Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời Đào Duy Anh ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC ĐỜI Bản quyền © 2015 Đào Duy Anh và Công ty Cổ phần Sách Alpha Lời Giới Thiệu Bạn đọc thân mến! Lịch sử văn hóa của một dân tộc khôn[.]
Đào Duy Anh ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC ĐỜI Bản quyền © 2015 Đào Duy Anh Cơng ty Cổ phần Sách Alpha Lời Giới Thiệu Bạn đọc thân mến! Lịch sử văn hóa dân tộc khơng phải riêng cá nhân nào, vậy, việc bảo tồn, gìn giữ phát triển lịch sử văn hóa khơng phải riêng người gánh vác được, thuộc nhận thức chung tồn xã hội vai trị nhân tố chặng đường lịch sử Lịch sử khoa học Lịch sử việc thống kê kiện cách khô khan rời rạc Bởi kiện tiến trình có mối liên kết chặt chẽ với sợi dây vô hình xun suốt khơng gian thời gian tạo nên lịch sử dân tộc Dân tộc Việt Nam trải nghìn năm Bắc thuộc, gần trăm năm ách cai trị thực dân, đế quốc, cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung kiên trì bền chí, tin tưởng q khứ hào hùng, khơng ngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở độc lập tự đất nước Một dân tộc, quốc gia muốn trường tồn phát triển, việc đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, điều quan trọng phải có tảng giáo dục vững Trong đó, giáo dục lịch sử lòng tự hào dân tộc cần thiết để ghi khắc tâm trí hệ, đặc biệt tầng lớp niên, ý thức nguồn gốc dân tộc, truyền thống văn hóa nội lực quốc gia, đồng thời giúp định hình góc nhìn thấu đáo vai trị giai đoạn, triều đại nhân vật - dù gây tranh cãi - tạo nên lịch sử Chính giá trị to lớn đó, vấn đề học tập, tìm hiểu lịch sử nước nhà mối quan tâm hàng đầu Nhà nước toàn xã hội Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay nhiều tổ chức khác kiên trì đường thúc đẩy phát triển khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tới tồn xã hội Đồng hành với mối quan tâm tồn xã hội, Cơng ty Cổ phần Sách Alpha - doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất bản, với tôn “Tri thức sức mạnh” - đặc biệt quan tâm tới việc góp phần nâng cao hiểu biết người dân truyền thống văn hóa lịch sử đất nước Theo nhiều kết khảo sát, đánh giá nhu cầu bạn đọc cho thấy, “lỗ hổng lịch sử” khơng người trẻ hồn tồn bù lấp phần dựa nhiều nguồn tư liệu, cơng trình nghiên cứu, sách cổ sách quý Viện nghiên cứu, tổ chức, cá nhân lưu giữ Để chung tay tái cách rõ nét mảnh ghép lịch sử dân tộc, Công ty Cổ phần Sách Alpha triển khai dự án xuất mang tên Góc nhìn sử Việt với mục đích xuất lại xuất cách có hệ thống cơng trình, tư liệu, sách nghiên cứu, sách văn học có giá trị… lịch sử, bước đầu hình thành nên Tủ sách Alpha Di sản Cuốn sách bạn cầm tay sản phẩm dự án Xin trân trọng giới thiệu Công ty CP Sách Alpha Quy cách biên tập Tủ sách “Góc nhìn sử Việt” đời mục đích giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm hay, có giá trị, đồng thời góp phần bảo lưu gìn giữ giá trị văn hóa đất nước Để thực sách này, tuân thủ số quy cách sau: Bảo toàn văn phong, nội dung nguyên gốc, từ ngữ mang đậm văn hóa vùng miền tác phẩm (trừ âm) Biên tập đối chiếu gốc sưu tầm có ghi rõ tái năm Chú thích từ ngữ cổ, từ Hán Việt Tra cứu bổ sung thông tin: tiểu dẫn, tiểu sử, kiện, nhân vật, phụ lục (nếu cần thiết) Sửa lỗi tả gốc Giản lược gạch nối từ ghép, khơi phục từ Việt hóa tiếng nước ngồi có đủ tài liệu tra cứu tin cậy (trừ trường hợp từ ngữ dịch thành Việt) Trường hợp thơng tin lịch sử sách có sai lệch so với sử, chúng tơi thích đăng phụ lục cuối sách Một số hình ảnh sách gốc bị mờ, chất lượng kém… đăng bổ sung - thay hình ảnh có nội dung tương tự, chất lượng tốt (nếu có) Mong đón nhận ý kiến đóng góp độc giả, hỗ trợ chúng tơi hồn thiện tủ sách Alpha Books LỜI DẪN Địa lý học lịch sử môn học bổ trợ sử học Theo Đại bách khoa tồn thư Xơ Viết Liên Xơ mơn nghiên cứu địa lý kinh tế địa lý trị thời đại trước Ví dụ: kinh tế nghiên cứu phát triển ngành sản suất địa phương trải qua giai đoạn khác lịch sử lồi người; trị nghiên cứu diên cách khu vực hành chính, thay đổi địa điểm trị quân trải qua biến cố lịch sử quan trọng để giúp người ta hiểu rõ đặc điểm địa lý kiện lịch sử, chiến tranh, di dân, thay đổi triều đại Về phương diện địa lý trị địa lý hành phận quan trọng, có hiểu rõ thay đổi khu vực hành trải qua đời thấy rõ địa bàn phạm vi hoạt động dân tộc trình lịch sử Vấn đề lại có liên quan chặt chẽ với tình hình cương vực nhà nước tình hình phân hợp lãnh thổ dân tộc vấn đề quan trọng sử học Phạm vi nghiên cứu địa lý học lịch sử rộng Sách đề chung Nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam (chia làm hai tập) nhằm nghiên cứu số vấn đề môn học ấy: nhằm phục vụ yêu cầu trực tiếp nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam mà đề để nghiên cứu vấn đề nói sơ bộ, mong mà hiểu thêm phương diện địa lý kiện lịch sử quan trọng thông sử Việt Nam Chủ đề chúng tơi nghiên cứu phần địa lý hành để nhận định cương vực nhà nước vị trí khu vực hành trải qua đời, đến trình mở mang lãnh thổ trình bảo vệ biên giới Sau chúng tơi nghiên cứu số chuyên đề địa lý học lịch sử Việt Nam, đặc biệt vấn đề có quan hệ đến đấu tranh chống ngoại xâm để bảo toàn lãnh thổ dân tộc Ở phần chúng tơi nghiên cứu khía cạnh địa lý chiến tranh chống ngoại xâm quan trọng suốt thời phong kiến, từ chống quân nhà Tống Lê Đại Hành, đến đánh bại quân Thanh Quang Trung Tiếp số vấn đề linh tinh cần phải thảo luận, vấn đề sông Bạch Đằng, vấn đề thành Thăng Long, vấn đề đặc biệt đường giao thông thủy qua đời, quần đảo Hồng Sa, Cơn Lôn Qua năm nghiên cứu trên, chúng tơi đề cập đến khía cạnh địa lý đại phận kiện lịch sử dân tộc Vì phạm vi nghiên cứu rộng dĩ nhiên nhiều vấn đề nghiên cứu bước đầu chừng mực tài liệu có hạn khả khảo sát trực tiếp hạn chế cho phép Tuy nhiên, hy vọng kết nghiên cứu bước đầu phục vụ phần yêu cầu địa lý học lịch sử công nghiên cứu giảng dạy lịch sử *** Ở nước ta, môn địa lý học lịch sử xưa vốn không thịnh Trung Quốc, mà sử gia bắt đầu thích sách sử, sách Đại Việt sử ký tồn thư thời Lê mạt sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục đời Tự Đức nhà Nguyễn họ để ý nhiều đến địa lý học lịch sử Duy tài liệu địa lý học nước ta hoi sách sử cũ quan tâm đến khía cạnh địa lý kiện, ghi chép thay đổi cương giới, khu vực hành chính, vị trí địa điểm trị quân sự, khó có tài liệu chắn đầy đủ để giải vấn đề Tuy nhiên, nhờ bi ký, thần tích, tập truyền địa phương, người ta nhận định vị trí số địa điểm lịch sử, ví dụ địa Thập nhị sứ quân1 Các tác giả sách Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, phần thích, đặc biệt thích địa lý học lịch sử dùng tài liệu rộng rãi nhà sử học trước: ngồi địa chí thư chí khác đời Lê, họ tham dụng sách sử thư chí Trung Quốc Ví dụ phần thích, chỗ chép việc định lại “Bản đồ thiên hạ” năm Quang Thuận thứ 10 đời Lê Thánh Tông, họ ghi đủ danh sách phủ huyện 12 Thừa tuyên nêu diên cách địa phương từ thời Bắc thuộc đời Nguyễn Gia Long Đồng thời với sách Cương mục, sách Đại Nam thống chí tác phẩm đời Tự Đức đề cao phần địa lý học lịch sử mà ghi chép kỹ mục “Thiết trị diên cách” tỉnh mục phủ huyện thay đổi danh hiệu vị trí tỉnh phủ huyện Có thể nói từ đầu đời Nguyễn, môn địa lý học lịch sử nhà sử học bắt đầu ý Đời Minh Mệnh, Nguyễn Văn Siêu, sách Đại Việt địa dư tồn biên (cũng gọi Phương đình địa chí) gồm quyển, để đề “Địa chí tiền biên” để chép lại danh sách khu vực hành nước ta trải qua đời, theo sách sử Trung Quốc từ Tiền Hán thư đến Đường thư, II đề “Tiền Lê phương dư biên” để ghi chép thay đổi khu vực hành đời Lê phụ chép chương mục sách Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư sách Độc sử phương dư kỷ yếu có quan hệ địa lý học lịch sử nước ta Một phần quan trọng khác dành cho địa lý học lịch sử Sách Việt sử cương giám khảo lược Nguyễn Thông đời Tự Đức gồm quyển, tác giả thảo luận số điểm sai sót sách Cương mục, có nhiều điểm quan hệ địa lý học lịch sử: đến thư Vũ Phạm Khải gửi cho Tô Trân Phạm Hữu Nghị hai sử thần Quốc sử quán để bàn sách Dư địa chí, thư Nguyễn Thơng chép tác phẩm trên2, rõ ràng nghiên cứu địa lý học lịch sử Cũng đời Tự Đức, sách Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng, đầu “Thiên văn khảo” cuối “Quan chế khảo” hai đề “Địa lý khảo thượng, hạ” chủ yếu nghiên cứu vấn đề địa lý học lịch sử “Cổ kim lý lộ” “Cổ kim đô hội”, “Tiền triều địa danh diên cách”, vấn đề “Đồng trụ”, vấn đề “Hà đê” Tác phẩm Đặng Xuân Bảng xem cơng trình nghiên cứu địa lí học lịch sử quan trọng học giới nước ta thời phong kiến *** Sang thời thuộc Pháp học thuật, đặc biệt sử học địa lý học cũ nước ta phát triển áp chủ nghĩa thực dân Trong bọn học giả thực dân người Pháp bá chiếm vũ đài học thuật, suốt thời kỳ thuộc Pháp, nước ta hồ có bọn học giả thực dân nghiên cứu địa lý học lịch sử mà Từ khoảng đầu kỷ XX, giáo sĩ L Cadière có nghiên cứu địa lý học lịch sử tỉnh Quảng Bình: ” Géographie historique du Quảng Bình d’aprés les annales impériales”, BEFEO, II; “Les lieux historiques du Quảng Bình”, BEFEO, III3 Đến khoảng năm mười kỷ nhà hán học H Maspéro có nghiên cứu địa lý học lịch sử nước ta nhiều đời khác nhau: “Le Protectorat général de l’Annam sous les Tang”, BEFEO, X: “La géographie politique de l’Annam sous les Lý, les Trần et les Hồ”, BEFEO, XVI: “La Comman-derie de Siang”, BEFEO, XVI “Le royaume de Văn Lang: BEFEO, XVIII: “L’expédition de Ma Yuan”, BEFEO, XVIII: “La frontière de l’Annam et du Cambodge du VIIIe au XIVe siècle” BEFEO, XVIII4 Sau đó, năm 1923 L Aurousseau có nghiên cứu lại vấn đề “Vị trí Tượng quận” (Trong “La première conquêle chinoise des pays Annamiles”, BEFEO, XXIII)5 Đến khoảng năm 1936 CL Madrolle có trường thiên đề “Le Tonkin anecien” (BEFEO, XXXVI)6 nghiên cứu vị trí huyện thuộc quận Giao Chỉ thời thuộc Hán Trong bọn đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản dịm ngó chuẩn bị xâm lược nước ta trước Cách mạng tháng Tám, nhà học giả Nhật Bản Tá Bá Nghĩa Minh nghiên cứu vấn đề vị trí 60 Bài phê bình sách Le Royanme de Champa G Maspéro BEFEO, XIV, 61 “Deux itinéraires de Chine en Inde”, BEFEO, IV 62 Bài dẫn BEFEO, XIV, 63 Trong tập san Han Hioe, fase, 1-3, 1947, “Centre sinologique de Pékin” 64 Đào Duy Anh, Lịch sử cổ đại Việt nam, tập IV 65 Lịch sử cổ đại Việt Nam , tập IV; “Giai đoạn độ sang chế độ phong kiến”, Hà Nội, 1975, tr 74-88 66 Về vị trí thành Khu Túc, xem Lịch sử cổ đại Việt Nam (đã dẫn), “Giai đoạn độ sang chế độ phong kiến”, tr 92-11 67 Về chữ “Độ Tỷ Ảnh Miếu Do Môn phố”, hiểu khác Stein, Ông hiểu Phạm Văn qua miếu Tỷ Ảnh (Tỷ Ảnh miếu) cửa sông (môn phố) mà đến vụng Cổ Chiến Nhưng khơng có miếu Tỷ Ảnh cả, mà cửa sông gọi Miếu Do Môn huyện Tỷ Ảnh, cho cửa sông tức cửa Nhật Lệ thuộc địa phận huyện Tỷ Ảnh Còn vụng Cổ Chiến Vụng Chùa khơng Vụng Ngọc Thanh Hóa, sau có huyện Cổ Chiến Thanh Hóa 68 Xem Đào Duy Anh, Lịch sử cổ đại Việt Nam , tập II, “vấn đề An Dương vương nước Âu Lạc ”, 1957 69 Tác giả sách Sử học bị khảo cho xã Lũng Khê cịn có thành Liên Lâu cũ Ở vùng ấy, xã Tam Á, cịn có nhiều di tích Sĩ Nhiếp Sách An Nam chí [ngun] chép Sĩ Nhiếp nhà Ngơ đóng trị sở thành Liên Lâu, thành Sĩ Nhiếp xây Những di tích Sĩ Nhiếp cịn lại miền chứng cớ cụ thể tỏ di tích xưa miền Lũng Khê, Tam Á thuộc thành Liên Lâu quận trị Giao Chỉ đời Ngô đời Hán 70 Tấn thư (q 15) chép năm Vĩnh Hòa thứ (sửa thứ 1) đời Thuận đế, thái thú Giao Chỉ Chu Xưởng xin lập làm châu, triều nghị không cho, tức cho Chu Xưởng làm thứ sử Như Chu Xưởng làm thái thú Giao Chỉ trước năm 136 Có lẽ Phương dư kỷ yếu chép lầm Đời Kiến An thứ sử Giao Chỉ Trương Tân thái thú Giao Chỉ Sĩ Nhiếp (năm thứ 8) xin đổi Giao Chỉ làm Giao Châu 71 Sách Archaeological Reseach in Indochina I, dẫn 72 Thủy kinh chú, q 36 73 Ô Châu cận lục, số A 263 Thư viện Khoa học trung ương 74 Tam quốc chí, Ngơ thư, Sĩ Nhiếp truyện, Bộ Chất truyện, Lữ Đại truyện, Tôn Hưu truyện, Tôn Hạo truyện : Ngụy thư, Tam thiếu đế kỷ - Tấn thư, Đào Hoàng truyện 75 Tấn thư, Đào Hoàng truyện 76 Tấn thư, Địa lý chí chép lại năm Hồng Vũ thứ 5, nhà Ngơ lấy ba quận Nam Hải, Thương Ngô, Quế Lâm làm Quảng Châu bốn quận Giao Chỉ, Nhật Nam, Cửu Chân, Hợp Phố làm Giao Châu; đến năm Vĩnh An thứ chia lại Quảng Châu Giao Châu hể Đặt theo Ngô thư 77 Lâm Ấp ký chép rằng: “Cửa sông Chu Ngơ phía thơng với hồ Vơ Lao Suối Vô Lao thông với cửa sông Thọ Linh” Cửa sông Chu Ngô cửa Việt Hồ Vô Lao đâu? Bờ biển miền Quảng Bình Quảng Trị xưa có phá lớn bờ biển miền Thừa Thiên ngày Hồ Vơ Lao phá Huyện Vô Lao nhà Tấn, tách đất huyện Tỷ Ảnh đặt hồ Vơ Lao vào miền nam Quảng Bình Ở cịn có phá Thạch Bàn, tức Hạc Hải, thuộc huyện Lệ Thủy 78 Xem thêm “…Vấn đề nhà Tiền Lý” tạp chí Nghiên cứu lịch sử số – 1963 79 Tấn thư chép 80 Phong Châu trước quận Tân Xương, sau đổi làm Hưng Châu, đời Khai Hoàng đổi làm Phong Châu đến năm Đại Nghiệp thứ bổ Phong Châu gồm vào Giao Châu gọi quận Giao Chỉ 81 Bia Lê Cốc tức Lê Ngọc dựng Bửu an đạo trưởng mà ông lập chỗ tự chọn làm sinh phần, địa phận làng Trường Xuân xã Đồng Minh huyện Đồng Sơn ngày Cuốn bia rõ hàng chữ lạc khoản đề “Đại Nghiệp thập tứ niên” Bia phát đền thờ Lê Ngọc làng Trường Xuân, Vụ Bảo tồn bảo tàng đem bày Viện Bảo tàng lịch sử Đó bia xưa nước ta Đời Đại Nghiệp đến năm 13 hết Nhưng dựng bia Lê Ngọc chưa biết Dạng Đế bị giết nhà Tùy đổ nên theo hiệu Đại Nghiệp 82 Bài văn bia chép cuối đời Lê thần tích chúng tơi biếu Thư viện khoa học trung ương 83 Pelliot, “Deux itinéraires de Chine en Inde”, BEFEO, IV 84 Pelliot, “Deux itinéraires de Chine en Inde”, BEFEO, IV 85 Man thư, tác giả thuộc viên Thái Tập kinh lược sử An Nam đô hộ phủ tự tử xâm lược người Nam Chiếu 86 Sách Thiền Uyển tập anh chép chuyện Từ Đạo Hạnh thử phép ném gậy xuống sông Tô lịch cầu n Quyết (tức Cống Cót) thấy gậy trơi ngược dịng phía cầu Tây dương (tức cầu Giấy), điều chứng tỏ nước sông Tô Lịch chảy từ sông Hồng vào, gậy trôi từ cống Cót cầu Giấy gọi trơi ngược 87 Phủ thành hộ chầu phía Bắc, nhìn kinh nhà Đường, khơng phải thành Thăng Long kinh đô độc lập ngoảnh mặt Nam 88 H Maspéro, “La frontier de I’ Annam et du Cambodge”, BEFEO, XVIII 89 Sách Lịch triều hiến chương loại chí (Địa lý chí) Phan Huy Chú cho Chi châu miền Hưng Hóa, Thanh Châu miền Tuyên Quang, Võ Nga miền Thái Nguyên Võ An châu miền Yên Bang tức Quảng Yên, không rõ ông vào đâu Sách Cương mục cho châu Phúc Lộc đất Thanh Hóa 90 H Maspéro, “Le Protectorate géneral de I’Annam sous les Tang”, BEFEO, X, nghiên cứu địa lý lịch sử An Nam đô hộ phủ đời Đường định vị trí châu huyện Chúng nghiên cứu vấn đề lại, có chỗ chúng tơi kết luận tương tự với H Maspéro, có chỗ ý kiến khác Để tránh rườm rà, chúng tơi trình bày ý kiến chúng tôi, mà không nhắc lại ý kiến H Maspéro điểm Duy vấn đề vị trí phủ thành Đơ hộ có đối chiếu ý kiến khác mà có chỗ chúng tơi tán thành ý kiến H Maspéro chúng tơi đặc biệt nêu lên 91 Sách Cương mục chép Trương Xá 92 La thành hay Đại La thành vốn thành xây xung quanh Cao Biền xây thành xung quanh phủ thành đô hộ: sau người ta thường cho Đại La thành tên thành ấy, sai lầm, lâu ngày dùng quen, chiếu dời đô Lý Công Uẩn xem Đại La thành tên thành 93 H Maspéro, “La géographie politique de I’ Annam sous lé Lý, les Trần et les Hồ”, BEFEO, XVI 94 Hiện tỉnh Thái Nguyên cịn có huyện Phú Lương phía nam tỉnh Bắc Cạn, nằm hữu ngạn sông Cầu Sử nhà Tống chép Quách Quỳ đem quân đến sông Phủ Lương “Chỉ cách Giao Chỉ có sơng”, mà theo sử nước ta Qch Quỳ đem qn đến sơng Như Nguyệt Sông Như Nguyệt sông Cầu, khúc chảy qua làng Như Nguyệt Sử nhà Tống gọi sông Phú Lương sông Cầu, sông chảy qua phủ Phú Lương đời Lý, phủ đại khái miền trấn Thái Nguyên đời Lê Nhưng sau tên sông Phú Lương lại dùng để khúc sông Hồng gần Hà Nội Nguyên sử, An Nam truyện chép Sài Thung tới Thăng Long năm 1278 quan Thái úy (chỉ Trần Nhân Tơng) dẫn bách quan từ bờ sông Phú Lương (ở chép chữ lương rường lương lành) mời Sài Thung vào quân, chép năm 1285 Ơ Mã Nhi thua trận sơng Phú Lương Ở sơng Phú Lương lại sơng Hồng mà sử nước ta trước cịn gọi Lơ Giang, sau theo sách Trung Quốc mà gọi Phú Lương giang H Maspéro (BEFEO, XVI) ông Hoàng Xuân Hãn (Lý Thường Kiệt II, Ch X) nêu lên sai lầm 95 Toàn thư (q 2) chép năm 1036 đổi Hoan châu làm châu Nghệ An, Việt sử lược (q 2) chép năm 1101 đổi Hoan châu làm phủ Nghệ An, có nghĩa năm 1101 thăng châu Nghệ An làm phủ Nghệ An 96 Để vị trí ngày châu chép Việt sử lược Tồn thư, chúng tơi phần nhiều vào lời sách Cương mục (Tb, q 2, 3, 4, 5) 97 Năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 11 Xem Cương mục, Chb q 6, 21; Lịch triều hiến chương loại chí, Dư địa chí 98 Gần Viện Sử học có nhận mộc người ta đào xã Thụy Khúc huyện Thụy Anh tỉnh Thái Bình, có lẽ mộc dùng làm tiêu chí ruộng, có chữ Thiên Trường Long Hưng phủ an phủ sứ ty, thuộc đời Thiệu Long (năm 12) Điều chứng tỏ Thiên Trường Long Hưng trước hai lộ hay phủ gộp làm phủ mà đặt an phủ sứ ty 99 Cương mục, Chb q 11, tờ 28a 100 Cương mục, Chb q 10, 46b, 50b 101 Thành Thuận Châu địa điểm Cổ thành huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị; thành Hóa Châu địa điểm Cổ thành huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên 102 Cương mục chép Tân n, có lẽ Tân Hưng đến năm Vĩnh Lộc thứ nhà Minh đổi phủ Tân Hưng làm phủ Tân Yên 103 Trong sách An Nam sử nghiên cứu I, Sơn Bản Đạt Lang có nghiên cứu kỹ vị trí phủ châu huyện nước ta thời kỳ thuộc Minh Những tài liệu mà ông dùng sách Đại Nam thống chí tập đồ 1/100 000, tài liệu chúng tơi dùng Có điều thơng thường mà dùng tài liệu nhận định được, nhận định ông nhận định cố nhiên có chỗ giống nhau, khơng phải chỗ khác Ở chúng tơi nêu lên điểm tương đồng mà cho nhận định độc đáo Sơn Bản Đạt Lang điểm khác thấy cần phải thảo luận, cịn điểm thơng thường xin miễn nhắc ý kiến Sơn Bản Đạt Lang để khỏi rườm rà vơ ích 104 Danh sách sách Thiên hạ quận quốc việc đổi tên phủ, châu, huyện không viết đến đổi tên huyện Đông Quan làm huyện Cổ Lan Chúng vào Nhất thống chí mà chép tên huyện Đơng Quan 105 Do An nam sử nghiên cứu dẫn 106 Theo lệ thuộc đời thuộc Minh châu Yên Bang lệ vào phủ Tân Hưng Ở chúng tơi theo tình hình đời Trần mà tách Yên Bang làm lộ, tức lộ Hải Đông đời Trần 107 Sơn Bản Đại Lang, An Nam mậu dịch cảng Vân Đồn 108 Trong danh sách phủ châu huyện nhà Minh có huyện Tập Yên thuộc châu Tĩnh Yên phủ Tân Yên, lại có huyện Tân Yên thuộc phủ Lạng Sơn Xem vị trí hai huyện Tân Yên thấy khác Huyện Tân Yên phủ Lạng Sơn năm Vĩnh Lạc 13 bị gồm vào huyện Đơn Ba phải phía đơng nam Lộc châu, mà huyện Tân n thuộc phủ Tân n huyện Tiên Yên tỉnh Hải Ninh ngày Chúng tơi đóan đời Trần có lẽ có huyện Tân Yên thuộc lộ Yên Bang, nhà Minh tách đặt huyện Tân Yên thứ hai cho lệ vào phủ Lạng Sơn, đến năm Vĩnh Lạc thứ 13 lại bỏ mà gồm vào huyện Đơn Ba 109 Có lẽ ta gọi Chi Lăng mà người Minh gọi Kê Lăng, theo tiếng Trung Quốc hai chữa Kê Chi gần đồng âm Tên huyện đời Trần Chi Lăng, chưa có chứng xác nên để tên Kê Lăng theo danh sách nhà Minh 110 An Nam chí [nguyên] (q.2) chép ngạch phú cống năm Vĩnh Lạc thứ 15 chép cách giữ thể diện rằng: “Nay trừ phủ Thăng Hoa, nhân dân chưa phục nghiệp” Sách Hoàng Minh thực lục sách An Nam sử nghiên cứu Sơn Bản Đại Lang dẫn 111 Do An Nam sử nghiên cứu dẫn 112 Gần người ta gọi Hiệp Sơn 113 Sau nhượng đất miền sông Soi Rạp cửa Soi Rạp cho chúa Nguyễn, người Chân Lạp rút miền biên giới Việt Miên khoảng phía bắc tỉnh Định Tường đời sau, giữ tên quê cũ họ Soi Rạp 114 Xem “Essai d’histoire des populations montaguardes du Sud Annam jusqu’en 1945” Bu-rốt (B Bouroute), B S E I, premier trimester, 1955; Phủ man tạp lục, Nguyễn Tấn 115 Bắt đầu gọi Bắc Kỳ thập tam tỉnh từ năm Minh Mệnh thứ 15 (xem Minh đô sử, q 85, tập 37, mục “Hà Nội”) 116 Pelliot “Les deux itinéraires de Chine en Inde”, BEFEO.IV 117 Maspéro, Le Royaame da Champa 118 Từ trước người ta giải thích việc Lê Hồn cho đào kênh từ Đan Nê đến sơng Bà Hịa Nhưng xét địa thế, từ Đan Nê Yên Định đến Bà Hịa phía nam huyện Tĩnh Gia nhiều núi non cách trở, khơng thể có đường kênh Tưởng nên hiểu Lê Hoàn thấy đường từ Đan Nê đến phía nam Tĩnh Gia đường vất vả nên sai đào kênh tục gọi sông Nhà Lê để từ sơng Đáy ln đường sông mà vào Nghệ An Trong tác phẩm trước, chúng tơi phạm sai lầm 119 Tồn thư, q.1 120 Cương mục dẫn Đại Thanh thống chí nói thành Phật Thệ xã Nguyệt Biều, huyện Hương Thủy, phủ Thừa Thiên sai Nhất thống chí ta chép phế thành Chá Bàn khoảng hai huyện Tuy Viễn Phù Cát, đô thành xưa Chiêm Thành 121 Cương mục núi Ma Cô tức núi Lễ Đễ, biển thuộc huyện Kỳ Anh Nhưng Nhất thống chí (Quảng Bình) lại chép núi Lễ Đễ, tức núi Ma Cơ, phía bắc huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Xét Lý Thái Tơng đánh Chiêm Thành đến núi Ma Cô đến vụng Hà Não mà chúng tơi đốn vụng Chúa núi Ma Cơ ngồi biển phía nam huyện Kỳ Anh đúng, có lẽ Mũi Don hay hịn Sơn Dương phía nam cửa Khẩu huyện Kỳ Anh Vụng Hà Não, Việt sử lược chép Truy Loan, tức vụng Truy, chúng tơi đốn vụng Chúa, tức Tự Loan 122 Phủ biên tạp lục chép bãi biển cửa Nhật Lệ đến cửa Minh Linh tức cửa Tùng, Đại trường sa, từ cửa Việt đến cửa Tư Dung Tiểu trường sa 123 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt I 124 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt I 125 Xem thêm G.Mapéro, Le royanme de Champa 126 G.Mapéro, L’empire Khmer, Pnom-Penh, 1904 A Leelere, Histolre du Combodge, Paris 1914 127 Theo L’empire Khmer, G Mát-pê-rơ cho việc tranh lập, vua nước Chân Lạp cầu cứu với chúa Nguyễn, chúa Nguyễn nhân hội phát binh đánh Chân Lạp Đó lần chúa Nguyễn lợi dụng nội tranh vương thất Chân Lạp 128 Đại Nam thực lục tiền biên, q 129 Theo tài liệu Việt Nam, Đại Nam thực lục tiền biên, q L’empire Khmer, G Maspéro chép thứ vua Chân Lạp khác 130 Xem Phủ biên tạp lục, q ; Đại Nam thực lục tiền biên, q 7; Đại Nam Việt truyện chinh biên sơ tập, q 31 ; Gia Định Thơng Chí P.Boudet, “La conquête de la Cochinchine par les Nguyễn et les émigrés chinois” BEFEO XLII 131 Khâm châu Trung Quốc chép rằng: “Nhà Mạc xin trả lại đất họ lấn nội địa Bèn sai đô huy sứ Vương Tướng phân định cương giới, dựng mốc đá thề, động Kim Lặc lấy sông Đàm Lân làm giới hạn, động Liễu Cát lấy sông Mang Khê làm giới hạn, động Tư Lẫm (sử ta chép Tư Phù) lấy sông Tam Kỳ làm giới hạn, động Cổ Sâm lấy sông Cổ Sâm làm giới hạn” 132 Mười châu: Tức mười châu đất Quảng Nguyên mà nước Nam Hán trước phong cho Nùng Dân Phú làm thủ lĩnh 133 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt 134 Châu Vỵ Long: Toàn thư chép rằng: năm trước [1012] người Man vượt qua Đồng Trụ, đến bến Kim Hoa để buôn bán với châu Vỵ Long Vua sai người đến bắt người Man sáu vạn ngựa Đến châu Vỵ Long làm phản, phụ vào người Man, vua thân chinh đánh dẹp Toàn thư lại chép năm 1014, tướng Man Dương Trừng Húc Đoàn Kinh Chi đem hai mươi vạn người vào cướp, đóng bến Kim Hoa, đặt lại quân dinh gọi trại Ngũ Hoa Châu mục châu Bình Lâm Hồng An Vinh làm tờ tâu lên Vua sai Dực Thành vương đánh dẹp Theo Cương mục châu Bình Lâm miền huyện Quảng Nguyên tỉnh Cao Bằng, tức bến Kim Hoa miền Cũng theo Cương mục châu Vỵ Long thời thuộc Minh đổi làm châu Đại Man, đất huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang ngày 135 Châu Định Nguyên: Toàn thư (bản, q.2) chép vua thân chinh châu Định Nguyên, tháng xuất quân, đến Đăng châu Đào thị dâng gái, vua nạp làm phi; ngày 17 đến Định châu, Đăng châu miền Phú Thọ, ơng Hồng Xn Hãn (Lý Thường Kiệt 1) đánh Định châu miền Yên Bái Văn Uyên: huyện Văn Uyên tỉnh Lạng Sơn Đô Kim: huyện Hàm Uyên tỉnh Tuyên Quang Thường Tân: có lẽ thuộc miền Tuyên Quang Hà Giang, không rõ đâu Bình Nguyên: đời Lê đổi lại làm Vỵ Xuyên, huyện Vỵ Xuyên tỉnh Hà Giang 136 Quảng Nguyên: đời Lê đổi làm Quảng Uyên, tương đương với miền huyện Quảng Uyên, Phúc Hòa Thạch An tỉnh Cao Bằng ngày 137 Na Lữ: Nhất thống chí (Cao Bằng) chép phía tây huyện Thạch Lâm, núi phường Na Lữ cịn có thành đất chân xây đá Nùng Tồn Phúc giữ thành Na Lữ phía Tây thị trấn Cao Bằng 138 Đại Lý: Đời Đường người Nam Chiếu dựng nước miền Vân Nam gọi nước Đại Mông, kinh đô thành Thư Dương, tức huyện Đại Lý ngày nay; sau đổi làm nước Đại Lễ; đến đời Ngũ đại Đồn Tư Bình chiếm, lại đổi nước Đại Lý 139 Qui Hóa châu, Thuận An châu: Trung Quốc địa danh đại từ điển nói châu Qui Hóa đời Tống trị sở huyện Nghi Sơn tỉnh Quảng Tây Nhà Tống đặt chân với đất Vật Dương Nùng Trí Hội nộp, mà châu Thuận An nhà Tống đặt tên với đất Vật Ác Nùng Tôn Đản nộp đất Lơi Hỏa, Kế Thành, Ơn Nhuận Theo lời tri châu Ung Châu Lưu Sở Lưu Kỹ nộp Quảng Nguyên cho Tống (1076-1077), nhà Tống lấy châu Thơng Nơng cho Trí Hội; đất Thơng Nơng đất tách Quảng Nguyên tất phải sát với châu Qui Hóa mà Trí Hội coi Hiện phía tây Cao Bằng cịn có làng tổng Thông Nông Việt sử lược chép Nùng Trí Cao khởi nghĩa lấy đất Vật Dương thuộc châu An Đức Hiện cịn có địa điểm An Đức phía tây châu Qui Thuận Trung Quốc Đất Lôi Hỏa (hay Hỏa Động, theo Tư trị thông giám trường biên) khơng cịn tên, có Hỏa Động phía nam Tĩnh An trị sở châu Qui Thuận, Hỏa Động đời Tống Vả theo lời tâu tri châu Quế châu Hùng Bản “các châu Qui Hóa Thuận An đất cổ họng Hữu Giang, chế ngự đường trọng yêu nước Giao Chỉ Đại Lý” Như hai châu tất châu Qui Thuận tỉnh Quảng Tây ngày Có thể tên Qui Thuận hai tên Qui Hóa Thuận An hợp lại mà thành Tóm tắt luận chứng ơng Hồng Xn Hãn trên, chúng tơi tán thành ý kiến cho đất Vật Dương, Vật Ác dải đất phía bắc biên thùy huyện Thạch Lâm, tức phần tây bắc tỉnh Cao Bằng ngày 140 Do Phương Đình dẫn 141 Sự xác minh đường biên giới Việt Nam Trung Quốc nước Pháp nước Trung Hoa tiến hành sau Hòa ước Thiên Tân năm 1885 khơng thay đổi tình hình biên giới hai nước phía 142 Do Phương Đình dẫn 143 Chúng ta biết nước Pháp xâm lược Bắc Kỳ buộc triều đình nhà Nguyễn phải ký hiệp ước nhận quyền bảo hộ nước Pháp nước Thanh (Trung Quốc) can thiệp xảy chiến tranh Trung-Pháp kết thúc Hòa ước Thiên Tân ký ngày tháng năm 1885 Điều Hịa ước nói rằng: “Trong hạn tháng sau ký hòa ước này, ủy viên hai nước định đến chỗ để xác nhận đường biên giới Trung Quốc Bắc Kỳ” Trong ủy viên hai nước họp để hoạch định đường biên giới phía Vân Nam số người phái đồn Pháp bị người địa phương giết chết, phái đồn Pháp khơng dám nhận định tình hình đất mà phái đoàn Trung Quốc tiến hành hoạch định địa đồ Đường biên giới phía Vân Nam chia làm năm đoạn: đoạn thứ từ ngã ba sông Lung Pô sông Hồng Hà đến Mường Khương, đoạn thứ hai từ Mường Khương đến Cao Ma Bác, đoạn thứ ba từ Cao Ma Bác đến Pou-mei hô, đoạn thứ tư từ Pou-mei-hô đến tỉnh Quảng Tây, đoạn thứ năm từ ngã ba sông Lung Pô đến nước Ai Lao Những đoạn thứ nhất, thứ ba thứ tư hoạch định dễ dàng, phía đoạn thứ hai đoạn thứ năm có khó khăn Phái đồn Trung Quốc lợi dụng tình phái đồn Pháp khơng hiểu tình hình thực tế lấy lãnh thổ Việt Nam chín xã đoạn thứ hai dải đất rộng đoạn thứ năm “Đường biên giới phía Trung Quốc xã Tụ Nghĩa, Tụ Mỹ, Nghĩa Phi Nhưng xã Nghĩa Phi xa phía nam gần Vĩnh Tuy gần Bắc Quang” (Bonifacy) Thấy hoạch định khiến Bắc Kỳ nhiều đất quá, ngày 30 tháng năm 1887, tướng Mu-ni-e (Mounier), tư lệnh quân đoàn chiếm đóng, cho chiếm đóng xã n Bình phía tây bắc xã Nghĩa Phi Đến ngày 20 tháng năm 1895, nước Pháp lại ký với Trung Quốc hiệp định bổ sung, hiệp định lại khiến Trung Quốc thêm phần lớn đất xã Phấn Vũ tức Mường Tung, đến cuối năm 1896 hội đồng đại tá Pen-nơ-canh (Pennequin) đứng đầu lại tiến hành hoạch định mới, theo hoạch định nước Pháp với danh nghĩa nước bảo hộ Việt Nam chiếm lãnh miền thung lũng sông Lô dải núi bao bọc thung lũng phía bắc, lại Trung Quốc miền đất tả ngạn sông Lô thuộc phạm vi xã Bình Di mà hiệp định năm 1887 để Bắc Kỳ Như hoạch định biên giới bọn thực dân Pháp lấy tư cách nước xâm lược mà tiến hành đem dải đất lớn nước ta, có tổng Tụ Long, biếu khơng cho nhà Mãn Thanh để mua lấy thừa nhận họ hành động xâm lược nước Pháp Việt Nam (Xem Bô-ni-pha-xi (L.C Bonifacy), Le Canton de Tụ Long ei la fronlière sino lonkinoise) 144 Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta, xảy tranh chấp biên giới nước Pháp nước Xiêm Nước Xiêm muốn nhân hội nước ta suy vong mà lấn chiếm miền đất Ai Lao thần phục nước ta từ đời Minh Mệnh Nhưng nước Pháp, mặt mượn cớ đất vốn đất nước Việt Nam, mặt sai phái đoàn Pa-vi (Pavie) dụ dỗ tù trưởng người Ai Lao, buộc nước Xiêm phải ký hiệp ước năm 1893 nhận từ bỏ đất Ai Lao hữu ngạn sông Mê Kông cho Pháp chiếm lãnh Nước Pháp đem đất phủ Trấn Nam phía tây Thanh Hóa, phủ Lạc Biên, Trấn Ninh, Trấn Biên, Trấn Định, Trấn Tĩnh phía tây Nghệ An chín châu thuộc đạo Cam Lộ cho vào khu vực Hạ Lào mà họ tổ chức với đất khác chiếm Ai Lao 145 “La frontière de l’Annam et du Cambodge du VIIIe au XVe siècle”, BEFEO, XVIII 146 Do Pen-li-ơ dẫn “Hai lộ trình từ Trung Quốc sang Ấn Độ”, BEFEO IV 147 Eric Seidenfaden “Complément Pinventaire descriptif des monument du Cambodge pour les quatre provinces du Siam oriental, BEFEO, XXII, tr.56 148 Hoàng Thịnh Chương, Văn Đan Quốc, Lão qua lịch sử địa lý tân thám, Nghiên cứu lịch sử số 5, 1962 149 Về đường tiến quân quân Nguyên, sách Việt sử thông giám cương mục, tham khảo Nguyên sử nên chép kỹ Tồn thư, đặt sai vị trí đèo ải nên chép sai cả, chúng tơi khơng dẫn 150 Duy có điểm khơng núi Châu Cốc, tức Hang Son, không dịng sơng mà tả ngạn dịng sơng Thủ Chân địa phận huyện Đơng Triều Đó điểm sai lầm tác giả 151 Điểm sai, Trúc Động thực tế lại nhánh chép nhánh thứ hai 152 Nếu sông Bạch Đằng vị trí ngày phải nói: tiếp sơng Giáp Giang (sông Đá Bạc) hợp với sông Đô Lý (sông Giá) mà biển 153 Trước người ta đắp đê giữ nước sông Chanh lịng nhỏ (năm 1925) nước lớn, nước sông tràn ngập bãi sú bến sông 154 Chúng tơi xin tóm tắt ức thuyết thành lập Hồ Tây; xưa sông Hồng chảy theo khúc ngày trở thành Hồ Tây mà sơng Đuống dịng Về sau sơng Hồng đương chảy từ Tây sang Đơng lại xói đất mà cho phần lớn nước chảy phía đơng nam, nước khơng vào khúc Hồ Tây nữa, mà đất xói phía đơng làng Phú Gia, Phú Thọ bị kéo phía đơng nam mà thành hai bãi cát đóng hai cửa khúc Hồ Tây, thành hai làng Quảng Bá Nghi Tàm Nước sơng Hồng khơng chảy từ khúc Hồ Tây sang sông Đuống nữa, đồng thời phù sa đọng lại làm thành bãi cát đóng cửa sơng Đuống Muốn cho sông Đuống thông được, người ta phải đào khúc đầu, từ Xuân Canh đến Đông Ngàn (xem ý kiến ông Nguyễn Thiệu Lâu thành lập Hồ Tây “Địa lý lịch sử miền Hà Nội” tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 17, 1960) 155 Sách Lĩnh Nam trích quái thuộc đời Trần chép truyện Rùa vàng, gọi sông Thiên Đức Tiểu Giang, tức sông nhỏ 156 Theo thi nhân đời Trần mơ tả sơng Bạch Đằng nơi hùng tráng hiểm yếu thực - Bài phú Bạch Đằng giang Trương Hán Siêu có câu: “Tiếp kềnh ba vô tế, trảm diên vĩ chi tương mâu Thủy thiên sắc, phong cảnh tam thu Chữ định kỷ lơ, sắc sắc sưu sưu” (Trong bát ngát sóng kềnh, sóng bạc diều vấn vít Nước trời bức, phong cảnh ba thu Lau bãi sậy ghềnh, vi vu sào sạt) - Bài thơ Bạch Đằng giang Trần Minh Tơn có câu: “Giang thủy đinh hàm tà nhật ảnh, Thác nghi chiến huyết vị tằng can” (Mặt nước mênh mơng chiều chiếu bóng, nghĩa chiến huyết chưa khô) 157 Ch B Maybon, Histoire moderne du pays d’Annam, Appendice I: “La Riviève du Tonkin,” Paris, 1919 158 Những cọc phát tả ngạn sơng Giá có lẽ cọc Gia Đước công hỗ trợ cho công cọc đóng ngang sơng Bạch Đằng Về cọc Đền Cơng Vạn Muối chúng tơi chưa biết rõ vị trí nên khơng có ý kiến