Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Nhóm - GVHD: ThS Mai Thị Hồng Hà Thành viên nhóm Nguyễn Bình Thiên Hậu 21086551 Nguyễn Ngơ Thị Kiều Anh 21088101 Nguyễn Tuyết Ngân 21089521 Đinh Hoàng Nam 21089421 Lê Thị Phương Anh 21102271 Phan Dương Phú Cường 21089111 Hồ Thị Ánh 21062521 Lê Huỳnh Lộc 21075311 CHƯƠNG 6: Vai trò Cách Mạng Cơng Nghiệp Phân tích vai trị của cách mạng công nghiệp để làm rõ nhận định “Cuộc cách mạng sản xuất (CMCN 4.0) dự toán tác động mạnh mẽ đến quốc gia, Chính phủ, doanh nghiệp người dân khắp tồn cầu, làm thay đổi cách sống, làm việc sản xuất” Theo bạn, chủ thể kinh tế cần làm để tận dụng tốt hội giảm thiểu thách thức bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Khái quát Cách Mạng Công Nghiệp Cách mạng cơng nghiệp gì? Cách mạng Sự thay đổi mang tính đột phá cấp tiến Chính trị: Cách mạng tháng tám, Kinh tế: CM Nông nghiệp, CM Công nghiệp, CM Xanh, Văn hóa - XH: CM Văn hóa, CM Tôn giáo, Khái quát Cách Mạng Công Nghiệp Cách mạng cơng nghiệp gì? Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng Nông nghiệp Săn bắt hái lượm Kết hợp sức lao động người động vật nhằm mục đích sản xuất, vận tải thông tin liên lạc Chăn nuôi Tiếp nối cách mạng nông nghiệp loạt cách mạng công nghiệp nửa sau kỷ XVIII CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.0 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2.0 ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3.0 MÁY TÍNH VÀ TỰ ĐỘNG HĨA ❏ KỸ THUẬT SỐ ❏ CƠNG NGHỆ SINH HỌC ❏ VẬT LÝ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.0 Thế kỷ XVIIIGiữa Thế kỷ XIX Lĩnh vực Dệt vải ANH Chuyển từ lao động thủ công (cơ bắp) thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Tính quy luật Cách mạng cơng nghiệp C.Mác Hiệp tác giản đơn Sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán Công trường thủ công Đại công nghiệp Sản xuất lớn, tập trung, đại CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.0 Cuối Thế kỷ XIX Đầu Thế kỷ XX Lĩnh vực lượng điên động điện Kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép Bessemer SX sắt thép Dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Ngành sản xuất giấy Ngành in ấn phát hành sách, báo Ngành chế tạo ôtô, điện thoại, sản phẩm cao su Phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến H Fayol F.W Taylor Sản xuất theo dây chuyền Phân công lao động Thúc đẩy nâng cao suất lao động CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 3.0 khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Lĩnh vực công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Hạ tầng điện tử Máy tính số hóa Được xúc tác phát triển chất bán dẫn Tiến kỹ thuật Công nghệ bật Hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp Lĩnh vực phân phối Cách mạng công nghiệp lần thứ Giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người CHÚ Ý: Mặt trái thu nhập Thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Phân hóa & mâu thuẫn XH Phát triển mơ hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội nước Tạo khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nguồn lực bên cho phát triển, bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển “Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt” Đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư Doanh nghiệp với doanh nghiệp Kết nối Doanh nghiệp với cá nhân Các cá nhân với Cơng nghệ kỹ thuật số internet Phạm vi tồn cầu, thị trường mở rộng, đồng thời dần hình thành “thế giới phẳng” Thành tựu khoa học mang tính đột phá Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba Nền kinh tế công nghiệp Nền kinh tế tri thức Hàm lượng tri thức tăng lên sản phẩm dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày rút ngắn Phương thức quản trị, điều hành phủ Thay đổi Thích ứng Sự phát triển cơng nghệ Hình thành hệ thống tin học hóa quản lý “chính phủ điện tử” Các cơng ty xun quốc gia (TNC) ngày có vai trị quan trọng hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nhà nước quốc gia ngày trọng phối hợp sách kinh tế vĩ mô, điều tiết phối hợp quốc tế tăng cường Bên cạnh đó, hình thành tổ chức kinh tế khu vực quốc tế tạo chủ thể điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế Phương thức quản trị điều hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước phải cải tổ theo hướng minh bạch hiệu Phương thức quản trị điều hành nhà nước thông qua hạ tầng số internet Phương thức quản trị doanh nghiệp Cho phép người dân tham gia rộng rãi vào việc hoạch định sách Tối ưu hóa hệ thống giám sát điều hành xã hội theo mô hình “chính phủ điện tử”, “đơ thị thơng minh” Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực, đó, nguồn lực chủ yếu cơng nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo Áp dụng phần mềm quy trình quản lý, tiến hành số hóa q trình quản trị, kinh doanh, bán hàng tiết giảm chi phí quản lý, điều hành Cuộc cách mạng tạo sản phẩm dịch vụ với chi phí khơng đáng kể Internet, điện thoại thơng minh hàng nghìn ứng dụng khác làm cho sống người trở nên thuận tiện suất hơn, đồng thời tạo điều kiện để người khởi nghiệp, tạo khả giải phóng người khỏi lao động chân tay nặng nhọc để họ phát triển sáng tạo lao động Những tác động mang tính tích cực nêu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt nhiều hội thách thức TÁC ĐỘNG CỦA CMCN LẦN Đối với nhận định đề THỨ ra: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng lớn lao đa chiều kinh tế tồn cầu đến mức khó tách bạch tác động cụ thể Quả thực, tất biến số vĩ mơ ta tính đến GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát chịu ảnh hưởng Nguồn: Klaus Schwab: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Sđd,tr.22 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ thực lớn, thay đổi cách sống, làm việc sản xuất Đầu tiên, công nghiệp trở nên thông minh tự động hơn, giúp tăng suất giảm chi phí sản xuất Ngồi ra, CMCN 4.0 tạo hội cho việc kinh doanh tạo ngành công nghiệp Tuy nhiên: CMCN 4.0 gây tác động mạnh mẽ đến người lao động người kinh nghiệm cơng nghiệp Cơng nghiệp thơng minh tự động hóa cần người làm việc hơn, làm tăng nguy thất nghiệp Do đó, cần có sách biện pháp hỗ trợ để giảm bớt tác động Tác động CMCN 4.0 chưa tập trung đồng toàn cầu Các nước phát triển có nhiều lợi với công nghệ tiên tiến hơn, nước phát triển gặp khó khăn việc áp dụng cơng nghệ Điều gây bất bình đẳng khiến cho nước nhân dân có khả kinh tế điều đóng cửa ngành cơng nghiệp họ CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến toàn cầu, cần quan tâm đến tác động khác để định tốt việc áp dụng công nghệ HÀNH ĐỘNG CỦA MỖI CHỦ THỂ KINH TẾ Đầu tư vào công nghệ hạ tầng kỹ thuật số Đổi sáng tạo Đào tạo phát triển nhân lực Tương tác hợp tác Quản lý rủi ro bảo vệ liệu Đối mặt với thay đổi xã hội sách cơng Đẩy mạnh tun truyền Hoàn thiện Đầu tư vào thứ đổi Những biện pháp giúp chủ thể kinh tế tận dụng tối đa hội từ cách mạng công nghiệp 4.0, đồng thời giảm thiểu thách thức phát sinh Đảng nhà nước chủ thể kinh tế Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày rõ Vai trò khoa học cơng nghệ => Đúng đắn vị trí Rất quan trọng với phát triển: - Của việc đổi sản xuất Của phương thức tổ chức, quản lý tư chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất => Nên chủ động tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm thành tựu loài người đạt chủ nghĩa tư bản.(Lấy hay tốt hạn chế chưa tốt) Về khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, sách an sinh xã hội lao động - việc làm - thu nhập, giải thất nghiệp, giảm nghèo bền vững ĐẶC BIỆT: Hành động Đảng Nhà nước - Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp: Thực tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công bước phát triển Công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức bảo vệ môi trường Thực thay đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng chuyển sang chiều sâu, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đi liền với việc tạo môi trường rộng mở để người lao động tâm huyết, sáng tạo, phát huy hết tiềm mạnh thơng qua sách đột phá phát hiện, bồi dưỡng, tuyển chọn, đào tạo, bố trí đãi ngộ lợi ích vật chất tinh thần cho giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức THANK YOU FOR WATCHING