng đất lúa thục, có truyền thống sản xuất lúa lâu đời có kinh nhiệm – kỹ thuật thâm canh lúa địa bàn huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang, nên trì phát triển sản xuất lúa vùng mức cao Theo định hướng này, việc quy hoạch ổn định địa bàn trồng lúa có hiệu chất lượng cao biện pháp cấp thiết cần thực Với định hướng vùng sản xuất lúa xuất ĐBSCL, huyện Cai Lậy triển khai thực biện pháp việc quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao 5.400ha thuộc địa bàn 13 xã phía Bắc QL 1A Trên địa bàn quy hoạch này, biện pháp cải thiện điều kiện sản xuất lúa (như nhân giống lúa sử dụng giống lúa chất lượng cao có giá trị xuất cao VD20 – lúa thơm Jasmine – OMCS2000 – IR64- ), ứng dụng quy trình sản xuất lúa sạch, giảm giá thành sản xúât lúa (bằng kỹ thuật sạ hàng – ứng dụng IPM trình canh tác lúa) giúp nâng cao chất lượng gạo hàng hoá, giúp nông dân tăng thêm thu nhập, mà giúp ổn định tốt sản xuất lúa hướng đến mục tiêu phát triển bền vững sở khai thác hợp lý tài nguyên đất bảo vệ môi trường tự nhiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 200 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 201 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN 1.1 Các điều kiện môi trường tự nhiên kinh tế – xã hội ba huyện Cái Bè, Cai Lậy Châu Thành thuận lợi phù hợp cho sản xuất lúa trình độ cao Các điều kiện tự nhiên (khí hậu - thời tiết, đất đai, địa hình, nguồn nước chế độ thủy văn) huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang (Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành) đánh giá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa Tuy nhiên, lũ lụt yếu tố có tác động bất lợi xu thâm canh – tăng vụ trồng – vật nuôi vùng, đặc biệt vào năm lũ lớn Đây vùng đất chật – người đông với dân số 849.577 người (năm 2002) (chiếm 51,52% tổng dân số toàn tỉnh) mật độ dân cư cao thứ hai (766 người / km2) ĐBSCL, tốc độ tăng dân số 1,33% (2002) Lực lượng lao động đông với 473.511 người, chủ yếu lao động nông nghiệp (83,14%), lực lượng lao động đông đảo tình trạng dư thừa nông dân vùng tiếng trình độ thâm canh lúa có kinh nghiệm lâu đời sản xuất lúa Do vậy, suất chất lượng lao động nâng cao để đáp ứng cho nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp Vùng có hệ thống sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cung cấp điện, nước sinh hoạt dịch vụ hổ trợ cho sản xuất nông nghiệp) phát triển so với nhiều vùng khác tỉnh vùng ĐBSCL Các huyện Cai Lậy, Cái Bè Châu Thành vùng canh tác vụ lúa lâu đời tỉnh Tiền Giang ĐBSCL Trong 108.793 diện tích tự nhiên toàn vùng nghiên cứu, thống kê năm 2002 cho thấy diện tích đất sử dụng 101.306 (chiếm 93,1%) diện tích chưa sử dụng (bao gồm diện tích sông rạch) 7.486 (chiếm 6,9 %) Trong đất sử dụng, đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao (87.903 ha, 82,64% diện tích tự nhiên) chủ yếu trồng hàng năm (47.962 chiếm 53,40% diện tích đất nông nghiệp) với quy mô đất lúa là46.718 (chiếm 52,02 % đất nông nghiệp) hầu hết canh tác vụ lúa (Đông Xuân, Xuân Hè, Hè Thu) Nhìn chung, đất nông nghiệp vùng có hệ số sử dụng đất cao (2,93 lần) nhờ bố trí hợp lý cấu mùa vụ, cấu trồng áp dụng kỹ thuật thâm canh, tăng vụ phù hợp 1.2 Đặc điểm môi trường đất – nước tính chất đất đai vùng canh tác lúa huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Toàn vùng có nhóm đất nhóm đất phù sa (có 35.707 chiếm 32,82% diện tích tự nhiên) nhóm đất phèn (có 12.037 chiếm 11,07% diện tích tự nhiên), chia thành loại đất Các nhóm đất phù sa vùng nghiên cứu có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét vật lý dao động từ 32,7 – 55,2%, có dung tích hấp thu cao thích hợp với trồng lúa thâm canh Hầu hết loại đất trồng lúa có độ phì trung bình - khá, đạt tiêu chuẩn đất lúa đạt suất ≥ 50 tạ/ha ngoại trừ hàm lượng lân tổng số lân dễ tiêu thấp Vì vậy, nghieân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 202 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cứu bón phân theo tỷ lệ cân đối NPK với lượng P K phù hợp cho khu vực, đồng thời ý bổ sung chất hữu cho loại đất lúa vụ thâm canh lâu năm có ý nghóa định lớn việc trì suất, giảm giá thành sản xuất bảo vệ độ phì đất Các kết phân tích đất lúa vùng cho thấy vi sinh vật đất đạt số lượng từ trung bình đến cao (50,6 x 106CFU/gđất) So sánh loại đất canh tác lúa (2 lúa – màu, lúa lúa), đất canh tác lúa – màu (Lúa Đông Xuân + Đậu đỗ Xuân Hè + Lúa Hè Thu) có số lượng VSV cao nhất, đất lúa (Lúa Đông xuân + Lúa Hè thu) có số lượng VSV đứng thứ đất canh tác vụ lúa (Lúa Đông xuân + Lúa Hè thu + Lúa Thu đông) có số lượng VSV thấp Như vậy, việc độc canh lúa (đặc biệt vụ lúa) làm giảm đáng kể số lượng làm thay đổi chủng loại VSV đất, dẫn đến suy giảm độ phì tiềm tàng Đặc điểm tài nguyên nước mặt nước ngầm vùng cho thấy nguồn nước phong phú, nguồn nước tưới cho vùng chủ yếu nguồn sông Tiền Số liệu phân tích mẫu nước vùng vào mùa khô cho thấy hàm lượng Nitrat, Nitrit Phosphat số mẫu nước mặt (trong ruộng, kinh rạch, sông) tăng cao (biến động từ đầu đến mùa khô) dấu hiệu ảnh hưởng việc sử dụng phân bón mức cao khu vực Tuy nhiên, diện mức độ thấp loại kim loại nặng nước mặt cho thấy chưa xảy tình trạng ô nhiễm nặng khu vực Đánh giá tổng hợp đặc điểm đất đai qua 42 đơn vị đất đai phân lập vùng nghiên cứu cho phép nhận định vùng có nhiều thuận lợi mặt tự nhiên, tính chất đất đai, hàm lượng mùn đạt từ trung bình đến khá, nhiễm phèn mặn không đáng kể, phù hợp cho canh tác lúa Điều kiện khí tượng - thủy văn thuận lợi, yếu tố khí hậu thích hợp cho canh tác lúa nhiệt số nắng dồi dào, lượng mưa khá, khả cấp nước dồi dào, chủ động tưới tiêu Hạn chế chủ yếu vùng có thời gian bị ảnh hưởng lũ năm lũ cao đến sớm, làm cho số diện tích phía Bắc QL 1A bị ngập sâu ảnh hưởng đến việc bố trí lịch thời vụ suất lúa 1.3 Đặc điểm nông hóa độ phì môi trường đất vùng canh tác 03 vụ lúa • Đặc điểm nông hóa môi trường đất vùng canh tác 03 vụ lúa Kết phân tích 226 mẫu đất tầng mặt đặc điểm nông hóa độ phì môi trường đất toàn vùng nghiên cứu (Cái Bè: 88 mẫu, Cai Lậy: 109 mẫu Châu Thành 29 mẫu) theo giá trị bình quân trung bình ( mean), lớn (max) nhỏ (min) cho thấy: - Trong đất phù sa, giá trị chất dinh dưỡng tổng số đạt tỷ lệ trung bình thấp (OM: 1,00 – 6,78%, N tổng số:0,1 – 0,275 P2O5 tổng số ( 0,1 – 0,26), tỷ lệ Kali tổng số nghèo (0,17 – 0,47), hàm lượng P2O5 dễ tiêu (1,70 – 18,40mg/100g đất) K2O dễ tiêu (26 - 39mg/100g đất) thấp Các tiêu nông hóa khác khả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 203 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trao đổi ion, dung tích hấp thụ đạt mức tương đối cao Hàm lượng nguyên tố gây độc Fe 3+, Al3+, SO42-,… không cao, cho thấy đất phù sa vùng chứa độc chất gây hại cho trồng cho lúa Trong đất phèn, chất dinh dưỡng tổng số đạt tỷ lệ – trung bình (OM: 1,00 – 8,24%, N tổng số:0,1 – 0,59%), tỷ lệ Lân Kali tổng số nghèo (P2O5 tổng số: 0,03 – 0,21 K2O tổng số: 0,19 – 0,43), hàm lượng P2O5 dễ tiêu(1,78 – 36,58 mg/100g đất) K2O dễ tiêu ( 23,8 – 38,5mg/100g đất) thấp Các tiêu nông hóa khác khả trao đổi ion, dung tích hấp thụ dù có thấp so với đất phù sa Hàm lượng nguyên tố gây độc Fe3+, Al3+, SO42- có giá trị cao đất phù sa • Đánh giá dặc điểm nông hoá môi trường đất vùng canh tác 03 vụ lúa Ứng dụng phương pháp nội suy bề mặt (Surface interpolation) với kỹ thuật GIS (phần mềm ARC/VIEW 3.1) nhằm phân tích phân bố không gian tiêu định lượng nông hóa độ phì môi trường đất vùng nghiên cứu cho thấy: - Đất lúa vùng có tính chất chua đến trung tính (pH = – chiếm 99,8% diện tích canh tác lúa), đất có pH chua phân bố chủ yếu huyện Cái Bè Châu Thành, tầng đất mặt huyện Cai Lậy có pH trung tính - Hàm lượng chất hữu (OM) mức nghèo đến (80,25% diện tích đất lúa), đất có tầng mặt chứa OM mức chiếm 36,54% diện tích đất lúa phân bố huyện Cái Bè, xã Nhị Bình, Long Định, Tam Hiệp, phía Nam Tân Lý Đông huyện Châu Thành Khoảng 94,66% diện tích đất lúa có hàm lượng N tổng số từ trung bình đến giàu, phân bố tập trung Cai Lậy xã phía Bắc Châu Thành, đất xã phía Nam huyện Châu Thành hầu hết huyện Cái Bè có N tổng số giàu (>0,2%) Tỉ lệ khoáng hóa chất hữu (C/N) đất lúa dao động từ trung bình (11 – 15) đến cao (16 – 25), đất lúa huyện Cái Bè có tiû lệ C/N cao (>15), đất lúa huyện Cai Lậy, Châu Thành xã phía Bắc huyện Cái Bè có tỉ lệ C/N mức trung bình thấp - Khoảng 68,13% diện tích đất lúa có hàm lượng P2O5 tổng số trung bình đến giàu, diện tích đất có P2O5 dễ tiêu từ trung bình đến giàu chiếm đến 71,75% diện tích đất lúa Đất có hàm lượng K2O dễ tiêu cao (K2O > 20mg/100g đất) chiếm 79,73% diện tích đất lúa, hầu hết đất có mức K2O dễ tiêu nghèo (< 10mg/100g đất) trung bình (10 - 20mg/100g đất) tập trung huyện Cái Bè - Có đến 77% diện tích đất lúa vùng nghiên cứu có mức cation Ca2+ từ trung bình đến thấp, phân bố hầu hết địa bàn huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang Xem xét tính chất vật lý đất qua tỉ lệ Ca/Mg cho thấy hầu hết vùng đất lúa tính chất vật lý thích hợp cho trồng cạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 204 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an • Phân vùng độ phì vùng canh tác 03 vụ lúa Tổng hợp đặc điểm nông hóa liên quan đến độ phì đất sản xuất lúa: (N tổng số , P tổng số, K dễ tiêu, OM, C/N, Ca/Mg toàn vùng nghiên cứu có 406 đơn vị đồ độ phì khoanh định theo mức định lượng (rất thấp, Thấp, Trung bình, cao) Kết cho thấy khoảng 51,95% diện tích đất có tầng mặt đạt độ phì thấp trung bình, khoảng 22,74% diện tích đất lúa có độ phì tầng canh tác thấp 25,31% diện tích đất lúa có độ phì cao Đánh giá chung, thấy 50% diện tích đất canh tác lúa có độ phì tự nhiên từ trung bình đến cao, gần 50% diện tích đất lúa lại có độ phì tự nhiện mức thấp thấp Các vùng đất lúa có độ phì tầng mặt mức trung bình đến thấp chiếm diện tích lớn (74,69% tổng diện tích đất lúa) phân bố chủ yếu phạm vi huyện Cai Lậy Các vùng đất lúa có độ phì trung bình tập trung huyện Cái Bè Châu Thành (42,57% tổng diện tích đất lúa) Trong đó, đất lúa có độ phì cao tập trung chủ yếu huyện Cái Bè Kết phân vùng độ phì tự nhiên vùng đất lúa huyện cho phép nhận xét rằng: trình canh tác lúa vụ lâu dài dẫn đến tình trạng làm suy giảm độ phì môi trường đất đặc biệt huyện Cai Lậy – địa bàn có trình thâm canh lúa lâu dài vùng nghiên cứu 1.4 Thực trạng canh tác lúa vùng • Thực trạng canh tác lúa Kết điều tra vấn 250 nông hộ trồng lúa kết hợp với điều tra lấy mẫu đất (nông hoá tầng mặt) toàn vùng cho thấy: Về mức độ đầu tư cho canh tác lúa : Kết nội suy bề mặt với kỹ thuật GIS từ số liệu điều tra cho thấy: - Lượng phân Urea bón cho vụ lúa mức trung bình cao (> 200 kg/ha/vụ) Trong vụ lúa Đông Xuân, 96% diện tích áp dụng lượng phân 200 kg/ha Phân DAP bón mức trung bình đến cao vụ lúa (trên 120 kg/ha/vụ) Diện tích áp dụng mức phân NPK cao thường lớn vụ Đông Xuân nhỏ vụ lúa Hè Thu, chủ yếu địa bàn huyện Cái Bè Cai Lậy - Tổng chi phí đầu tư sản xuất lúa vụ Đông Xuân thường cao vụ Hè Thu sớm (Xuân Hè) Hè Thu vụ Trong vụ lúa đông Xuân, 92% diện tích canh tác đầu tư từ > triệu đồng/ha để sản xuất, có khoảng 12% diện tích vụ Hè Thu sớm (Xuân Hè) 2% diện tích vụ Hè Thu vụ có mức đầu tư > 6,5 triệu đồng/ha, khoảng 83% diện tích lúa Hè Thu sớm (Xuân Hè) khoảng 69% diện tích lúa hè Thu vụ có mức đầu tư 5,5 – 6,5 triệu đồng/ha, vụ lúa Hè Thu vụ thường có mức đầu tư sản xuất thấp (< 5,5 triệu đồng/ha) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 205 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Xem xét tiêu hiệu sản xuất lúa (Năng suất, Tiêu tốn N/ lúa, Giá thành/ kg lúa Hiệu suất đồng vốn) phân tích với kỹ thuật GIS cho thấy: - Năng suất lúa Đông Xuân cao vụ lúa Hè Thu, mức suất cao có quy mô diện tích lớn (68,23% diện tích lúa Đông Xuân đạt tấn/ha) tập trung chủ yếu huyện Cái Bè Cai Lậy, vụ lúa Đông Xuân Cai Lậy có nhiều diện tích đạt tấn/ha Vụ Hè Thu sớm (Xuân Hè) hầu hết diện tích (khoảng 74%) đạt suất – tấn/ha Trong vụ Hè Thu vụ, suất lúa bình quân thấp vụ lúa khác, khoảng 67% diện tích canh tác đạt tấn/ha chủ yếu phân bố Cái Bè Cai Lậy, có đến 30% đạt suất 3,5 – 4,0 tấn/ha - Mức tiêu tốn N sản suất lúavụ lúa Hè Thu sớm Hè Thu vụ cao vụ lúa Đông Xuân Phân tích cho thấy khoảng 91% diện tích lúa Đông Xuân tiêu tốn N mức 25 – 29kg N/tấn lúa, có đến 71% diện tích Hè Thu sớm 85% diện tích lúa Hè Thu vụ có mức tiêu tốn 29kg N/tấn lúa - Giá thành sản xuất lúa vụ Đông Xuân (96% diện tích) khoảng 1.000 – 1.200 đ/kg lúa, vụ lúa Hè Thu có giá thành sản xuất cao nhiều, vụ Hè Thu sớm (Xuân Hè) có khoảng 94% diện tích canh tác có giá thành 1.200 – 1.400 đ/kg lúa, vụ Hè Thu vụ có khoảng 71% diện tích có giá thành 1.200 – 1.400 đ/kg lúa lại có khoảng 26% diện tích có giá thành 1.400 đ/kg lúa - Hiệu suất đồng vốn vụ Đông Xuân có hiệu cao nhất, đặc biệt huyện Cái Bè Cai Lậy, 48% diện tích lúa Đông Xuân đạt hiệu suất vốn 1,4 – 1,6 lần 51% diện tích lúa Đông Xuân đạt hiệu suất vốn 1,6 lần; Khoảng 95% diện tích sản xuất lúa Hè Thu sớm đạt hiệu suất vốn 1,4 – 1,6 lần; Mức hiệu suất vốn trung bình (1,2 – 1,4 lần) chiếm khoảng 82% diện tích lúa Hè Thu vụ; mức hiệu suất vốn thấp (< 1,2 lần) chiếm đến 16% diện tích lúa Hè Thu vụ phân bố nhiều vùng trũng phèn giáp Đồng Tháp Mưới • Mối quan hệ yếu tố sản xuất lúa với độ phì Tương quan tuyến tính giũa yếu tố sản xuất lúa thực tế vùng có quan hệ chặt với lượng phân bón áp dụng quan hệ tuyến tính với độ phì môi trường đất cho thấy suất đạt canh tác lúa vùng phân bón mà có Giữa yếu tố nông hoá có liên quan đến độ phì đất (N tổng số, P2O5 dễ tiêu hệ số C/N) suất vụ lúa tương quan tuyến tính có ý nghóa mặt thống kê (ở mức xác suất 0.01), cho thấy trình thâm canh lúa vùng này, độ phì môi trường đất không huy động có hiệu vào trình sinh hóa học để đóng góp thành phần vật chất tạo nên sinh khối cho vụ lúa (trừ vụ lúa Đông Xuân) Giữa suất vụ lúa (Đông Xuân, Xuân Hè Hè Thu) với lượng phân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 206 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sử dụng ( Urea, DAP NPK) có hệ số tương quan cao (>0,92), suất vụ với lượng giống sử dụng vụ tương quan có ý nghóa mặt thống kê (ở mức xác suất 0.01), suất vụ lúa với tổng chi phí sản xuất lúa cho thấy có tương quan thuận với hệ số tương quan cao (> 0,96) yếu tố vùng nghiên cứu 1.5 Ảnh hưởng sản xuất lúa môi trường đất - nước • Tác động môi trường việc sử dụng phân bón sản xuất lúa Ở vùng canh tác vụ lúa thuộc huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang, phân bón sử dụng phổ biến loại phân vô Urea, DAP, NPK…Các kết điều tra cho thấy nông dân vùng sử dụng phân khoáng đa lượng mức ngày cao suất không tương ứng với mức bón phân Liều lượng phân bón sử dụng cao (như loại phân N) làm giảm hiệu kinh tế tăng giá thành sản xuất lúa, đồng thời có nguy gây tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt • Tác động môi trường việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc trừ sâu từ đầu vụ lúa, khoảng 80 – 90% nông dân phun thuốc trừ sâu khoảng 40 ngày sau sạ, với loại thuốc thường dùng Metylparathion, Monitor, Azodrin thuốc thuộc nhóm Ia, Ib (rất độc độc cao) Mặc dù kết phân tích nước mặt nước kinh mương vùng (mùa khô 2001 – 2002) chưa cho thấy tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nhiên số kim loại nặng đạt đến giá trị giới hạn • Tác động môi trường công trình tưới tiêu Tác động tiêu cực công trình tưới tiêu đến môi trường sinh thái vùng thể qua mặt sau:Giảm lượng phù sa bồi đắp cho nội đồng, gây ô nhiễm phèn việc đào đắp gây ô-xy hoá vùng đất phèn, dẫn nước chua tiêu thoát từ vùng phèn Đồng Tháp Mười Sông Tiền Không đủ lượng nước lũ lớn để vệ sinh đồng ruộng, dẫn đến tình trạng gia tăng ô nhiễm hóa chất nông nghiệp, dễ dàng phát sinh bịnh lây lan qua đường nước 1.6 Các giải pháp sử dụng đất hợp lý Mô hình canh tác lúa xem thích hợp áp dụng tốt biện pháp canh tác sử dụng đất sau đây: • Giảm giá thành : biện pháp giảm lượng giống, lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật • Tăng chất lượng lúa: cánh dùng giống tốt, giống chất lượng, gia tăng áp dụng lượng phân hữu biện pháp giúp tăng chất lượng lúa gạo • p dụng mô hình đa dạng hóa trồng: điều kiện thích hợp phát triển mô hình luân canh Lúa – Màu, mô hình kết hợp Lúa – Thủy sản – Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 207 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chăn nuôi giúp tận dụng tốt khả tiềm tàng đất đai, tăng độ phì hữu cơ, giảm lượng phân bón thuốc trừ sâu, cho phép phát triển mô hình sử dụng đất bền vững mặt môi trường đạt hiệu cao mặt kinh tế • Quy hoạch ổn định vùng trồng lúa có hiệu chất lượng cao Đối với vùng đất lúa thục, có truyền thống sản xuất lúa lâu đời có kinh nhiệm – kỹ thuật thâm canh lúa địa bàn huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang, nên trì phát triển sản xuất lúa vùng mức cao Theo định hướng này, việc quy hoạch ổn định địa bàn trồng lúa có hiệu chất lượng cao biện pháp cấp thiết cần thực 1.7 Ý nghóa khoa học thực tiển phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp “dựa khả thích nghi đất đai áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp” có ý nghóa việc định hướng cho công tác quy hoạch sử dụng đất - Kỹ thuật GIS công cụ vô hữu dụng cho nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên đất, giúp thực nhiều chức xử lý, tính toán, mô hình hóa đa dạng phức tạp liên quan đến việc phân bố không gian địa lý tài nguyên KIẾN NGHỊ Kết đạt từ nghiên cứu bước khởi đầu nghiên cứu sử dụng đất hợp lý theo hướngphát triển sản xuất nông nghiệp bền vững – có hiệu cao Chính vậy, nghiên cứu cần phát triển theo hướng sau: - Đặc điểm nông hóa độ phì môi trường đất lúa cần tiếp tục quan trắc theo chu kỳ nhằm theo dỏi biến động độ phì tác động trình sử dụng đất vùng - Áp dụng phân bón cho trồng biện pháp thiếu mô hình thâm canh vùng nghiên cứu ĐBSCL Do đó, việc tìm mô hình phân bón cân đối hợp lý cho khu vực đất lúa cụ thể với điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội riêng biệt cần thiết Hướng nghiên cứu biện pháp bón phân cần ý tạo cân động dưỡng chất môi trường đất nhằm không tăng suất trồng, mà ý đến hạ giá thành sản phẩm giảm thiểu đến mức thấp tác động nguy hại cho môi trường sinh thái - Hướng nghiên cứu chi tiết cụ thể thực vùng áp dụng cho vùng thâm canh cao ĐBSCL giúp đánh giá lại tính hợp lý sử dụng đất đai thực tế áp dụng địa baøn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 208 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (199), Những vấn đề đất phèn Nam Bộ, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, Nguyễn Đức An (1999), Quản trị môi trường nông lâm ngư nghiệp, (In lần thứ 2), Nhà xuất Nông Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường (1999), Luật Bảo Vệ Môi Trường, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Lê Thái Bạt, Tôn Thất Chiểu CTV (1980), Một số kết điều tra đất.,Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Quang Bính (1993), Trầm tích luận, Giáo trình giảng dạy Trầm tích học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường (2000), Văn pháp luật khoa học - công nghệ - môi trường (Tập 1), Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thạc Cán nnk (1995), Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học “ bảo vệ môi trường phát triển bền vững “, Hà Nội Lê văn Căn (1965), Hiệu lực Apatit, Nhà Xuất Bản Khoa Học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Châu (1999), Hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang, Kỷ yếu Khoa Học – Công Nghệ Tiền Giang 1990 – 2000, Tiền Giang 11 Tôn Thất Chiểu, Trần An Phong, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Phạm Quang Khánh (1991), Đất đồng sông Cửu Long, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc & A Terry Rambo, 1993 Sinh thái nhân văn phát triển Việt Nam Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 13 Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang (1996 – 2002), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang 14 Nguyễn Văn Điềm (2002), Sử dụng hợp lý đất biện pháp thủy lợi, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 209 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 16 Hội Khoa Học Đất Việt Nam (1996),Bản đồ đất Việt Nam giải, tỷ lệ 1/1.000.000 Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Huỳnh Thanh Hùng (1996), Quy hoạch phát triển nông thôn Giáo trình giảng dạy, Khoa Quản Lý Đất Đai, Trường Đại Học Nông Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh 19 Hoàng Hưng (2000), Con người môi trường Nhà xuất Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 20 Hoàng Văn Huây (1995), Hấp thu, phản hấp thu cố định anion photphat đất vùng nhiệt đới ẩm Tạp chí Khoa Học Đất số – 1995 21 Trần Khải, Nguyễn Tử Siêm (1995), Những đặc điểm đất Việt Nam mối quan hệ với phân bón, Hội thảo Quốc Gia Chiến Lược Phân Bón, Liên Hiệp hội KHKT Việt Nam, Hà Nội 22 Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách môi trường, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Văn Khoa (199 ), Nông nghiệp Môi trường, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Trương Thị Nga, K.G Casman (1995), Khả cung cấp K cố định K đất lúa số điểm ĐBSCL, Tạp chí Khoa Học Đất số – 1995 25 Nguyễn Văn Nhân (1996) Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL, Luận án Phó tiến só Thành Phố Hồ Chí Minh 26 P E Odum (1975), Cơ sở sinh thái học (tập I,II), bảng tiếng Việt (1979), Bùi Lai NNK dịch, Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội 27 Phân viện Quy Hoạch - Thiết Kế Nông Nghiệp (1997), Mô hình sản xuất ăn trái tỉnh Tiền Giang, báo cáo nội bộ, Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Phân viện Quy Hoạch - Thiết Kế Nông Nghiệp (2000), Đánh giá trạng mức thích nghi trồng tỉnh Tiền Giang, báo cáo nội bộ,Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Phân viện Quy Hoạch - Thiết Kế Nông Nghiệp (2002), Điều chỉnh cấu sản xuất quy hoạch sử dụng đất phát triển Nông – Lâm nghiệp nuôi trồng Thủy sản, đề tài cấp bộ, Thành Phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 210 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 Phân viện Quy Hoạch - Thiết Kế Nông Nghiệp (2003), Quy hoạch Nông nghiệp Nông thôn đến năm 2010 tỉnh Tiền Giang, đề tài cấp sở, Thành Phố Hồ Chí Minh 31 Phân viện Khảo Sát Quy Hoạch Thủy Lợi Nam Bộ (2000), Đánh giá môi trường sinh thái vùng ngập lũ tỉnh Tiền Giang, đề tài cấp sở, Thành Phố Hồ Chí Minh 32 R.Kerry Turner, David Pearce & Ian Bateman (1995) Giới thiệu kinh tế môi trường, dịch tiếng Việt, Tài liệu tập huấn lớp Kinh Tế Môi Trường, Đại Học Nông Lâm 33 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1992), Tuần hoàn chất hữu để sử dụng bền vững đất nông nghiệp Báo cáo Hội nghị hàng năm Mạng lưới đất dốc Châu Á (Asian Upland Network) Tổ chức Quản Lý Đất Quốc Tế (International Land Management Organization) 34 Lê Văn Tiềm NNK (1996), Tập san Sinh Vật – Địa Học Tập V, số 35 Ủy Ban Khoa Học Nhà Nước UBDP (1991), Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991 - 2000 (Khuôn khổ hành động) B TIẾNG ANH De Datta.S.K (1987), Advance in soil fertility research and nitrogen fertilizer management for lowland rice Proceeding of the meeting on “Efficiency of Nitrogen Fertilizers for Rice” , IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines Deju R A, R.B Bhappu, G.C.Evans, A.P.Baez (1972), The environment and its resources, GORDON & BREACH, Science Publishers, Inc NewYork (N.Y.10016), USA Dudal.R et al (1983), A soil base for productivity estimates Symposium on “Potential Productivity of Field crops under different Environment”, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines EUROCONSULT (1989), Agriculture compendium for rural development in the Tropics and Subtropics (3rd edition), Elsevier Publishers B.V, Amsterdam, The Netherland ESRI (1992) Understanding GIS – The ARC/INFO Method, USA FAO (1998), World Reference Base for soil resouces, Rome Maxwell.T, R.Costanza (1994), Spatial ecosystem modeling in a distributed computational environment International Society for ecological economics Island Press, Washington D.C, USA Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 211 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 03:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w