Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
424,58 KB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Lê Minh Hoan1 Nguyễn Minh Hà2 Nguyễn Kim Phước3 TĨM TẮT Nghiên cứu trình bày kết phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh Đồng Tháp Thông qua việc khảo sát 30 sở ương nuôi cá giống, 50 hộ nuôi cá tra thương phẩm doanh nghiệp thu mua chế biến cá tra xuất huyện: Châu Thành, Thanh Bình Cao Lãnh tḥc tỉnh Đồng Tháp theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kết cho thấy thành phần tham gia có giá trị gia tăng riêng xét lợi lợi nhuận vốn đầu tư doanh nghiệp thu mua và chế biến có lợi nhất, kế đến là sở ương nuôi cá giống, và cuối cùng là người nuôi cá tra thương phẩm ABSTRACT This research demonstrates results of analysing the catfish value chains at Dong Thap province With a convienent surveyed sample of 39 catfish spawn raising firms, 50 catfish rasing households and firms of purchasing and processing catfish for export at districts: Chau Thanh, Thanh Binh and Cao Lanh of Dong Thap province, the research has found that each chain has its added value, but when basing on advantage and profit over investment capital, the best chain is the purchase and process firms, next is the catfish spawn raising firms, and the final is the catfish raising households GIỚI THIỆU Tổng Cục Thủy sản (2010) cho thấy sau 10 năm, sản lượng cá tra Việt Nam tăng 50 lần, giá trị xuất tăng 65 lần Nhiều thị trường nhập thủy sản giới tăng mạnh, khối lượng mua sản phẩm cá tra tăng từ 2-10 lần so với năm trước Nhưng có nghịch lý lớn người nuôi cá tra tình cảnh khó khăn hưởng lợi ít, đầu sản phẩm bấp bênh, chưa đảm bảo phát triển ổn định… Theo VCCI Cần Thơ (2010), diện tích ni cá tra vùng Đờng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) giảm là 30% so với năm trước Phần lớn diện tích cịn lại thả nuôi với mật độ thưa, sản lượng thấp Đa phần người ni mắc nợ ngân hàng, khơng cịn tài sản chấp nên tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ lãi suất Chính phủ Tỉnh Đồng Tháp thời gian qua với ĐBSCL có nhiều đổi mới, tiến sản xuất nông sản hàng hóa nhìn chung chưa khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá thành sản xuất cao, lợi nhuận thấp Nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp nói chung chuỗi giá trị cá tra nói riêng để thấy q trình vận hành chuỗi, đánh giá vai trò chức tác nhân chuỗi, giúp phát khâu hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn chuỗi hay đến tác nhân chuỗi, từ đưa giải pháp khắc phục nhằm góp phần cải thiện giá trị gia tăng, bước nâng cao lợi cạnh tranh cho ngành nuôi cá tra Học viên cao học chuyên ngành Kinh tế khóa 2, Trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh Khoa đào tạo Sau đại học, Trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu “Phân tích chuổi giá trị cá tra tỉnh Đồng Tháp” gồm các mục tiêu sau: Phân tích yếu tố đầu vào, giá bán thu nhập chủ thể tham gia chuỗi giá trị, từ giúp xác định giá trị gia tăng sản phẩm tạo khâu Đề xuất sách nhằm góp phần kiểm sốt tốt yếu tố chi phí đầu vào, giá bán, cải thiện thu nhập cho người nuôi cá tra để việc nuôi cá tra ngày hiệu hơn, chất lượng cao có giá thành cạnh tranh nhằm phát triển ngành cá tra tỉnh Kết cấu nghiên cứu bao gồm: phần nêu tóm lược sở lý thuyết Phần trình bày phương pháp nghiên cứu Phần trình bày tổng quan tình hình ni, sản xuất xuất cá tra Việt Nam, Đồng Bằng Sông Cửu Long tỉnh Đồng Tháp Phần trình bày phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh Đồng Tháp Phần trình bày kết luận kiến nghị CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết liên quan Porter (1985) nêu khái niệm “Chuỗi giá trị phân tích khái niệm từ quản lý kinh doanh mô tả Lợi cạnh tranh xuất phát từ nhiều hoạt động riêng biệt doanh nghiệp thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối hỗ trợ sản phẩm” Kaplinsly (1999) cho ý tưởng chuỗi giá trị hồn tồn mang tính trực giác Chuỗi giá trị nói đến loạt hoạt động cần thiết biến sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ lúc cịn khái niệm, thơng qua giai đoạn sản xuất khác nhau, đến phân phối tới người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau xử dụng Trong kinh tế học, giá trị gia tăng dùng để đến phần đóng góp yếu tố đầu vào lao động, đất đai, nguyên vật liệu,… vào trình tăng thêm giá trị sản phẩm ứng với mức thu nhập nhận người chủ sở hữu yếu tố Theo nhà kinh tế học, phương pháp tính giá trị gia tăng đơn giản lấy giá trị đầu trừ giá trị đầu vào Hình 1: Chuỗi giá trị cung ứng sản phẩm Nhà cung ứng đầu vào Nhà sản xuất Nhà chế biến Nhà phân phối Người tiêu dùng Nguồn: Porter (1985) Theo Porter (1985) cụ thể hình 1, chuỗi giá trị khâu (nhà cung ứng) đến đưa vào sản xuất (nhà sản xuất), đưa vào chế biến (nhà chế biến) đến đưa vào thị trường (nhà phân phối) để đến khâu cuối (người tiêu dùng) Hình 2: Sơ đổ chuỗi giá trị theo cách tiếp cận GTZ Phân đoạn chuỗi giá trị (Các chức năng) Đầu vào cụ thể Cung cấp - Thiết bị - Đầu vào Sản xuất Trồng, Chăn nuôi Thu hoạch Sấy khô Chuyển đổi Phân loại Chế biến Đóng gói Trao đổi thương mại Vận chuyển Phân phối Bán hàng Tiêu dùng Tiêu dùng TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Các danh mục của các nhà vận hành các chuỗi giá trị và quan hệ của họ Các nhà cung cấp đầu vào cụ thể Các nhà sản xuất sơ cấp Công nghiệp đóng gói Thương nhân Người tiêu dùng (Thị trường) Nguồn: Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), 2009 Theo cách tiếp cận GTZ (trong hình 2), chuỗi giá trị khâu đầu vào (cung cấp thiết bị yếu tố đầu vào) đến khâu thứ sản xuất (trồng/ chăn nuôi, thu hoạch), đến khâu thứ chuyển đổi (phân loại, chế biến, đóng gói), khâu thứ thương mại (vận chuyển, phân phối bán hàng) để cuối đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Mỗi khâu có đối tượng tham gia khác Kết hợp với cách tiếp cận GTZ, ngân hàng Phát Triển Châu Á giới thiệu sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị với tựa đề “Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo“ hay “ Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo“, được gọi là M4P (2008) Đây cách tiếp cận phù hợp để nghiên cứu sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm có liên quan đến người nghèo Nhóm dùng sơ đồ chuỗi giá trị GTZ để phân tích giá trị cho người nghèo sản xuất mặt hàng nông sản M4P đưa cơng cụ để phân tích chuỗi giá trị, công cụ đầu gọi “công cụ cốt yếu” công cụ sau gọi “các công cụ nâng cao” Bốn công cụ đầu công cụ cần thực để đạt phân tích tối thiểu chuỗi giá trị người nghèo Các cơng cụ nâng cao thực để có nhìn tổng quan số mặt người nghèo chuỗi giá trị Công cụ 1: Lựa chọn chuỗi giá trị ưu tiên để phân tích; Cơng cụ 2: Lập sơ đồ chuỗi; Cơng cụ 3: Chi phí lợi nhuận; Cơng cụ 4: Phân tích cơng nghệ, kiến thức nâng cấp; Cơng cụ 5: Phân tích thu nhập chuỗi giá trị; Cơng cụ 6: Phân tích việc làm chuỗi giá trị; Công cụ 7: Quản trị dịch vụ; Công cụ 8: Sự liên kết Với phương pháp phân tích theo M4P (nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo) phù hợp cho việc phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp Điều chứng minh qua nghiên cứu như: chuỗi giá trị hoa hồng miền Bắc, chuỗi đồ thủ cơng mỹ nghệ làm từ cói Ninh Bình, chuỗi tiêu thụ mật ong Mê Hi Cơ, chuỗi đậu nành Bắc Lào,…Do đó, nghiên cứu dùng phương pháp phân tích theo M4P nhiên sử dụng đến công cụ thứ M4P 2.2 Các nghiên cứu trước Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lăk (2001): Nghiên cứu của Sở Khoa học và Công nghệ Đăklăk (2001) về chuỗi giá trị bơ Đăk Lăk cho kết khả quan xác định thành phần chuỗi ngành hàng bơ Tất thành phần chuỗi giá trị bơ (nông dân, người thu gom, người bán lẻ, nhà bán sỉ…) có lợi ngồi trừ người nông dân trồng bơ Người nông dân muốn tạo giá trị gia tăng cao (lợi nhuận nhiều hơn) khơng nên trồng nhỏ lẻ mà nên tập trung vào thành khu 0,5ha để giảm bớt cơng lao động chăm sóc, giảm chi phí vận chuyển bơ bán,… Phân tích chuỗi giá trị long Bình Thuận (2007): Một nghiên cứu tổ chức Mot GTZ (2007) đưa thành phần chuỗi ngành hàng đề xuất giải pháp nhằm giúp UBND tỉnh Bình Thuận, Sở NN tỉnh sở Thương mại tỉnh đưa chiến lược phát triển ngành hàng Thanh Long Trong chuỗi giá trị, người nơng dân đóng vai trị quan trọng định sản TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 phẩm sản lượng Thanh Long Kết nghiên cứu cho thấy nơng dân quan tâm đến trọng việc dán nhãn mác, nên giá bán chưa cao Do cần có kết hợp thương lái với nơng dân Nghiên cứu đề xuất cần thực mở rộng mơ hình hợp tác xã Hợp tác xã cầu nối nông dân nhà xuất Với qui trình giá trị lợi nhuận tạo khâu nhiều đa phần dựa cơng cụ phân tích chuỗi giá trị M4P tính giá trị gia tăng (doanh thu trừ chi phí) Mỗi ngành, sản phẩm khác có khâu, đối tượng tham gia chuỗi khác đa phần kết nghiên cứu cho thấy người nông dân nắng hai sương làm sản phẩm giá trị gia tăng chiếm tỷ lệ cao khâu thương mại xuất Phân tích ngành hàng tơm xanh tỉnh Đồng Tháp Dương Trường Thọ (2009): Nghiên cứu này dùng phương pháp chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận để phân tích ngành hàng tơm xanh tỉnh Đồng Tháp đặc biệt nuôi tôm thương phẩm khâu chủ yếu như: trại sản xuất giống, sở/hộ nuôi, sở thu mua, tiêu thụ chế biến xuất Trong nghiên cứu này phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh Đồng Tháp sử dụng công cụ phân tích theo GTZ M4P cách kết hợp với cách tiếp cận chuỗi giá trị GTZ cách thực hành phân tích chuỗi giá trị M4P theo trình tự bước sau: Bước – lập sơ đồ chuỗi; Bước – Lượng hóa mơ tả chi tiết chuỗi giá trị; Bước – phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị phân tích mối quan hệ tác nhân tham gia chuỗi góc độ kinh tế nhằm đánh giá lực, hiệu suất vận hành chuỗi, bao gồm việc xác định sản lượng, chi phí, giá bán, lợi nhuận giá trị gia tăng nhà vận hành giai đoạn chuỗi đưa nhận xét phù hợp Các thông tin phân tích kinh tế chuỗi giá trị yếu tố “đầu vào” quan trọng tiến trình định mục tiêu phát triển chiến lược nâng cấp,trong đó, việc kiểm sốt chi phí sản xuất quan trọng để khẳng định lực cạnh tranh Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Trà Vinh Nguyễn Thị Tuyết Anh (2010): Thực phân tích chuỗi giá trị lúa tỉnh Trà Vinh phân tích giá trị tạo khâu chuỗi Nghiên cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội địa hay xuất tác nhân khác chuỗi giá trị gạo thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, hệ thống bán lẻ… có lợi ích đạt kg gạo thấp nông dân số tuyệt đối lẫn số tương đối (370 – 1.630 đ/ kg; 6,85 – 28,13%) Tuy nhiên, tác nhân không bị giới hạn tự nhiên sản lượng tiêu thụ (năng lực tốt tiêu thụ nhiều, lực khơng tốt tiêu thụ ít) nên tổng lợi nhuận họ thu lớn (thương lái bình quân 120 triệu đồng/ năm, doanh nghiệp chế biến xuất 20-90 tỉ đồng/năm), ưu chủ thể thương lái doanh nghiệp mà người nông dân có (cho dù họ có đủ điều kiện tốt kỹ thuật tài chính) Tóm lại, nghiên cứu trước chuỗi giá trị mặt hàng nông sản PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định tính thực cách thảo luận nhóm nhằm phát thêm vấn đề khác ngồi lý thuyết để hình thành bảng khảo sát thức – bảng câu hỏi điều tra Việc thảo luận nhóm thực thảo luận với người cho địa bàn nghiên cứu (huyện Châu Thành, Thanh Bình, Cao Lãnh huyện Hồng Ngự) tổng cộng có TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 25 người tham gia thảo luận (5 buổi thảo luận) với người nuôi cá tra, doanh nghiệp thu mua, chế biến xuất nhà cung cấp giống) Nghiên cứu định tính thực theo nhiều công đoạn nhiều đối tượng khác nhiều địa bàn khác Nghiên cứu định lượng thực cách vấn tác nhân tham gia chuỗi 04 huyện: Châu Thành, Thanh Bình, Cao Lãnh Hồng Ngự thuộc địa bàn nghiên cứu có tổng diện tích ni cá tra lớn tồn tỉnh Tuy nhiên, diện tích ni quy mơ hộ gia đình nhỏ giá cá giá thức ăn biến động mạnh làm cho người nuôi đa phần lỗ (trong giai đoạn từ năm 2008 trở trước) dẫn đến số người có ao ni cá chuyển sang cho th ao nuôi thuê cho doanh nghiệp Trong nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị có nhiều đối tượng tham gia vào chuỗi nên trường hợp nghiên cứu ao nuôi thuê doanh nghiệp chế biến cá xuất nuôi khơng đưa vào mẫu nghiên cứu Do đó, mẫu nghiên cứu thực tế khảo sát nghiên cứu bao gồm: - Tại 03 huyện: Châu Thành, Thanh Bình Cao Lãnh thực nghiên cứu hộ ni cá tra thương phẩm huyện 15 mẫu thu thập theo huyện Hồng Ngự mẫu - Tại huyện Châu Thành, Thanh Bình thực khảo sát huyện mẫu sở ương nuôi cá tra giống 14 mẫu ương nuôi cá tra giống khảo sát huyện Hồng Ngự - Riêng mẫu khảo sát doanh nghiệp thu mua chế biến cá tra thành cá phi lê xuất Nghiên cứu khảo sát 7/15 doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh cá tra toàn tỉnh (chiếm gần 50% tổng thể) Khảo sát doanh nghiệp khâu gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp ngại cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, kết thu thập số liệu doanh nghiệp số 15 doanh nghiệp đóng địa bàn tồn tỉnh THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NI, SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1 Tình hình sản xuất giống (ương nuôi cá giống) Theo báo cáo tháng đầu năm Chi Cục Thủy sản tỉnh Đồng Tháp (2011), tồn tỉnh có 190 sở sản xuất kinh doanh giống tăng 22 sở so với năm 2010, có 61 sở sản xuất giống cá tra; trung tâm giống cấp tỉnh; trại giống cấp huyện 1.499 hộ ương giống, ương cá giống 1.243 hộ Đến nay, số lượng sản xuất giống 424,35 triệu con, cá tra 410,82 triệu con, tơm xanh 13,53 triệu Ước sản lượng giống sản xuất năm 2011 đạt khoảng 1,3 – 1,5 tỷ cá tra giống, đáp ứng 60 – 70% nhu cầu giống cá tra Đồng Sông Cửu Long 4.2 Tình hình ni cá tra ngun liệu (cá tra thương phẩm) Diện tích ni cá tra khơng đạt mức kế hoạch đề sản lượng cá tra có khả đạt mức kế hoạch 300,000 năm 2010 Đứng đầu tỉnh mức sản lượng cá tra huyện Thanh Bình, sau đến huyện Cao Lãnh huyện Châu Thành Theo tình hình ni thực tế có huyện có khả vượt mức kế hoạch sản lượng cá tra huyện Thanh Bình huyện Châu Thành 8 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Bảng 1: Sản lượng nuôi thủy sản tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Cá tra Tôm xanh Cá khác DT(ha) DT (ha) SL(tấn) 71 407 100 838 4354 325 155 776 136 139 8780 27 59 2170 42 29 7372 645 14 1938 92 65 395 138 12 1530 16 13,530 Cao Lãnh 162.45 24,421 76.63 6.6 Thanh Bình 373.91 82,396 15.5 Tam Nông 134.83 18,125 769 TX Hồng Ngự 60.35 12,634 96.9 Hồng ngự 11.55 2,637 5.04 Tân Hồng 93.68 18,664 4.35 TX Sa Đéc 75.58 12,070 Lai Vung 63.18 11,470 22.65 10 Lấp Vò 107.38 19,222 151.64 43 49 173 11 Châu Thành 188.71 42,993 2.711 194 2173 50 12 Tháp Mười 702 9228 574 8,162 53.4 1,203 39.7 1,331 58.93 TP Cao Lãnh SL(tấn) DT(ha) Tổng: SL(tấn) Lồng bè (chiếc) Huyện, thị, thành STT 92 2,327 39,296 2,146 Nguồn: Báo cáo tổng kết ngày 07/09/2011 Chi Cục Thủy Sản tỉnh Đồng Tháp Theo Chi Cục thủy sản tỉnh Đồng Tháp (2011) cụ thể bảng 1, mức sản lượng cá tra ba huyện đạt gần với kế hoạch đề Huyện Thanh Bình đến đầu tháng 09/2011 đạt mức sản lượng cá 82,396 (vượt mức kế hoạch đề 67,500 tấn/năm); huyện Châu Thành có mức sản lượng thấp đạt mức 42,993 tấn, đạt gần 85% kế hoạch đề (42,993/51,000 tấn); riêng huyện Cao Lãnh có mức sản lượng đến ngày 7/09/2011 24,421 tấn, đạt gần 50% sản lượng theo kế hoạch Với tình hình trên, mức sản lượng cá tra năm 2011 khó đạt kế hoạch đề ra, từ làm ảnh hưởng đến sản lượng cá xuất mức thu nhập người lao động doanh nghiệp tham gia ngành Tuy nhiên, cá tra, toàn tỉnh Đồng Tháp cịn ni sản xuất nhiều lồi cá khác cá rơ, cá mè, … tổng diện tích ni loại khác chiếm 48% tổng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Bên cạnh cá tra, tôm xanh năm trước đứng đầu diện tích sản lượng thủy sản tỉnh phải nhường vị trí thứ cho cá tra Tuy nhiên, diện tích ni tơm xanh cịn đạt mức 25%/ tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh 4.3 Tình hình xuất cá tra (cá phi lê) Diện tích ni cá tra toàn tỉnh đặc biệt khu vực nghiên cứu có khả khơng đạt mức kế hoạch đề sản lượng đạt Chính giá trị sản lượng giúp cho ta thấy hướng phát triển ngành cá tra theo hướng nâng cao dần suất Sản lượng cá tra nguyên liệu đạt từ đảm bảo sản lượng đầu vào nhà máy chế biến xuất mang giá trị xuất cho tỉnh năm 2011 đạt giá trị cao TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Hình 3: Tình hình xuất cá tra tỉnh Đồng Tháp từ 2007- T09/2011 400,000 367,510 307,628 300,000 200,000 100,000 - 222,182 242,780 148,698 47,049 77,458 96,931 119,309126,949 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng (tấn) 47,049 77,458 96,931 119,309 126,949 Kim ngạch ( ngàn USD) 148,698 222,182 242,780 307,628 367,510 Sản lượng (tấn) Kim ngạch ( ngàn USD) Nguồn Sở Cơng Thương tỉnh Đồng Tháp (2011) Trong vịng chưa đầy năm (hình 3), sản lượng cá tra xuất gia tăng gấp 2,7 lần (từ 47.049 năm 2007 đến tháng 09 năm 2011 tăng lên đến 126.949 tấn) Mức gia tăng nhanh mang lại giá trị xuất cho tỉnh nhiều Nếu năm 2007 kim ngạch xuất cá tra toàn tỉnh đạt mức 148.698.000 USD vịng chín tháng đầu năm 2011 lên đến 367.510.000 USD Nếu so sánh số với số dự kiến VASEP kim ngạch xuất cá tra Việt Nam năm 2011 vượt mức 1,5 tỷ USD tính riêng tỉnh Đồng Tháp chiếm đến gần 25%/tổng kim ngạch xuất cá tra nước Qua chứng tỏ tiềm phát triển lợi ích cá tra nuôi tỉnh CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TRA TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 5.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá tra Các chuỗi giá trị của các tra sau: Trường hợp 1: Các doanh nghiệp chế biến xuất chủ động nguồn nguyên liệu tổ chức dây chuyền khép kín Hình 4: Chuỗi giá trị theo dạng khép kín doanh nghiệp Giống (ương, nuôi) Nuôi (ao, bb) Chế biến TT tiêu thụ Trường hợp 2: Các khâu chuỗi hay nhiều cá nhân/tổ chức đảm nhận Hình 5: Chuỗi giá trị theo dạng mở Giống (ương, nuôi) Nuôi (ao, bb) Chế biến TT tiêu thụ Trường hợp 3: Người nuôi, hộ nuôi nuôi thuê cho doanh nghiệp chế biến Hình 6: Chuỗi giá trị theo dạng ni th Giống (ương, nuôi) Nuôi (ao, bb) Thu hoạch Chế biến TT tiêu thụ 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Trong phạm vi nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị cá tra theo trường hợp có nhiều tác nhân tham gia chuỗi 5.2 Giá trị gia tăng khâu chuỗi Hình 7: Tổng hợp giá trị gia tăng theo khâu chuỗi Giống (ương, nuôi) Nuôi (ao, bb) Chế biến Giá thành sản phẩm BQ: 1.470 đồng/con Giá thành sản phẩm BQ: 18,783 đồng/kg Giá bán sản phẩm BQ: 1.570 đồng/con Giá bán sản phẩm BQ: 22,899 đồng/kg GTGT: 100 đồng/con GTGT BQ: 4,116 đồng/kg + 3,951 GTGT BQ: 8,607 đồng/kg Tỷ suất lợi nhuận BQ/ vốn đầu tư: 7% Tỷ suất lợi nhuận BQ/vốn: 33.166% - 19,04% Tỷ suất lợi nhuận BQ/vốn: 14,13% +42,141 + 46,633 Giá thành sản phẩm BQ: 60,924 đồng/kg Giá bán sản phẩm BQ: 69,532 đồng/kg TT tiêu thụ + 9,796 + 169,668 +126,593 Giá thành sản phẩm BQ: 3,4 USD/kg Giá bán sản phẩm BQ: 11,5USD/kg GTGT BQ: - USD/kg (giá tham khảo) Ghi chú: tính theo tỉ giá 20,800 đồng/ USD Dựa vào kết nghiên cứu ta thấy, giá trị gia tăng cao khâu thương mại Khâu bán lẻ có lợi Tuy nhiên, nghiên cứu khơng tính đến giá bán thị trường quốc tế mà tính đến giá bán hàng hóa doanh nghiệp chế biến xuất Do vậy, giá trị gia tăng cao nghiên cứu khâu chế biến xuất với khoảng gia tăng bình quân đạt 8.600 đồng/kg cá Khâu nuôi cá thương phẩm có lợi nhuận thấp hơn, đạt bình qn khoảng 4.116 đồng/kg cá Tuy nhiên, qua thực tế năm 2011 giá thu mua cá ngun liệu có tăng nhanh tăng cao người ni có lợi nhuận Ngược lại vào thời gian trước 2007 – 2008 người ni đa phần lỗ giá thức ăn cao (khoảng bình quân 9,800) mà giá bán cá tra nguyên liệu mức 17.000 – 18.000 đồng kg Nếu lấy giá thức ăn nhân hệ số tăng trọng thực tế giá thành sản phẩm bù chi phí thức ăn chi phí giống cho người ni mà thơi (9.800 * 1,65 = 16.170 đồng) Đó lý nhiều người nuôi ngừng nuôi (treo ao) chuyển sang nuôi thuê cho doanh nghiệp Riêng sở ương ni cá giống có mức lợi trung bình đạt khoảng gần 450 triệu đồng/năm mà vốn bỏ so với cá hộ ni cá thương phẩm tương đối thấp mức vốn đầu tư sở vật chất ban đầu không cao không ngại giá đầu cá giống dù hộ nuôi hay doanh nghiệp nuôi cá thương phẩm cần Đồng thời, cá giống tỉnh Đồng Tháp bán phần lớn tỉnh lân cận nên việc quyền địa phương qui hoạch phát triển nghề ương ni cá giống hồn tồn xác Giá trị gia tăng cá chiếm 100 đồng nhờ số lượng giống bán năm cao (lên đến vài chục triệu con) thu nhập sở ương nuôi giống cao Trong tồn chuỗi giá trị, khâu có giá trị cao khâu thương mại, doanh nghiệp bán hàng trực tiếp thị TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 trường nước ngồi có khả đạt lợi 100.000 đồng/kg cá phi lê (126.593 đồng – chi phí vận chuyển, bán hàng lợi khoảng 100.000 ) Khâu có lợi khâu nuôi cá thương phẩm, lợi 4.000 đồng/kg Khâu thứ khâu sản xuất chế biến cá xuất lợi gần 4.000 đồng/kg Cơ sở ương, ni giống người lợi Tuy nhiên, xét 11 thị trường nội địa tính giá trị tăng thêm vào sản phẩm khâu chế biến khâu tạo giá trị tăng thêm cao – đạt mức 46.633 đồng/kg Mức tăng đạt gấp đôi so với khâu từ hộ ương nuôi lên khâu nuôi cá thương phẩm 5.3 Giá trị gia tăng chuỗi cá tra theo giá năm 2010 doanh nghiệp (qui trình khép kín) Hình 8: Cơ cấu giá trị gia tăng chuỗi sản phẩm cá tra năm 2010 Thức ăn 0,37 - 0,45 USD/kg FCR 1,0 - 2,0 Trứng/cá bột Cá giống 0,01 USD/100con Cá hương Cá thịt 0,85 - 0,9 USD/1kg 0,04 USD/1kg nguyên Chế biến (lãi 35 - 40%) Xuất khẩu Bán lẻ 2,0 - 2,8 USD/kg phile EU - 11 USD/kg phile Nguồn: Hiệp hội thủy sản Việt Nam năm 2010 Theo tính tốn doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo dây chuyền khép kín từ khâu cá bột lên cá hương, cá giống có giá trị gia tăng đạt mức 0,03 USD/kg nghĩa lợi khoản 600 đồng/kg cá (tính theo giá năm 2009 tỷ giá 19.000 đồng/USD) Giá trị gia tăng khâu nuôi đạt mức cao 0,42 USD/ kg, tương đương khoảng 8.000 đồng/kg Chuyển sang khâu chế biến giá trị gia tăng cao nhiều, đạt mức thấp 0,7USD/kg (hơn 13.000 đồng/kg) Tuy nhiên lợi nhiều khâu bán lẻ thị trường nước Nếu xét riêng thị trường tiêu thụ nước thuộc khối EU nhà bán lẻ có khả lợi lên đến – USD/kg (qui đổi theo tỷ giá năm 2009, lợi khoảng 100.000 đồng/kg) 5.4 So sánh giá trị gia tăng chuỗi cá tra qua năm (2010 – 2011) So sánh kết khảo sát thực tế năm 2011 theo qui trình ni có nhiều thành phần tham gia kết tính tốn doanh nghiệp ni theo qui trình khép kín (năm 2010), doanh nghiệp ni theo qui trình khép kín có lợi tránh nhiều vấn đề như: - Thức ăn doanh nghiệp chế biến cho tiến hành cho cá ăn theo loại thức Doanh nghiệp tiến hành thực cho ăn giờ, kiểm soát lượng thức ăn tránh hao hụt thức ăn Đồng thời, doanh nghiệp tránh biến động giá thức ăn cho cá - Doanh nghiệp chủ động việc đưa cá nguyên liệu vào chế biến xuất thời điểm thả ni biết xác thời điểm cần thực hợp đồng xuất Đồng thời tùy theo yêu cầu đơn hàng xuất mà doanh nghiệp tiến hành thu hoạch cho phù hợp (kích cỡ cá thu hoạch theo đơn đặt hàng) Bên cạnh đó, doanh nghiệp thực việc ni thúc hợp đồng giá cao cần gấp (cho ăn thức ăn tăng độ đạm để tăng trọng cá nhanh rút ngắn thời gian ni từ giảm chi phí quản lý, nhân cơng chi phí khác) 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Tóm lại: Trong tồn chuỗi giá trị cá tra, thành phần tham gia có giá trị gia tăng riêng xét lợi lợi nhuận vốn đầu tư doanh nghiệp chế biến có lợi nhất, đến sở ương nuôi cá giống đến người nuôi cá tra thương phẩm Trong toàn chuỗi giá trị cá tra bật lên điểm chung sau: • Ở khâu ương, nuôi cá giống cá thương phẩm, chi phí thức ăn chi phí chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm • Trong khâu chế biến cá ngun liệu chi phí lớn tạo nên giá thành • Phần lớn tác nhân tham gia chuỗi giá trị chưa quan tâm nhiều đến vấn đề mơi trường, biểu chi phí mơi trường cịn thấp • Chi phí lao động tham gia vào khâu có có mức tương đồng sở, hộ nuôi doanh nghiệp • Mức đầu tư ban đầu khâu lớn tính tương đồng chưa cao Bên cạnh đó, khâu khác chuỗi cịn có đặc điểm riêng như: Đối với khâu ương nuôi cá giống: Tỷ lệ hao hụt vấn đề cần quan tâm tỷ lệ làm ảnh hưởng đến số lượng cá giống bán thị trường từ làm ảnh hưởng mạnh đến giá trị gia tăng sở Bên cạnh chi phí thức ăn, tỷ lệ hao hụt sở cần ý thêm hệ thống lọc nước sở yếu nguyên nhân tăng tỷ lệ hao hụt (có sở hồn tồn khơng đầu tư hệ thống lọc nước) Đối với khâu nuôi cá tra thương phẩm: Ngồi chi phí thức ăn, khoản tiền đầu tư ban đầu khác dẫn đến mức giá trị gia tăng hộ nuôi khác Chi phí giống, chi phí lãi vay, chi phí hóa chất khoản chi phí cần phải kiểm sốt khoản chi phí ln có sai biệt cao hộ nuôi cụ thể có người hồn tồn khơng vay vốn, có người dùng hóa chất có người dùng nhiều (ít 125.000 đồng/1000m2/vụ nhiều triệu đồng/1000m2/vụ) Đối với khâu chế biến cá tra thành cá phi lê xuất khẩu: Doanh nghiệp chế biến cá xuất tác nhân có mức đầu tư ban đầu cao Việc phân bổ khoản mục chi phí vào giá thành doanh nghiệp hợp lý chi phí quản lý bán hàng chiếm tỷ lệ cao, chi phí lương cơng nhân chi phí bao bì chiếm tỷ lệ tương tự Trong khoản mục chi phí doanh nghiệp hồn tồn chưa cho biết chi phí mơi trường Trong ngành chế biến dễ dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường nhất, đặc biệt làm môi trường nước doanh nghiệp chưa đề cập khoản chi phí cụ thể Trong chi phí bao bì, cơng cụ dụng cụ cần kiểm tra kiểm soát tốt để đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa xuất tránh tình trạng hao phí q nhiều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong khâu ương, nuôi cá giống chi phí đầu tư ban đầu nhiều chiếm tỷ lệ khơng cao chi phí giá thành mà chi phí thức ăn chi phí lớn Trong khâu này, yếu tố kỹ thuật định nhiều đến lợi nhuận sở ương ni ảnh hưởng đến việc ép bột có thành cơng hay không, tỷ lệ cá sống qua giai đoạn cao hay thấp, từ dẫn đến số lượng cá giống thu hoạch bán thị trường Bình quân sở ương ni cá giống có giá trị gia tăng khoảng 100 đồng/con giống (các phân) Nếu tỷ lệ cá sống nhiều sau đợt ương nuôi khoảng giá trị gia tăng lớn TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Trong khâu nuôi cá thương phẩm, chi phí cố định phần lớn đất đai, đào ao, xây dựng hệ thống ao, thoát nước, nhà kho, trại,… Những chi phí phân bổ theo thời gian sử dụng Nếu hộ ni lâu năm chi phí giảm, hộ sử dụng cẩn thận, bảo quản tốt chi phí phân bổ cho vụ Ngược lại, chi phí biến đổi chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí Ngồi chi phí thức ăn lớn chi phí khác chi phí giống, chi phí lãi vay, chi phí hóa chất cần phải kiểm sốt tốt Muốn kiểm sốt chi phí giống cần quan tâm đến chất lượng giống thả nuôi kích cỡ giống điều làm ảnh hưởng đến hao hụt cá q trình ni Trong khâu ni cá thương phẩm, bình qn hộ nuôi lợi khoảng 4000 đồng/kg mức lợi đạt giai đoạn tình hình tiêu thụ cá tra thị trường giới tăng cao (năm 2011) Trên thực tế có hộ ni lỗ tỷ đồng/vụ giá cá biến động giảm vào thời điểm thu hoạch mà chi phí thức ăn trước cao Do đó, hộ ni đơi lỗ đến 14.571.000 đồng/1000 m2/vụ Đối với doanh nghiệp chế biến cá tra thành cá phi lê xuất có tỷ suất lợi nhuận bình quân khoảng 12 -14%/vốn đầu tư Mức giá trị gia tăng doanh nghiệp tùy thuộc vào hai yếu tố giá cá nguyên liệu giá cá phi lê theo hợp đồng xuất thời điểm kí hợp đồng Bình qn doanh nghiệp lợi 2,128 đồng/kg cá phi lê, mức lợi cao lên đến 13,000 đồng/kg phi lê, bình quân đạt khoảng 8,703 đồng/kg cá phi lê Mức lời cao so với tác nhân khác tham gia chuỗi Do đó, nói doanh nghiệp thu mua chế biến cá xuất ln khâu có giá trị gia tăng nhiều Một mấu chốt quan trọng chuỗi giá trị đầu khâu thứ đầu vào khâu thứ khâu sau ln cố gắng giảm chi phí đầu vào 13 làm làm ảnh hưởng lớn đến giá trị gia tăng khâu trước Do đó, để tính tốn giá trị gia tăng đề giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ngành cá tra cần có giải pháp toàn diện 6.2 Kiến nghị chính sách Đối với sở ương ni cá giống: Hộ ni cần kiểm sốt chi phí thức ăn cho cá, tránh tình trạng thức ăn dư thừa gây lãng phí từ đưa đến chi phí thức ăn làm đẩy giá thành lên cao Kiểm sốt tốt chi phí thức ăn giảm giá thành cách đáng kể Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa cho cá ăn thiếu cho ăn thiếu chất làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng cá giống Ngồi việc kiểm sốt tránh thức ăn dư thừa, sở cần nâng cao kỹ thuật ương ni cá giống kỹ thuật chăm sóc cá giống để giảm tỷ lệ cá chết Đối với hộ nuôi cá thương phẩm: Hộ nuôi cá thương phẩm quan tâm đến chi phí thức ăn hàng đầu Hộ ni cần kí hợp đồng mua thức ăn bắt đầu thả nuôi chốt giá thức ăn vào thời điểm có lợi (giá thấp có giai đoạn đó) Trong trường hợp, hộ mua thức ăn chịu (giá cao hơn), cần cân nhắc chi phí lãi vay chi phí tăng lên giá thức ăn tăng chọn theo phương thức có lợi nhiều cho hộ nuôi Cũng giống sở ương nuôi cá giống cần kiểm tra lượng thức ăn hệ số tăng trọng cá ao, tránh tình trạng thức ăn dư thừa gây lãng phí Hộ nuôi cần không ngừng học hỏi thêm kinh nghiệm nuôi, kỹ thuật ni để giảm thiểu chi phí thức ăn, giảm tỷ lệ chi phí thức ăn tăng trọng cá đến mức thấp Những hộ có hệ số cao, cần kiểm tra lại qui trình ni, kỹ thuật ni, cho ăn chăm sóc để hệ số xuống Hộ ni kiểm sốt hệ số chi phí hộ giảm đáng kể hộ ni có khả gia tăng lợi nhuận lên đến 80% chi phí thức ăn ảnh hưởng đến 80% giá thành 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Đối với doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu: Doanh nghiệp chế biến cá tra có mức lợi cao – bình quân 8,000 đồng/kg cá phi lê Tuy nhiên doanh nghiệp khơng phải gia tăng mức lợi ép giá hộ ni cá thương phẩm giá cá nguyên liệu ảnh hưởng mạnh đế giá thành mà doanh nghiệp phải tìm đơn hàng xuất cá phi lê với giá cao đặc biệt thị trường tiêu thụ lớn, ổn định, giá cao thị trường EU, Mỹ, Nhật …nhằm mang lại giá trị gia tăng lớn cho doanh nghiệp mà góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần giảm tỷ lệ cá nguyên liệu cá thành phẩm cách kiểm sốt q trình sản xuất Kiểm soát đặc biệt khâu lạng da, cắt kỳ, phi lê,… khâu dễ gây sai lầm Giải pháp chung cho tác nhân tham gia chuỗi: Các tác nhân tham gia chuỗi cần kiểm sốt tốt chi phí Tuy nhiên, giảm chi phí khơng có nghĩa giảm chất lượng sản phẩm Đồng thời, tác nhân tham gia chuỗi giá trị cần phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo môi trường nuôi bền vững không tạo ô nhiễm làm ảnh hưởng đến ngành kinh tế khác đời sống người dân Đối với lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp: Lãnh đạo tỉnh cần đạo địa phương, quan ban ngành có liên quan tỉnh đặc biệt Sở NN PTNT, Sở Tài nguyên – môi trường, Sở Công Thương cần thực kiểm sốt tốt việc tổ chức ni, sản xuất, chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ tốt môi trường sống, môi trường tự nhiên địa phương Cần triệt để kiểm sốt vấn đề mơi trường để tránh tình trạng thu thuế khoản thu khác không đủ để cải thiện môi trường sau Tuy nhiên, giải pháp mang tính tạm thời, lâu dài quyền địa phương tác nhân tham gia trọng chuỗi giá trị cần thực liên kết lại để tạo thành chuỗi hồn chỉnh, kết dính có lợi Do đó, ngành cá tra tỉnh Đồng Tháp cần tổ chức chế hợp tác gắn bó người ni cá nhóm cơng ty có sở bảo quản, chế biến hàng hóa có thương hiệu có đầu ổn định Nơng dân tổ hợp thành lập hợp tác xã, tập đoàn trang trại cụm sản xuất, chuyên sản xuất theo chuẩn VietGAP GlobalGAP mà thị trường địi hỏi Tồn tổ hợp nơng dân công ty cung cấp giống, thức ăn, thuốc thủy sản, cơng ty chế biến tiêu thụ đầu hình thành Công ty cổ phân Thủy Sản vùng quy hoạch Để tổ chức công ty cổ phần Thủy Sản cần thực sáu bước bản: Vai trò chủ đạo để xâu mối thành phần hệ thống quyền địa phương, từ phận chun mơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Đơn vị có nhiệm vụ tổ chức xây dựng hệ thống việc điều hành doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm phụ trách Quy hoạch vùng nuôi cá: Đây công việc cần hợp tác quyền địa phương doanh nghiệp chế biến Lực lượng khoa học tham gia xây dựng quy trình VietGAP GlobalGAP để đào tạo nơng dân làm theo q trình ni cá ngun liệu dự án Lập kế hoạch tổng thể phát triển vùng quy hoạch, từ sản xuất nguyên liệu đến phân phối sản phẩm có thương hiệu thị trường Trên sở đó, lập dự án xây dựng hệ thống sản xuất tổ chức nông dân tập thể Đây cơng việc cần hợp tác quyền địa phương doanh nghiệp chế biến, kết hợp phận hợp tác hóa nơng nghiệp Sở NN PTNT TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Tổ chức nông dân kết hợp với hình thức hợp tác phù hợp Tất nông dân vùng quy hoạch trước tiên phải hiểu biết tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp điều kiện thị trường hội nhập, cần thấy rõ làm ăn cá thể khơng cịn phù hợp Xây dựng khu logistics chuyên ngành thủy sản làm trung tâm đầu não Công ty Cổ phấn, bao gồm: nhà máy, hệ thống kho tạm trử, nhà máy chế biến phụ phẩm nhằm tạo thêm giá trị gia tăng Thành lập phận phân phối: Những sản phẩm đạt chất lượng phân phối thị trường cao cấp xuất khẩu; sản phẩm không đạt chất lượng để lại phân phối thị trường nội địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình phát triển MPI – GTZ SME (2010), “Phân tích chuỗi giá trị bơ Đăklăk”, trang 20 Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm, Hồng Đình Tú (2009), “Phát triển chuỗi giá trị, công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp” Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức ( GTZ ) Tháng 03/ 2009 Dương Trường Thọ (2009), ”Phân tích ngành hàng tơm xanh tỉnh Đồng Tháp”, luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản Trường ĐH Cần Thơ, năm 2009 15 Hiệp hội thủy sản Việt Nam (2010), “Tình hình ni trồng thủy sản Việt Nam” Chuỗi giá trị long Bình Thuận (2007), chương trình phát triển kỹ thuật Đức GTZ, Metro Việt Nam Bộ Thương mại hợp tác Kaplinsly, R (1999), “Globalisation anh Unequalisation: What can be learned from value chain Analysis” M4P (2008), Sổ tay thực hành chuỗi giá trị “để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo” Nguyễn Thị Tuyết Anh (2010), “Chuỗi giá trị lúa tỉnh Trà Vinh”,– luận văn thạc sỹ ĐH Mở Tp.HCM năm 2010 Porter, M E., (1985), “Competitive Strategy”, tủ sách Doanh Trí PACE tuyển chọn giới thiệu 10 Sở Cơng Thương (2011), “Báo cáo tình hình xuất cá tra tỉnh Đồng Tháp đến quí năm 2011” 11 Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Tháp (2011), “Báo cáo tình hình ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp” 12 Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) (2009), ”Phương pháp tiếp cận toàn cầu Gereffi Korzeniewicz” 13 Tổng Cục Thủy sản (2010 - 2011), tình hình ni trồng thủy sản Việt Nam 14 VCCI Cần Thơ (2010), đăng trang web: http://www.vccimekong