Đào hồng ngọc đánh giá tác dụng chống viêm in vitro của cao chiết từ thân cây hoàng liên ô rô lá dày mahonia bealei (fortune) khóa luận tốt nghiệp dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO HỒNG NGỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM IN VITRO CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY HỒNG LIÊN Ơ RƠ LÁ DÀY MAHONIA BEALEI (FORTUNE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO HỒNG NGỌC Mã sinh viên: 1801496 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM IN VITRO CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY HỒNG LIÊN Ơ RƠ LÁ DÀY MAHONIA BEALEI (FORTUNE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lý HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành nhất, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thu Hằng, người thầy bên cạnh sát sao, nhiệt tình hướng dẫn, cho em lời khuyên quý báu, tận tình bảo, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài để có kết cuối ngày hôm Bên cạnh em xin cảm ơn DS Đinh Đại Độ, DS Đinh Thị Kiều Giang, DS Nguyễn Thị Thủy, bạn em sinh viên nghiên cứu mơn Dược lý hỗ trợ em trình làm thực nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo dạy dỗ em suốt năm mái trường Đại học Dược Hà Nội nói chung mơn Dược lý nói riêng, cảm ơn thầy tận tâm với nghề, thầy người truyền cảm hứng, gương sáng lối sống đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chúng em Mặc dù cố gắng tạo điều kiện, song thời gian nghiên cứu ngắn, kiến thức thân hạn chế nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2023 Ngọc Đào Hồng Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân – Phân loại 1.1.3 Diễn biến trình viêm 1.1.4 Các tế bào tham gia vào trình viêm 1.1.5 Các chất trung gian tham gia vào trình viêm 1.1.6 Quá trình giải viêm 13 1.1.7 Các đích tác dụng chống viêm 14 1.1.8 Các mơ hình đánh giá tác dụng chống viêm in vitro 18 1.2 Tổng quan Hồng liên rơ dày Mahonia bealei (Fortune) Pynaert 20 1.2.1 Tên khoa học 20 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố 20 1.2.3 Bộ phận dùng 21 1.2.4 Thành phần hóa học 21 1.2.5 Tác dụng dược lý 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Chuẩn bị mẫu 23 2.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.1 Hóa chất 25 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 25 2.2.3 Dòng tế bào, hồng cầu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2 Chuẩn bị thuốc thử, mẫu thử 26 2.4.3 Đánh giá tác dụng chống viêm cao chiết ethanol thân Hồng liên rô dày Mahonia bealei 27 2.4.4 2.5 Đánh giá tác dụng chống viêmcủa cắn phân đoạn M bealei 31 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm cao chiết ethanol từ thân Hồng liên rơ Mahonia bealei 33 3.1.1 Khả ức chế ly giải màng hồng cầu 33 3.1.2 Khả ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 35 3.1.3 Ảnh hưởng cao chiết ethanol lên khả sống sót tế bào 37 3.1.4 Khả ức chế giải phóng TNF-α, IL-6 từ tế bào RAW 264.7 38 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm phân đoạn M bealei 41 3.2.1 Hiệu suất chiết xuất phân đoạn 41 3.2.2 Ảnh hưởng phân đoạn lên khả bảo vệ màng hồng cầu 41 3.2.3 Ảnh hưởng phân đoạn lên khả ức chế giải phóng NO 43 3.2.4 Ảnh hưởng phân đoạn lên khả sống sót RAW 264.7 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Tác dụng chống viêm cao chiết ethanol từ thân Mahonia bealei 46 4.1.1 Kết mơ hình ổn định màng hồng cầu 46 4.1.2 Kết mô hình ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 47 4.1.3 Kết đánh giá tác dụng ức chế giải phóng cytokin tiền viêm 49 4.2 Tác dụng chống viêm phân đoạn cao chiết M bealei 50 4.2.1 Kết mơ hình ổn định màng hồng cầu 51 4.2.2 Kết mơ hình ức chế giải phóng NO từ tế bào đại thực bào 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt AA Acid arachidonic BC Bạch cầu BH4 Tetrahydrobiopterin CTGHH Chất trung gian hóa học GM-CSF Yếu tố kích thích đại thực bào GlyCAM-1 Phân tử kết dính tế bào mang glycan-1 HETE Acid hydroxyeicosatetraenoic 5-HPETE Acid 5-hydroxyperoxyeicosatetraenoic ICAM Phân tử bám dính tế bào IFN Interferon LT Leukotrien LPS Lipopolysaccharid LX Lipoxin MAdCAM-1 Phân tử bám dính tế bào niêm mạc-1 MHC Phức hợp hịa hợp mơ PAF Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu PAMPs Các mẫu phân tử liên quan đến mầm bệnh PG Prostaglandin PPAR Receptor hoạt hóa yếu tố tăng sinh peroxisom PRPs Các thụ thể nhận diện mẫu TDKMM Tác dụng không mong muốn TLRs Các thụ thể giống Toll TSLP Lympho bào mô đệm tuyến ức ROS Các gốc oxy hoạt động SPMs Các chất trung gian giải viêm chuyên biệt SRS-A Các chất phản ứng chậm sốc phản vệ VCAM Phân tử kết dính tế bào mạch máu VEGF Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 1.2 Tên bảng Các phân tử kết dính tế bào nội mô bạch cầu Những tác động chất chuyển hóa acid arachidonic viêm Trang 1.3 Phân loại cytokin theo chất đáp ứng miễn dịch 10 1.4 Đặc điểm dạng đồng phân enzym NOS 12 1.5 Một số thuốc tác động lên cytokin điều trị bệnh tự miễn 16 2.1 Thành phần hỗn hợp phản ứng mẫu thí nghiệm đánh giá tác dụng bảo vệ màng hồng cầu 27 2.2 3.1 Thành phần hỗn hợp phản ứng mẫu thí nghiệm đánh giá tác dụng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 IC50 cao chiết ethanol M bealei khả ức chế ly giải màng hồng cầu 29 34 3.2 IC50 cao chiết ethanol M bealei khả ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 36 3.3 Hiệu suất chiết xuất phân đoạn từ cao khô ethanol M bealei 41 3.4 IC50 phân đoạn M bealei khả ức chế ly giải màng hồng cầu 43 3.5 IC50 phân đoạn M bealei khả ức chế giải phóng NO 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên Trang 1.1 Sơ đồ chất trung gian hóa học có nguồn gốc từ tế bào 1.2 Đặc điểm trình giải viêm diễn biến viêm 14 1.3 Sơ đồ số chế tác động lên sản phẩm chuyển hóa acid arachidonic 15 2.1 Hình ảnh cây, thân Hồng liên rơ dày – Mahonia bealei 23 2.2 Sơ đồ quy trình chiết cao chiết ethanol M bealei 24 2.3 Quy trình chiết phân đoạn cao chiết từ M bealei 25 2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 3.1 % Ức chế ly giải màng hồng cầu cao chiết ethanol M bealei 33 3.2 Đường cong sigmoid log (nồng độ) - % ức chế ly giải màng hồng cầu 34 3.3 Đường thẳng tuyến tính quan hệ nồng độ nitrit (µM) – OD 35 3.4 Khả ức chế giải phóng NO cao chiết ethanol 36 3.5 Ảnh hưởng cao chiết ethanol lên khả sống sót tế bào RAW 264.7 37 3.6 Đường thẳng tuyến tính nồng độ TNF-α (pg/mL) – OD 38 3.7 Ảnh hưởng cao chiết ethanol lên khả giải phóng TNF-α từ tế bào RAW 264.7 39 3.8 Đường thẳng tuyến tính nồng độ IL-6 (pg/mL) – OD 40 3.9 Ảnh hưởng cao chiết ethanol lên khả giải phóng IL-6 từ tế bào RAW 264.7 40 3.10 Khả ổn định màng hồng cầu phân đoạn M bealei 42 3.11 Nồng độ NO mẫu thử phân đoạn cao chiết M bealei 43 3.12 % Tế bào sống sót phân đoạn cao chiết M bealei 45 gây viêm Do đó, nồng độ LPS cao huyết tương gây viêm hệ thống dẫn đến số tình trạng bệnh lý viêm mãn tính [59], [80] Tác dụng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 bị kích thích LPS cao chiết ethanol từ thân M bealei dải nồng độ từ 6,25 - 200µg/ml cho thấy cao chiết nghiên cứu làm giảm lượng NO sản xuất có ý nghĩa so với mẫu chứng (p < 0,0001) Khả ức chế giải phóng NO cao chiết ethanol Hồng liên rơ thể thơng qua giá trị IC50 = 5,803µg/mL (4,365 – 7,304µg/mL), thấp nhiều lần so với thuốc chứng dương Indomethacin có IC50 = 67,01µg/mL (60,97 – 73.76µg/mL) Đánh giá ảnh hưởng cao chiết ethanol từ thân Mahonia bealei với dải nồng độ 6,25 - 200µg/mL khả sống tế bào RAW 264.7 cho thấy cao chiết ethanol 6,25 - 100µg/mL khơng làm giảm số lượng tế bào có ý nghĩa Điều cho thấy, tác dụng ức chế giải phóng NO mẫu nghiên cứu khơng phải độc tính tế bào Kết tương đồng với kết chứng minh tác dụng ức chế giải phóng NO cao chiết Mahonia bealei sử dụng dung môi chiết xuất khác Weicheng Hu cộng vào năm 2016 [33], hay nghiên cứu Huang Y cộng năm 2020 cao chiết M bealei dùng hỗn hợp dung môi MeOH/HCl (100/1) nồng độ 7,80 μg/mL làm giảm có ý nghĩa lượng NO giải phóng so với mẫu chứng (p < 0,01) mà không gây độc tế bào nồng độ cao chiết nghiên cứu [35] Trong cao chiết từ Hồng liên rơ dày chứa thành phần alkaloid berberin, palmatin, jatrorrhizin xác định kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) chứng minh có tác dụng dược lý chống nhiễm khuẩn, chống viêm chống oxy hóa [23], [92], [34], [91] Khi tiến hành đánh giá trực tiếp tác dụng berberin palmatin khả ức chế giải phóng NO từ đại thực bào bị kích thích viêm, Liu A cộng (2017) khẳng định khả làm giảm giải phóng NO trình viêm hai hoạt chất [53] Các alkaloid có tác dụng ức chế enzym iNOS enzym quan trọng trình tổng hợp NO, qua làm ức chế giải phóng NO từ đại thực bào bị viêm Cơ chế Weicheng Hu cộng (2016) [33] Yi Lin cộng (2018) [91] xác định thông qua kỹ thuật Realtime PCR tiến hành phân tính RNA thơng tin (mRNA) enzym iNOS mẫu thử chứa cao chiết nước, cao chiết cồn phân đoạn CH2Cl2 M bealei tế bào RAW 264.7 bị kích thích viêm, kết luận biểu iNOS giảm mẫu thử chứa cao chiết nghiên cứu mức độ tác dụng phụ thuộc vào nồng độ mẫu thử [33], [91] Kết từ nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế giải phóng NO cao chiết ethanol Mahonia oiwakensis giàu hợp chất alkaloid protoberberin thuộc họ Hồng liên mơ hình gây viêm phù nề bàn chân chuột carrageenan tác giả Chao J vào năm 48 2009 khẳng định chế làm giảm hàm lượng NO so với lô chứng khơng điều trị có liên quan đến biểu enzym iNOS [20] Đồng thời, nhiều nghiên cứu hợp chất polyphenol, phenolic nguồn gốc thực vật có tác dụng ức chế enzym tiền viêm COX-2, iNOS hay ức chế kinase truyền tín hiệu (c-Jun-terminal kinase, p38 MAP kinase,…) yếu tố phiên mã khác từ làm giảm biểu iNOS COX-2 [13], [18] Do đó, kết khả ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích viêm LPS cao chiết ethanol thân M bealei hoàn toàn phù hợp với tác dụng dược lý thành phần hóa học xác định mẫu dược liệu nghiên cứu 4.1.3 Kết đánh giá tác dụng ức chế giải phóng cytokin tiền viêm Các cytokin tiền viêm yếu tố hoại tử khối u TNF-α, IL-1β IL-6 tiết giai đoạn đầu đáp ứng viêm công nhận dấu hiệu bệnh viêm cấp tính mãn tính khác TNF-α cytokin quan trọng mạng lưới cytokin gây viêm, giúp tạo giải phóng IL-1β IL-6 hay làm tăng độ nhạy cảm tế bào mô với TNF-α [33] Để đánh giá sâu chế chống viêm Hồng liên rơ dày, tiến hành đánh giá tác dụng cao chiết ethanol M bealei mô hình ức chế giải phóng TNF-α IL-6 tế bào RAW 264.7 bị kích thích viêm LPS Dựa kết nghiên cứu ổn định màng hồng cầu, ức chế giải phóng NO độc tính mẫu nghiên cứu tế bào, đề tài đánh giá tác dụng ức chế giải phóng TNF-α IL-6 cao chiết ethanol thân M bealei ba nồng độ 25, 50 100µg/mL Hàm lượng TNF-α giảm tăng nồng độ cao chiết , nhiên nồng độ 100µg/mL ức chế giải phóng TNF-α có ý nghĩa so với mẫu chứng (p < 0,05) Trong ba nồng độ khảo sát làm giảm hàm lượng cytokin IL-6 có ý nghĩa so với mẫu chứng (p < 0,05), tác dụng ức chế giải phóng cytokin IL-6 tốt nồng độ 50µg/mL Có nhiều chứng giải thích cho tượng giảm sản xuất cytokin gây viêm TNF-α, IL-6 hay IL-1β cho liên quan đến việc ức chế hoạt hóa yếu tố chép nhân NF-κB Sự hoạt động NF-κB làm điều chỉnh phản ứng khác tế bào, bao gồm trình chết theo chương trình, tăng sinh, viêm thực bào NF-κB yếu tố quan trọng điều hòa gen liên quan đến đáp ứng viêm iNOS, COX-2 TNF-α, IL-6, IL-1, [33] Yếu tố phiên mã NF-κB bao gồm hai protein p65 p50, tiểu đơn vị p65 đóng vai trị then chốt việc tăng cường hoạt động phiên mã phản ứng chép qua trung gian NF-κB Ở trạng thái chưa kích thích, p65 giữ tế bào chất cách liên kết với IB Khi kích thích, q trình phosphoryl hóa phân hủy IB diễn ra, tiểu đơn vị NF-κB p65 giải phóng di chuyển vào nhân liên kết với vùng khởi động gen cytokin 49 gây viêm Vì vậy, ức chế hoạt động phiên mã NF-κB giúp giảm biểu cytokin gây viêm [22], [61], [83] Các nghiên cứu cụ thể tiến hành cao chiết methanol, dicloromethan Hồng liên rơ dày, hay cao chiết ethanol, cao chiết nước Mahonia bealei trồng thu hái tự nhiên khẳng định cao chiết nghiên cứu có tác dụng ức chế giải phóng TNF-α IL-6 phụ thuộc vào nồng độ theo chế [33], [35], [91] Đồng thời, đánh giá in vivo mơ hình chuột bị gây viêm phổi cấp LPS điều trị cao chiết nghiên cứu làm giảm có ý nghĩa TNF-α IL-6 so với lô chuột không điều trị (p < 0,05) [33], [39] Tuy nhiên, nồng độ 100µg/mL cao chiết ethanol M bealei tương quan liều lượng – đáp ứng tác dụng ức chế giải phóng IL-6 thấp hai nồng độ 25, 50 µg/mL liên quan đến độc tính miễn dịch làm tăng biểu gen mã hóa IL-6 [61] Khả ức chế giải phóng cytokin nhờ tác dụng ba alkaloid gồm berberin, palmatin, jatrorrhizin Jung Chao cộng xác định vào năm 2009 phân tích thấy có tới gần 35% alkaloid protoberberin cao chiết ethanol từ rễ M oiwakensis chi Mahonia với Hồng liên rơ dày [20] Berberin xác nhận có tác dụng ức chế giải phóng tác nhân gây viêm IL-1β TNF-α cách ức chế thối hóa IκB tế bào biểu mơ phổi người (A-549) kích thích viêm LPS [50] Đồng thời số hoạt chất flavonoid xác định giúp giảm biểu cytokin, chemokin đáp ứng viêm quercetin, hydroxytyrosol, kaempferol,… [74] Ví dụ quercetin nhóm tác giả Sul O cộng (2021) chứng minh có khả làm giảm đáng kể trình chuyển vị NF-κB vào nhân tế bào biểu mô phổi bị kích thích viêm LPS từ điều chỉnh biểu số cytokine gây viêm TNF-α, IL-1β IL-6 Thêm vào nhờ tác dụng chống oxy hóa mạnh, quercetin điều chỉnh q trình stress oxy hóa giúp chống lại tình trạng viêm LPS gây [80] 4.2 Tác dụng chống viêm phân đoạn cao chiết M bealei Từ ba mơ hình đánh giá tác dụng chống viêm cao chiết ethanol thân Mahonia bealei cho thấy Hồng liên rơ dày có tiềm chống viêm tốt Thành phần dược liệu thường phức tạp, nhiên lại có một vài hợp chất hóa học hỗn hợp toàn phần dược liệu cho tác dụng dược lý tốt Ví dụ strychnin hạt Mã tiền, vincristin vinblastin Dừa cạn, paclitaxen Taxus, quinin quinidin từ Canh kina,… Để tách riêng hoạt chất nhằm xác định mặt cấu trúc, làm chất chuẩn hay nghiên cứu tác dụng dược lý định hướng cho nghiên cứu phát triển thuốc tương lai, trước hết cần tiến hành phân đoạn cao chiết toàn phần để thu hoạt chất có đặc đính lý hóa học tương tự phân đoạn [31] 50 Có nhiều phương pháp sử dụng để phân đoạn từ hỗn hợp cao chiết thô ban đầu, phương pháp kinh điển kết tinh phân đoạn, chưng cất phân đoạn, kỹ thuật chiết lỏng – lỏng hay kỹ thuật sắc ký đại,… [31] Một yếu tố quan trọng chiết xuất dược liệu bên cạnh kỹ thuật sử dụng lựa chọn dung mơi chiết xuất có tính chọn lọc hịa tan tốt, tức có khả hịa tan tối đa hoạt chất mong muốn, tối thiểu thành phần tạp kèm Để chiết xuất nhóm hoạt chất alkaloid, flavonoid thường sử dụngcác dung môi hữu không phân cực chloroform, dicloromethan, ether, aceton,…[31], [73] Trong hợp chất polyphenol thu hàm lượng cao chiết xuất dung môi độ phân cực trung bình nhóm cồn [31] Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành thực kỹ thuật chiết phân bố lỏng – lỏng từ cao chiết ethanol thân Mahonia bealei bốn loại dung môi có độ phân cực tăng dần n-hexan, dicloromethan, ethylacetat butanol Cuối thu phân đoạn cao chiết khác nhau, đánh giá tác dụng chống viêm phân đoạn hai mơ hình ổn định màng hồng cầu ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích viêm LPS, đồng thời khảo sát độc tính phân đoạn chiết xuất dòng tế bào 4.2.1 Kết mơ hình ổn định màng hồng cầu Tại nồng độ 100µg/mL, năm phân đoạn n-hexan, CH2Cl2, ethylacetat, butanol nước thể tác dụng ức chế ly giải màng hồng cầu có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,0001) Dựa kết IC50, khả giúp ổn định màng hồng cầu phân đoạn theo thứ tự sau: CH2Cl2 > cao chiết ethanol > butanol > ethylacetat > n-hexan > nước Như vậy, phân đoạn CH2Cl2 có chứa nhiều hợp chất alkaloid, flavonoid có tác dụng ổn định màng hồng cầu cao phân đoạn chiết xuất dung môi phân cực ethylacetat, butanol nước Mặc dù, n-hexan có độ phân cực thấp dicloromethan thể tác dụng bảo vệ màng hồng cầu số phân đoạn khác phụ thuộc vào độ phân cực dung mơi khả chiết xuất hoạt chất cịn phụ thuộc vào tính chọn lọc dung mơi; độ tan hoạt chất hiệu suất chiết Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu n-hexan có gây ảnh hưởng đến hoạt động enzym acetylcholinesterase màng tế bào hồng cầu ngun nhân làm giảm tính bền màng hồng cầu mơ hình gây ly giải màng hồng cầu [44], [82] Một chế khác giúp bảo vệ ổn định màng hồng cầu số thành phần hoạt chất cao chiết (như flavonoid) gắn với màng tế bào giúp ngăn cản tương tác mặt vật lý với tác nhân gây hại Đồng thời cịn làm thay đổi điện tích màng dẫn đến hình thành lực đẩy ngăn cản tác nhân gây hại tiếp xúc phá vỡ màng hồng cầu [64] Nghiên cứu tác giả Lateef Akinpelu cộng vào năm 2019 đánh giá tác dụng bảo vệ màng hồng cầu phân đoạn cao chiết khác từ 51 Milicia excelsa giàu hoạt chất flavonoid terpenoid cho kết tương tự n-hexan phân đoạn thể tác dụng tốt nhất, để xác định cách xác chế tác dụng phân đoạn cần dựa liệu quang phổ UV-VIS để định tính cách hoạt chất phân tách phân đoạn [12] Trong đó, hoạt chất phenolic cấu trúc gồm nhiều nhóm -OH nên tương đối phân cực có xu hướng tan dung mơi phân cực nhóm cồn, tác dụng bảo vệ màng hồng cầu phân đoạn butanol > ethylacetat > nước 4.2.2 Kết mơ hình ức chế giải phóng NO từ tế bào đại thực bào Tương tự mơ hình bảo vệ màng hồng cầu, nồng độ 100µg/mL phân đoạn CH2Cl2 làm giảm hàm lượng NO tốt năm phân đoạn, khác biệt tác dụng so với cao chiết ethanol M bealei hay phân đoạn n-hexan, ethylacetat butanol (p > 0,05) Tác dụng ức chế giải phóng NO phân đoạn dựa giá trị IC50 theo thứ tự sau: n-hexan > CH2Cl2 > cao chiết ethanol > butanol > ethylacetat > nước Các nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế giải phóng NO phân đoạn cao chiết từ nhiều nguồn dược liệu khác Taraxacum officinale, loài Lamiaceae, Broccoli Florets,… cho thấy phân đoạn chiết xuất từ dung mơi phân cực n-hexan cloromethan cho tác dụng tốt phân đoạn dùng dung môi phân cực, thấy hàm lượng alkaloid, flavonoid phân đoạn ảnh hưởng đến trình giải phóng NO tế bào RAW 264.7 [43], [37], [66] Tuy nhiên, đánh giá độc tính phân đoạn tế bào RAW 264.7 nồng độ 100µg/mL, phân đoạn n-hexan gây độc tế bào nhiều tỉ lệ phần trăm sống sót cịn 59,49%, phân đoạn cịn lại khơng ảnh hưởng có ý nghĩa đến số lượng tế bào sống sót Vì vậy, phần nguyên nhân dẫn đến giảm lượng NO giải phóng thực phản ứng phân đoạn n-hexan Weicheng Hu cộng vào năm 2016 tiến hành đánh giá tác dụng chống viêm phân đoạn cao chiết Mahonia bealei đưa khẳng định phân đoạn CH2Cl2 cho tác dụng chống viêm tốt mơ hình ức chế giải phóng NO năm phân đoạn khảo sát nồng độ 100µg/mL [33] Kết thống với kết nhóm nghiên cứu, điều thấy có tương đồng thân M bealei thành phần số hoạt chất Tuy nhiên, khác với kết Weicheng Hu cộng phân đoạn butanol phân đoạn nước khơng làm giảm sản xuất NO có ý nghĩa so với mẫu chứng, cao chiết thân M bealei hai phân đoạn thể tác dụng ức chế giải phóng NO có ý nghĩa Sự khác biệt kết giải thích dựa khác thành phần, hàm lượng hoạt chất alkaloid, flavonoid cao chiết từ thân, cành so với cao chiết từ Hồng liên rơ dày Hầu hết alkaloid dạng base có độ phân cực trung bình thu sử dụng dung môi chloroform, dicloromethan, diethylether hay phổ biến ethanol để chiết xuất [31], đồng thời 52 nghiên cứu chiết xuất phân đoạn từ cao chiết nước M bealei Weicheng Hu vào năm 2011 xác định phần lớn hoạt chất có hoạt tính (các aklaloid berberin) tồn phân đoạn dicloromethan nhiều so với hai phân đoạn ethylacetat n-hexan [34] Ngoài alkaloid berberin, palmatin,… thường chiếm tỉ lệ lớn thành phần hoạt tính sinh học họ Hồng liên, hợp chất phenolic hạn chế đáp ứng viêm tế bào RAW 264.7 thông qua chế giảm biểu chuyển vị NF-κB hay hoạt động MAP kinase nhiều tác giả chứng minh loại dược liệu khác [72], [70] Vì vậy, kết ức chế giải phóng NO phân đoạn có tương đồng với khả ức chế ly giải màng hồng cầu chúng tác dụng phân đoạn butanol > ethylacetat > nước Dựa kết phân tích trên, thấy phân đoạn dicloromethan CH2Cl2 thể tiềm chống viêm tốt năm phân đoạn M bealei khảo sát: theo chế giúp ổn định màng hồng cầu, ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích viêm LPS mà không gây độc tế bào dãy nồng độ khảo sát ≤ 100µg/mL Kết thống với kết nhóm tác giả Weicheng Hu (2016) cao chiết CH2Cl2 M bealei, cao chiết phân đoạn CH2Cl2 từ thân Hồng liên rơ dày hồn tồn có sở khoa học để tiếp tục tiến hành nghiên cứu đánh giá tìm hiểu sâu chế chống viêm khác, đồng thời xác định thành phần hoạt chất; nhóm hoạt chất thu phân đoạn để định hướng nghiên cứu phát triển thuốc tương lai 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài “Đánh giá tác dụng chống viêm in vitro cao chiết từ thân Hoàng liên rơ dày Mahonia bealei (Fortune)”, nhóm nghiên cứu thu kết sau: Đánh giá tác dụng chống viêm in vitro cao chiết ethanol thân Hồng liên rơ: • Tác dụng bảo vệ màng hồng cầu: cao chiết ethanol M bealei có tác dụng ổn định màng hồng cầu phụ thuộc vào nồng độ, dãy nồng độ từ 25 – 500µg/mL ức chế ly giải màng hồng cầu có ý ngha IC50 = 47,71àg/mL (41,63 54,09àg/mL) ã Tỏc dng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích LPS: dãy nồng độ từ 6,25 - 200µg/ml cao chiết ethanol làm giảm giải phóng NO có ý nghĩa, tác dụng phụ thuộc vào nng IC50 = 5,803àg/ml (4,365 - 7,304àg/ml) ã c tính tế bào RAW 264.7: cao chiết ethanol M bealei không ảnh hưởng đến sống tế bào RAW 264.7 nng t 6,25 - 100àg/mL ã Ức chế giải phóng cytokin gây viêm TNF-α IL-6: cao chiết ethanol thể tác dụng ức chế giải phóng TNF-α nồng độ 100µg/mL Tác dụng ức chế giải phóng IL-6 ba nồng độ 25, 50 100µg/mL, tốt 50µg/mL Như vậy: cao chiết ethanol từ thân Mahonia bealei có tiềm chống viêm tốt, không gây độc tế bào RAW 264.7 dãy nồng độ 6,25 – 100µg/mL Đánh giá tác dụng chống viêm phân đoạn chiết xuất từ cao chiết ethanol Hồng liên rơ: • Tác dụng ức chế ly giải màng hồng cầu theo thứ tự sau: CH2Cl2 > cao chiết ethanol > butanol > ethylacetat > n-hexan > nước Phân đoạn CH2Cl2 thể tác dụng bảo vệ màng hồng cầu tốt vi IC50 = 32,21àg/mL ã Tỏc dng c ch gii phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích LPS tuân theo thử tự sau: n-hexan > CH2Cl2 > cao chiết ethanol > butanol > ethylacetat > nước IC50 (n-hexan) = 1,08µg/mL, Tại nồng độ 100µg/mL, phân đoạn CH2Cl2 làm giảm hàm lượng NO nhiều phân đoạn • Độc tính tế bào RAW 264.7: nồng độ 100µg/mL, phân đoạn n-hexan làm giảm số lượng tế bào sống sót có ý nghĩa (< 80%) Như vậy: năm phân đoạn chiết xuất từ cao chiết ethanol M bealei phân đoạn CH2Cl2 thể tác dụng chống viêm tốt nhất: bảo vệ màng hồng cầu, ức chế giải phóng NO mà không gây độc tế bào RAW 264.7 nồng độ < 100µg/mL 54 Kiến nghị: Từ kết thu được, đề tài xin đề xuất: • Với cao chiết ethanol từ thân Mahonia bealei: - Tìm hiểu thêm tác dụng chống viêm cao chiết nghiên cứu mơ hình đánh giá ảnh hưởng mẫu thử mức độ biểu gen có liên quan - Tiếp tục phát triển đánh giá tác dụng chống viêm in vivo, độc tính cấp/bán trường diễn cao chiết ethanol Hồng liên rơ dày • Trên phân đoạn CH2Cl2: - Tiếp tục tìm hiểu chế chống viêm phân đoạn dicloromethan loại cytokin tiền viêm chống viêm, biểu gen liên quan đến phản ứng viêm - Xác định phân lập hoạt chất/nhóm hoạt chất chiếm ưu từ phân đoạn CH2Cl2, sau đánh giá tác dụng chống viêm chất phân lập 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Vân Anh (2019), Triển khai mơ hình invitro sàng lọc tác dụng chống viêm thuốc áp dụng đánh giá tác dụng số dược liệu tiềm năng, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, pp 116-123 Đại học Y Hà Nội Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh (2012), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, pp 209-230 Nguyễn Thị Mai Hương (2006), Tổng quan hóa sinh viêm thuốc điều trị viêm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Đại học Dược Hà Nội Bùi Văn Hướng, Ngô Đức Phương, et al (2017), "Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Hoàng liên ô rô dày (Mahonia bealei (Fortune) Pynaert) Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, pp 51-57 Bùi Văn Hướng, Bùi Văn Thanh, et al (2017), "Nghiên cứu nhân giống loài Hồng liên rơ dày (Mahonia Bealei (Fortune) Pynaert) phương pháp giâm hom", Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, pp 1247-1251 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 192 Lê Đình Roanh, Nguyễn Văn Chủ (2009), Bệnh học viêm bệnh nhiễm khuẩn, Nhà xuất Y học, pp 7-44 Nguyễn Thị Phương Trang, Vũ Thị Huế, et al (2020), "Đánh giá khả phân loại vùng gen ITS-rDNA lồi Hồng liên rơ dày (Mahonia bealei (Fortune) Pynaert) Việt Nam", Khoa học Y-Dược, pp 12-17 10 Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc VIệt Nam tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 956-958 Tiếng Anh 11 Aidoo D B., Konja D., et al (2021), "Protective Effect of Bergapten against Human Erythrocyte Hemolysis and Protein Denaturation In Vitro", Int J Inflam, 2021, pp 1279359 12 Akinpelu Lateef, Idowu Olawuni, et al (2019), "Spectroscopic analysis and antiinflammatory effects of Milicia excelsa (Moraceae) leaf and fractions", GSC Biological and Pharmaceutical Sciences, 6, pp 051-060 13 Alvarez-Suarez J M., Carrillo-Perdomo E., et al (2017), "Anti-inflammatory effect of Capuli cherry against LPS-induced cytotoxic damage in RAW 264.7 macrophages", Food Chem Toxicol, 102, pp 46-52 14 Asgary S., Naderi G., et al (2005), "Protective effect of flavonoids against red blood cell hemolysis by free radicals", Exp Clin Cardiol, 10(2), pp 88-90 15 Bak Min-Ji, Truong Van Long, et al (2013), "Anti-Inflammatory Effect of Procyanidins from Wild Grape (Vitis amurensis) Seeds in LPS-Induced RAW 264.7 Cells", Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2013, pp 409321 16 Biffl W L., Moore E E., et al (1996), "Interleukin-6 in the injured patient Marker of injury or mediator of inflammation?", Ann Surg, 224(5), pp 647-64 17 Blonska M., Czuba Z P., et al (2003), "Effect of flavone derivatives on interleukin1beta (IL-1beta) mRNA expression and IL-1beta protein synthesis in stimulated RAW 264.7 macrophages", Scand J Immunol, 57(2), pp 162-6 18 Bu S Y., Lerner M., et al (2008), "Dried plum polyphenols inhibit osteoclastogenesis by downregulating NFATc1 and inflammatory mediators", Calcif Tissue Int, 82(6), pp 475-88 19 Buckle Derek R., Hedgecock Charles J R (1997), "Drug targets in inflammation and immunomodulation", Drug Discovery Today, 2(8), pp 325-332 20 Chao J., Lu T C., et al (2009), "Analgesic and anti-inflammatory activities of ethanol root extract of Mahonia oiwakensis in mice", J Ethnopharmacol, 125(2), pp 297-303 21 Dinarello C A (2010), "Anti-inflammatory Agents: Present and Future", Cell, 140(6), pp 935-50 22 Dong L., Zhang Y., et al (2017), "In vivo and in vitro anti-inflammatory effects of ethanol fraction from Periploca forrestii Schltr", Chin J Integr Med, 23(7), pp 528534 23 Fan Gang, Zhang Meng, et al (2012), "Quality evaluation and species differentiation of Rhizoma coptidis by using proton nuclear magnetic resonance spectroscopy", Analytica chimica acta, 747, pp 76-83 24 Feehan K T., Gilroy D W (2019), "Is Resolution the End of Inflammation?", Trends Mol Med, 25(3), pp 198-214 25 Fullerton J N., Gilroy D W (2016), "Resolution of inflammation: a new therapeutic frontier", Nat Rev Drug Discov, 15(8), pp 551-67 26 Granger Donald L., Taintor Read R., et al (1996), "Measurement of nitrate and nitrite in biological samples using nitrate reductase and Griess reaction", Methods in Enzymology, Academic Press, 268, pp 142-151 27 Grinberg L N., Rachmilewitz E A., et al (1994), "Protective effects of rutin against hemoglobin oxidation", Biochem Pharmacol, 48(4), pp 643-9 28 Grossman S C., Porth C M (2013), Porth's pathophysiology: Concepts of altered health states: Ninth edition 29 Guzik T J., Korbut R., et al (2003), "Nitric oxide and superoxide in inflammation and immune regulation", J Physiol Pharmacol, 54(4), pp 469-87 30 He Jian-Ming, Mu Qing (2015), "The medicinal uses of the genus Mahonia in traditional Chinese medicine: An ethnopharmacological, phytochemical and pharmacological review", Journal of Ethnopharmacology, 175, pp 668-683 31 Houghton Peter J., Raman Amala (1998), Laboratory Handbook for the Fractionation of Natural Extracts, Springer US 32 Hu W., Zhou J., et al (2019), "Target-Guided Isolation of Three Main Antioxidants from Mahonia bealei (Fort.) Carr Leaves Using HSCCC", Molecules, 24(10) 33 Hu W., Wu L., et al (2016), "The dichloromethane fraction from Mahonia bealei (Fort.) Carr leaves exerts an anti-inflammatory effect both in vitro and in vivo", J Ethnopharmacol, 188, pp 134-43 34 Hu Weicheng, Yu Lingling, et al (2011), "Antioxidant and antiproliferative properties of water extract from Mahonia bealei (Fort.) Carr leaves", Food and Chemical Toxicology, 49(4), pp 799-806 35 Huang Y, Su Y, et al (2020), "Cultivars of Mahonia bealei (Fort.) Carr as a source of potential natural product with anti-Alzheimer's Disease activity", Frontiers in Drug, Chemistry and Clinical Research 36 Huang Y., Cai T., et al (2016), "Research Advances in the Intervention of Inflammation and Cancer by Active Ingredients of Traditional Chinese Medicine", J Pharm Pharm Sci, 19(1), pp 114-26 37 Hwang J H., Lim S B (2014), "Antioxidant and Anti-inflammatory Activities of Broccoli Florets in LPS-stimulated RAW 264.7 Cells", Prev Nutr Food Sci, 19(2), pp 89-97 38 Jeney V (2018), "Pro-Inflammatory Actions of Red Blood Cell-Derived DAMPs", Exp Suppl, 108, pp 211-233 39 Kakar Mohib, Saeed Muhammad, et al (2019), "Phytochemistry and medicinal values of Mahonia bealei: A review", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 18, pp 2219-2227 40 Karen Whalen, et al (2015), Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Wolters Kluwer, pp 447-457 41 Karinchai J., Budluang P., et al (2021), "Bioassay-guided study of the antiinflammatory effect of Anoectochilus burmannicus ethanolic extract in RAW 264.7 cells", J Ethnopharmacol, 280, pp 114452 42 Katzung, B.G., et al (2012), Basic and Clinical Pharmacology 12th edition, McGraw-Hill Medical, pp 636-642 43 Koh Y J., Cha D S., et al (2010), "Anti-inflammatory effect of Taraxacum officinale leaves on lipopolysaccharide-induced inflammatory responses in RAW 264.7 cells", J Med Food, 13(4), pp 870-8 44 Korpela M., Tähti H (1986), "The effect of selected organic solvents on intact human red cell membrane acetylcholinesterase in vitro", Toxicol Appl Pharmacol, 85(2), pp 257-62 45 Kumar V, Abbas A, et al (2015), Robbins and Cotran Pathologic Basis of Disease, Elsevier Saunders, pp 69-112 46 Kumar S., Pandey A K (2013), "Chemistry and biological activities of flavonoids: an overview", ScientificWorldJournal, 2013, pp 162750 47 Kumar Vijender, Bhat Zulfiqar, et al (2011), "In-vitro anti-inflammatory activity of leaf extracts of Basella alba Linn", International Journal of Drug Development & Research, 3, pp 176-179 48 Lale A., Herbert J M., et al (1996), "Ability of different flavonoids to inhibit the procoagulant activity of adherent human monocytes", J Nat Prod, 59(3), pp 273-6 49 Laurence Brunton, Bruce Chabner, et al Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, pp 959-1005 50 Lee C H., Chen J C., et al (2007), "Berberine suppresses inflammatory agentsinduced interleukin-1beta and tumor necrosis factor-alpha productions via the inhibition of IkappaB degradation in human lung cells", Pharmacol Res, 56(3), pp 193-201 51 Lee H N., Shin S A., et al (2018), "Anti‑inflammatory effect of quercetin and galangin in LPS‑stimulated RAW264.7 macrophages and DNCB‑induced atopic dermatitis animal models", Int J Mol Med, 41(2), pp 888-898 52 Li A R., Zhu Y., et al (2007), "Antimicrobial activity of four species of Berberidaceae", Fitoterapia, 78(5), pp 379-81 53 Liu A., Liu S., et al (2021), "Phosphoproteomics Reveals Regulation of Secondary Metabolites in Mahonia bealei Exposed to Ultraviolet-B Radiation", Front Plant Sci, 12, pp 794906 54 Ma H D., Deng Y R., et al (2013), "Traditional Chinese medicine and immune regulation", Clin Rev Allergy Immunol, 44(3), pp 229-41 55 Mackay C R (2008), "Moving targets: cell migration inhibitors as new antiinflammatory therapies", Nat Immunol, 9(9), pp 988-98 56 Maniscalco M., Sofia M., et al (2007), "Nitric oxide in upper airways inflammatory diseases", Inflamm Res, 56(2), pp 58-69 57 Miyasaki Y., Rabenstein J D., et al (2013), "Isolation and characterization of antimicrobial compounds in plant extracts against multidrug-resistant Acinetobacter baumannii", PLoS One, 8(4), pp e61594 58 Mogana R., Teng-Jin K., et al (2013), "The Medicinal Timber Canarium patentinervium Miq (Burseraceae Kunth.) Is an Anti-Inflammatory Bioresource of Dual Inhibitors of Cyclooxygenase (COX) and 5-Lipoxygenase (5-LOX)", ISRN Biotechnol, 2013, pp 986361 59 Mohammad S., Thiemermann C (2020), "Role of Metabolic Endotoxemia in Systemic Inflammation and Potential Interventions", Front Immunol, 11, pp 594150 60 Mounnissamy V M., Kavimani S., et al (2008), "Evaluation of Anti-inflammatory and Membrane stabilizing property of Ethanol Extract of Cansjera rheedii J", Gmelin (Opiliaceae) Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, 6, pp 235237 61 Nguyen T H., Nachtergael A., et al (2020), "Anti-inflammatory properties of the ethanol extract from Clerodendrum cyrtophyllum Turcz based on in vitro and in vivo studies", J Ethnopharmacol, 254, pp 112739 62 Okoli Charles, Akah Peter, et al (2008), "Acanthus montanus: An experimental evaluation of the antimicrobial, anti-inflammatory and immunological properties of a traditional remedy for furuncles", BMC complementary and alternative medicine, 8, pp 27 63 Overbergh L., Giulietti A., et al (2003), "The use of real-time reverse transcriptase PCR for the quantification of cytokine gene expression", J Biomol Tech, 14(1), pp 33-43 64 Oyedapo O., Akinpelu Bolajoko, et al (2010), "Red blood cell membrane stabilizing potentials of extracts of Lantana camara and its fractions", International Journal of Plant Physiology and Biochemistry, 2, pp 46-51 65 Panigrahy D., Gilligan M M., et al (2021), "Resolution of inflammation: An organizing principle in biology and medicine", Pharmacol Ther, 227, pp 107879 66 Parsa Khankandi H., Behzad S., et al (2019), "Effects of Some Lamiaceae Species on NO Production and Cell Injury in Hydrogen Peroxide-induced Stress", Iran J Pharm Res, 18(2), pp 826-835 67 Promega, Griess Reagent System - Instructions For Use Of Product G2930 2009, Promega 68 Pyrkosz-Biardzka Katarzyna, Kucharska Alicja, et al (2014), "A Comprehensive Study on Antioxidant Properties of Crude Extracts from Fruits of Berberis vulgaris L., Cornus mas L and Mahonia aquifolium Nutt", Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 64 69 Ranasinghe P., Ranasinghe P., et al (2012), "In vitro erythrocyte membrane stabilization properties of Carica papaya L leaf extracts", Pharmacognosy Res, 4(4), pp 196-202 70 Robbins K S., Greenspan P., et al (2016), "Effect of pecan phenolics on the release of nitric oxide from murine RAW 264.7 macrophage cells", Food Chem, 212, pp 681-7 71 Roe K (2021), "An inflammation classification system using cytokine parameters", Scand J Immunol, 93(2), pp e12970 72 Ryu S J., Choi H S., et al (2015), "Oleuropein suppresses LPS-induced inflammatory responses in RAW 264.7 cell and zebrafish", J Agric Food Chem, 63(7), pp 2098-105 73 Salamah Nirmeen, Ningsih D (2017), "Total alkaloid content in various fractions of Tabernaemonata sphaerocarpa Bl (Jembirit) leaves", IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 259, pp 012017 74 Santangelo C., Varì R., et al (2007), "Polyphenols, intracellular signalling and inflammation", Ann Ist Super Sanita, 43(4), pp 394-405 75 Sarveswaran Ranuja, Jayasuriya W J A Banukie, et al (2017), "In vitro assays to investigate the anti-inflammatory activity of herbal extracts: A Review", World Journal of Pharmaceutical Research, 6, pp 131-141 76 Sharma J N., Al-Omran A., et al (2007), "Role of nitric oxide in inflammatory diseases", Inflammopharmacology, 15(6), pp 252-9 77 Sherwood Edward R., Toliver-Kinsky Tracy (2004), "Mechanisms of the inflammatory response", Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 18(3), pp 385-405 78 Shinde U A., Phadke A S., et al (1999), "Membrane stabilizing activity — a possible mechanism of action for the anti-inflammatory activity of Cedrus deodara wood oil", Fitoterapia, 70(3), pp 251-257 79 Stone W L., Basit H., et al (2022), "Pathology, Inflammation", StatPearls, Treasure Island (FL) 80 Sul O J., Ra S W (2021), "Quercetin Prevents LPS-Induced Oxidative Stress and Inflammation by Modulating NOX2/ROS/NF-kB in Lung Epithelial Cells", Molecules, 26(22) 81 Taams L S (2018), "Inflammation and immune resolution", Clin Exp Immunol, 193(1), pp 1-2 82 Tähti H., Hyppönen S (1990), "The neurotoxic effect of carbon disulphide, Nhexane and its metabolites studied with erythrocyte and synaptosome membranes in vitro", Toxicol In Vitro, 4(4-5), pp 389-90 83 Tian Y., Zhou S., et al (2021), "Anti-inflammatory activities of amber extract in lipopolysaccharide-induced RAW 264.7 macrophages", Biomed Pharmacother, 141, pp 111854 84 Tigner A., Ibrahim S A., et al (2022), "Histology, White Blood Cell", StatPearls, StatPearls Publishing 85 Turner M D., Nedjai B., et al (2014), "Cytokines and chemokines: At the crossroads of cell signalling and inflammatory disease", Biochim Biophys Acta, 1843(11), pp 2563-2582 86 Thanh Bui, Anh Nguyen, et al (2017), "Non-alkaloid Constituents from Mahonia bealei", Natural Product Communications, 12, pp 1619-1621 87 Truong D H., Ta N T A., et al (2021), "Effects of solvent-solvent fractionation on the total terpenoid content and in vitro anti-inflammatory activity of Serevenia buxifolia bark extract", Food Sci Nutr, 9(3), pp 1720-1735 88 Umukoro S, Ashorobi RB %J African Journal of Biomedical Research (2006), "Evaluation of anti-inflammatory and membrane stabilizing property of aqueous leaf extract of Momordica charantia in rats", 9(2) 89 Wu Lei, Wang Gongcheng, et al (2018), "Chemical Constituents of Leaves of Mahonia bealei", Chemistry of Natural Compounds, 54 90 Wu Lei, Wang Gongcheng, et al (2017), "Optimizing conditions for antioxidant phenolic compound extraction from Mahonia bealei (Fort.) Carr leaves using a response surface methodology", Horticulture, Environment, and Biotechnology, 58 91 Yi LIN Guangzhou (CN ), Zhiyu WANG Guangzhou (CN ), et al., Mahonia Bealei extract with antibacterial inflammation-diminishing and granulation-promoting functions as well as preparation method and application thereof 2018: United States 92 Zhang S L., Li H., et al (2014), "Alkaloids from Mahonia bealei posses antiH(+)/K(+)-ATPase and anti-gastrin effects on pyloric ligation-induced gastric ulcer in rats", Phytomedicine, 21(11), pp 1356-63 93 Zhu W., Hu J., et al (2015), "Organ-specific analysis of mahonia using gelfree/label-free proteomic technique", J Proteome Res, 14(6), pp 2669-85