1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cd2 axit

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,33 KB

Nội dung

Chủ đề I AXIT TĨM TẮT LÍ THUYẾT Tên gọi axit: Các axit đặt tên phù hợp với anion chúng Phần cuối ion bị bỏ thay với hậu tố theo bảng Phần cuối anion Hậu tố axit at axit+ ic it axit + ua axit + hiđric Ví dụ:  sunfat  axit sunfuric  sunfit  axit sunfurơ  sunfua  axit sunfuhiđric  nitrat  axit nitric  clorua  axit clohiđric a) Axit oxi Axit + tên phi kim + hiđric Ví dụ: HCl : axit clohiđric; H S : axit sunfuhiđric Gốc axit tương ứng là:  Cl : clorua;  S : sunfua b) Axit có oxi - Axit có nhiều nguyên tử oxi: Axit + tên phi kim + ic Vd: HNO3: axit nitric; H SO4 : axit sunfuric; H PO4 : axit photphoric Gốc axit tương ứng là:  NO3: nitrat ;  SO4 : sunfat;  PO4 : photphat -Axit có ngun tử oxi: Axit + tên phi kim + Vd: H SO3 : axit sunfurơ Gốc axit tương ứng là:  SO3: sunfit Tính chất vật lí Axit hợp chất hóa học hịa tan nước có vị chua Tính chất hóa học - Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ - Tác dụng với bazơ Axit + Bazơ  Muối + H 2O (Phản ứng trung hịa) Ví dụ: HCl  NaOH  NaCl  H 2O - Tác dụng với oxit bazơ Ví dụ: Axit + Oxit_Bazơ  Muối + H 2O H 2SO  CuO  CuSO 4 mau xanh   H 2O - Tác dụng với kim loại Dãy hoạt động hóa học kim loại Kim loại đứng trước H dãy hoạt động hóa học tác dụng với axit Axit + Kim loại  Muối + H  Ví dụ: Fe  H 2SO 4( loang )  FeSO  H  *Chú ý: Axit nitric HNO3 H SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại, nói chung khơng giải phóng khí hidro H SO4 (đặc, nóng) + Kim loại  Muối + SO2  + H  - Tác dụng với muối để xảy phản ứng phải thỏa mãn ba điều kiện sau + Tạo chất khí; +Tạo kết tủa; +Tạo nước axit yếu Axit + Muối  Muối + Axit (yếu hơn) Ví dụ: CaCO3  2HCl  CaCl  CO  H 2O AgNO3  HCl  AgCl  HNO 3 Phân loại axit mạnh yếu Axit vô mạnh: HCl (Axit clohydric) ; HBr (Axit bromhydric); HI (Axit iodhydric); HNO3 (Axit nitric); H SO4 (Axit sulfuric); HClO3 (Axit cloric); HClO4 (Axit pecloric); H SeO4 (Axit selenic); HMnO4 (Axit pemanganic) Axit vô yếu hay trung bình: H BO3 (Axit boric); H PO4 (Axit phốtphoric); H 2CO3 (Axit cacbonic); H P2O7 (Axit pyrophotphoric); H SO3 (Axit sunfurơ); H SeO3 (Axit selenơ); HNO2 (Axit nitrơ); H PO3 (Axit photphorơ); HClO (Axit hipoclorơ); HClO2 (Axit clorơ); H SiO3 (Axit silicic); HAlO2 (Axit aluminic); HAuCl4 (Axit au-clohidric) Ứng dụng axit + Sử dụng để loại bỏ gỉ sắt ăn mòn khác từ kim loại trình gọi tẩy + Sử dụng chất điện phân pin, chẳng hạn axit sulfuric pin xe + Axit mạnh, đặc biệt axit sulfuric, sử dụng rộng rãi chế biến khống sản + Trong ngành cơng nghiệp hóa học, axit phản ứng phản ứng trung hịa để tạo muối Một số Axit quan trọng HCl  5.1 Axit Clohydric  Axit clohydric hay axit muriatic axit vô mạnh, tạo từ hịa tan khí hydro clorua (HCl) nước Ở điều kiện thông thường, dung dịch axit clohydric thường quan sát thấy chất lỏng không màu, suốt vàng nhạt (do lẫn hợp chất), bốc khói, nhớt, nặng nước a Tác dụng với kim loại: HCl + Kim loại  Muối clorua + H  (trừ kim loại: Cu, Hg, Ag, Pt, Au) Ví dụ: 2HCl  Fe  FeCl2  H  b Tác dụng với Oxit bazơ: HCl + Oxit Bazơ  Muối clorua + H 2O Ví dụ: 2HCl  ZnO  ZnCl2  H 2O c Tác dụng với Bazơ: HCl + Bazơ  Muối clorua + H 2O Ví dụ: HCl  NaOH  NaCl  H 2O d Tác dụng với muối: để xảy phản ứng phải thỏa mãn ba điều kiện sau + Tạo chất khí; +Tạo kết tủa; +Tạo nước axit yếu HCl + Muối  Muối + Axit (yếu hơn) Ví dụ: 2HCl  CaCO3  CaCl2  CO2  H 2O Ngoài ra, số phản ứng HCl cịn thể tính khử cách khử số hợp chất KMnO4 (đặc), MnO2 , KClO3 giải phóng khí Clo Ví dụ: 16 HCl  KMnO4  KCl  2MnCl2  5Cl2  8H 2O HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H 2O Xem thêm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_clohydric 5.2 Axit Sunfuric Axit sunfuric, gọi vitriol, axit vơ có cơng thức phân tử H SO4 Nó chất lỏng khơng màu, khơng mùi sánh, hịa tan nước a Tác dụng với kim loại: H SO4 + Kim loại  Muối sunfat + H  (trừ kim loại: Cu, Hg, Ag, Pt, Au) Ví dụ: H SO4  Fe  FeSO4  H b Tác dụng với Oxit bazơ: H SO4 + Oxit Bazơ  Muối sunfat + H 2O Ví dụ: H SO4  ZnO  ZnSO4  H 2O c Tác dụng với Bazơ: H SO4 + Bazơ  Muối sunfat + H 2O Ví dụ: H SO4  NaOH  Na2 SO4  H 2O d Tác dụng với muối: để xảy phản ứng phải thỏa mãn ba điều kiện sau + Tạo chất khí; +Tạo kết tủa; +Tạo nước axit yếu H SO4 + Muối  Muối + Axit (yếu hơn) H SO4  CaCO3  CaSO4  CO2  H 2O Ví dụ: Axit sunfuric đậm đặc có tính chất hóa học riêng  Kim loại đứng sau H dãy điện hóa khó tham gia phản ứng với H SO4 loãng tan axit H SO4 đặc nóng Ví dụ: Pb + 3H2SO4(đđ) → Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4(đđ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O  H SO4 đặc nguội thường không phản ứng với Al, Fe Cr  H SO4 đặc háo nước, hịa tan H SO4 vào nước người ta rót từ từ axit H SO4 vào lọ đựng nước mà không làm ngược lại e Sản xuất axit sunfuric: Trong công nghiệp, axit sunfuric sản xuất phương pháp tiếp xúc Nguyên liệu lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), khơng khí nuróc Các cơng đoạn sản xuất axit sunfuric : t - Sản xuất lưu huỳnh đioxit cách đốt lưu huỳnh khơng khí: S  O   SO2 - Sản xuất lưu huỳnh trioxit SO3 cách oxi hoá SO (chất xúc tác V2O5 nhiệt độ t  ,V2O5 450 C ) : 2SO  O    2SO3 - Sản xuất axit sunfuric cách cho SO3 tác dụng với nước : SO3  H 2O  H 2SO f Nhận biết axit sunfuric muối sunfat Để nhận biết axit sunfuric dung dịch muối sunfat, ta dùng thuốc thử dung dich muối Ba  NO3  Bari như: Bari clorua BaCl2 , Bari nitrat dùng Bari hidroxit Ba(OH) Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO không tan nước axit H 2SO (dd )  BaCl ( dd )  BaSO ( r )  2HCl / dd  Na 2SO (dd )  BaCl2 ( du )  BaSO ( r )  2NaCl  dd  Chú ý: Để phân biệt axit sunfuric muối sunfat, ta dùng số kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe Xem thêm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_sulfuric II CÁC DẠNG TOÁN Dạng Giải thích tượng hóa học, nhận biết hóa chất Phương pháp - Nắm vững tính chất hóa học Canxi oxit - Phán đốn phản ứng hóa học xảy phù hợp với tượng Ví dụ minh họa Dạng Bài tập tổng hợp Phương pháp - Viết phương trình phản ứng - Chuyển đổi khối lượng, thể tích chất hóa học đơn vị mol - Sử dụng quy tắc tam suất, quy tắc bảo tồn, tính tốn yếu tố u cầu III Ví dụ minh họa TRẮC NGHIỆM Câu BÀI 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Câu 1: (Mức 1) Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A Fe, Cu, Mg B Zn, Fe, Cu C Zn, Fe, Al D Fe, Zn, Ag Đáp án: C Câu 2: ( Mức 1) Nhóm chất tác dụng với nước với dung dịch HCl là: A Na2O, SO3, CO2 B K2O, P2O5, CaO C BaO, SO3, P2O5 D CaO, BaO, Na2O Đáp án: D Câu 3: ( Mức 1) Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối nước là: A CO2, SO2, CuO B SO2, Na2O, CaO C CuO, Na2O, CaO D CaO, SO2, CuO Đáp án: C Câu 4: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A MgO, Fe2O3, SO2, CuO B Fe2O3, MgO, P2O5, K2O C MgO, Fe2O3, CuO, K2O Đáp án: C D MgO, Fe2O3, SO2, P2O5 Câu 5: ( Mức 1) Dãy chất khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng là: A Zn, ZnO, Zn(OH)2 B Cu, CuO, Cu(OH)2 C Na2O, NaOH, Na2CO3 D MgO, MgCO3, Mg(OH)2 Đáp án: B Câu 6: ( Mức 1) Dãy chất không tác dụng với dung dịch HCl là: A Al, Fe, Pb B Al2O3, Fe2O3, Na2O C Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 D BaCl2, Na2SO4, CuSO4 Đáp án: D Câu 7: (Mức 1) Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ khơng khí là: A Mg B CaCO3 C MgCO3 D Na2SO3 Đáp án: A Câu 8: (Mức 1) CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành: A Dung dịch khơng màu B Dung dịch có màu lục nhạt C Dung dịch có màu xanh lam D Dung dịch có màu vàng nâu Đáp án: C Câu 9: (Mức 1) Cặp chất tác dụng với tạo thành muối nước: A Magie dung dịch axit sunfuric B Magie oxit dung dịch axit sunfuric C Magie nitrat natri hidroxit D Magie clorua natri clorua Đáp án: B Câu 10: (Mức 1) Cặp chất tác dụng với tạo thành sản phẩm có chất khí: A Bari oxit axit sunfuric loãng B Bari hiđroxit axit sunfuric loãng C Bari cacbonat axit sunfuric loãng D Bari clorua axit sunfuric loãng Đáp án: C Câu 11: ( Mức 1) Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra: A Dung dịch có màu xanh lam chất khí màu nâu B Dung dịch khơng màu chất khí có mùi hắc C Dung dịch có màu vàng nâu chất khí khơng màu D Dung dịch khơng màu chất khí cháy khơng khí Đáp án: D Câu 12: (Mức 1) Chất phản ứng với dung dịch HCl tạo chất khí có mùi hắc, nặng khơng khí làm đục nước vơi trong: A Zn B Na2SO3 C FeS D Na2CO3 Đáp án: B Câu 13: (Mức 1) Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh chất kết tủa màu trắng: A ZnO, BaCl2 B CuO, BaCl2 C BaCl2, Ba(NO3)2 D Ba(OH)2, ZnO Đáp án: C Câu 14: ( Mức 1) MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: A Chất khí cháy khơng khí B Chất khí làm đục nước vơi C Chất khí trì cháy sống D Chất khí khơng tan nước Đáp án: B Câu 15: ( Mức 1) Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam: A CuO, MgCO3 B Cu, CuO C Cu(NO3)2, Cu D CuO, Cu(OH)2 Đáp án: D Câu 16: (Mức 1) Dùng q tím để phân biệt cặp chất sau đây: A Dung dịch HCl dung dịch KOH B Dung dịch HCl dung dịch H2SO4 C Dung dịch Na2SO4 dung dịch NaCl D Dung dịch NaOH dung dịch KOH Đáp án: A Câu 17: (Mức 2) Để phân biệt dung dịch HCl H2SO4 loãng Ta dùng kim loại: A Mg B Ba C Cu D Zn Đáp án: B Câu 18: (Mức 2) Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl với dung dịch H2SO4 loãng là: A CuO, BaCl2, ZnO B CuO, Zn, ZnO C CuO, BaCl2, Zn D BaCl2, Zn, ZnO Đáp án: B Câu 19: (Mức 2) Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành sản phẩm có chất khí: A BaO, Fe, CaCO3 B Al, MgO, KOH C Na2SO3, CaCO3, Zn D Zn, Fe2O3, Na2SO3 Đáp án: C Câu 20: (Mức 3) Có ống nghiệm đựng dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3 Dùng thêm hóa chất sau để nhận biết chúng? A Quỳ tím B Dung dịch phenolphtalein C CO2 D Dung dịch NaOH Đáp án: A Câu 21: (Mức 2) Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ nhúng vào dung dịch tạo thành từ: A 0,5 mol H2SO4 1,5 mol NaOH B mol HCl mol KOH C 1,5 mol Ca(OH)2 1,5 mol HCl D mol H2SO4 1,7 mol NaOH Đáp án: D Câu 22: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 đựng lọ khác nhãn Các thuốc thử dùng để nhận biết chúng là: A Dung dịch AgNO3 giấy q tím B Dung dịch BaCl2 dung dịch AgNO3 C Dùng q tím dung dịch NaOH D Dung dịch BaCl2 dung dịch phenolphtalein Đáp án: B Câu 23: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl dung dịch H2SO4 là: A K2SO4 B Ba(OH)2 C NaCl D NaNO3 Đáp án: B Câu 24: (Mức 2) Có lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch chất: HCl, Na2SO4, NaOH Chỉ dùng hóa chất sau để phân biệt chúng? A Dung dịch BaCl2 B Quỳ tím C Dung dịch Ba(OH)2 D Zn Đáp án: B Câu 25: (Mức 2) Kim loại X tác dụng với HCl sinh khí hiđro Dẫn khí hiđro qua oxit kim loại Y đun nóng thu kim loại Y Hai kim loại X Y là: A Cu, Ca B Pb, Cu C Pb, Ca D Ag, Cu Đáp án: B Câu 26: (Mức 2) Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl phenolphtalein Hiện tượng quan sát ống nghiệm là: A Màu đỏ dần B Khơng có thay đổi màu C Màu đỏ từ từ xuất D Màu xanh từ từ xuất Đáp án: C Câu 27: (Mức 2) Cho mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH Thêm từ từ dung dịch HCl vào dư ta thấy màu giấy quì: A Màu đỏ không thay đổi B Màu đỏ chuyển dần sang xanh C Màu xanh không thay đổi D Màu xanh chuyển dần sang đỏ Đáp án: D Câu 28: (Mức 2) Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M Nếu cho q tím vào dung dịch sau phản ứng q tím chuyển sang: A Màu xanh B Không đổi màu C Màu đỏ D Màu vàng nhạt Đáp án: C Câu 29: ( Mức 2) Khi trộn lẫn dung dịch X chứa mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH dung dịch Z Dung dịch Z làm q tím chuyển sang: A Màu đỏ B Màu xanh C Không màu D Màu tím Đáp án: B Câu 30: (Mức 2) Cho phản ứng: BaCO3 + 2X  H2O + Y + CO2 X Y là: A H2SO4 BaSO4 B HCl BaCl2 C H3PO4 Ba3(PO4)2 D H2SO4 BaCl2 Đáp án: B Câu 31: (Mức 2) Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M 200 gam dung dịch NaOH 10% Dung dịch sau phản ứng làm q tím chuyển sang: A Đỏ B Vàng nhạt C Xanh D Không màu Đáp án: C Câu 32: ( Mức 2) Dung dịch A có pH < tạo kết tủa tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 Chất A là: A HCl B Na2SO4 C H2SO4 D Ca(OH)2 Đáp án: C Câu 33: (Mức 2) Thuốc thử dùng để nhận biết chất: HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt lọ nhãn là: A Dùng q tím dung dịch Ba(NO3)2 B Dùng dung dịch phenolphtalein dung dịch AgNO3 C Dùng q tím dung dịch AgNO3 D Dùng dung dịch phenolphtalein dung dịch Ba(NO3)2 Đáp án: C Câu 34: (Mức 2) Dùng thuốc thử sau để nhận biết chất chứa ống nghiệm nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4 A Dùng q tím dung dịch CuSO4 B Dùng dung dịch phenolphtalein dung dịch BaCl2 C Dùng q tím dung dịch BaCl2 D Dùng dung dịch phenolphtalein dung dịch H2SO4 Đáp án: C Câu 35: (Mức 2) Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric Thể tích khí Hiđro thu đktc là: A 44,8 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Đáp án: B Câu 36: (Mức 2) Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư Khối lượng muối thu là: A 13,6 g B 1,36 g C 20,4 g D 27,2 g Đáp án: A Câu 37: (Mức 3) Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl dùng là: A 2,5 lít B 0,25 lít C 3,5 lít D 1,5 lít Đáp án: B Câu 38: (Mức 3) Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Khối lượng muối thu là: A 2,22 g B 22,2 g C 23,2 g D 22,3 g Đáp án: B Câu 39: ( Mức 3) Hòa tan 16 gam SO3 nước thu 250 ml dung dịch axit Nồng độ mol dung dịch axit thu là: A CM ( H 2SO4 ) 0, 2M B CM ( H 2SO4 ) 0, M C CM ( H 2SO4 ) 0,6M D CM ( H 2SO4 ) 0,8M Đáp án: D Câu 40: (Mức 3) Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa Thể tích dung dịch H2SO4 2M là: A 250 ml B 400 ml C 500 ml D 125 ml Đáp án: D Câu 41: (Mức 3) Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: A 61,9% 38,1% B 63% 37% C 61,5% 38,5% D 65% 35% Đáp án: A Câu 42: (Mức 3): Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O dung dịch X Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là: A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml Đáp án: B Câu 43: (Mức 3): Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M dung dịch NaOH 20% Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A 100 g B 80 g C 90 g D 150 g Đáp án: B Câu 44: (Mức 3): Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% cần dùng gam dung dịch axit sunfuric 4,9%: A 400 g B 500 g C 420 g D 570 g Đáp án: B Câu 45: (Mức 3): Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là: A H2SO4 1M HNO3 0,5M B BaSO4 0,5M HNO3 1M C HNO3 0,5M Ba(NO3)2 0,5M D H2SO4 0,5M HNO3 1M Đáp án: D Câu 46: (Mức 3) Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 200 ml dung dịch HCl 3,5M Khối lượng oxit hỗn hợp là: A g 16 g B 10 g 10 g C g 12 g D 14 g g Đáp án: A Câu 47: ( Mức 3) Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M Khối lượng hỗn hợp muối thu sau phản ứng là: A 26,3 g B 40,5 g C 19,2 g D 22,8 g Đáp án: A Câu 48: (Mức 3) Cho 100ml dd Ba(OH)2 1M vào 100ml dd H2SO4 0,8M Khối lượng kết tủa thu là: A 23,30 g B 18,64 g C 1,86 g D 2,33 g Đáp án: B Câu 49: (Mức 3) Hịa tan hồn tồn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit là: A 33,06% 66,94% B 66,94% 33,06% C 33,47% 66,53% D 66,53% 33,47% Đáp án: A Bài MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Câu 50: (Mức 1) Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành: A Sắt (II) clorua khí hiđrơ B Sắt (III) clorua khí hiđrơ C Sắt (II) Sunfua khí hiđrơ D Sắt (II) clorua nước Đáp án: A Câu 51: (Mức 1) Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu: A Vàng đậm B Đỏ C Xanh lam D Da cam Đáp án: C Câu 52: (Mức 1) Oxit tác dụng với axit clohiđric là: A SO2 B CO2 C CuO D CO Đáp án: C Câu 53: (Mức 1) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là: A Zn(NO3)2 B NaNO3 C AgNO3 D Cu(NO3)2 Đáp án: C Câu 54: (Mức 1) Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A Rót nước vào axit đặc B Rót từ từ nước vào axit đặc C Rót nhanh axit đặc vào nước D Rót từ từ axit đặc vào nước Đáp án: D Câu 55: (Mức 1) Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh khí: A CO2 B SO2 C SO3 D H2S Đáp án: B Câu 56: (Mức 1) Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa cốc tượng quan sát là: A Sủi bọt khí, đường khơng tan B Màu trắng đường dần, không sủi bọt C Màu đen xuất có bọt khí sinh D Màu đen xuất hiện, khơng có bọt khí sinh Đáp án: C Câu 57: (Mức 1) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng mẩu đá vôi dư axit Hiện tượng sau xảy ra? A Sủi bọt khí, đá vơi khơng tan B Đá vơi tan dần, khơng sủi bọt khí C Khơng sủi bọt khí, đá vơi khơng tan D Sủi bọt khí, đá vơi tan dần Đáp án: D Câu 58: (Mức 1) Để điều chế muối clorua, ta chọn cặp chất sau đây? A Na2SO4, KCl B HCl, Na2SO4 C H2SO4, BaCl2 D AgNO3, HCl Đáp án: D Câu 59: (Mức 1) Dãy chất thuộc loại axit là: A HCl, H2SO4, Na2S, H2S B Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S C HCl, H2SO4, HNO3, Na2S D HCl, H2SO4, HNO3, H2S Đáp án: D Câu 60: (Mức 1) Dãy kim loại tác dụng với dung dịch axit clohiđric: A Al, Cu, Zn, Fe B Al, Fe, Mg, Ag C Al, Fe, Mg, Cu D Al, Fe, Mg, Zn Đáp án: D Câu 61: (Mức 1) Để nhận biết dung dịch axit sunfuric dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử: A NaNO3 B KCl C MgCl2 D BaCl2 Đáp án: D Câu 62: (Mức 1) Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối sau đây? A BaCl2 B NaCl C CaCl2 D MgCl2 Đáp án: A Câu 63: (Mức 1) Sắt tác dụng với khí clo nhiệt độ cao tạo thành: A Sắt (II) Clorua B Sắt Clorua C Sắt (III) Clorua D Sắt (II) Clorua sắt (III) Clorua Đáp án: C Câu 64: (Mức 1) Hàm lượng cacbon thép chiếm dưới: A 3% B 2% C 4% D 5% Đáp án: B Câu 65: (Mức 1) Đinh sắt khơng bị ăn mịn để trong: A Khơng khí khơ, đậy kín B Nước có hồ tan khí ôxi C Dung dịch muối ăn D Dung dịch đồng (II) sunfat Đáp án: A Câu 66: (Mức 2) Sơ đồ phản ứng sau dùng để sản xuất axit sunfuric công nghiệp? A Cu  SO2  SO3  H2SO4 B Fe  SO2  SO3  H2SO4 C FeO  SO2  SO3  H2SO4 D FeS2  SO2  SO3  H2SO4 Đáp án: D Câu 67: (Mức 2) Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric: A NaOH, BaCl2 B NaOH, BaCO3 C NaOH, Ba(NO3)2 D NaOH, BaSO4 Đáp án: B Câu 68: (Mức 2) Để nhận biết ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 nước ta dùng: A Q tím, dung dịch NaCl B Q tím, dung dịch NaNO3 C Q tím, dung dịch Na2SO4 D Q tím, dung dịch BaCl2 Đáp án: D Câu 69: (Mức 2) Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O Tổng hệ số phương trình hố học là: A B C Đáp án: C Câu 70: (Mức 2) Để làm dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng: A H2SO4 B HCl C Al D Fe Đáp án: D Câu 71: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl: A CO, CaO, CuO, FeO B NO, Na2O, CuO, Fe2O3 C SO2, CaO, CuO, FeO.D CuO, CaO, Na2O, FeO Đáp án: D D Câu 72: (Mức 2) Chỉ dùng dung dịch NaOH phân biệt cặp kim loại: A Fe, Cu B Mg, Fe C Al, Fe D Fe, Ag Đáp án: C Câu 73: (Mức 2) Pha dung dịch chứa g NaOH với dung dịch chứa g HCl sau phản ứng thu dung dịch có mơi trường: A Axít B Trung tính C Bazơ D Khơng xác định Đáp án: A Câu 74: (Mức 2) Phản ứng dung dịch Ba(OH)2 dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại: A Phản ứng trung hoà B Phản ứng C Phản ứng hoá hợp D Phản ứng oxi hoá – khử Đáp án: A Câu 75: (Mức 2) Để làm mẫu kim loại đồng có lẫn sắt kẽm kim loại, ngâm mẫu đồng vào dung dịch: A FeCl2 dư B ZnCl2 dư C CuCl2 dư D AlCl3 dư Đáp án: C Câu 76: (Mức 2) Nhơm hoạt động hố học mạnh sắt, vì: A Al, Fe khơng phản ứng với HNO3 đặc nguội B Al có phản ứng với dung dịch kiềm C Nhôm đẩy sắt khỏi dung dịch muối sắt D Chỉ có sắt bị nam châm hút Đáp án: C Câu 77: (Mức 2) Cặp chất đồng thời tồn dung dịch: A NaOH, K2SO4 B HCl, Na2SO4 C H2SO4, KNO3 D HCl, AgNO3 Đáp án: D Câu 78: (Mức 2) Cho lượng sắt kẽm tác dụng hết với axit clohiđric: A Lượng H2 thoát từ sắt nhiều kẽm B Lượng H2 thoát từ kẽm nhiều sắt C Lượng H2 thu từ sắt kẽm D Lượng H2 thoát từ sắt gấp lần lượng H2 thoát từ kẽm Đáp án: A Câu 79: (Mức 2) Để làm khô mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn nước) ta dẫn mẫu khí qua: A NaOH đặc B Nước vơi dư C H2SO4 đặc D Dung dịch HCl Đáp án: C Câu 80: (Mức 3) Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu (ở đktc): A 1,12 lít B 2,24 lít C 11,2 lít D 22,4 lít Đáp án: B Câu 81: (Mức 3) Trong sơ đồ phản ứng sau: A Cu M  HCl N  NaOH   Cu  OH  B Cu(NO3)2 C CuO M là: D CuSO4 Đáp án: C Câu 82: (Mức 3) Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M là: A 40g B 80g C 160g D 200g Đáp án: B Câu 83: (Mức 3) Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% dung dịch KOH 1M Thể tích dung dịch KOH cần dùng là: A 100 ml B 300 ml C 400 ml D 200 ml Đáp án: D Câu 84: (Mức 3) Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc) Sau phản ứng thu lượng muối clorua là: A 16,25 g B 15,25 g C 17,25 g D 16,20 g Đáp án: A Câu 85: (Mức 3) Thuốc thử để nhận biết ba lọ nhãn chứa riêng biệt dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là: A Phenolphtalein B Dung dịch NaOH C Dung dịch Na2CO3 D Dung dịch Na2SO4 Đáp án: C Câu 86: (Mức 3) Thêm 20 g HCl vào 480 gam dung dịch HCl 5%, thu dung dịch có nồng độ: A 9,8% B 8,7% C 8,9% D 8,8% Đáp án: D Câu 87: (Mức 3) Cho g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh 4,48 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng Fe Mg là: A 70% 30% B 60% 40% C 50% 50% D 80% 20% Đáp án: A Câu 88: (Mức 3) Hoà tan hết 3,6 g kim loại hoá trị II dung dịch H2SO4 lỗng 3,36 lít H2 (đktc) Kim loại là: A Zn B Mg C Fe D Ca Đáp án: B Câu 89: (Mức 3) Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, lấy đinh sắt khối lượng tăng 0,2g so với ban đầu Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt: A 0,2 g B 1,6 g C 3,2 g D 6,4 g Đáp án: B Câu 90: (Mức 3) Từ 60 kg FeS2 sản xuất kg H2SO4 theo sơ đồ sau: FeS  2SO2  2SO3  H SO4 A 98 kg B 49 kg C 48 kg D 96 kg Đáp án: A Câu 91: (Mức 3) Đốt cháy 16,8 gam sắt khí ơxi nhiệt độ cao thu 16,8 gam Fe3O4 Hiệu suất phản ứng là: A 71,4% B 72,4% C 73,4% D 74,4% Đáp án: B Câu 92: (Mức 3) Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M V (ml) dung dịch NaOH 1M V là: A 50 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml Đáp án: B Câu 93: (Mức 3) Khi đốt 5g mẫu thép khí ơxi thu 0,1g khí CO2 Vậy phần trăm cacbon có chứa thép là: A 0,55% B 5,45% C 54,50% D 10,90% Đáp án: A Câu 94: (Mức 3) Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư Biết hiệu suất phản ứng 85%.Thể tích khí CO2 (đktc) thu là: A 0,93 lít B 95,20 lít C 9,52 lít D 11,20 lít Đáp án: C Câu 95: (Mức 3) Một dung dịch axit sunfuric thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric cần lấy lượng dung dịch axit sunfuric là: A 98,1 g B 97,0 g C 47,6 g D 89,1 g Đáp án: D Câu 96: (Mức 3) Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy sắt rửa sạch, sấy khơ có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A 2,8 g Đáp án: A B 28 g C 5,6 g D 56 g

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:50

w