TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Sinh viên Lê Thị Thu Hiền Lớp Vừa học vừa làm K17B Hưng Yên Ngành Luật học GVH[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Sinh viên : Lê Thị Thu Hiền Lớp : Vừa học vừa làm K17B Hưng Yên Ngành : Luật học GVHD : Nguyễn Thị Phan Mai HƯNG YÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Phan Mai hỗ trợ đồng nghiệp Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc TP Hưng Yên, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Luật Trường Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ em tài liệu tham khảo để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm thầy, nhiệt tình hướng dẫn em việc lựa chọn đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khó tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, bỏ qua giúp em hồn thiện Đồng thời trình lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy,cơ để em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt Em xin trân thành cảm ơn! TP Hưng Yên, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Học viên Lê Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Phan Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp NLĐ : Người lao động ASXH : An sinh xã hội XHCN : xã hội chủ nghĩa LĐ-TB&XH : Lao động thương binh xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… .8 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên……………………………………………………………… phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn……………………………………………………10 Kết cấu khóa luận 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 11 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội, pháp luật bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm xã hội .11 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 11 1.1.3 Khái niệm chế độ bảo hiểm xã hội 11 1.2 Những sở hình thành chế độ bảo hiểm xã hội 12 1.2.1 Cơ sở sinh học 12 1.2.2 Điều kiện môi trường lao động 12 1.2.3 Cơ sở kinh tế - xã hội 12 1.2.4 Luật pháp thể chế trị 12 1.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội .13 1.4 Nội dung pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội .13 1.4.1 Điều kiện hưởng 13 1.4.2 Mức hưởng 14 1.4.3 Thời gian hưởng 14 1.5 Vai trò pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội 14 Kết luận chương 15 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 16 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chế độ BHXH Việt Nam 16 2.1.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam .16 2.1.1.2 Chế độ thai sản 17 2.1.1.3.Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 23 2.1.1.4 Chế độ hưu trí 26 2.1.1.5 Chế độ tử tuất 30 2.2.2 Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 33 2.2.2.1 Chế độ hưu trí 33 2.2.2 2.Chế độ tử tuất 33 2.1.3 Đánh giá pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam .34 2.4 Thực tiễn thực pháp luật chế đô bảo hiểm xã hội Việt Nam 37 2.4.1 Thực pháp luật chế đô bảo hiểm xã hội Việt Nam 35 2.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế thực pháp luật chế đô bảo hiểm xã hội Việt Nam 39 Kết luận chương 41 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 42 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế độ BHXH 42 3.1.1 Phù hợp với sách định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội Đảng Nhà nước 42 3.1.2 Đảm bảo công bảo vệ thu nhập người lao động 42 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với điều ước quốc tế 44 3.2.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH 44 3.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin 44 3.2.4 Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia hướng tới bao phủ toàn lực lượng lao động xã hội .45 3.2.5 Bổ sung thêm chế độ cho Bảo hiểm xã hội tự nguyện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 46 3.2.6 Xây dựng sách hỗ trợ Nhà nước mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho số nhóm đối tượng đặc thù 46 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện theo hướng đa dạng hóa hình thức triển khai phối hợp tham gia nhiều tổ chức đoàn thể 47 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội đặt móng vững cho phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia giới Bảo hiểm xã hội công cụ giúp Nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường, đảm bảo công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững Tại Việt Nam, bảo hiểm xã hội đời muộn so với phát triển chung ngành bảo hiểm giới nhiều điều kiện chủ quan khách quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam mở rộng phạm vi đối tượng nâng cao hiệu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm đảm bảo vai trò bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng với mục tiêu ổn định xã hội an sinh cho nhân dân Như vậy, phát sinh từ nhu cầu đáng người lao động, bảo hiểm xã hội trở thành sách xã hội quan trọng nước ta hầu giới BHXH trở thành phương thức dự phòng để khắc phục hậu rủi ro xã hội, đảm bảo an toàn xã hội tạo động lực hữu hiệu để phát triển kinh tế Bảo hiểm xã hội bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết…trên sở đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức thực sử dụng quỹ nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động an tồn xã hội Trong đó, sách bảo hiểm xã hội sách hệ thống an sinh xã hội quốc gia Việc ban hành sách bảo hiểm xã hội cần phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia theo thời kỳ xu hướng vận động khách quan kinh tế - xã hội Để triển khai thực sách bảo hiểm xã hội, vấn đề cốt lõi phải cụ thể hố sách thơng qua chế độ bảo hiểm xã hội Chế độ bảo hiểm xã hội quy định cụ thể chi tiết, bố trí, xếp chế định thực bảo hiểm xã hội người lao động Nói cách khác, hệ thống quy định pháp luật hoá đối tượng phạm vi; nghĩa vụ quyền lợi, điều kiện mức đóng góp cho trường hợp bảo hiểm xã hội cụ thể Mục đích chế độ bảo hiểm xã hội trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gặp rủi ro quy định luật Tại Việt Nam, việc thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động thông quan việc mở rộng độ bao phủ nâng cao hiệu chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm phát huy đầy đủ vai trò trụ cột bảo hiểm xã hội, góp phần quan trọng khơng cho phát triển kinh tế mà nhằm mục tiêu ổn định xã hội an sinh cho người dân Những nội dung cụ thể hóa Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khố XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Nghị nêu rõ: “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công với mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp” Tiếp đó, Nghị số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 tiếp tục khẳng định đặt mục tiêu “thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội” Vì việc ban hành thực quy định chế độ bảo hiểm xã hội vấn đề cấp thiết phù hợp với nguyện vọng đại đa số người lao động Đây nhu cầu đáng thiết thực cần Nhà nước xã hội quan tâm thực Việc nghiên cứu đề tài thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội để từ hồn thiện sách pháp luật có liên quan đến bảo hiểm xã hội cấp bách Xuất phát từ nhận thức nhu cầu nói trên, với mong muốn đóng góp phần cơng sức thân vào việc đánh giá thực trạng pháp luật, đưa số giải pháp thực bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn bè, tác giả lựa chọn đề tài: “Các chế độ bảo hiểm xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi đề tài khóa luận, học viên hướng tới mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung quy định cụ thể chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam nói riêng Qua đó, nhận xét, phân tích, hướng đến việc áp dụng thực tiễn quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận BHXH chế độ BHXH nước ta nay: chế độ BHXH bắt buộc; BHXH tự nguyện, BHTN quy định pháp luật - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế độ BHXH thực tế, kết đạt tồn cần khắc phục để đảm bảo chế độ BHXH công cụ hữu hiệu an sinh xã hội nước ta thời gian tới - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật chế độ BHXH; đóng góp ý kiến đề xuất cho việc sửa đổi Luật BHXH để phù hợp thực tế sống phát triển nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế độ bảo hiểm bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm hưu trí bổ sung… người lao động – đối tượng tham gia tham gia bảo hiểm xã hội quy định văn pháp luật nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội người lao động quy định Luật BHXH năm 2014, Luật Việc làm năm 2013 văn hướng dẫn Bên cạnh đó, khóa luận tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng nghiên cứu quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội nhằm đưa đánh giá pháp luật Việt Nam chế độ bảo hiểm xã hội Phương pháp so sánh, thống kê sử dụng việc nghiên cứu thực tiễn việc thực quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thực tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những kết nghiên cứu khóa luận có giá trị tham khảo cho quan hữu quan q trình hồn thiện thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội, đặc biệt quan bảo hiểm xã hội, đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội Khóa luận sử dụng tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, áp dụng pháp luật, cho có quan tâm đến chế độ bảo hiểm xã hội Kết cấu khóa ḷn Ngồi phần mở đầu, kết thúc, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận kết cấu gồm chương: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 10