Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
7,28 MB
Nội dung
Thủy ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN QUY Năm học 2023 - 2024 NHẬT KÝ BỒI DƯỠNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP Giáo viên: VÕ THỊ LOAN Lớp Bốn MÔN TIẾNG VIỆT I TỰ BỒI DƯỠNG: Thời gian: Thứ Bảy, ngày 1/7/2023 Địa điểm: Tại nhà Sách giáo khoa sử dụng: Sách Tiếng Việt – NXBGD - Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm Nội dung bồi dưỡng: 4.1 Sách Giáo khoa Tiếng Việt 4: + Cấu trúc chung SGK Tiếng Việt Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt Chân trời sáng tạo: Tổng số tiết: 245 tiết/35 tuần; Số tiết tuần: tiết/ tuần, chia làm tập tương ứng với học kì: Học kì I: 18 tuần, 16 tuần (4 chủ điểm), tuần ơn kì, tuần ơn cuối kì Học kì II: 17 tuần, 15 tuần (4 chủ điểm), tuần ôn kì, tuần ơn cuối kì + Cấu trúc chủ điểm: Sách Tiếng Việt tập có chủ điểm - Chủ điểm Tuổi nhỏ làm việc nhỏ: gồm tuần (từ tuần đến tuần 4) Chủ điểm Mảnh ghép yêu thương: gồm tuần (từ tuần đến tuần 9, tuần Ơn tập học kì 1) Chủ điểm Những người tài trí: gồm tuần (từ tuần 10 đến tuần 13) Chủ điểm Những ước mơ xanh: gồm tuần (từ tuần 14 đến tuần 18, tuần 18 Ơn tập cuối học kì 1) Sách Tiếng Việt tập có chủ điểm - Chủ điểm Cuộc sống mến yêu: gồm tuần (từ tuần 19 đến tuần 22) Chủ điểm Việt Nam quê hương em: gồm tuần (từ tuần 23 đến tuần 27, tuần 27 Ơn tập học kì 2) Chủ điểm Thế giới quanh ta: gồm tuần (từ tuần 28 đến tuần 31) Chủ điểm Vòng tay thân ái: gồm tuần (từ tuần 32 đến tuần 35, tuần 35 Ơn tập cuối học kì 2) Mỗi tuần / tiết gồm đọc hiểu (Thể loại: Thơ, truyện, miêu tả, thông tin) kèm theo nội dung thực hành luyện tập kỹ đọc, viết, nói nghe cho HS + Cấu trúc học: Mỗi gồm hoạt động chính: Khởi động, Khám phá Luyện tập, Vận dụng Có 02 tuần ơn tập/ học kỳ (GHK, CHK) Mỗi chủ điểm có học Bài 1, 3, 5, phân bố tiết; Bài 2, 4, 6, phân bố tiết *Cấu trúc tiết: - Đọc: Bài đọc hiểu - Luyện từ câu: Từ loại, biện pháp tu từ, câu thành phần câu, mở rộng vốn từ, dấu câu,… - Viết: tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn, viết văn *Cấu trúc tiết: - Đọc: Bài đọc hiểu - Nói nghe: Nói nghe kết nối học kể chuyện - Viết: tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn, viết văn *Cấu trúc ôn tập: - Kiểu ơn tập kì cuối kì: tiết + Tiết 1: Ôn đọc thành tiếng trả lời câu hỏi liên quan đọc + Tiết 2: Ôn viết tả (nghe – viết) + Tiết 3: Ôn tập nói nghe + Tiết 4: Ôn luyện từ câu + Tiết 5: Ôn viết văn + Tiết 6+7: Đánh giá kì/cuối kì Tâm đắc/góp ý (nếu có) - Sách thể rõ đổi kĩ viết, đặc biệt viết theo quy trình cụ thể: Nhận diện thể loại, tìm ý, nói miệng, viết, hoàn chỉnh viết, trả viết 4.2 Sách Giáo viên Tiếng Việt 4: Sách giáo viên gồm phần: Phần hướng dẫn chung hướng dẫn cụ thể - Hướng dẫn chung: gồm Những vấn đề chung: Hướng dẫn dạy học; Tổ chức hoạt động dạy học; Kiểm tra, đánh giá vấn đề khác - Hướng dẫn cụ thể: gồm Mục tiêu, phương tiện dạy hoạt động dạy học chủ yếu 4.3 Vở tập Tiếng Việt 4: - Vở tập Tiếng Việt tài liệu học tập biên soạn theo SGK Tiếng Việt - Các tập biên soạn theo sát học SGK nhằm giúp học sinh ôn luyện củng cố, mở rộng nội dung học 4.4 Nguồn tài nguyên hỗ trợ: Giáo viên tìm tài ngun hỗ trợ: Taphuan.csdl.edu.vn; taphuan.nxbgd.vn; hanhtrangso.nxbgd.vn; www.chantroisangtao.vn II BỒI DƯỠNG TRỰC TUYẾN Thời gian: Thứ Sáu, ngày 14 tháng năm 2023 Địa điểm: Trường Tiểu học Tân Quy Báo cáo viên: TS Trịnh Cam Ly Sách giáo khoa sử dụng: Sách Tiếng Việt – NXBGD - Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Vũ Thị Ân, Hoàng Thụy Thanh Tâm Nội dung bồi dưỡng: 4.1 Giới thiệu CT GTPT Tổng thể môn Ngữ Văn - Khi GV điều chỉnh ngữ liệu dạy học cần vào CT GDPT Tổng thể - Yêu cầu cần đạt: dùng để đánh giá trình dạy học + ĐỌC: *KĨ THUẬT ĐỌC Đọc đúng, diễn cảm văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ (gợi tả, lời thoại…); thể cảm xúc (ngữ điệu kể chuyện, tốc độ lời thoại, lúc chậm lúc nhanh…) Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút (thể phân hóa đối tượng học sinh) Đọc thầm (khi GV đọc mẫu HS đọc thầm, y/c HS đọc thầm để trả lời câu hỏi đọc hiểu…) với tốc độ nhanh lớp Sử dụng từ điển để tìm từ nghĩa từ Có tiết hướng dẫn HS cách tra cứu từ điển (Khi dạy GV phải xây dựng tình có vấn đề để GD, hình thành thói quen sử dụng từ điển cho HS) Ghi chép văn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu sổ tay GV rèn cho HS kỹ nghe – ghi * ĐỌC HIỂU Văn văn học Đọc hiểu nội dung Nhận biết số chi tiết nội dung văn bản; dựa vào gợi y1 hiểu điều tác giả muốn nói qua văn Tóm tắt văn truyện đơn giản Nhận biết chủ đề văn Đọc hiểu hình thức Nhận biết đặc điểm nhân vật qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại Nhận biết trình tự xếp việc câu chuyện theo quan hệ nhân Nhận biết quan hệ nhân vật câu chuyện thể qua cách xưng hơ Nhận biết hình ảnh thơ, lời thoại văn kịch Hiểu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa Liên hệ, so sánh, kết nối Nêu tình cảm, suy nghĩ than sau đọc văn Nêu câu chuyện, đoạn thơ mà yêu thích giải thích Nêu cách ứng xử than gặp tình tương tự nhân vật truyện Đọc mở rộng Ít 35 văn văn học loại độ dài tương đương văn học Thuộc lịng 10 đoạn thơ, thơ…có độ dài khoảng 80 chữ ĐỌC HIỂU Văn thông tin Đọc mở rộng: đọc tối thiểu 18 văn thông tin + VIẾT KĨ THUẬT VIẾT: Viết tên riêng tổ chức, quan Khơng cịn tả VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN: Quy trình viết Biết viết theo bước: xác định ND viết; quan sát cà tìm tư liệu để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đạon, bào; chỉnh sửa Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc… Thực hành viết Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia sẻ suy nghĩ, tình cảm việc Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện nghe, đọc Viết văn miêu tả vật, cối; sử dụng nhân hóa từ ngữ gợi lên đặc điểm bật đối tượng tả Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân nhân vật văn văn học người gần gũi, thân thiết Viết đoạn ngắn nêu lí thích câu chuyện đạ đọc, nghe Viết văn ngắn hướng dẫn bước thực công việc làm Viết báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè NĨI VÀ NGHE Nói Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độc tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệu để tăng hiệu giao tiếp Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, sơ đồ…) Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với sống Nói nghe tương tác Thực quy định thảo luận: nguyên tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề thảo luận Biết đóng góp ý kiến vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực Nghe Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng Ghi lại nội dung quan trọng nghe ý kiến người khác GV cần ý giao them nhiệm vụ nghe – ghi cho HS * Một số lưu ý: - Khơng cịn phân mơn mà có hoạt động - Vở BT không yêu cầu phải làm hết vào BT Nên chọn phân hóa, kiểm tra kỹ HS làm vào BT - Soạn KHBD theo đơn vị học, không soạn theo tiết III BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP Thời gian: Thứ Sáu, ngày 21 tháng năm 2023 Địa điểm: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Báo cáo viên: TS Lê Hồng Mai Sách giáo khoa sử dụng: Sách Tiếng Việt – NXBGD - Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Vũ Thị Ân, Hoàng Thụy Thanh Tâm Nội dung bồi dưỡng: 4.1 Thuận lợi, khó khăn, thách thức, mong muốn sử dụng SGK TV STST THUẬN LỢI - Sách thiết kế đẹp, ngữ liệu phong phú, đa dạng thể loại văn - Có gợi ý nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạy học - Tính mở tạo nhiều hội để GV sáng tạo KHÓ KHĂN, THÁCH THỬ - Lần GV sử dụng sách nên chưa có nhiều kinh nghiệm - Hoạt động mới: Đọc mở rộng - Hoạt động Nghe – ghi bị lược bỏ nhiều, gây khó khăn việc rèn kỹ nghe – ghi cho HS - Tính mở thách thức GV: Phải chuẩn bị kỹ ngữ liệu MONG MUỐN - Được chia sẻ, hướng dẫn thêm hình thức tổ chức – PP dạy học - Có thêm nguồn tài ngun hỗ trợ 4.2 Tìm hiểu chuỗi hoạt động học KHỞI - YCCĐ: kết nối, trải nghiệm SGK mang tính gợi ý ĐỘNG - Thời lượng: 3-5 phút Không thay hoạt động - Hình thức: Hát, câu đố, trị chơi, sắm vai, kể Khởi động Giới thiệu chuyện, chia sẻ… - Cách thức tổ chức: B1: Xác định yêu cầu cần đạt B2: Thực hành B3: Chia sẻ B4: Kết nối - Lưu ý: Tạo hứng thú, kết nối với học, khai thác kinh nghiệm HS, ý thời gian đọc Đọc GV HS đọc mẫu phần Luyện đọc ĐỌC MỞ RỘNG SGK gợi ý, GV giới thiệu nhiều đầu sách ĐMR củng cố, thực hành phần đọc lớp Có thể tổ chức ĐMR lớp kết hợp nhà Có yêu cầu dung lượng thời lượng nên rèn cho HS kỹ lựa chọn tác phẩm yêu cầu NÓI VÀ NGHE LUYỆN TỪ VÀ CÂU VIẾT Đánh giá khơng trọng HS có tả đủ phận hay không? Mà ý hướng dẫn HS viết từ ngữ, cảm xúc cá nhân, cấu trúc câu, thể loại văn… VẬN DỤNG Khi thực tích hợp với mơn học khác, hoạt động khác sử dụng tiêu chí môn TV để đánh giá 4.2 Kế hoạch dạy (Đính kèm KHBD) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tiếng Việt Chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Bài 2: Đoá hoa đồng thoại – Tiết 3: Viết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Khởi động Nói 1- thi viết, vẽ…dành cho thiếu nhi mà em biết; nêu đoán thân nội dung qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh họa Khám phá luyện tập 2.1 Đọc Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; Hiểu nội dung đọc: Cuộc thi “Đóa hoa đồng thoại” dành riêng hạng mục cho HS tiểu học nhằm khuyến khích phát tài sáng tác truyện đồng thoại em nhỏ 2.2 Nói nghe Biết trao đổi, đóng góp ý kiến họp nhóm bàn việc xây dựng tủ sách lớp 2.3 Viết Biết lập dàn ý cho văn kể lại câu chuyện đọc, nghe nói lịng trung thực nhân hậu Vận dụng Viết trang trí “Nội quy sử dụng tủ sách” lớp em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: hoa xoay phiếu đọc sách, sticker, sơ đồ phát triển ý tưởng, phiếu dàn ý Học sinh: bút, màu, dụng cụ trang trí