1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 21 ngữ văn 7 (kntt)

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 233 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường THCS Tổ: Họ tên GV: Lớp dạy: BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG Môn: Ngữ văn 7; Số tiết: 12 (Từ tiết 73 đến tiết 84) TUẦN 21 TIẾT PPCT: 81, 82, 83 VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (Trình bày ý kiến tán thành) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Học sinh chọn vấn đề đời sống có quan niệm khác nhau, thể rõ ràng, dứt khoát ý kiến tán thành thân trước quan niệm đáng bàn luận - Ý kiến tán thành phải trình bày thành văn nghị luận hoàn chỉnh; Bài văn nghị luận trình bày ý kiến, lí lẽ, chứng phải có mối liên hệ chặt chẽ với 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Trung thực, thể suy nghĩ riêng thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm tốt cho học sinh để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, thuyết trình c Sản phẩm: Nhận thức thái độ hợp tác học tập học sinh d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nhớ lại văn “Xem người ta kìa!” viết nhằm mục đích gì? Em có tán thành với ý kiến tác giả trình bày văn khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi cặp đôi, ngồi bàn, thời gian từ -> phút GV gợi mở, nêu tình có vấn đề để giúp đỡ HS hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trình bày hiểu biết thân thông qua gợi ý GV GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức cịn thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (Giáo viên ghi đề học lên bảng) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Văn “Xem người ta !” - Thế giới mn hình, mn vẻ Mỗi người cần tơn trọng với với tất khác biệt vốn có - Em tán thành với ý kiến trình bày văn Vì tác giả viết đưa lí lẽ chứng thuyết phục cho thấy cá nhân có đặc điểm, mạnh khác Chúng ta cần tôn trọng điều đồng thời phải biết phát huy mạnh thân Giới thiệu vào mới: Các vấn đề đời sống đa dạng, phức tạp thường đánh giá khác nhau, tuỳ cách nhìn nhận người Sự trung thực người thể thái độ biết tán thành ý kiến đúng, phản đối ý kiến sai trái Phần Viết học yêu cầu em bàn luận vấn đề đời sống, theo hướng trình bày ý kiến tán thành Bây em sẵn sàng để viết văn tương tự chưa? Chúng ta tiến hành công việc Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) a Mục tiêu: Học sinh thấy chức kiểu văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, kĩ thuật mảnh ghép, gợi mở, đàm thoại (1-1), cá nhân c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập bảng đánh giá kĩ viết học sinh d Tổ chức thực Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẢM Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Vấn đề đời sống nêu để bàn luận? Quan niệm người khác vấn đề đời sống đáng bàn luận? GV2: Ý kiến riêng người viết quan niệm nêu gì? Những lí lẽ chứng đưa để chứng tỏ tán thành có sở? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm, nhóm 1, 3, làm câu hỏi 1, nhóm 2, 4, làm câu hỏi Thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi vài HS đại diện nhóm 1, 3; 2, trả lời câu hỏi 1, GV gọi vài HS nhóm 5, nhận xét, bổ sung nội dung cịn thiếu nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc thành tiếng viết tham khảo: Trường học (SGK tr 16, 17) (Khi đọc HS ý vào hộp dẫn phía bên phải viết) GV1: Theo em vấn đề đời sống bàn đến văn nghị luận Trường học đầu tiên? Ý kiến người khác thu hút ý? GV2: Người viết thể thái độ tán thành hay phản đối ý kiến? Lí lẽ Tìm hiểu yêu cầu văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Vấn đế đời sống nêu vấn đề ý kiến cần bàn luận - Nêu quan niệm vấn đề để cần bàn luận đời sống Ý kiến riêng viết phải thể tán thành ý kiến cần bàn luận - Sự tán thành phải thể lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng để chứng tỏ tán thành có Đọc phân tích viết tham khảo Văn bản: Trường học Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG người viết sử dụng để khẳng định đắn ý kiến? GV3: Bằng chứng nêu lên để củng cố cho lí lẽ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thực kĩ thuật mảng ghép, chia lớp làm nhóm (mỗi nhóm khoảng HS) Vịng 1: Làm chuyên gia Nhóm 1, làm câu hỏi 1; nhóm 3, làm câu hỏi 2; nhóm 5, làm câu hỏi (Trong nhóm thành viên điểm danh để mang cho chữ số cố định Ví dụ bạn A số 1, bạn B số 2…) Thời gian thực vòng từ -> phút Các nhóm trả lời xong câu hỏi di chuyển sang: Vòng 2: Mảnh ghép GV yêu cầu HS di chuyển: HS mang số 4, 5, lại nhóm, HS mang số 1, 2, đến nhóm mang tên số 1, 2, để chia sẻ nội dung thảo luận vòng làm chuyên gia với thành viên nhóm Thời gian khoảng -> phút GV hỗ trợ cho nhóm, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện nhóm lên trình bày câu 1, 2, (Ưu điểm kĩ thuật mảnh ghép tất HS thực trả lời câu hỏi thời điểm) GV gọi vài HS đại diện nhóm khác lên nhận xét, bổ sung nội dung thiếu nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung cốt lõi lên bảng (HS tự ghi nội dung học theo ý hiểu) Bài viết nêu vấn đề: Vai trị gia đình trưởng thành người - Ý kiến bạn Hồng Minh thu hút ý: Gia đình trường học Người viết tán thành với ý kiến (Riêng tơi, sau suy nghĩ kĩ, tơi thấy Hồng Minh hồn tồn có lí.) - Lí lẽ: Ơng bà, cha mẹ khơng ni nấng, chăm sóc mà cịn bảo ban, dạy dỗ ta lịng u thương trìu mến, niềm tin hi vọng… tình cảm thiêng liêng cao đẹp, đối xử thành viên gia đình với học thấm vào ta cách tự nhiên Bằng chứng củng cố cho lí lẽ: Người viết nhớ lại kỉ niệm: Tơi nhìn cơ, giơ ngón tay lên… để trả lời cho câu hỏi người lớn, khiến mẹ phải nhắc nhở Điều thành học đáng nhớ vể thái độ giao tiếp Hoạt động 2: Thực hành viết theo bước Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu - Học sinh chọn vấn đề đời sống có quan niệm khác nhau, thể rõ ràng, dứt khoát ý kiến tán thành thân trước quan niệm đáng bàn luận - Ý kiến tán thành phải trình bày thành văn nghị luận hoàn chỉnh; Bài văn nghị luận trình bày ý kiến, lí lẽ, chứng phải có mối liên hệ chặt chẽ với b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, gợi mở c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập học sinh, bảng Rubric để đánh giá kết làm học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc mục 1.a SGK tr 18 để tham khảo đề tài giới thiệu (HS tự tìm đề tài mới) GV1: Em xác định mục đích viết người đọc cho văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) gì? GV2: Vấn đề gần gũi với thực tế đời sống (học tập sinh hoạt) em hay không? Em có hiểu biết vấn đề đó? (lựa chọn đề tài) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân câu hỏi 1, sử dụng phương pháp hỏi đáp (1-1), công não GV cho HS làm việc cá nhân độc lập câu hỏi 2, thời gian từ ->3 phút GV sử dụng phương pháp gợi mở, tái lại kiến thức cho HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi Gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu bạn GV gọi -> HS trình bày kết trả lời câu hỏi GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút ý để viết vào vở) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành viết theo bước 3.1 Trước viết a Lựa chọn đề tài Mục đích viết để khẳng định tán thành ý kiến, thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm - Người đọc thầy cơ, bạn bè người quan tâm đến vấn đề bàn luận Gợi ý đề tài: + Vệ sinh trường học trách nhiệm người lao công nhà trường trả lương + Có thể bỏ qua số môn, nên học Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tìm ý theo đề bài: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích (GV cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 1, chia lớp làm nhóm, thời gian từ -> phút GV bao qt lớp, hỗ trợ nhóm tìm ý cho đề viết, sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích tình Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận tìm ý cho văn GV gọi vài HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV thu phiếu học tập nhận xét đánh giá, lưu hồ sơ học tập GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút ý để viết vào vở) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em lập dàn ý cho đề lựa chọn: Có thể bỏ qua số môn, nên học môn u thích (có bố cục phần: mở bài; thân bài; kết bài) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cặp đôi, chia sẻ trải nghiệm, cảm nhận thân để lập dàn ý cho đề yêu cầu, thời gian từ -> phút GV hỗ trợ nhóm cần trợ giúp, sử mơn u thích + Tắt thiết bị điện Giờ Trái Đất việc làm hình thức, khơng có tác dụng chẳng tiết kiệm điện + Sách giáo khoa bố mẹ bỏ tiền mua, trở thành sở hữu mình, muốn, viết, vẽ vào b Tìm ý Gợi ý số ý sau: - Đánh giá chung vấn đề: bỏ qua số mơn, học mơn u thích tượng không tốt với người học - Biểu - Tác hại - Nguyên nhân - Giải pháp c Lập dàn ý Mở bài: - Giới thiệu vấn đề học lệch học sinh bỏ qua số mơn, học mơn u thích Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đại diện cho cặp đơi lên trình kết trao đổi chia sẻ GV gọi HS đại diện cho cặp đôi khác nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi lên bảng nội dung cốt lõi (HS tự rút ý để viết vào vở) - Đánh giá chung: Là tượng không tốt với người học Thân bài: * Giải thích: Đây lối học khơng cân đối, khơng môn, trọng môn mà xao lãng mơn học khác * Biểu hiện: - Thích học mơn tự nhiên khơng phải ghi chép nhiều - Có bạn thích học mơn xã hội khơng cần tính tốn nhiều - Có người trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến môn khác * Tác hại: - Hổng kiến thức - Kết học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục tồn diện - Kìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng * Nguyên nhân - Chủ quan: Do sở thích người học; Do khiếu người; Do ngại học, ngại nghiên cứu - Khách quan: Do mục đích học tập để thi đỗ Đại học; Do cha mẹ định hướng * Giải pháp - Tuyên truyền để nắm bắt hết hậu việc học lệch - Kiên không học lệch - Vận dụng kiến thức học vào thực tế để thêm phần thú vị Kết Nhiệm vụ - Khẳng định lại vấn đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Liên hệ thân GV cho HS viết văn theo đề lựa 3.2 Viết chọn từ hoạt động trước: Có thể bỏ qua số môn, nên học môn u thích Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết theo hình thức cá nhân (thời gian từ 30 ->35 phút) GV theo dõi HS viết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo thảo luận HS viết xong GV cho trao đổi theo cặp đôi đọc lại chuẩn bị sang bước chỉnh sửa viết Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá thời gian viết HS (GV cho HS dùng bảng Rubric số để đánh giá viết văn nghị luận vấn đề đời sống) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS trao đổi viết với tìm điểm mạnh, điểm yếu để khắc phục sửa chữa cho (nội dung, cách diễn đạt, hình thức, tả…) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS trao đổi viết theo cặp đôi để sửa (thời gian từ -> phút) Dựa vào nội dung bảng chỉnh sửa viết (SGK tr 20, 21) GV hỗ trợ HS cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS báo cáo phần sửa bạn GV không nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Dùng lời nhận xét động viên, khích lệ để HS có hướng phát triển, rút kinh nghiệm cho viết lần sau Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV thu viết nhà đánh giá, nhận xét làm HS, cho điểm vào làm để lưu vào hồ sơ học tập, đánh giá theo hướng dẫn TT22/2021/BGDĐT ngày 20/7/2021.) Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trả viết cho HS hướng dẫn HS chỉnh sửa viết theo yêu cầu đề bài: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích GV cho HS đọc lại viết lần, theo dõi phần GV nhận xét, sửa lỗi viết 3.3 Chỉnh sửa viết Chỉnh sửa viết dựa vào bảng hướng dẫn SGK tr 20, 21 3.4 Trả viết Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG mực đỏ dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV trả cho HS làm việc cá nhân tự chỉnh sửa theo hướng dẫn, sau trao đổi viết theo cặp đơi ngồi bàn học Thời gian từ -> phút GV bao lớp, theo dõi HS làm việc Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho vài HS nhận xét ưu điểm, tồn - HS báo cáo kết chỉnh lại viết cần chỉnh sửa bạn GV chọn số viết HS để nhận xét, - GV nhận xét, đánh giá viết để rút đánh giá rút kinh nghiệm chung cho lớp kinh nghiệm Lưu ý GV không nên nêu cụ thể tên HS để khen/chê trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ – TÌM Ý CHO BÀI VĂN Nhóm/cá nhân: ……………………………………… Lớp …… Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Gợi ý: Đọc kĩ đề tài, ghi ý kiến nảy sinh trình suy nghĩ vào cột bên phải Yêu cầu Nội dung Đánh giá Đ CĐ Vấn đề đời sống bàn luận ………………………………………… ………………………………………… Ý kiến người khác cần thể ………………………………………… tán thành (ý kiến ………………………………………… người khác nêu ra? Ý kiến ………………………………………… có lí chỗ nào? Vì cần ………………………………………… tán thành ý kiến đó?) ………………………………………… ………………………………………… Những lí lẽ chứng cho ………………………………………… thấy tán thành ý kiến có sở ………………………………………… (Cẩn diễn giải điều để làm rõ ý ………………………………………… kiến mình? Với ý diễn giải, cần bắng chứng ………………………………………… để củng cố?) ………………………………………… Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… TỔNG CỘNG PHIẾU RUBRIC ĐÁNH GIÁ VIẾT BÀI VĂN (PHIẾU SỐ 2) NHÓM/CÁ NHÂN: ………………………………… LỚP …… Đề bài: Có thể bỏ qua số mơn, nên học mơn u thích Phần đánh giá CĐ TB K T XS 1đ 2đ 3đ 4đ 5đ Tiêu chí Bài văn nghị luận vấn đề đời Hình thức sống (trình bày ý kiến tán thành Các câu văn có liên kết chặt chẽ, Lời văn 10 điểm sáng, trôi chảy (5 điểm) Có thể trình bày theo tổng – phân -hợp (Hoặc theo cách riêng HS) (5 điểm) Giới thiệu vấn đề học lệch học sinh Nội dung bỏ qua số môn, học môn u thích Đánh giá chung: Là 35 điểm tượng khơng tốt với người học.(5 điểm) * Giải thích: Đây lối học không cân đối, không môn, trọng môn mà xao lãng môn học khác * Biểu hiện; Tác hại; Nguyên nhân; Giải pháp… (25 điểm) Khẳng định lại vấn đề Liên hệ thân (5 điểm) Trình bày Tự tin, rõ ràng, diễn cảm (5 điểm) TỔNG CỘNG Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) để học sinh vận dụng vào nội dung kết nối với phần nói nghe (kể lại truyện ngụ ngôn) b Nội dung: Hình thức làm việc cá nhân, thuyết trình, hỏi đáp c Sản phẩm học tập: Kết học tập học sinh d Tổ chức thực 10 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy chọn đề tài để viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Đề 1: Tắt thiết bị điện Giờ Trái Đất việc làm hình thức, khơng có tác dụng chẳng tiết kiệm điện Đề 2: Sách giáo khoa bố mẹ bỏ tiền mua, trở thành sở hữu mình, muốn, viết, vẽ vào Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS viết theo hình thức cá nhân (thời gian từ 25 ->30 phút) GV theo dõi HS viết Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS đọc viết thân, cần có giọng đọc (thuyết trình) to, rõ ràng, giọng truyền cảm xen lẫn biểu cảm, cảm xúc người trình bày GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn, cách đọc viết bạn thể nào? Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập vận dụng Gợi ý: HS dựa vào nội dung hướng dẫn lập dàn ý tiết học trước để Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) - HS cần lắng nghe GV góp ý viết bạn để rút kinh nghiệm cho viết lần sau Dặn học sinh học nhà: Xem lại học soạn phần: Nói nghe – Kể lại truyện ngụ ngơn TIẾT PPCT: 84 NĨI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Trong tư cách người nói, học sinh chọn truyện ngụ ngôn chứa đựng học sống, kể lại cách sinh động, khiến người nghe cảm thấy câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thấm thía 11 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Trong tư cách người nghe, học sinh hiểu học đạo lí kinh nghiệm sống từ câu chuyện có tương tác linh hoạt với người kể 1.2 Năng lực chung (Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo): Thông qua việc đưa quan điểm, ý kiến riêng HS biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Phẩm chất: Sống chia sẻ, dũng cảm, thể suy nghĩ riêng thân Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: Kế hoạch dạy (Giáo án); Phiếu tập, trả lời câu hỏi; phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi học sinh III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Tạo tâm cho HS để khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, gợi mở, hỏi đáp c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập tiếp thu học học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em chia sẻ với bạn thầy cô truyện ngụ ngôn để lại cho em ấn tượng sâu sắc Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS chia sẻ truyện ngụ ngôn để lại dấu ấn với thân bạn bè ngồi bên cạnh với thầy cô (thời gian từ ->3 phút) GV hỗ trợ HS sử dụng phương pháp gợi mở, nêu tình có vấn đề… Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS tự nguyện xung phong để chia sẻ, sau gọi thêm ->2 HS chia sẻ lớp Nếu có câu chuyện gây ấn tượng mạnh động viên, chia sẻ, an ủi em theo hướng tích cực Bước 4: Kết luận, nhận định - HS có kĩ chia sẻ câu chuyện cảm nhận từ thân với người khác Giới thiệu mới: Em học, đọc truyện ngụ ngôn Hẳn nhiều truyện đưa lại cho em ấn tượng sâu sắc học rút từ gần gũi, thiết thực Em kể lại truyện ngụ ngôn, nêu ý nghĩa 12 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi tên học lên bảng câu chuyện chia sẻ cảm xúc Đó phần nói nghe: Kể lại truyện ngụ ngôn mà hôm tìm hiểu nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu - Trong tư cách người nói, học sinh chọn truyện ngụ ngơn chứa đựng học sống, kể lại cách sinh động, khiến người nghe cảm thấy câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thấm thía - Trong tư cách người nghe, học sinh hiểu học đạo lí kinh nghiệm sống từ câu chuyện có tương tác linh hoạt với người kể b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, hợp tác, cá nhân, gợi mở c Sản phẩm học tập: Lập dàn ý cho nói thực hành trước lớp d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Mục đích nói nói gì? Những người nghe ai? Em cần chuẩn bị cho nói mình? GV2: Trước nói em cần phải chuẩn bị bước để nói tốt hơn? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS chuẩn bị nói theo hình thức cá nhân Tự chọn truyện ngụ ngơn để chia sẻ Thời gian từ ->5 phút GV gợi mở cho HS có nhiều hướng lựa chọn truyện ngụ ngôn để kể lại trước lớp Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->4 HS chọn truyện ngụ ngơn để luyện nói GV gọi -> HS nhắc lại bước tiến hành trước nói GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS có Chuẩn bị nói bước tiến hành (Trước nói) a Chuẩn bị nội dung nói Mục đích nói: Kể lại truyện ngụ ngôn nhằm rút học phù hợp với tình đời sống, đồng thời tạo khơng khí vui vẻ bối cảnh sinh hoạt cụ thể - Người nghe: Thầy cô, bạn bè, người muốn nghe chia sẻ cảm nhận câu chuyện - Chuẩn bị nói: Chọn truyện ngụ ngơn 13 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thể tự rút ý cốt lõi để ghi vào vở) kể Nên chọn truyện ngụ ngơn mà u thích, có nội dung hấp dẫn, giàu ý nghĩa, có độ dài vừa phải Cần chuẩn bị bước: Nhớ lại nội dung truyện ngụ ngôn định kể, đánh dấu nội dung quan trọng cuả truyện ngụ ngơn; lập bảng tóm tắt việc chính, Nhiệm vụ xác định từ ngữ then chốt giọng kể thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ hợp GV: Cho HS dựa vào hoạt động Trước b Tập luyện nói nói để chuẩn bị nội dung truyện ngụ ngơn u thích để nói bạn bè, thầy cô trước lớp Đề bài: Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ em truyện ngụ ngôn để lại cho em ấn tượng sâu sắc Lưu ý: Khi nói, mở rộng nội dung đọc tìm hiểu truyện ngụ ngơn u thích, có điều kiện thời gian người nghe yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói trước lớp Thời gian từ ->5 phút để luyện tập nói Có thể luyện tập cá nhân, cặp đôi nhận xét chỉnh sửa nói cho Thời gian từ ->4 phút GV hỗ trợ cho HS có yêu cầu cần trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận HS có kĩ giao tiếp trực tiếp lời GV gọi -> HS trình bày ý tưởng nói, sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu lập bảng tóm tắt cho nói, xác định từ tương tác tích cực với người nghe để ngữ then chốt giọng kể thích hợp nói hấp dẫn, sinh động GV tiếp tục gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thiếu bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV ghi nội dung lên bảng (HS tự rút ý cốt lõi để ghi vào vở) Hoạt động 2: Trình bày nói 14 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Học sinh biết cách nói nghe phù hợp: người nói người nắm rõ câu chuyện, tường thuật theo lối kể chuyện thông thường (kể thứ 3); người nghe tiếp nhận đầy đủ có lực phản hồi tích cực, xây dựng b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, chia sẻ trải nghiệm, cặp đơi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Em cho biết trình bày nói cần lưu ý bước nào? (Trước nói? Trong nói? Và sau nói gì?) GV2: Hãy trình bày nói chuẩn bị hoạt động Chuẩn bị nói luyện tập nói Đề bài: Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ em truyện ngụ ngôn để lại cho em ấn tượng sâu sắc Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân (hỏi – đáp) câu hỏi GV cho HS lên trình bày nói câu hỏi 2, sử dụng phương pháp thuyết trình.(Thời gian từ 10 -> 12 phút) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS trả lời câu hỏi GV gọi -> HS lên trình bày nói trước lớp (mỗi nói khơng q phút) GV gọi -> HS nhận xét, bổ sung phần trình bày cịn thiếu bạn (nội dung, trình bày thời gian quy định, điệu bộ, cử chỉ, tương tác …) Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày nói Khi trình bày nói cần chào hỏi bắt đầu, nói nội dung bàm sát vào đề cương chuẩn bị, cảm ơn kết thúc HS lên trình nói, nói khơng q phút - u cầu nói: + Nói mục đích (kể lại truyện ngụ ngơn) + Nội dung nói đảm việc theo trình tự định, có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, giọng nói truyền cảm Hoạt động 3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói với hai tư cách: người nói người nghe b Nội dung: Sử dụng phương pháp thuyết trình, cá nhân, cặp đôi c Sản phẩm học tập: Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí Bài nói chia sẻ trao đổi với bạn, thầy cô… 15 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV1: Khi trao đổi nói với tư cách: người nghe Câu chuyện bạn kể có đầy đủ khơng? Câu chuyện bạn kể có hấp dẫn khơng? Em biết câu chuyện bạn kể chưa? Nếu biết, em có bổ sung khơng? Em có góp ý để kể bạn hấp dẫn hơn? GV2: Khi trao đổi nói với tư cách: người nói Em tâm đắc điều phần trình bày mình? Em có muốn cung cấp thêm thông tin câu chuyện không? Em có muốn nêu thêm nhận xét hay cảm nhận câu chuyện? (GV sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí nói HS) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân, trao đổi, chia sẻ với bạn, thầy cô… phần nói hoạt động trước với tư cách: Người nghe người nói trả lời tập, thời gian từ > phút GV hỗ trợ cho HS gợi mở giúp HS tái lại kiến thức từ hoạt động trước Bước 3: Báo cáo thảo luận GV cho HS tự giác xung phong đứng lên trao đổi nói bạn, sau gọi -> HS trao đổi nói bạn thân GV cho HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi với bạn Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (GV sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí nói HS Thu lại phiếu lưu hồ sơ học tập) Trao đổi nói - HS lên trình bày phần trao đổi nói bạn thân - HS có kĩ tương tác với tư cách: Người nghe người nói để hồn thành câu hỏi GV chuyển giao nhiệm vụ PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm/cá nhân:…………………………………… Lớp … Tiêu chí Mức độ Chưa đạt (dưới 5đ) Chọn câu chuyện ngụ ngôn hay, có ý nghĩa Nội dung câu chuyện ngụ ngôn phong phú, hấp dẫn Đạt (từ 5->7 điểm) Chưa biết lựa chọn Có truyện ngụ truyện ngụ ngơn ngơn để kể chưa hay Nội dung cịn sơ Nội dung câu sài, chưa có đủ chi chuyện đầy đủ tiết để người nghe chi tiết quan Tốt (từ 8->10 điểm) Câu chuyện ngụ ngôn hay ấn tượng Nội dung câu chuyện đầy đủ chi tiết quan trọng có 16 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hiểu câu chuyện trọng Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to đơi giọng nói truyền cảm nghe; nói lắp, chỗ lặp lại ngập ngừng… ngập ngừng vài câu chuyển ý việc Giọng kể thay đổi linh hoạt, có lúc trang nghiêm, có lúc truyền cảm, hào sảng, trầm lắng… Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Sử dụng yếu tố phi Điệu thiếu tự Điệu tự tin, ngơn ngữ phù hợp tin, mắt chưa nhìn mắt nhìn vào vào người nghe; người nghe; nét nét mặt chưa biểu mặt biểu cảm phù cảm biểu hợp với nội dung cảm không phù câu chuyện hợp Mở đầu kết thúc Không chào hỏi Có chào hỏi có Chào hỏi kết thúc hợp lí khơng có lời kết lời kết thúc bài nói cách hấp thúc nói nói dẫn TỔNG ĐIỂM: ……/10 điểm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức nói nghe kể lại truyện ngụ ngôn b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân, hỏi đáp c Sản phẩm học tập: Bài thực hành nói nghe kể truyện ngụ ngôn đánh giá hoạt động học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói lại sau bạn bè thầy cô sửa lại, thời gian từ ->3 phút Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi -> HS thực hành nói lại trước lớp dựa sở GV bạn góp ý, chỉnh sửa lại Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Luyện tập - HS củng cố thêm kĩ trình bày nói thực hành trước lớp Hoạt động 4: Vận dụng (Nếu cịn thời gian GV thực lớp, khơng cịn thời gian giao nhà làm tập) 17 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập củng cố kiến thức b Nội dung: Phương pháp thuyết trình, cá nhân c Sản phẩm học tập: Bài luyện nói thực hành HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đề bài: Dễ nghe người dại – điều người thợ mộc truyện Đẽo cày đường rút Hãy trình bày ý kiến em “bài học” người thợ mộc Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho HS làm việc cá nhân để chuẩn bị nói theo chủ đề chọn Thời gian -> phút GV hỗ trợ cho HS cần trợ giúp, gợi mở, nêu tình có vấn đề Bước 3: Báo cáo thảo luận GV gọi ->3 HS lên trình bày nói trước lớp GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung nội dung thực hành nói bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vận dụng Gợi ý: Đọc lại truyện Đẽo cày đường để nắm diễn biến câu chuyện lí người thợ mộc rút học cho Dựa vào số câu hỏi sau để triển khai phần nói: Xuất phát từ động mà người qua đường nói với anh thợ mộc kiểu cày cần đẽo? Những kiểu cày người qua đường khun người thợ mộc đẽo có bình thường không? Anh thợ mộc hành động trước điều người qua đường nói? Kết cục nào? Vì anh thợ mộc thấy dại? Từ câu chuyện người thợ mộc, học cần rút ra? Câu chuyện có khuyên ta bất chấp ý kiến người khác không? Dựa vào phần chuẩn bị, tập luyện theo nhóm để trình bày cho thục Dặn học sinh học nhà: Xem lại học, làm tập Củng cố, mở rộng; Thực hành đọc soạn 7: Thế giới viễn tưởng - Phần đọc văn bản: Cuộc chạm trán đại dương (SGK tr 27 -> 32) 18 Năm học: 2022 – 2023 Nhóm soạn bài: Giáo viên cốt cán tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 10/08/2023, 05:54

w