Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
268,49 KB
Nội dung
TUẦN TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ Bài 3: Đọc: Gieo ngày (Tiết + 2) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù: - Trao đổi chia sẻ việc làm để bắt đầu vào ngày người gia đình; nêu đốn thân nội dung đọc qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh họa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ nhịp thơ, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật “em”; trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc: Giống người, em có cách riêng để bắt đầu ngày Tình yêu chuỗi cười giòn tan, trẻo em giúp ngày tràn ngập niềm vui Từ đó, rút ý nghĩa: Mỗi người nên chọn việc làm phù hợp, có ích để ngày bắt đầu có ý nghĩa - Tìm đọc truyện viết thiếu nhi làm việc tốt, thiếu nhi chăm ngoan, thiếu nhi sáng tạo, viết Nhật kí đọc sách chia sẻ với bạn tình cảm, suy nghĩ cách ứng xử gặp tình tương tự tình nhân vật truyện Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học : thực hoạt động cá nhân chuẩn bị học, tự đọc trả lời câu hỏi học - Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, chia sẻ với bạn tham gia hoạt động nói nghe, đọc thành tiếng, đọc hiểu nhóm trước lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực hoạt động biết vận dụng đọc hiểu thực tế Phẩm chất - Nhân ái: Yêu quý bạn bè, người gia đình - Chăm chỉ: chăm đọc trả lời câu hỏi - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tham gia công việc vừa sức thân II Đồ dùng dạy học - GV: SHS, SGV, giảng điện tử có tranh minh họa - HS: Sách, vở, ĐDHT khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Trao đổi chia sẻ việc làm để bắt đầu vào ngày người gia đình; nêu đốn thân nội dung đọc qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh họa - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi - HS hoạt động nhóm đơi chia sẻ chia sẻ ngày người ngày người gia đình gia đình em bắt đầu nào? em - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS trình bày - GV nhận xét - Cho học sinh xem tranh nêu hoạt + Tranh 1: bố đồng động nhân vật tranh + Tranh 2: mẹ tát nước bên sông + Tranh 3: Cô giáo giảng + Tranh 4: Bà dệt khăn - Gọi HS đọc tên bài, đoán nội - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét dung đọc - GV giới thiệu ghi bảng tên - HS đọc tên bài, đoán nội dung học học - HS ghi tên vào Hoạt động khám phá luyện tập (25 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ nhịp thơ, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật “em” - GV đọc mẫu toàn - HS lắng nghe + Lưu ý: Toàn đọc với giọng sáng, vui tươi; giọng nhân vật “em” hồn nhiên, trẻo, vui tươi; nhấn giọng từ ngữ công việc kết công việc người, vật nhắc đến thơ, - GV hỏi: + Bài đọc tác giả nào? + Tác giả: Ngọc Hà - GV gọi HS đọc toàn - HS đọc - Bài chia làm đoạn? - Bài có đoạn Đoạn 1: Ba khổ thơ đầu Đoạn 2: Khổ thơ thứ tư Đoạn 3: Khổ thơ cuối - GV nhận xét, chốt lại đoạn - Gọi HS đọc nối đoạn - Một vài HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó - HS luyện đọc từ ngữ khó, HS đọc hình: gieo, gặt, giịn tan, trước lớp - Luyện đọc cách ngắt nghỉ số dòng thơ thể cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Heo may/ gió mùa trở lạnh/ Bà/ gom/ giọt nắng hồng/ Dệt làm khăn/ thật ấm/ Cháu quàng/ qua suốt ngày đông.// Bầu trời/ gieo mưa/ nắng/ Cho gió/ hong đám mây/ Cho trời sao/ lấp lánh Đêm đêm/ ru giấc ngủ say.// - Tổ chức cho HS đọc nhóm 3, bạn đoạn - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ cho HS - Gọi HS nhận xét bạn đọc theo tiêu chí đánh giá: + Đọc + Đọc to, rõ ràng + Ngắt nghỉ - GV nhận xét, tuyên dương HS - Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét chung - HS ngồi theo nhóm 3, nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm đọc Nhận xét bạn đọc nhóm - Đại diện nhóm HS đọc đoạn trước lớp - HS khác nhận xét - 1HS đọc bài, lớp theo dõi - HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu Mục tiêu: trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc Từ rút ý nghĩa - Cho HS giải nghĩa từ: gầu, heo may, - HS giải thích nghĩa mùa vàng, chồi non, + gầu: Vật làm tre, nứa, dùng để - GV nhận xét, bổ sung tát múc nước + Heo may: Những gió nhẹ, kèm theo chút se lạnh, thường xuất vào cuối thu + mùa vàng: mong ước lúa mùa + chồi non: ý nói bạn nhỏ giống mầm bé bỏng - Tổ chức cho HS đọc thầm lại đọc - HS thảo luận nhóm đơi đọc lại thảo luận nhóm đơi để trả lời câu đoạn để trả lời câu hỏi hỏi 1- - Theo dõi HS thảo luận phút - HS tham gia trả lời trước lớp HS khác - Tổ chức cho HS chơi chia sẻ câu trả lời nhận xét, bổ sung trước lớp Câu 1: Ngày người bắt đầu + Ngày cha bắt đầu việc việc gì? dắt trâu đồng, mẹ bắt đầu việc bắc gầu tát nước, cô giáo bắt đầu giảng mới, bà bắt đầu việc dệt khăn quàng cho cháu - HS lắng nghe + Mùa vàng ấm áp: nói lên mong ước - GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu 2: Mỗi hình ảnh muốn nói mùa màng bội thu, đem lại sống lên điều gì? Nói - hình ảnh em ấm no cho người + Ước mơ xanh: nói ước mơ thích đẹp học sinh + Chồi non vươn lớn: hình ảnh bạn học sinh dần lớn lên, trưởng thành + Hoa trái lành: nói thành ngào thầy bạn học sinh ngoan + HS nêu theo ý kiến cá nhân hình ảnh yêu thích - GV nhận xét, chốt câu trả lời - HS nêu: Những công việc để bắt đầu - Đoạn nói điều gì? ngày cha mẹ, cô giáo bà - GV nhận xét, chốt câu trả lời mong ước người làm việc - HS trả lời: Đêm đêm người có Câu 3: Theo em, nhờ đâu giấc ngủ say nhờ: Bầu trời gieo mưa người có giấc ngủ say? nắng Cho gió hong đám mây Cho trời lấp lánh - HS trả lời: Cách gieo ngày bầu trời + Đoạn nói điều gì? - GV nhận xét, chốt câu trả lời - HS trả lời: Bạn nhỏ gieo ngày Câu 4: Cách gieo ngày bạn nhỏ yêu thương chuỗi cười Khi có đặc biệt? Vì sao? chưa đủ sức làm việc lớn tình u chuỗi cười giịn tan trẻo bạn nhỏ cách tốt giúp ngày người tràn ngập yêu thương - HS trả lời: Cách gieo ngày bạn + Đoạn nói điều gì? nhỏ - GV nhận xét, chốt câu trả lời - Yêu cầu HS nêu nội dung bài, ý nghĩa - HS trả lời đọc - GV nhận xét, chốt nội dung, ý nghĩa đọc: Giống người, em có cách riêng để bắt đầu ngày Tình u chuỗi cười giòn tan, trẻo em giúp ngày tràn ngập niềm vui Từ đó, rút ý nghĩa: Mỗi người nên chọn việc làm phù hợp, có ích để ngày bắt đầu có ý nghĩa Hoạt động nối tiếp: (5 phút) + Qua đọc, em có nhận xét bạn nhỏ? Em học tập bạn nhỏ điều gì? - GDHS: chăm chỉ, tự giác làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại - Chuẩn bị tiết bài: Luyện tập danh từ - HS nêu nội dung, ý nghĩa theo ý hiểu - HS nghe - HS nêu: Bắt đầu ngày việc đơn giản phù hợp với thân Tiết Khởi động: (5 phút) Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho HS - Gọi HS đọc lại thơ Gieo ngày - HS đọc TLCH - HS nêu lại nội dung Gieo ngày - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe ghi tên vào - Dẫn dắt học sinh vào Hoạt động luyện tập (25 phút) Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Phân biệt giọng nhân vật, nhấn giọng từ ngữ thể hoạt động, suy nghỉ, tình cảm nhân vật - Gọi HS đọc lại toàn - HS đọc lại - GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định - HS nêu lại: Toàn đọc với giọng giọng đọc toàn sáng, vui tươi; giọng nhân vật “em” hồn nhiên, trẻo, vui tươi; nhấn giọng từ ngữ công việc kết công việc người, vật nhắc đến thơ, - Gọi HS đọc lại khổ thơ cuối - HS đọc, lớp đọc thầm + khổ thơ cuối cần đọc + giọng nhân vật em trẻo, hồn với giọng nào? nhiên, vui tươi, cao giọng, nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc hoạt động nhận vật - HS ý - Chiếu hình ghi khổ thơ cuối nhắc nhở HS đọc giọng - HS quan sát Heo may/ gió mùa trở lạnh/ Bà/ gom/ giọt nắng hồng/ Dệt làm khăn/ thật ấm/ Cháu quàng/ qua suốt ngày đông.// Bầu trời/ gieo mưa/ nắng/ Cho gió/ hong đám mây/ Cho trời sao/ lấp lánh Đêm đêm/ ru giấc ngủ say.// Em biết thương bà,/ thương mẹ/ Yêu cô,/ yêu bầu trời/ - A,/ em/ gieo ngày mới/ Giòn tan/ bằng/ chuỗi cười!// - Tổ chức cho HS đọc nhóm đơi - HS đọc nhóm đơi khổ thơ cuối khổ thơ cuối - HS đọc lại trước lớp - Gọi HS đọc khổ thơ cuối trước lớp - HS nhận xét - GV HS nhận xét - Gọi HS đọc - 1HS đọc toàn bài, học sinh lại đọc thầm - Tổ chức cho HS tự nhẩm đọc thuộc - HS tự nhẩm học thuộc lòng thơ - Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - Đại diện số HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS thuộc Hoạt động 4: Đọc mở rộng – Sinh hoạt câu lạc sách “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” Mục tiêu: - Tìm đọc truyện viết thiếu nhi làm việc tốt, thiếu nhi chăm ngoan, thiếu nhi sáng tạo, viết Nhật kí đọc sách chia sẻ với bạn tình cảm, suy nghĩ cách ứng xử gặp tình tương tự tình nhân vật truyện * Tìm đọc truyện viết về: Thiếu nhi làm việc tốt, Thiếu nhi sáng tạo, Thiếu nhi chăm ngoan - GV gọi học sinh đọc yêu cầu 2a - HS đọc tập 2a - GV hướng dẫn HS tìm đọc số - HS lắng nghe: truyện tủ sách gia đình, thư viện Ví dụ: Thiếu nhi làm việc tốt: Đi tìm nhà trường chủ điểm “Tuổi nhỏ làm việc tốt, Các em nhỏ cụ già việc nhỏ” Thiếu nhi sáng tạo: Cậu bé thông minh, Gọi bưởi Thiếu nhi chăm ngoan: Ông Trạng thả diều * Viết nhật kí đọc sách - GV yêu cầu HS đọc tập 2b - GV giới thiệu HS viết vào nhật kí đọc sách dựa vào ý tưởng hay chi tiết quan trọng vào Nhật kí đọc sách - Ngồi trang trí nhật kí đọc sách * Chia sẻ truyện đọc - HS đọc tập - HS lắng nghe - GV gọi học sinh đọc tập 2c - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm chia sẻ truyện đọc cho bạn nhóm - GV theo dõi, hỗ trợ nhóm - Tổ chức cho nhóm trình bày - Nhận xét – tuyên dương - HS đọc tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Hoạt động tiếp nối (5 phút) - GV tổ chức cho HS làm tập trắc - HS làm tập trắc nghiệm nghiệm:0.1 Câu 1: Trong “Gieo ngày mới” ngày cha bắt đầu cơng việc gì? A Bắc gầu tát nước B Dắt trâu đồng C Giảng Câu 2: Bạn nhỏ “Gieo ngày mới” gieo ngày nào? A Bằng yêu thương chuỗi cười B Đi học nghe giảng C Phụ giúp ba mẹ làm việc - Nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe - GDHS: Mỗi người nên chọn việc phù hợp, có ích để bắt đầu ngày - Lắng nghe thực - Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung học - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS chuẩn bị học tiết sau: Danh từ chung, danh từ riêng IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Bài 3: Luyện từ câu: Danh từ chung, danh từ riêng (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - Nhận diện biết cách sử dụng danh từ riêng, danh từ chung Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị học; tự giác học tập, trả lời câu hỏi, làm tập học - Năng lực giao tiếp hợp tác: trình bày ý kiến, tham gia trao đổi, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Làm tập từ danh từ riêng danh từ chung, biết vận dụng danh từ để áp dụng vào thực tế Phẩm chất - Nhân ái: có ý thức hỗ trợ, giúp đỡ bạn học - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động học tập lớp II Đồ dùng dạy học - GV: SHS, VBT, SGV, giảng điện tử, phiếu tập - HS: Sách, , ĐDHT khác III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS - Thế danh từ? - HS trả lời - Đặt câu với danh từ sau: ánh nắng, - HS đặt câu với danh từ đường, buổi sáng - GV kết nối giới thiệu học, ghi bảng - HS ghi tên vào tên học Hoạt động khám phá luyện tập (25 phút) Hoạt động 1: Nhận diện danh từ riêng, danh từ chung - Mục tiêu: HS biết nhận diện danh từ chung, danh từ riêng - Cách tiến hành: Bài 1: Xếp từ in đậm câu ca dao sau vào nhóm thích hợp - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - HS hoạt động cá nhân làm + Tên người: Lê Lợi + Tên sông, núi, đầm: Bạch Đằng, Lam Sơn, Vọng Phu, Thị Nại - Theo dõi học sinh làm việc + Tên tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi - Gọi HS trình bày - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời - HS nhận xét xác - HS nghe Bài 2: Xếp từ sau vào hai nhóm a Nhóm từ tên gọi vật cụ thể b Nhóm từ tên gọi chung loại vật - Gọi HS xác định yêu cầu tập - HS xác định yêu cầu - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi thực - GV theo dõi, hỗ trợ nhóm a Nhóm từ tên gọi vật cụ thể: Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi, Bình Định, Vọng Phu, Thị Nại, Quảng Ngãi b Nhóm từ tên gọi chung loại vật: người, đầm, núi, sông, tỉnh - Gọi đại diện học sinh chữa trước lớp, - Đại diện học sinh chữa trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt, bổ sung đáp án - HS lắng nghe xác Hoạt động 2: Cách viết danh từ chung, danh từ riêng - Mục tiêu: Biết cách viết danh từ chung, danh từ riêng Bài 3: Nhận xét cách viết từ thuộc nhóm tập 2: - HS xác định yêu cầu tập - HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại nhóm từ tập - HS đọc lại nhóm từ tập - Em có nhận xét cách viết từ - Danh từ chung: viết thường tập - Danh từ riêng: Viết hoa chữ đầu - Gọi HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận tiếng xét, bổ sung - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận - GV nhận xét, chốt câu xét - GV rút ghi nhớ: Danh từ chung tên loại vật Danh từ riêng tên riêng vật Danh từ riêng viết hoa - HS đọc ghi nhơ - Gọi – HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm danh từ riêng Mục tiêu: Nhận diện danh từ riêng Bài 4: Tìm 2- danh từ riêng nhóm đây: + Tên nhà văn nhà thơ + Tên sông núi + Tên tỉnh thành phố - HS xác định yêu cầu tập - HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu + Tên nhà văn nhà thơ: Tơ Hồi, Huy Cận, Trần Đăng Khoa, + Tên sông núi: Hồng, Tiền, Đơng Nai, Ba Vì + Tên tỉnh thành phố: Bình Phước, Bình Dương, Cần Thơ, - Gọi HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung xét - GV nhận xét, chốt câu Hoạt động 4: Viết câu có sử dụng danh từ riêng Mục tiêu: Viết câu có sử dụng danh từ riêng Bài 5: Viết – câu giới thiệu nơi em ở, câu có sử dụng danh từ riêng - HS xác định yêu cầu tập - HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi nói - HS thảo luận nhóm đơi cho bạn nghe - Sau viết vào - HS viết vào - Gọi HS chia sẻ trước lớp HS khác - HS chia sẻ viết trước lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Hoạt động vận dụng: (4 phút) - Thế danh từ chung, danh từ riêng? - HS trả lời - Tìm danh từ riêng, danh từ chung - HS nêu - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe HS tự đánh giá - Dặn HS xem lại - Chuẩn bị sau: Viết đoạn mở - HS lắng nghe kết cho văn kể chuyện IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Bài 4: Viết : Viết đoạn mở đoạn kết cho văn kể chuyện (Tiết 4) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - Nhận diện viết đoạn mở kết cho văn kể chuyện đọc, nghe - Biết cách trao đổi với bạn bè người thân việc làm em để bắt đầu ngày có ý nghĩa Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị học; tự giác viết văn học - Năng lực giao tiếp hợp tác: chia sẻ viết nhận xét viết bạn nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: viết đoạn mở và kết cho văn kể chuyện yêu cầu biết vận dụng vào kể chuyện thực tế Phẩm chất - Nhân ái: yêu thương, quý mến người - Trung thực: ln chân thành, nói thật II Đồ dùng dạy học - GV: SHS, VBT, SGV, giảng điện tử - HS: Sách, , ĐDHT khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái vào tiết học - Bài văn kể chuyện có phần? Đó - HS tham gia nêu trước lớp phần nào? - GV nhận xét - GV kết nối giới thiệu học, ghi bảng - HS ghi tên vào tên học Hoạt động khám phá luyện tập (25 phút) - Mục tiêu: Nhận diện viết đoạn mở kết cho văn kể chuyện đọc, nghe - Cách tiến hành: Bài 1: Đọc hai đoạn văn SGK trang 21 cho biết a Đoạn văn giới thiệu câu chuyện chọn kể b Đoạn văn dẫn vào câu chuyện từ vấn đề có liên quan - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT - GV cho HS thảo luận nhóm đơi làm tập - GV theo dõi, hỗ trợ học sinh - HS xác đinh yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi làm tập a Đoạn văn giới thiệu câu chuyện chọn kể: Đoạn văn thứ b Đoạn văn dẫn vào câu chuyện từ vấn đề có liên quan: Đoạn văn thứ hai - HS trình bày - HS nghe - HS nghe - Tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét – sửa sai - Gv rút kết luận: + Có hai cách mở bài: Mở trực tiếp: Giới thiệu câu chuyện Mở gián tiếp: Dẫn vào câu chuyện từ vấn đề liên quan Bài 2: Đọc hai đoạn văn cho biết: a Đoạn văn nêu kết thúc câu chuyện? b Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc người viết sau kể chuyện - HS xác định yêu cầu - Gọi HS xác định yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập - GV theo dõi, hỗ trợ - HS trình bày - Cho HS trình bày trước lớp a Đoạn văn nêu kết thúc câu chuyện: đoạn văn thứ b Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc người viết sau kể chuyện: Đoạn văn thứ hai - Gv nhận xét, sửa sai - GV rút kết luận:Có hai cách kết bài: Kết không mở rộng: Kết thúc viết sau kết thúc câu chuyện Kết mở rộng: Nêu kết thúc câu chuyện bày tỏ suy nghĩ tình cảm, cảm xúc người viết sau kể chuyện - HS nhắc lại - Yêu cầu – HS nhắc lại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời - HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi: Theo em có cách để viết đoạn mở đoạn kết văn kể chuyện? - HS trình bày - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Gọi 1- học sinh đọc lại ghi nhớ Bài 3: Viết đoạn mở trực tiếp đoạn kết mở rộng cho văn kể lại câu chuyện đọc, nghe nói lịng trung thực lịng nhân hậu - Gọi HS xác định yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm - HS viết vào tập - GV theo dõi, hỗ trợ - Cho HS trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng: (4 phút) Mục tiêu: - Biết cách trao đổi với bạn bè người thân việc làm em để bắt đầu ngày có ý nghĩa - Cách tiến hành: - Gv gọi HS đọc yêu cầu hoạt động vận - HS đọc trước lớp dụng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo - HS hoạt động nhóm gợi ý sau: + Việc em thường làm ngày để bắt đầu ngày mới? (Ăn sáng, soạn sách vở, ) + Việc em nên làm để bắt đầu ngày có ý nghĩa giải thích lí ? ( Tập thể dục buổi sáng – tốt cho sức khỏe, Tưới – giúp xanh tốt, Nói lời yêu thương – đem lại niềm vui cho người thân) - Gọi học sinh nói nối tiếp hình thức - HS trình bày Chuyền hoa niềm vui - HS khác nhận xét - Nhận xét tổng kết học Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe HS tự đánh giá - Dặn HS xem lại - Chuẩn bị sau: Bài 4: Đọc: Lên nương - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ Bài 4: Đọc: Lên nương (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù: - Trao đổi với bạn suy nghĩ, cảm xúc quan sát theo tranh vẽ hoạt động bạn nhỏ miền núi; nêu đoán thân nội dung đọc qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh họa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, phân biệt giọng nhân vật; trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc: Liêm biết lên nương chặt cỏ cho bò bố mẹ vắng, chị bận ơn thi Từ rút ý nghĩa: Liêm thiếu niên tự giác, biết tham gia làm việc nhà vừa sức Em hoa núi rừng Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học : thực hoạt động cá nhân chuẩn bị học, tự đọc trả lời câu hỏi học - Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, chia sẻ với bạn tham gia hoạt động nói nghe, đọc thành tiếng, đọc hiểu nhóm trước lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực hoạt động biết vận dụng đọc hiểu thực tế Phẩm chất - Nhân ái: Yêu thương bạn vùng cao - Chăm chỉ: chăm đọc trả lời câu hỏi - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tham gia làm việc nhà vừa sức II Đồ dùng dạy học - GV: SHS, SGV, giảng điện tử có tranh minh họa - HS: Sách, vở, ĐDHT khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Trao đổi với bạn suy nghĩ, cảm xúc quan sát theo tranh vẽ hoạt động bạn nhỏ miền núi; nêu đoán thân nội dung đọc qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh họa - Gv chiếu tranh minh họa lên bảng - HS quan sát tranh minh họa - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi - HS ngồi theo nhóm đơi, quan sát tranh thực theo u cầu: nêu: Em quan sát tranh đọc chia sẻ với bạn tranh theo gợi ý sau: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Tranh vẽ cảnh nương ngô núi + Bạn nhỏ làm gì? + Bạn nhỏ thu hoạch ngơ + Em có suy nghĩ việc làm bạn + Các bạn nhỏ thật chăm chỉ, siêng nhỏ? nhiều khó khăn, vất vả - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận - GV nhận xét, chốt nội dung tranh xét - Gọi HS đọc tên bài, đoán nội - HS đọc tên bài, đoán nội dung đọc dung học - GV giới thiệu ghi bảng tên - HS ghi tên vào học Hoạt động khám phá luyện tập (22 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, phân biệt giọng nhân vật - GV đọc mẫu toàn - HS lắng nghe + Lưu ý: Giọng kể thong thả, vui tươi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả cảnh đẹp thiên nhiên, suy nghĩ, việc làm nhân vật, giọng bố trầm ấm, giọng liêm mạnh dạn, dứt khoát - GV hỏi: + Bài đọc tác giả nào? + Tác giả: Lục Mạnh Cường - GV gọi HS đọc toàn - HS đọc - Bài chia làm đoạn? - Bài có đoạn Đoạn 1: từ đầu huyện Đoạn 2: bó cỏ đủ Đoạn 3: cịn lại - GV nhận xét, chốt lại đoạn - Gọi HS đọc nối đoạn - Một vài HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó - HS luyện đọc từ ngữ khó, HS đọc hình: hít hà, tròn ủm, quẩy tấu trước lớp - Luyện đọc cách ngắt nghỉ số câu văn dài hình + Ngơ,/ cỏ voi loại cỏ khác/ đón mưa mùa hạ /vươn lên xanh ngắt.// + Mặt trời nửa đường tí,/ nắng vàng/ soi bóng trịn ủm chân Liêm.// - Tổ chức cho HS đọc nhóm 3, bạn - HS ngồi theo nhóm 3, nhóm trưởng đoạn điều khiển bạn nhóm đọc - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, cách ngắt Nhận xét bạn đọc nhóm nghỉ cho HS - Đại diện nhóm HS đọc đoạn - Gọi HS nhận xét bạn đọc theo tiêu chí trước lớp đánh giá: - HS khác nhận xét + Đọc + Đọc to, rõ ràng + Ngắt nghỉ - GV nhận xét, tuyên dương HS - Gọi HS đọc trước lớp - 1HS đọc bài, lớp theo dõi - Nhận xét chung - HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu Mục tiêu: trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc Từ rút ý nghĩa - Cho HS giải nghĩa từ: thung lũng, cao - HS giải thích nghĩa ngun, nương, trịn ủm + thung lũng: vùng đất trũng thấp - GV nhận xét, bổ sung hai sườn đồ, sườn núi + cao nguyên: vùng đất rộng, cao lớn, - Tổ chức cho HS đọc thầm lại đọc xung quanh có sườn dốc thảo luận nhóm đơi để trả lời câu + nương: vùng đất trồng trọt vùng đồi hỏi 1- núi - Theo dõi HS thảo luận phút + tròn ủm: thật tròn mặt trời chiếu - Tổ chức cho HS chơi chia sẻ câu trả lời thẳng từ cao xuồng trước lớp Câu 1: Cảnh cao nguyên đoạn đầu - HS thảo luận nhóm đơi đọc lại tả hình ảnh nào? đoạn để trả lời câu hỏi - HS tham gia trả lời trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Cảnh cao nguyên đoạn đầu tả hình ảnh: - Một gió thổi từ phía thung lũng lên mát rượi - Mùi ngơ non thơm dịu gió - Cao nguyên mùa xanh mát - Ngô, cỏ voi loại cỏ khác đón mưa mùa hạ vươn lên xanh ngắt + Nêu ý đoạn - GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu 2: Mỗi cách nói sau có thú vị? a Những bó cỏ voi "chạy" từ nương lưng bố b Lưng nhỏ Khơng đủ sức ni hai bị đâu - GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu 3: Những chi tiết cho thấy Liêm vui sẵn sàng với cơng việc? + Đoạn nói điều gì? - GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu 4: Cách tả mặt trời nắng đoạn cuối có hay? - HS nêu: Cảnh đẹp đường từ nhà Liêm lên nương - HS trả lời: a Những bó cỏ voi "chạy" từ nương lưng bố: thể hài hước, hóm hỉnh tác giả để diễn tả nhanh nhẹn, khỏe khoắn bố gánh cỏ voi b Lưng cịn nhỏ Khơng đủ sức ni hai bị đâu: thể yêu thương bố Bố sợ nhỏ, sợ vất vả cơng việc cắt cỏ ni bị nặng nhọc - HS trả lời: + Những chi tiết cho thấy Liêm vui sẵn sàng với công việc là: + "Khơng Con hai chuyến Mỗi chuyến bó cỏ đủ rồi" + Vậy chiều nay, Liêm lên nương thật sớm - HS nêu: Liêm vui vẻ nhận chăm hai bò Cách tả mặt trời nắng thể hóm hỉnh tác giả: mặt trời nửa đường tí có nghĩa mặt trời qua thiên đỉnh, ánh nắng chiếu xuống vng góc với mặt đất nên bóng Liêm trịn dẹp + Cảnh đẹp buổi chiều nương - HS nêu nội dung, ý nghĩa theo ý hiểu + Đoạn nói điều gì? - GV nhận xét, chốt câu trả lời - Yêu cầu HS nêu nội dung bài, ý nghĩa đọc - GV nhận xét, chốt nội dung, ý nghĩa - HS nghe đọc: Liêm biết lên nương chặt cỏ cho bò bố mẹ vắng, chị bận ôn thi Liêm thiếu niên tự giác, biết tham gia làm việc nhà vừa sức Em bơng hoa núi rừng Câu 5: Bài đọc giúp em biết thêm điều - HS nêu: Bài đọc giúp em biết thêm sống bạn nhỏ vùng nhiều điều đáng để học tập sống cao? bạn nhỏ vùng cao: bạn nhỏ vùng cao phải sống điều kiện thiếu - Nhận xét, bổ sung, giáo dục HS: Yêu thốn sở vật chất, đường đến thương bạn vùng cao, tự giác tham trường nhiều gian nan phải làm gia làm việc vừa sức gia đình cơng việc phụ giúp gia đình nặng nhọc từ cịn bé, Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Phân biệt giọng nhân vật, nhấn giọng từ ngữ thể hoạt động, suy nghỉ, tình cảm nhân vật - Gọi HS đọc lại toàn - HS đọc lại - GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định - HS nêu lại: Giọng kể thong thả, vui giọng đọc toàn tươi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả cảnh đẹp thiên nhiên, suy nghĩ, việc làm nhân vật, giọng bố trầm ấm, giọng Liêm mạnh dạn, dứt khoát - Gọi HS đọc lại đoạn - HS đọc, lớp đọc thầm + Đoạn cần đọc với giọng + giọng vui, sáng, giọng bố nào? trầm ấm, giọng Liêm mạnh dạn, dứt khoát, nhấn giọng từ ngữ thể hoạt động, suy nghỉ, tình cảm nhân vật - Chiếu hình ghi đoạn văn nhắc - HS ý nhở HS đọc giọng Liêm có mùa hè/ mảnh nương - HS quan sát xanh biếc này.// Hôm nay,/ Liêm lên nương/ chặt cỏ voi cho bị.// Hai bị ni nhốt chuồng.// Mọi lần,/ bó cỏ voi/ “chạy” từ nương về/ lưng bố.// Hôm qua/, Liêm bảo với bố/ để chăm hai bị.// Bố cười:// “Lưng cịn nhỏ lắm/, khơng đủ sức/ ni hai bị đâu!”.// Liêm cười:// “Khơng sao.// Con hai chuyến.// Mỗi chuyến bó cỏ/ đủ rồi.” - Tổ chức cho HS đọc nhóm đơi - HS đọc nhóm đoạn đoạn - HS đọc lại trước lớp - Gọi HS đọc đoạn trước lớp - HS nhận xét - GV HS nhận xét - Gọi HS đọc ** HS toàn bài, lớp đọc thầm theo - GV nhận xét, tổng kết hoạt động đọc lại Hoạt động nối tiếp: (3 phút) + Qua đọc, em có nhận xét bạn - HS nêu: Liêm bạn nhỏ ngoan Liêm?Em học tập Liêm điều gì? ngỗn, chăm chỉ, tham gia làm việc nhà - GDHS: chăm chỉ, tự giác làm việc nhà phụ giúp cha mẹ phù hợp với lứa tuổi - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại - Chuẩn bị tiết bài: Luyện tập danh từ IV Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Bài 4: Luyện từ câu: Luyện tập danh từ (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - Luyện tập, nhận diện sử dụng danh từ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị học; tự giác học tập, trả lời câu hỏi, làm tập học - Năng lực giao tiếp hợp tác: trình bày ý kiến, tham gia trao đổi, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Làm tập từ danh từ, biết vận dụng danh từ để áp dụng vào thực tế Phẩm chất - Nhân ái: có ý thức hỗ trợ, giúp đỡ bạn học - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động học tập lớp II Đồ dùng dạy học - GV: SHS, VBT, SGV, giảng điện tử có hình ảnh minh họa - HS: Sách, , ĐDHT khác III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS - GV cho lớp thi đua nêu nhanh từ - HS tham gia thi đua nêu trước lớp ngữ vật - GV nhận xét qua trò chơi - GV kết nối giới thiệu học, ghi bảng tên học - HS ghi tên vào Hoạt động khám phá luyện tập Hoạt động 1: Luyện từ (20 phút) - Mục tiêu: HS biết nhận diện danh từ, tìm danh từ - Cách tiền hành: Bài 1: Tìm danh từ câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn xếp vào nhóm phù hợp: - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm đơi: tìm danh - HS thảo luận làm theo nhóm đơi từ câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn + Chỉ vật: cà cuống, niềng niễng xếp vào nhóm phù hợp: đực, niềng niễng cái, cá sộp, cá chuối, chuồn chuồn + Chỉ cối: khoai, đậu, cà, mạ, hoa sen + Chỉ thời gian: tháng + Chỉ tượng: mưa, nắng, râm - 1-2 nhóm trình bày trước lớp - Theo dõi nhóm làm việc - HS nhận xét - Gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung, chốt từ ngữ - HS nghe danh từ Bài 2: Tìm - danh từ cho nhóm đây: - HS xác định yêu cầu - Gọi HS xác định yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS tìm danh từ theo - HS thảo luận nhóm thực vào bảng nhóm nhóm 4, nhóm thực yêu cầu + Từ nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ, - GV theo dõi, hỗ trợ nhóm kĩ sư, lập trình viên + Từ đồ dùng, đồ chơi: bút, thước, ô tô, tàu hỏa, nồi cơm + Từ buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối + Từ mùa năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Đại diện nhóm học sinh chữa - Gọi đại diện nhóm học sinh chữa trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung sung - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt, bổ sung số danh