BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG QUY TRÌNH CHĂM SĨC HỆ THỐNG THỞ ÁP LỰC DƯƠNG QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG QUY TRÌNH CHĂM SĨC HỆ THỐNG THỞ ÁP LỰC DƯƠNG QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS LÊ NGUYỄN THANH NHÀN 2.TS ELIZABETH ANN ESTERL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Thị Thu Trang i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lược sử thở áp lực dương liên tục qua mũi 1.2 Định nghĩa áp lực dương liên tục, Hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi nguyên lý hoạt động 1.2.1 Áp lực dương liên tục 1.2.2 Hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi nguyên lý hoạt động 1.3 Chỉ định chống định 1.3.1 Chỉ định 1.3.2 Chống định 1.4 Quy trình chăm sóc điều dưỡng 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng tn thủ quy trình chăm sóc điều dưỡng 10 1.4.3 Thực trạng tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi 10 1.5 Tầm quan trọng áp lực dương liên tục quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi 12 ii 1.6 Quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng 13 1.7 Đặc điểm khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Đồng 14 1.8 Biến chứng liên quan thở áp lực dương liên tục qua mũi 14 1.8.1 Định nghĩa loét mũi 15 1.8.2 Phân độ loét mũi 15 1.9 Học thuyết điều dưỡng (học thuyết tự chăm sóc Orem) 17 1.9.1 Mơ hình học thuyết 17 1.9.2 Khái niệm 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3.1 Dân số mục tiêu 21 2.3.2 Dân số chọn mẫu 21 2.3.3 Tiêu chí chọn vào 21 2.3.4 Tiêu chí loại 21 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Định nghĩa biến số 23 2.6.1 Biến số cá nhân (biến số độc lập) 23 2.6.2 Biến số liên quan tuân thủ quy trình chăm sóc điều dưỡng 24 2.6.3 Biến số tuân thủ quy trình (biến số phụ thuộc): 26 2.6.4 Biến số loét mũi (biến số phụ thuộc) 26 2.7 Phương pháp công cụ thu thập số liệu: 26 iii 2.8 Quy trình nghiên cứu 27 2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.9.1 Thống kê mô tả 30 2.9.2 Thống kê phân tích 30 2.10 Y đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu điều dưỡng 32 3.2 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu bệnh nhi 33 3.3 Tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi 35 3.3.1 Tỷ lệ tuân thủ quy trình 35 3.3.2 Phân bố tỷ lệ tuân thủ quy trình theo trình độ chun mơn số năm kinh nghiệm 37 3.3.3 Phân bố tỷ lệ tuân thủ theo bước quy trình 38 3.4 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi 39 3.5 Mô tả ca loét mũi 41 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Đặc điểm nhóm đối tượng điều dưỡng 46 4.1.2 Đặc điểm nhóm đối tượng bệnh nhi 48 4.1.3 Chẩn đoán nhập viện đặc điểm áp lực dương liên tục qua mũi bệnh nhi 49 4.2 Tỷ lệ tn thủ quy trình điều dưỡng chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi 49 4.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi điều dưỡng 54 iv 4.4 Đặc điểm loét mũi bệnh nhi thở áp lực dương liên tục qua mũi lô nghiên cứu 55 4.5 Hạn chế nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT SHH Suy hô hấp ĐD Điều dưỡng HSTC-CĐ Hồi sức tích cực chống độc HSSS Hồi sức sơ sinh HH Hô Hấp HSBA Hồ sơ bệnh án HĐCVLTĐQG Hội đồng cố vấn loét tỳ đè quốc gia TALDLTQM Thở áp lực liên tục qua mũi BYT Bộ Y tế vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT VIẾT TẮT TIẾNG ANH NPUAP nCPAP CPAP TIẾNG VIỆT National Pressure Ulcer Hội đồng cố vấn loét tỳ đè Advisory Panel quốc gia Nasal Continuous Positive Thở áp lực dương liên tục Airway Pressure qua mũi Continuous Positive Airway Thở áp lực dương liên tục Pressure Positive end expiratory PEEP pressure Áp lực dương cuối kỳ thở vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số thu thập 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng điều dưỡng 32 Bảng 3.2 Đặc điểm chung nhóm đối tượng bệnh nhi 33 Bảng 3.3 Đặc điểm nCPAP chẩn đoán nhập viện bệnh nhi 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ tuân thủ quy trình 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ quy trình theo trình độ chuyên môn theo số năm kinh nghiệm 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ tuân thủ theo bước quy trình 38 Bảng 3.7 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống nCPAP 40 Bảng 3.8 Mơ tả ca có lt mũi 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ lt theo giới tính nhóm tuổi 44 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bộ dụng cụ nCPAP Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Hình 1.2 Hệ thống nCPAP Hình 1.3 (A) Giai đoạn I, (B) Giai đoạn II; (C) Giai đoạn III 15 Hình 1.4 Mơ hình học thuyết Orem 17 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ Đồ 2.1 Lưu đồ quy trình nghiên cứu 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Tn thủ quy trình chăm sóc chuẩn điều dưỡng góp phần quan trọng vào thành cơng phương pháp điều trị, giúp giảm thiểu phòng ngừa biến chứng liên quan đến việc áp dụng phương pháp điều trị Trong chăm sóc bệnh nhi thở áp lực dương liên tục qua mũi (nCPAP), phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn định cho bệnh nhi suy hơ hấp cịn tự thở cách trì đường thở áp lực dương liên tục suốt chu kỳ thở1, điều dưỡng bỏ qua không thực nhiều bước quy trình có nguy ảnh hưởng đến kết điều trị gây biến chứng2 Bên cạnh biến chứng gặp thường liên quan đến áp lực cao 10cmH201 chướng bụng vào dày, tăng áp lực nội sọ cố định cannula quanh mũi chặt tràn khí màng phổi…, lt mũi mơ tả số nghiên cứu với tỷ lệ thay đổi từ 3,1% đến 45,2%3,4,5 Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực quy trình chăm sóc bệnh nhi thở nCPAP, kiến thức kỹ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc đóng vai trị then chốt2,6,7,8 Các nghiên cứu cho thấy kiến thức kỹ điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi thở nCPAP mức độ trung bình dao động từ 30% đến 85% từ 11% đến 70%2,7,8 Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, nCPAP triển khai ứng dụng từ năm đầu thập niên 1990, mang lại hiệu điều trị cứu sống hàng ngàn bệnh nhi có biểu suy hơ hấp sau thất bại với phương pháp thở oxy qua cannula9,10 thường gặp bệnh nhi bị viêm phổi viêm tiểu phế quản Song song với việc đưa nCPAP vào phác đồ điều trị, quy trình chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi thở nCPAP ban hành1,11 Tuy nhiên, khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 năm 2020, hệ thống giám sát cố khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc (HSTC-CĐ) bệnh viện ghi nhận 25 trường hợp bệnh nhi bị loét mũi mức độ trung bình (giai đoạn II) có liên quan đến việc sử dụng nCPAP Từ cố này, câu hỏi cần nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc bệnh nhi có thở nCPAP bao nhiêu? Những yếu tố ảnh hưởng liên quan đến tuân thủ quy trình điều dưỡng Trả lời hai câu hỏi giúp đánh giá thực trạng tuân thủ quy trình chăm sóc bệnh nhi có thở nCPAP bệnh viện đề xuất can thiệp nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc, điều trị an tồn người bệnh Vì lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng 1” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ tuân thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng bao nhiêu? Những yếu tố liên quan đến tuân thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng 1? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng Xác định yếu tố liên quan đến tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Mô tả đặc điểm loét mũi bệnh nhi có hỗ trợ thở áp lực dương qua mũi Chương TỔNG QUAN 1.1 Lược sử thở áp lực dương liên tục qua mũi (nCPAP) Năm 1832 Bác sĩ John Dalziel người Scotland khởi xướng máy thở thùng Năm 1952 trận đại dịch bại liệt Copenhagen sử dụng thơng khí áp lực dương xâm lấn thay cho thơng khí áp lực âm khơng xâm lấn, thiếu máy thở nên hai Bác sĩ người Đan Mạch Lassen Ibsen phát triển kỹ thuật mở khí quản thơng khí áp lực dương tay ngắt qng kết đạt vô thành công Năm 1973 tai nạn rớt may bay Boeing 707 Pháp làm 125 người chết người sống sót bị suy hô hấp chấn thương nặng Bác sĩ người Pháp Georges Boussignac dùng bao nylon trùm kín đầu cho thở với dịng khí có áp lực lớn áp lực khí CPAP đời Từ năm 1980 CPAP dùng điều trị cho bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ Sau năm 1980 đa dạng loại CPAP dùng rộng rãi với nhiều nguyên nhân suy hô hấp khác 1.2 Định nghĩa áp lực dương liên tục, Hệ thống nCPAP nguyên lý hoạt động 1.2.1 Áp lực dương liên tục1,12 Thở áp lực dương liên tục phương pháp hỗ trợ cho trẻ bị suy hô hấp cịn khả tự thở cách trì áp lực dương liên tục suốt chu kỳ thở CPAP: Áp lực đường thở dương tính liên tục NCPAP: Thở áp lực dương tính liên tục qua đường mũi PEEP: Áp lực dương cuối thở Áp lực dương cuối kỳ thở áp lực dương cuối giai đoạn thở Áp lực dương bổ sung áp dụng giúp ngăn ngừa tình trạng xẹp phổi cách ngăn chặn sụp đổ phế nang cuối thở PEEP thường đặt mức 5cmH2O cao hơn, phần cài đặt máy thở ban đầu PEEP cài đặt bác sĩ lâm sàng gọi PEEP bên ngồi, để phân biệt với áp lực cao bẫy khí PEEP nội PEEP tự động áp lực cịn phổi thở khơng đầy đủ, xảy bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn Có thể đo giá trị cách giữ nút “tạm ngừng thở ra” “giữ thở ra” máy thở học 1.2.2 Hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi nguyên lý hoạt động 1.2.2.1 Hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi Hệ thống bao gồm hệ thống tạo dịng khí (được làm ấm ẩm) cung cấp liên tục cho bệnh nhân suốt chu kỳ thở dụng cụ tạo PEEP đặt cuối đường thở để tạo áp lực dương đường thở Hệ thống nối với bệnh nhân cannula mũi Hình 1.1 Bộ dụng cụ nCPAP Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, 2022 Hình 1.2 Hệ thống nCPAP “Nguồn: Phác đồ điều trị Nhi khoa 2020”13 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động12 Khi tự thở, áp suất đường thở âm so với áp suất khí hít vào, dương thở trở cuối thở Đường biểu diễn áp suất đường nằm ngang mức Khi thở CPAP mức áp lực dương ví dụ cmH2O, hệ thống CPAP tạo áp lực dương liên tục đường thở, kể thời gian hít vào thở Khi áp lực cuối thở dương cmH2O Đường biểu diễn áp suất đường thở nâng lên so với trục hoành cmH2O 1.3 Chỉ định chống định 1.3.1 Chỉ định Theo Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 bệnh viện Nhi Đồng định cho trẻ thở nCPAP bao gồm1: - Hội chứng suy hô hấp sơ sinh (bệnh màng trong) - Cơn ngừng thở sơ sinh non tháng: CPAP giúp tránh xẹp đường hơ hấp kích thích trung tâm hô hấp - Ngạt nước - Phù phổi, ARDS - Viêm phổi hít phân su - Viêm phổi thất bại với oxy - Viêm tiểu phế quản - Xẹp phổi tắc đàm - Dập phổi chấn thương ngực - Hậu phẫu lồng ngực: bệnh nhân giảm độ giãn nở phổi giảm hoạt động liên sườn hoành - Cai máy thở: phương pháp hỗ trợ trung gian xẹp phổi so với thở ống T Thở CPAP qua mũi sau rút mội khí quản nên áp dụng cho bệnh nhân nhũ nhi thở máy bệnh lý giảm độ giãn nở phổi, hậu phẫu lồng ngực, làm giảm tỷ lệ tái đặt nội khí quản Theo Sự hỗ trợ hơ hấp cho trẻ em trẻ nhỏ Phương pháp không xâm lấn Fedor KL đăng tạp chí Respir Care 2017 định thở CPAP bao gồm14: - Trẻ sơ sinh - Quản lý phòng hậu sản - Huy động phế nang - Sau rút nội khí quản - Giảm trương lực với suy hô hấp suy nhược - Các tình trạng liên quan đến thể tích phổi - Các bệnh tắc nghẽn đường hơ hấp - Suy hô hấp liên quan đến tổn thương phổi cấp tính - Viêm phổi - Bệnh hen suyễn - Viêm tiểu phế quản - Phù phổi thường liên quan đến suy thận suy tim liên quan đến bệnh - Bệnh tim bẩm sinh - Bệnh tim bẩm sinh có liên quan đến việc làm tăng nhịp thở suy hô hấp chờ xử lý - Suy hô hấp liên quan đến bệnh phổi mãn tính - Bệnh xơ nang - Bệnh thần kinh - Rối loạn thần kinh liên quan đến suy hô hấp - Dị tật thành ngực (vẹo cột sống) - Sau rút nội khí quản - Các bệnh tắc nghẽn đường thở 1.3.2 Chống định1 Theo Phác đồ điều trị nhi khoa 2020 bệnh viện Nhi Đồng chống định cho trẻ thở nCPAP bao gồm1: Tràn khí màng phổi chưa dẫn lưu Sốc giảm thể tích 1.4 Quy trình chăm sóc điều dưỡng 1.4.1 Định nghĩa Một mơ hình quan trọng mà người điều dưỡng sử dụng cơng tác chăm sóc quy trình điều dưỡng Ida Jean Orlando nhà học thuyết điều dưỡng viết quy trình điều dưỡng dựa nghiên cứu tác giả Năm 1958, bà bắt đầu cơng trình nghiên cứu trở thành tảng cho hướng dẫn chăm sóc điều dưỡng ngày Theo Ida Jean Orlando15 quy trình chăm sóc định nghĩa phương pháp chăm sóc có hệ thống cách sử dụng nguyên tắc tư phản biện, phương pháp điều trị lấy người bệnh làm trung tâm, nhiệm vụ hướng đến mục tiêu, khuyến nghị thực hành dựa chứng trực giác điều dưỡng Quy trình chăm sóc điều dưỡng15 bao gồm bước: nhận định, chẩn đoán, lập kế hoạch, thực đánh giá Cụ thể sau: Nhận định: bước liên quan đến kỹ tư phản biện thu thập liệu; chủ quan khách quan Dữ liệu chủ quan liên quan đến lời nói bệnh nhân người chăm sóc Dữ liệu khách quan liệu hữu hình, đo lường Dữ liệu đến trực tiếp từ người bệnh từ người chăm sóc chính, người khơng phải thành viên gia đình có quan hệ trực tiếp với người bệnh; HSBA Chẩn đoán ĐD: sử dụng phán đoán lâm sàng hỗ trợ cho việc lập kế hoạch thực chăm sóc người bệnh bao gồm hệ thống phân cấp chăm sóc Giai đoạn lập kế hoạch xây dựng mục tiêu kết có tác động trực tiếp đến việc chăm sóc người bệnh dựa hướng dẫn dựa chứng Thực hiện: bước liên quan đến hành động thực việc thực biện pháp can thiệp điều dưỡng nêu kế hoạch chăm sóc Đánh giá: bước quan trọng kết tích cực người bệnh Đánh giá lại thường xun hay khơng tùy thuộc vào tình trạng chung người bệnh Kế hoạch chăm sóc điều chỉnh dựa liệu đánh giá Theo Thông tư 31/202116 ngày 28/12/2021 BYT Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện; Thông tư bổ sung, thay Thông tư 07/2011 BYT ngày 26/01/2011 Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm 10 sóc người bệnh bệnh viện định nghĩa “Quy trình điều dưỡng phương pháp khoa học áp dụng lĩnh vực điều dưỡng để thực chăm sóc người bệnh có hệ thống bảo đảm liên tục, an tồn hiệu bao gồm: nhận định, chẩn đốn điều dưỡng, lập kế hoạch, thực đánh giá kết chăm sóc điều dưỡng.” Sự tuân thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi việc ĐD thực quy trình, quy chế chun mơn chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi1,9,11 mà bệnh viện ban hành Theo Thông tư 31/202116 ngày 28/12/2021 BYT Quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện “Việc nhận định lâm sàng, phân cấp chăm sóc thực can thiệp chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh phải chun mơn, tồn diện, liên tục, an tồn, chất lượng, cơng người bệnh phù hợp với nhu cầu người bệnh.” 1.4.2 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng tn thủ quy trình chăm sóc điều dưỡng Sự tn thủ quy trình chăm sóc ĐD bị tác động từ nguyên nhân theo nhóm sau đây: Yếu tố môi trường xung quanh: tải bệnh nhi Yếu tố chun mơn: quy trình cập nhật dựa chứng thường xuyên, ĐD đào tạo Yếu tố đặc điểm nhân chủng học như: tuổi, giới, số năm kinh nghiệm, trình độ2,6 Yếu tố khác: thiếu nhân sự, thiếu trang thiết bị y tế, thời điểm quan sát 1.4.3 Thực trạng tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Khơng có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam thực trạng tuân thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương 11 qua mũi Một số nghiên cứu cịn hạn chế hầu hết thực ĐD chăm sóc trẻ sơ sinh, nghiên cứu nhóm ĐD chăm sóc trẻ lớn có trợ thở nCPAP gần khơng có Trong nghiên cứu Aziz cộng sự6 đánh giá kiến thức kỹ ĐD chăm sóc hệ thống CPAP trẻ sơ sinh khoa Hồi sức sơ sinh bệnh viện Al-Diwanyia Iraq, theo kết báo cáo nghiên cứu thực bảng khảo sát câu hỏi bao gồm bốn phần, tổng điểm kiến thức ĐD đánh giá mức kém6 Những câu hỏi kiến thức chung CPAP khó đánh giá xác thực hành lâm sàng, có 37% ĐD chưa huấn luyện kiến thức liên quan CPAP Một nghiên cứu Cristianti Dwi Irtanti cộng sự2 kết cho thấy có 26,7% ĐD chưa tập huấn kiến thức CPAP; 30% ĐD đánh giá có kiến thức CPAP mức trung bình, 70% ĐD có kiến thức tốt Tại Việt Nam, theo kết nghiên cứu Nguyễn Bích Hồng cộng sự7 có 75% ĐD tập huấn kiến thức CPAP; tỷ lệ ĐD thực hành chăm sóc bệnh nhi thở CPAP đạt mức trung bình 87,5%; nhóm ĐD đạt mức 12,5% Cho đến nay, Bệnh viện Nhi Đồng chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng tuân thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi Tuy bệnh viện xây dựng bảng kiểm giám sát giấy bước đầu xây dựng sang phần mềm giám sát từ năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh nên Điều dưỡng khoa trực đêm tạm ngưng hoạt động Tương tự, phần mềm giám sát bước đầu xây dựng nên bao gồm quy trình chưa có quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Như vậy, từ năm 2020 đến thời điểm nghiên cứu, số liệu giám sát tuân thủ quy trình chăm sóc nCPAP hạn chế Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, chương trình tiếp nhận đào tạo 12 nhân viên mới, tất ĐD nhận vào làm việc bệnh viện phải tham dự lớp Định hướng Trong chương trình đào tạo lớp có chương trình tập huấn chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi, có 100% ĐD hữu khoa tập huấn kiến thức nCPAP Tuy nhiên, sau lớp Định hướng nhân viên phân khoa, chưa có nhiều lớp huấn luyện giúp củng cố kiến thức kỹ cho toàn thể ĐD bệnh viện Đặc biệt từ sau dịch, bệnh viện chưa có nhiều hoạt động giám sát cách đầy đủ chặt chẽ số quy trình liên quan hỗ trợ hơ hấp có bao gồm quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi 1.5 Tầm quan trọng áp lực dương liên tục quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi Thở áp lực dương liên tục qua mũi tạo áp lực dương vào đường thở người bệnh SHH cịn tự thở trường hợp thất bại với oxy qua cannula, từ phế nang đường thở giữ thơng thống Kết là, giảm cơng hơ hấp, ngưng thở trao đổi khí tốt hơn17 Một nghiên cứu Bạch Văn Cam Trần Ngọc Quỳnh Vy18 kết thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị SHH trẻ em năm 2012 cho thấy nCPAP phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn, an tồn, hiệu điều trị suy hơ hấp từ sơ sinh đến trẻ lớn với định khác với tỷ lệ thành công cao 91,5 % tai biến Hệ thống nCPAP cần có quy trình chăm sóc ban hành kèm theo Một công cụ quan trọng mà người điều dưỡng sử dụng cơng tác chăm sóc quy trình điều dưỡng Quy trình chăm sóc nói chung hay quy trình chun biệt nói riêng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi sở khoa học lĩnh vực điều dưỡng đồng thời sở pháp lý giúp ĐD thực chăm sóc người bệnh có hệ thống bảo đảm liên tục, an toàn hiệu tiêu chuẩn16 13 Việc thực hành điều dưỡng khác cá nhân việc áp dụng quy trình khơng làm giảm hiệu trị liệu, ảnh hưởng đến tác dụng có lợi nCPAP làm tăng biến chứng7 Kỹ kiến thức điều dưỡng tốt cần thiết để ngăn ngừa khắc phục biến chứng8 1.6 Quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng Quy trình kỹ thuật chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi11 ĐD Bệnh viện Nhi Đồng Hội đồng khoa học công nghệ duyệt cho ban hành theo Quyết định số 2245/QĐ-BVNĐ1 năm 2018 kèm bảng kiểm kỹ thuật (xem phụ lục 5) Quy trình ĐD bệnh viện cập nhật tái hàng năm; cấu tạo chung bảng kiểm chăm sóc Bệnh viện Nhi Đồng bao gồm phần chính: Chuẩn bị - Thực – Kết thúc Trong phần bảng kiểm kỹ thuật, lúc giám sát viên quan sát trọn bảng kiểm Do đó, giám sát viên tập trung phần (Thực hiện) phải kết hợp quan sát hệ thống nCPAP, bệnh nhi, xem HSBA, vấn ĐD điểm chưa rõ thân nhân để đánh giá xác quy trình Sự tuân thủ quy trình định nghĩa nghiên cứu chúng tơi điều dưỡng có thực đủ bước sau: Kiểm tra áp lực tua trực với định HSBA; Áp lực thực tế định HSBA; Mũi sạch; ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày; ĐD có thay hệ thống nCPAP ngày; Bình làm ẩm châm nước; Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt; Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh; Nước bẫy không 2/3; Bộ dây không đọng nước; Bệnh nhi không đặt sonde dày qua mũi; Nhiệt độ hệ thống nCPAP không q nóng; Cỡ cannula phù hợp; Cố định cannula khơng chặt Thiếu bước tính thực khơng quy trình hay thực quy trình khơng đầy đủ 14 1.7 Đặc điểm khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện chuyên khoa Nhi tuyến cuối khu vực phía Nam Khoa Hô hấp chuyên thăm khám, điều trị chăm sóc loại bệnh lý hơ hấp dị ứng Bệnh viện trình xây dựng, khoa Hô hấp khoa nằm khối nhà tạm Tuy vậy, khoa Hơ hấp có 10 phịng bệnh, phịng Cấp cứu, phịng phun khí dung, phịng đo hơ hấp ký, phịng truyền thuốc phòng thủ thuật với tổng cộng 149 giường; phịng khám hơ hấp phịng khám dị ứng; ngồi khoa cịn phát triển thêm lĩnh vực nội soi phế quản Do đặc điểm bệnh lý theo mùa nên hàng năm khoa có đợt bệnh đông không đáp ứng bệnh nhi nằm giường Tại thời điểm nghiên cứu có tổng cộng 35 ĐD bao gồm: ĐD trưởng khoa, Tổ trưởng ĐD, ĐD hành chánh Có ca làm việc, ca sáng làm việc từ 7h đến 16h; ca tối làm việc từ 16h đến 7h hôm sau Phân công vị trí cụ thể sau: Trong hành chánh: phịng cấp cứu phân cơng ĐD chăm sóc; ĐD truyền thuốc khoa; ĐD phun khí dung khoa; ĐD chăm sóc 10 phịng bệnh ngồi Trong trực, có ĐD phân cơng chăm sóc cho tất bệnh nhi khoa 1.8 Biến chứng liên quan thở nCPAP Theo Phác đồ điều trị Nhi khoa 20201 Bệnh viện Nhi Đồng có thường gặp biến chứng bệnh nhi thở nCPAP với áp lực > 10 cmH2O: - Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất - Sốc, giảm cung lượng tim - Tăng áp lực nội sọ - Chướng bụng vào dày Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu ngồi nước báo cáo biến chứng loét mũi liên quan thở nCPAP với tỷ lệ thay đổi từ 3,1% đến 15 45,2%3,4,5 Trong phạm vi nghiên cứu tập trung hướng đến biến chứng loét mũi liên quan thở nCPAP 1.8.1 Định nghĩa loét mũi Loét tì đè định nghĩa mặt khái niệm tổn thương cục da mô bên dưới, thường rõ xương, kết áp lực áp lực kết hợp với cắt Một số yếu tố góp phần gây nhiễu liên quan đến loét tì đè19 Loét mũi nCPAP định nghĩa mặt khái niệm tổn thương cục da mô bên vị trí mũi phát triển sau hỗ trợ thở hệ thống nCPAP 1.8.2 Phân độ lt mũi5 Hiện khơng có bảng phân độ cơng nhận có sẵn để mơ tả mức độ nghiêm trọng chấn thương mũi thứ phát sau hỗ trợ nCPAP nhi Do đó, chúng tơi phân loại chấn thương dựa tiêu chuẩn phân loại tổn thương lõm từ Hội đồng Cố vấn Loét tỳ đè Quốc gia Hoa Kỳ (NPUAPHĐCVLTĐQG): Giai đoạn I: ban đỏ không chuyển sang màu trắng, vùng da cịn ngun vẹn (Hình 1.3 A) Giai đoạn II: loét bề mặt da, với phần độ dày da bị (Hình 1.3 B) Giai đoạn III: hoại tử, toàn độ dày da (Hình 1.3 C) Hình 1.3 (A) Giai đoạn I, (B) Giai đoạn II; (C) Giai đoạn III “Nguồn: Fischer, 2010”5 16 1.8.3 Các nghiên cứu nước biến chứng loét mũi liên quan thở nCPAP Các nghiên cứu báo cáo loét mũi liên quan nCPAP hầu hết trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cấu tạo da chưa hồn thiện dễ tổn thương Nghiên cứu Fisher Bertelle Thụy Sỹ thực từ 2002 đến 2007 989 trẻ sơ sinh có đến 88,3% lt giai đoạn I, 11% giai đoạn II 0,7 % giai đoạn III5 Một nghiên cứu Jafar Khan liên quan thở áp lực dương liên tục qua mũi thực 170 sơ sinh nhũ nhi Đức năm 2017 có đến 61% có tổn thương mũi tổn thương vừa nặng trẻ nhũ nhi 11% 5%20 Chín 35 trẻ sơ sinh chiếm 25% báo cáo tổn thương mũi (2, 4, trẻ có giai đoạn 1, II III)4 nghiên cứu tổn thương mũi với áp lực dương liên tục Nihaz Naha Ấn Độ năm 2019 Ở Việt Nam khơng tìm thấy nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng loét mũi liên quan thở nCPAP, nghiên cứu Chung Thị Mộng Thúy thực năm 2014 Kết điều trị thờ áp lực dương ngắt quãng qua mũi trẻ sơ sinh sau rút nội khí quản khoa Sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ trầy xước niêm mạc mũi 3,1%3 Nghiên cứu Bạch Văn Cam Trần Ngọc Quỳnh Vy18 kết thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị SHH trẻ em năm 2012 thực 177 ca SHH thở nCPAP báo cáo tai biến liên quan loét mũi có ca Một nghiên cứu khác Nguyễn Vũ Bảo Châu cộng năm 2021 Hiệu miếng lót mũi hydrocolloid việc ngăn ngừa loét mũi trẻ sinh non phương pháp thơng khí khơng xâm lấn 42 trẻ sử dụng băng gạc mũi xốp mỏng thơng thường có mười trẻ sơ sinh (23,8%) bị loét, bảy trẻ nhẹ, hai trẻ vừa nặng21 Tuy nhiên Bệnh viện Nhi Đồng theo tài liệu từ báo cáo loét mũi mức vừa nặng trẻ tháng có thở nCPAP từ tháng đến tháng 17 10 năm 2020 có đến 25 trường hợp loét giai đoạn II, trường hợp thở nCPAP có loét mũi phân cấp nhẹ hay giai đoạn I khơng rõ thơng tin khoa không báo cáo mà tự xử lý 1.9 Học thuyết điều dưỡng (học thuyết tự chăm sóc Orem) 1.9.1 Mơ hình học thuyết Mơ hình tự chăm sóc Orem Hình 1.4 Mơ hình học thuyết Orem “Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2018”22 1.9.2 Khái niệm Con người: có khả phân tích, phản ứng lại, suy luận, hiểu tình huống22 Trong nghiên cứu người đậy bệnh nhi thân nhân Sức khỏe: tình trạng khỏe mạnh tồn vẹn cấu trúc người, chức thể chất tinh thần22 Duy trì khỏe mạnh cách sử dụng 18 sức mạnh thân kiểm sốt mơi trường Trong nghiên cứu kể đến tuổi, kích ứng da, Mơi trường: tác động đến sức khỏe người22 Môi trường bao gồm thể chất, tinh thần, xã hội Trong nghiên cứu môi trường tác động dụng cụ, thời gian nằm viện, thời gian thở nCPAP Điều dưỡng: nghệ thuật, dịch vụ, quy trình cung cấp hỗ trợ chuyên nghiệp giúp đỡ người cần hỗ trợ22 Điều dưỡng thực công tác chăm sóc hỗ trợ lắp ráp hệ thống, thay hệ thống, vệ sinh, massage, đo áp lực định bác sĩ, Ba khái niệm chính: - Hệ thống điều dưỡng: hỗ trợ hoàn toàn, hỗ trợ phần, hỗ trợ giáo dục sức khỏe - Phụ thuộc hoàn toàn: người bệnh khơng có khả thực hoạt động tự chăm sóc, người điều dưỡng phải làm cho người bệnh - Phụ thuộc phần: người điều dưỡng chia cơng việc chăm sóc với người bệnh, người bệnh thực số hoạt động tự chăm sóc cịn lại cần hỗ trợ Điều dưỡng Không cần phụ thuộc: người bệnh tự hồn tồn chăm sóc, điều dưỡng người hướng dẫn, tư vấn cho người bệnh Đối với bệnh nhi có hỗ trợ nCPAP tùy đơn vị, Hồi sức tích cực hay Hồi sức sơ sinh ĐD chăm soc hồn tồn, khoa trại có thân nhân hỗ trợ chăm sóc bé Thiếu khả tự chăm sóc: người bệnh cần hỗ trợ điều dưỡng Năm phương pháp hỗ trợ: điều dưỡng thực chăm sóc cần thiết cho người bệnh, hướng dẫn người bệnh số hoạt động tự chăm sóc, tư vấn cách tự chăm sóc - bệnh nhi cịn tùy vào lứa tuổi tình trạng mà 19 phân cấp chăm sóc phù hợp, xếp điều chỉnh môi trường nhà để phù hợp với nhu cầu tương lai người bệnh, hỗ trợ người bệnh Tự chăm sóc: Tự chăm sóc: tự thực hoạt động cá nhân để trì sống, sức khỏe Bệnh nhi có trợ thở nCPAP khả tự chăm sóc Năng lực tự chăm sóc: khả sức mạnh người để thực việc tự chăm sóc, bị ảnh hưởng yếu tố bản: tuổi, giới, tình trạng phát triển, tình trạng sức khỏe, định hướng văn hóa xã hội, hệ thống chăm sóc sức khỏe, yếu tố mơi trường… u cầu phải tự chăm sóc: để trì chức cấu trúc thể đủ lượng khí hít vào, nước, thực phẩm, trì q trình tiết…, tự điều chỉnh để phù hợp với thay đổi thể, tình trạng tổn thương hay bệnh tật Yêu cầu tự chăm sóc trị liệu tập cử động tay chân, hít thở trị liệu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu, xác định tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng 1; Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng Mô tả đặc điểm loét mũi bệnh nhi có hỗ trợ thở áp lực dương qua mũi 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu bắt đầu thực từ tháng 10 năm 2021, thời gian thu thập số liệu từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 kết thúc nghiên cứu vào tháng năm 2022 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực phịng cấp cứu khoa Hơ hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1-Nơi điều trị trường hợp nặng cần thở oxy, nCPAP thở máy gồm sau: viêm phổi, viêm tiểu phế quản, suyễn, tràn dịch, tràn khí màng phổi,… Khoa Hơ hấp có phịng cấp cứu với tổng cộng 25 giường, có đầy đủ loại dụng cụ hỗ trợ hô hấp như: máy thở, CPAP, ống T, mặt nạ mở khí quản, oxy Thời điểm trước dịch, khung thời gian mùa bệnh khoảng từ tháng đến tháng 12 hàng năm tổng số bệnh nhi lên đến 500 bệnh Tại thời điểm đỉnh dịch COVID-19, số lượng bệnh nhi giảm sâu, có tuần khoa nhận 20 trường hợp Sau dịch, trung bình tổng số lượng bệnh nhi thời điểm dao động từ 200 đến 300 bệnh nhi Trong thời gian thu thập liệu, số lượng bệnh nhi diện ngày trung bình khoảng 90 đến 150 trường hợp Riêng phịng cấp cứu giai đoạn bệnh đơng trung bình có ca đặt nội khí quản chuyển khoa HSTC-CĐ tuần giai đoạn đầu năm 2021 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.3.1 Dân số mục tiêu Trong nghiên cứu có hai dân số mục tiêu bao gồm: (1) Điều dưỡng bao gồm tất ĐD phân cơng chăm sóc trẻ từ tháng đến 16 tuổi có thở nCPAP Bệnh viện Nhi Đồng 1; (2) Bệnh nhi gồm trẻ từ tháng đến 16 tuổi thở nCPAP Bệnh viện Nhi Đồng 2.3.2 Dân số chọn mẫu Điều dưỡng: tất ĐD khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng phân công chăm sóc trẻ từ tháng đến 16 tuổi thở nCPAP thời gian nghiên cứu Bệnh nhi: trẻ từ tháng đến 16 tuổi nhập viện điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng có thở nCPAP thời gian nghiên cứu 2.3.3 Tiêu chí chọn vào Điều dưỡng: tất ĐD phân cơng chăm sóc trẻ từ tháng đến 16 tuổi thở nCPAP khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng thời gian nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhi: tất trẻ từ tháng đến 16 tuổi nhập viện điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng có thở nCPAP thời gian nghiên cứu thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Chúng tiến hành theo dõi trẻ từ lúc bắt đầu thở nCPAP đến có định kết thúc thở nCPAP khoa Hơ hấp 2.3.4 Tiêu chí loại Các trường hợp sau loại khỏi nghiên cứu, bao gồm: (1) Bệnh nhi thở nCPAP ngưng; (2) Bệnh nhi chuyển khoa mà thở CPAP; (3) Thân nhân, ĐD từ chối tham gia nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu Điều dưỡng Cơng thức tính cỡ mẫu: p x (1-p) N= Z21-α/2 d2 Trong đó: • P: tỷ lệ tn thủ ĐD thực hành chăm sóc bệnh nhi thở CPAP Theo nghiên cứu Nguyễn Bích Hồng22, p=0,875 • N: số lượt quan sát • α: ngưỡng ý nghĩa • Z: hệ số từ phân phối chuẩn bình thường Chọn α=0,05, Z0,975 =1,96 • d: sai số biên, chọn d= 0,05 Áp dụng vào cơng thức tính cỡ mẫu N=168 lượt quan sát tất ĐD phân cơng chăm sóc trẻ có thở nCPAP phịng cấp cứu khoa Hơ hấp Bệnh nhi: lấy trọn tất bệnh nhi nhập phịng cấp cứu khoa Hơ hấp có thở nCPAP thời gian nghiên cứu 2.5 Phương pháp chọn mẫu Đối với điều dưỡng Chọn mẫu thuận tiện, quan sát tất ĐD phân công chăm sóc bệnh nhi có thở nCPAP Tại thời điểm nghiên cứu, khoa Hơ hấp có 35 ĐD có Điều dưỡng trưởng, Tổ trưởng ĐD, ĐD hành chánh, ĐD phòng khám, lại 29 ĐD phân cơng ln phiên vào phịng cấp cứu, ca sáng ĐD chăm sóc Tất 29 ĐD đào tạo chăm sóc người bệnh phân cấp chăm sóc cấp có bao gồm chăm sóc hệ thống nCPAP 23 Đối với bệnh nhi Lấy mẫu thuận tiện, tất bệnh nhi có thở nCPAP nhập vào phịng cấp cứu khoa Hô hấp Thời điểm quan sát cho đối tượng nghiên cứu: từ 15 đến 16 hàng ngày từ Thứ hai đến Chủ nhật phịng cấp cứu bệnh đơng so lực lượng ĐD kèm theo bệnh nặng nên buổi sáng ĐD chưa thể chăm sóc số bước trình chăm sóc hệ thống nCPAP; quan sát cách ngày, trung bình ngày lần trường hợp đưa vào nghiên cứu 2.6 Định nghĩa biến số Bảng 2.1 Các biến số thu thập 2.6.1 Biến số cá nhân (biến số độc lập) Biến số Loại Giá trị Đặc điểm nhóm nghiên cứu ĐD < 30 tuổi Nhóm tuổi ĐD Thứ tự 30-39 tuổi ≥40 tuổi Giới tính Nhị giá Nam Nữ Trung cấp Trình độ chun mơn Danh định Cao đẳng Đại học < năm Năm kinh nghiệm Định lượng năm đến 10 năm ≥10 năm Được tập huấn chăm sóc trẻ thở nCPAP Nhị giá Có/khơng 24 Biến số Loại Giá trị Đặc điểm nhóm nghiên cứu bệnh nhi Giới tính Nhị giá Nam Nữ Thứ tự ≤ tháng Nhóm tuổi >2 tháng Chẩn đoán nhập viện Danh định Thời gian thở nCPAP Định lượng Thời gian từ lúc bắt đầu thở nCPAP đến lúc phát loét Định lượng Áp lực nCPAP cao Thời gian hết loét mũi Định lượng Áp lực nCPAP thời điểm loét mũi Định lượng 2.6.2 Biến số liên quan tuân thủ quy trình chăm sóc điều dưỡng Biến số (định tính) Loại Giá trị 1.Sonde dày đặt mũi (quan sát) Nhị giá Có/khơng 2.Nhiệt độ hệ thống >37độ C (quan sát) Nhị giá Có/khơng 3.Cỡ cannula khơng phù hợp (quan sát) Nhị giá Có/khơng 4.Canula cứng (quan sát) Nhị giá Có/khơng Khơng dùng miếng lót cannula Nhị giá Có/khơng 25 Biến số (định tính) Loại Giá trị 6.Cố định cannula chặt (quan sát) Nhị giá Có/khơng 7.Áp lực thực tế định HSBA (quan sát, xem HSBA) Nhị giá Có/khơng 8.ĐD có vệ sinh mũi (quan sát, xem HSBA) Nhị giá Có/khơng 9.Mũi (quan sát) Nhị giá Có/khơng 10 ĐD massage da vùng mũi (quan sát, xem HSBA) Nhị giá Có/khơng 11.ĐD thay hệ thống nCPAP ngày (quan sát) Nhị giá Có/khơng 12.Bình làm ẩm có châm nước (quan sát bình làm ẩm) Nhị giá Có/khơng 13.Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh Nhị giá Có/khơng 14.Nước bẫy khơng q 2/3 Nhị giá Có/khơng 15.Bộ dây khơng đọng nước Nhị giá Có/khơng 16 Kiểm tra áp lực hệ thống tua trực Nhị giá Có/khơng 17 Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt Nhị giá Có/khơng 26 2.6.3 Biến số tuân thủ quy trình (biến số phụ thuộc): Là biến số nhị giá với gia trị có khơng Điều dưỡng có tn thủ quy trình có thực đầy đủ bước sau: Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA; Áp lực thực tế định HSBA; Mũi sạch; ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày; ĐD có thay hệ thống nCPAP ngày; Bình làm ẩm châm nước; Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt; Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh; Nước bẫy không 2/3; Bộ dây không đọng nước; Bệnh nhi không đặt sonde dày qua mũi; Nhiệt độ hệ thống nCPAP khơng q nóng; Cỡ cannula phù hợp; Cố định cannula không chặt 2.6.4 Biến số loét mũi (biến số phụ thuộc) Biến số (định tính) Loét mũi Biến số Loại Giá trị Nhị giá Có/khơng Tình trạng da Loại Giá trị Giai đoạn I Ban đỏ không chuyển sang màu trắng, vùng da cịn ngun vẹn Nhị giá Có/khơng Giai đoạn II Lt bề mặt da, chảy máu vách ngăn tiền đình hốc mũi với phần độ dày da bị Nhị giá Có/khơng Nhị giá Có/khơng Giai đoạn Hoại tử vách ngăn sụn III mũi, toàn độ dày da 2.7 Phương pháp công cụ thu thập số liệu: Đối với việc giám sát tn thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi, dùng phiếu thu thập số liệu (phụ lục 1) soạn sẵn cho phù hợp quan sát nhiều ngày, dựa bảng kiểm giám sát quy trình thở áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng (phụ lục 5) Đối với việc giám sát để phát trường hợp loét mũi bệnh nhi thở 27 nCPAP, dùng phiếu thu thập số liệu soạn sẵn (phụ lục 2) đánh giá, dựa vào bảng phân độ loét NPUAP Hội đồng cố vấn loét tỳ đè quốc gia Hoa Kỳ kết hợp với hình ảnh cụ thể giai đoạn loét theo nghiên cứu Fisher cộng sự5 để dễ xác định Ba giai đoạn loét bao gồm: Giai đoạn IBan đỏ không chuyển sang màu trắng, vùng da nguyên vẹn; (2) Giai đoạn II: Loét bề mặt da, chảy máu vách ngăn tiền đình hốc mũi với phần độ dày da bị mất; (3) Giai đoạn III: Hoại tử vách ngăn sụn mũi, toàn độ dày da Ngồi việc quan sát theo cơng cụ trên, quan sát viên phải xem định bác sĩ phiếu chăm sóc ĐD HSBA Hỏi lại ĐD thân nhân thông tin chưa rõ sau quan sát để làm rõ lại thông tin quan sát cần 2.8 Quy trình nghiên cứu Thơng qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bệnh viện Nhi Đồng Nghiên cứu viên xin phép lãnh đạo khoa để tiến hành thực nghiên cứu Tập huấn cho nhóm điều tra phương pháp thu thập số liệu Giai đoạn 1: Chọn đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng: lập danh sách tất ĐD thỏa tiêu chí nghiên cứu, giải thích cho điều dưỡng biết lợi ích việc tham gia nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu Lấy chữ ký đồng thuận tham gia nghiên cứu điều dưỡng Bệnh nhi: chọn tất bệnh nhi thỏa tiêu chí nghiên cứu, giải thích cho thân nhân lợi ích việc tham gia nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu Thân nhân ký đồng thuận tham gia nghiên cứu 28 Giai đoạn 2: Thu thập số liệu Rà soát hàng ngày ca bệnh nhi có định thở nCPAP để đưa vào nghiên cứu Đối với bệnh nhi thỏa tiêu chí đưa vào nghiên cứu thu thập số liệu cách ngày, từ 15 đến 16 Thứ hai đến Chủ nhật hàng tuần Tương tự thời điểm quan sát cho đối tượng ĐD Giai đoạn 3: Phân tích số liệu, hồn thành báo cáo Sau thu thập số liệu, nghiên cứu viên kiểm tra phù hợp thông tin, nhập liệu, bảo quản liệu Phân tích hồn thành báo cáo 29 Bệnh nhi: ĐD: -Nhập cấp cứu khoa Hơ hấp -Được phân cơng chăm sóc phịng cấp cứu khoa Hơ hấp Chăm sóc -Có định nCPAP - Đồng ý tham gia nghiên cứu -Thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Xác định yếu tố liên quan đến tn thủ quy trình chăm sóc nCAP Mô tả đặc điểm ca loét mũi Xác định tỷ lệ tn thủ quy trình chăm sóc hệ thống nCPAP MỤC TIÊU MỤC TIÊU MỤC TIÊU Sơ Đồ 2.1 Lưu đồ quy trình nghiên cứu 30 Tóm tắt tiến trình nghiên cứu Bước 1: Thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Bệnh viện Nhi Đồng Bước 2: Thông qua lãnh đạo khoa Hô hấp Bước 3: Lập danh sách tất ĐD phân công vào vị trí chăm sóc phịng cấp cứu khoa Hơ hấp đồng ý tham gia nghiên cứu Bước 4: Chọn tất bệnh nhi nhập phịng cấp cứu khoa Hơ hấp có định thở nCPAP thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Bước 5: Tiến hành quan sát tuân thủ ĐD quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi Quan sát phát ca bệnh nhi thở nCPAP bị loét mũi Bước 6: Nhập, phân tích số liệu hồn thành báo cáo 2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Tồn phiếu điều tra tập hợp theo mã số, số liệu sau thu thập kiểm tra, làm số số liệu Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 25.0, phân tích mơ tả thống kê 2.9.1 Thống kê mơ tả Biến số định tính: báo cáo tần số tỷ lệ Biến số định lượng: biến số kiểm tra phân phối có phân phối bình thường báo cáo trung bình độ lệch chuẩn, biến số có phân phối khơng bình thường báo cáo trung vị khoảng tứ phân vị 2.9.2 Thống kê phân tích Phân tích mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu ĐD với tn thủ quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi: Sử dụng kiểm định chi bình phương để xét mối liên quan với biến số định tính, 20% tổng số ô có vọng trị nhỏ có giá trị < kiểm định xác Fisher chọn để thay cho kiểm định chi 31 bình phương Phép kiểm T, Mann – Whitney cho biến định lượng, hồi quy đơn biến đa biến Tiêu chí để xác định mối liên quan bao gồm p=40 tuổi 24,1 Nam 3,5 Nữ 28 96,5 Trung cấp 24,1 Cao đẳng 21 72,4 Đại học 3,4 năm 10,3 từ đến 10 năm 24,1 từ 10 năm trở lên 19 65,5 29 100 Giới tính Trình độ chun mơn Năm kinh nghiệm Được tập huấn chăm sóc trẻ thở nCPAP 33 Tuổi trung vị ĐD 38 (32-43) tuổi, tuổi trung bình 37,97 ± 6,573 tuổi Tuổi nhỏ lớn 26 54 tuổi Nhóm từ 30 tuổi đến 39 tuổi chiếm gần 2/3 tổng số ĐD quan sát Trong đó, nữ chiếm đa số 28/29 (96,5%) có ĐD nam nhóm quan sát Đối tượng nghiên cứu có trình độ Cao đẳng chiếm 2/3 tổng số ĐD, lại trường hợp Trung cấp chiếm 24,1%; thấp ĐD có trình độ Đại học chiếm 3,4% Nhóm ĐD có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên xấp xỉ 2/3 nhóm đối tượng nghiên cứu, lại trường hợp từ đến 10 năm chiếm 24,1%; ĐD năm kinh nghiệm chiếm 10,3% Tất đối tượng nghiên cứu tập huấn chăm sóc trẻ thở nCPAP 3.2 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu bệnh nhi Sau đặc điểm 50 bệnh nhi chọn vào lô nghiên cứu: Bảng 3.2 Đặc điểm chung nhóm đối tượng bệnh nhi Số ca (n=50) Tỷ lệ (%) Nam 31 62.0 Nữ 19 38.0 ≤2 tháng 10 20,0 >2 tháng 40 80,0 Biến số Giới tính Nhóm tuổi Tuổi trung vị bệnh nhi (3-7,25) tháng, tuổi trung bình 8,5±21,702 tháng Tuổi nhỏ lớn tháng 156 tháng (13 tuổi) Nhóm tháng tuổi chiếm đa số, nhóm từ tháng tuổi trở xuống chiếm 1/5 trường hợp Trẻ nam nhiều trẻ nữ gấp 1,6 lần chiếm 2/3 tổng nhóm đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm nCPAP chẩn đoán nhập viện bệnh nhi Số ca (n=50) Tỷ lệ (%) Viêm phổi 35 70,0 VTPQ 10,0 Viêm phổi kèm ngưng thở 8,0 Viêm phổi kèm đa dị tật 10,0 Khác 2,0 Thời gian thở nCPAP (ngày) Từ ngày trở xuống 30 60,0 Trên ngày 20 40,0 Áp lực nCPAP 6,0 44 88,0 2,0 2,0 10 2,0 Biến số Chẩn đoán lúc nhập viện (pmax) trình thở nCPAP bệnh nhi (cmH2O) Trong tất 50 bệnh nhi lơ nghiên cứu, viêm phổi chiếm đa số, viêm phổi đơn chiếm gần ¾ tổng số ca bệnh; viêm phổi kèm ngưng thở bệnh nhi chiếm 8%; viêm phổi kèm đa dị tật bệnh nhi chiếm 10%; chẩn đoán khác (nhiễm trùng huyết) bệnh nhi chiếm 2% Thời gian thở nCPAP trung vị 6,5 (3-9) ngày, trung bình 7,3 ± 5,939 ngày Thời gian nhỏ lớn ngày 34 ngày Áp lực nCPAP lớn trình thở nCPAP bệnh nhi trung bình 6,08±0,695 cmH2O Chỉ số nhỏ lớn 5cmH2O 10 cmH2O Đại đa số trường hợp áp lực tối đa nCPAP không cmH2O 35 3.3 Tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi 3.3.1 Tỷ lệ tuân thủ quy trình Trong nghiên cứu chúng tơi có tổng cộng 29/29 ĐD phân cơng chăm sóc bệnh nhi phịng cấp cứu khoa Hô hấp thở nCPAP với tổng 167 lượt quan sát Bảng 3.4 Tỷ lệ tuân thủ quy trình Tuân thủ quy trình (Tổng lượt quan sát n=167) Điều dưỡng Tuân thủ (n,%) Chưa tuân thủ (n,%) DD1 9(45,0) 11(55,0) DD2 6(46,0) 7(53,8) DD3 6(66,7) 3(33,3) DD4 1(20,0) 4(80,0) DD5 1(100) 0(0) DD6 1(10) 9(90,0) DD7 1(25,0) 3(75,0) DD8 2(33,3) 4(66,6) DD9 4(50,0) 4(50,0) DD10 2(22,2) 7(77,8) DD11 1(50,0) 1(50,0) DD12 2(40,0) 3(60,0) 36 Tuân thủ quy trình (Tổng lượt quan sát n=167) Điều dưỡng Tuân thủ (n,%) Chưa tuân thủ (n,%) DD13 2(33,3) 4(66,7) DD14 0(0) 2(100) DD15 2(100) 0(0) DD16 1(100) 0(0) DD17 1(12,5) 7(87,5) DD18 2(22,2) 7(77,8) DD19 2(16,7) 10(83,3) DD20 3(33,3) 6(66,7) DD21 0(0) 6(100) DD22 1(25,0) 3(75,0) DD23 2(33,3) 4(66,7) DD24 1(100) 0(0) DD25 0(0) 1(100) DD26 0(0) 1(100) DD27 1(100) 0(0) DD28 0(0) 2(100) DD29 0(0) 4(100) 54(32,3) 113(67,7) 37 Tỷ lệ tuân thủ chung ĐD quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi tổng số 167 lượt quan sát 32,3% Trong đó, tỷ lệ tuân thủ ĐD thay đổi từ thấp khơng có lần tn thủ đến cao tuân thủ 100% 3.3.2 Phân bố tỷ lệ tn thủ quy trình theo trình độ chun mơn số năm kinh nghiệm Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ quy trình theo trình độ chun mơn theo số năm kinh nghiệm Tuân thủ quy trình Tuân thủ Chưa tuân (n,%) thủ (n,%) Trung cấp 19 (35,84) 34 (64,15) Cao đẳng 34 (30,08) 79 (69,91) Đại học (100) năm (30) (70) từ đến 10 năm (27,27) 24 (72,72) từ 10 năm trở lên 42 (51,21) 82 (66,12) Biến số Trình độ chun mơn Năm kinh nghiệm Trong 167 lượt quan sát tổng số 29 điều dưỡng, đối tượng ĐD có trình độ Cao đẳng quan sát nhiếu 113 lượt chiếm 67,7%, tỷ lệ tuân thủ 30,08%, đối tượng nghiên cứu có trình độ Trung cấp có số lượt quan sát 53 lượt, tuân thủ 19 lượt chiếm 35,84%, Đại học thực lượt tuân thủ 100% Đối với nhóm ĐD có số năm kinh nghiệm từ 10 năm trở lên lượt quan sát 124 tổng số 167 lượt đạt 74,2%, tuân thủ 42 lượt đạt tỷ lệ 51,21%, nhóm ĐD có số năm kinh nghiệm từ năm đến 10 năm quan sát 33 lượt tuân thủ lượt chiếm 38 27,27%, năm tổng số lượt quan sát 10 lượt tuân thủ lượt chiếm 30% 3.3.3 Phân bố tỷ lệ tuân thủ theo bước quy trình Bảng 3.6 Tỷ lệ tuân thủ theo bước quy trình Tn thủ Biến số Có (n,%) Không (n,%) Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA 120(71,9) 47(28,1) Áp lực thực tế định HSBA 162(97,0) 5(3,0) Mũi 154(92,2) 13(7,8) ĐD vệ sinh mũi hàng ngày 80(47,9) 87(52,1) ĐD massage da vùng mũi 59(35,3) 108(64,7) ĐD thay hệ thống nCPAP ngày 165(98,8) 2(1,2) Bình làm ẩm châm nước 162(97,0) 5(3,0) Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt 164(98,2) 3(1,8) Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh 149(89,2) 18(10,8) Nước bẫy không 2/3 166(99,4) 1(0,6) Bộ dây không động nước 167(100) 0(0) Bệnh nhi khơng có sonde dày qua mũi 62(37,1) 105(62,9) Nhiệt độ hệ thống nCPAP < 37 độ C khơng q nóng 165(98,8) 2(1,2) Cỡ cannula phù hợp 164(98,2) 3(1,8) Cannula mềm 167(100) 0(0) Dùng miếng lót cannula 101(60,5) 66(39,5) Cố định cannula chặt 95(56,9) 72(43,1) 39 Trong 167 lượt quan sát bước có tỷ lệ tuân thủ thay đổi từ thấp ĐD có massage da vùng mũi 35,3% đến cao bước ĐD chọn cannula mềm bước Bộ dây khơng động nước đạt 100% Các bước có tỷ lệ tuân thủ mức cao xấp xỉ 100% bao gồm Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt tuân thủ 164 lượt chiếm 98,2%, lượt quan sát thấy bình làm ẩm khơng hoạt động chiếm 1,8%; bước Nước bẫy khơng q 2/3 có 166 lượt quan sát thấy tuân thủ, chiếm 99,4% lượt bẫy nước đầy chiếm 0,6%; 165 lượt quan sát thấy ĐD có thay hệ thống nCPAP ngày chiếm 98,8%, cịn lượt chưa thay hệ thống dù trễ ngày chiếm 1,2%; bước Nhiệt độ hệ thống nCPAP < 37 độ C khơng q nóng quan sát thấy có 165 lượt tuân thủ chiếm 98,8%, lượt hệ thống dây bị nóng, dây có sương Trong 167 lượt quan sát có trường hợp cannula to mũi chiếm 1,8%; lượt quan sát thấy bình làm ẩm bị khô nước chiếm 3%; 47 lượt không kiểm tra áp lực đầu tua (28,1); trường hợp bác sĩ cho đổi y lệnh thông số CPAP ĐD chưa thực chiếm 3,0%; 13 lượt chiếm 7,8% bệnh nhi mũi bị dơ có 80 lượt quan sát ĐD có vệ sinh mũi chiếm 47,9%; có 62 lượt quan sát thấy bệnh nhi thở nCPAP ống cho ăn qua miệng chiếm 37,1% Đối với miếng lót cannula cịn 66 lượt quan sát thấy không sử dụng chiếm 39,5%; 95 lượt ĐD cố định cannula siết chặt chiếm 56,9% 3.4 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống thở áp lực dương qua mũi 40 Bảng 3.7 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống nCPAP Tuân thủ quy trình Giá trị P* Các yếu tố Tn thủ (n,%) Trình độ chun mơn Năm kinh nghiệm Chưa tuân thủ (n,%) Trung cấp 19 (35,8) 34 (64,2) Cao đẳng & 35 (30,7) 79 (69,3) 0.508 Đại học năm (30) (70) từ đến 15 (31,3) 33 (68,8) 10 năm từ 10 năm trở 0,963 36 (33,0) 73 (67,0) Nam 1(12,5) 7(87,5) Nữ 53(33,3) 106(66,7) < 30 tuổi 3(33,3) 6(66,7) 30 – 39 tuổi 30(31,9) 64(68,1) ≥40 tuổi 21(32,8) 43(67,2) lên Giới tính Tuổi 0,439* 0,991 (*) Chi bình phương hiệu chỉnh Mantel-Haenszel Kết phân tích đơn biến cho thấy chưa tìm thấy mối liên quan tuân thủ quy trình với đặc điểm điều dưỡng tuổi, giới tính, trình độ chun mơn số năm kinh nghiệm 41 3.5 Mô tả ca loét mũi Có 50 bệnh nhi thở nCPAP bị loét mũi Trong đó, có số thơng tin liên quan đến ca loét sau: Bảng 3.8 Mô tả ca có lt mũi Tn thủ quy trình Tuổi Giới (tháng tuổi) Thời gian (t) (ngày) Mức độ loét (giai đoạn) Chăm sóc loét Tuân thủ Chưa tuân thủ 2/4 2/4 Thời gian hết loét (ngày) Bệnh nhi Nam I Các bước không thực hiện*: A1, 4, 6, Massage mũi, nới lỏng cố định Massage mũi B1, 2, Bệnh nhi Nam 15 I 7/9 2/9 Các bước không thực 42 hiện: A1, B1, Bệnh nhi 5/6 Nam 1/6 Các bước không thực hiện: A1, 3, 4, 11 I Vệ sinh mũi, Massage mũi Vệ sinh mũi, Massage mũi Massage mũi Massage mũi B1, Bệnh nhi 0/4 Nữ 4/4 Các bước không thực hiện: A3, 4, I B1, Bệnh nhi 2/9 156 (13tuổi) Nữ 12 7/9 Các bước không thực hiện*: A4, 6, 11 I B1 Bệnh nhi Nữ I 0/5 5/5 43 Các bước không thực hiện: A1, 4, B1, Bệnh nhi 0/6 Nam I 6/6 Các bước không thực hiện*: A1, 4, B1, * A1: Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA A3: Mũi A4: ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày A6: ĐD có massage da vùng mũi A11: Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh B1: Bệnh nhi khơng có sonde dày qua mũi B2: Nhiệt độ hệ thống nCPAP > 37 độ C nóng B7: Cố định cannula chặt Massage mũi 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ lt theo giới tính nhóm tuổi Lt mũi Giá trị P* Biến số Có Khơng Nam (12,91) 27 (87,09) Nữ (14,28) 16 (85,72) ≤2 tháng tuổi (20) 8(80) >2 tháng tuổi 5(12,5) 35 (87,5) 0,543* Giới tính (n, %) Nhóm tuổi (n, %) 0,429* *Fisher’s exact Bảng 3.10 Áp lực nCPAP lúc loét Số ca (n=7) Biến số Loét (n,%) Áp lực nCPAP lúc loét (cmH2O) 6 (85,7) 10 1(14,3) Trong số ca loét mũi bệnh nhi tuổi nhỏ lớn tháng tuổi 13 tuổi Tỷ lệ loét mũi trẻ ≤2 tháng tuổi cao gấp 1,6 lần so với trẻ >2 tháng tuổi Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ lt mũi trẻ nam nữ tương đương khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Thời gian từ lúc bệnh nhi bắt đầu thở nCPAP đến lúc phát loét (t), (t) trung vị (2-12) ngày, (t) trung bình 7,14±4,914 ngày, (t) nhỏ 45 lớn ngày 15 ngày Tất trường hợp loét thời điểm bệnh nhi thở áp lực cmH2O (bệnh nhi 1, 2, 3, 4, 6, 7) 10 cmH2O (bệnh nhi số 5) Cả ca loét mũi giai đoạn I giai đoạn nhẹ nhất, vùng da vị trí từ chóp mũi xuống vách ngăn lỗ mũi bị đỏ khơng có tổn thương da Thời gian hết loét nhiều ngày ngày Các bước quy trình mà ĐD chưa thực chung ca bệnh nhi bị loét: Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA; ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày; ĐD có massage da vùng mũi; Đặt sonde dày cho bệnh nhi qua miệng; Cố định cannula phù hợp Các bước xử trí chung cho ca phát có lt: massage mũi, vệ sinh mũi, nới lỏng cố định cannula 46 Chương BÀN LUẬN Nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng 1” bắt đầu tiến hành thu thập số liệu từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng Nghiên cứu nhằm xác định tính tuân thủ, yếu tố liên quan mô tả trường hợp loét mũi Kết cho thấy, tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi 32,3%, chưa tìm thấy mối liên quan đặc điểm điều dưỡng tn thủ quy trình Ngồi ra, nghiên cứu cịn ghi nhận có trường hợp loét mũi tổng số 50 bệnh nhi chọn vào lô nghiên cứu Sau đây, tiến hành bàn luận theo mục tiêu 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm nhóm đối tượng điều dưỡng Nhóm tuổi điều dưỡng nghiên cứu chủ yếu nhóm tuổi từ 30 đến 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao 62,1%, nhóm đối tượng điều dưỡng 30 tuổi 40 tuổi 13,8%, 24,1% (tuổi trung bình 38) Tỷ lệ điều dưỡng khoa có thâm niên cơng tác từ 10 năm trở lên chiếm 65,5%, nhóm từ đến 10 năm chiếm 24,1% cịn lại nhóm điều dưỡng có thâm niên năm 10,3% Tỷ lệ điều dưỡng viên nữ chiếm đại đa số 96,5% đặc thù Nhi khoa nên nhân viên điều dưỡng viên nữ có đặc tính cần cù, tỉ mỉ, kiên nhẫn, nhẹ nhàng phù hợp với việc chăm sóc bệnh nhi Kết phù hợp với tỷ lệ chung Bệnh viện Nhi Đồng với điều dưỡng Bệnh viện chiếm 92,5% phù hợp với kết số nghiên cứu 47 nước6,7 Trong 29 điều dưỡng chọn vào lô nghiên cứu có 24,1% điều dưỡng viên tốt nghiệp hệ Trung cấp, 72,4% điều dưỡng tốt nghiệp hệ Cao đẳng, có điều dưỡng viên tốt nghiệp hệ Đại học (3,4%) phù hợp với tỷ lệ chung Bệnh viện phù hợp với tình hình thực tế đà xu hướng phát triển hệ thống y tế Việt Nam nâng trình độ điều dưỡng lên cao, để đến năm 2025 trình độ điều dưỡng viên nước thấp phải Cao đẳng Và tất điều dưỡng huấn luyện chăm sóc trẻ thở nCPAP Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với kết Nguyễn Bích Hồng cộng sự7, Aziz cộng sự6, Cristianti cộng sự2 Trong nghiên cứu Nguyễn Bích Hồng cộng điều dưỡng viên có trình độ Trung cấp chiếm 87,4% cao gấp 3,6 lần, nhóm đối tượng Cao đẳng chiếm 8,4% thấp gấp 8,6 lần, điều dưỡng năm kinh nghiệm chiếm 62,5% cao 6,1 lần; 75% điều dưỡng tập huấn nCPAP khoa 62,5% điều dưỡng huấn luyện bệnh viện Nhi Trung Ương thấp nghiên cứu chúng tơi 1,6 lần Điều lý giải nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hồng thực từ năm 2018 nghiên cứu chúng tơi thực năm 2022, năm q trình học tập nâng trình độ điều dưỡng thay đổi theo xu hướng lên số năm kinh nghiệm có thay đổi Kết Aziz cộng sự6 có 63% điều dưỡng tập huấn CPAP, tỷ lệ điều dưỡng có trình độ từ Cao đẳng trở lên chiếm 16,7% thấp nghiên cứu chúng tơi 4,5 lần lý giải nghiên cứu Aziz thực từ năm 2017, tỷ lệ thay đổi vào thời điểm tại; 48 theo nghiên cứu Aziz tỷ lệ điều dưỡng nam nữ khơng có chênh lệch cao: điều dưỡng nam chiếm 45,8%, điều dưỡng nữ 54,2% Điều đất nước Iraq có truyền thống đạo Hồi, nữ thường không đường, không đến nơi công cộng, không tham gia nhiều vào hoạt động xã hội Theo nghiên cứu Cristianti cộng sự2 có 73,3% điều dưỡng tập huấn nCPAP, tỷ lệ điều dưỡng có trình độ Đại học chiếm đến 10% cao 2,9 lần nghiên cứu thực năm 2019 4.1.2 Đặc điểm nhóm đối tượng bệnh nhi Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu rơi vào khung thời gian nước nói chung thành phố nói riêng cịn tập trung chống dịch COVID-19 So với kỳ năm trước, số lượng bệnh nhi thở nCPAP trung bình ngày phịng cấp cứu 10 – 15 trường hợp Tuy nhiên, giai đoạn nghiên cứu từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022, có tổng cộng 50 trường hợp thở nCPAP khoa Hơ hấp, đặc biệt có tuần khơng có trường hợp bệnh viện hạn chế định nCPAP nhằm tránh lây lan bệnh COVID-19 23,24,25 Trong tổng số 50 bệnh nhi có hỗ trợ thở nCPAP chọn vào lô nghiên cứu, tuổi trung vị bệnh nhi (3-7,25) tháng, tuổi trung bình 8,5±21,702 tháng Tuổi nhỏ lớn tháng 156 tháng (13 tuổi) Nhóm tháng tuổi chiếm đa số, nhóm từ tháng tuổi trở xuống chiếm 1/5 trường hợp Trẻ nam nhiều trẻ nữ gấp 1,6 lần, kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả khác11 49 4.1.3 Chẩn đoán nhập viện đặc điểm áp lực dương liên tục qua mũi bệnh nhi Chẩn đoán viêm phổi chiếm đại đa số 88%, viêm phổi đơn cao (70%) cịn lại chẩn đốn viêm phổi kèm ngưng thở (8%) viêm phổi kèm đa dị tật (10%); VTPQ chiếm 10%, chẩn đoán khác (nhiễm trùng huyết) bệnh nhi chiếm 2% Kết phù hợp nghiên cứu thực khoa Hô hấp chuyên điều trị bệnh chuyên hô hấp Thời gian thở nCPAP trung vị 6,5 (3-9) ngày, trung bình 7,3 ± 5,94 ngày Thời gian nhỏ lớn ngày 34 ngày, điều phù hợp với nghiên cứu Fisher cộng sự5 Áp lực nCPAP lớn trình thở nCPAP bệnh nhi trung bình 6,08±0,69 cmH2O Chỉ số nhỏ lớn cmH2O 10 cmH2O Đại đa số trường hợp áp lực tối đa nCPAP không cmH2O Áp lực nCPAP lớn trung bình 6,08 ± 0,69 nhỏ lớn cmH2O 10 cmH2O điều phù hợp với bệnh lý SHH11 4.2 Tỷ lệ tuân thủ quy trình điều dưỡng chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi Nghiên cứu cho thấy 167 lượt quan sát, tỷ lệ tn thủ quy trình chăm sóc bệnh nhi có hỗ trợ thở nCPAP chung điều dưỡng 32,3%, 113 lượt điều dưỡng thực quy trình chưa đầy đủ chiếm 67,7%, khác với nghiên cứu Nguyễn Bích Hồng cộng sự7 tỷ lệ thực hành chăm sóc bệnh nhi thở CPAP đạt mức độ trung bình chiếm 87,5%, đạt mức độ chiếm 12,5%; tương tự với kết Cristianti cộng sự2 kiến thức nCPAP mức độ trung bình chiếm 30%, mức độ tốt chiếm 70% Sự 50 khác biệt lý giải định nghĩa tuân thủ (xin xem phần định nghĩa biến số tuân thủ) nghiên cứu chặt chẽ, điều dưỡng thực thiếu bước xếp vào nhóm chưa thực quy trình đầy đủ sau nghiên cứu chúng tơi mong muốn nắm rõ bước kỹ thuật điều dưỡng hay bỏ qua, nhóm bước thực đầy đủ hay thực nhất, khác với nghiên cứu trên, tác giả đánh giá theo cấp độ bậc Trong đó, đối tượng điều dưỡng có trình độ Cao đẳng quan sát nhiều 113 lượt chiếm 67,7%, tỷ lệ tuân thủ 30,08%, đối tượng nghiên cứu có trình độ Trung cấp có số lượt quan sát 53 lượt, tuân thủ 19 lượt chiếm 35,84%, Đại học thực lượt tuân thủ 100% Đối với nhóm điều dưỡng có số năm kinh nghiệm từ 10 năm trở lên lượt quan sát 124 tổng số 167 lượt đạt 74,2%, tuân thủ 42 lượt đạt tỷ lệ 51,21%, nhóm điều dưỡng có số năm kinh nghiệm từ năm đến 10 năm quan sát 33 lượt, tuân thủ lượt chiếm 27,27%, năm tổng số lượt quan sát 10 lượt tuân thủ lượt chiếm 30% Điều lý giải nhóm điều dưỡng có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên vừa tập huấn nhiều lần vừa có thời gian thực hành dài nên kỹ kinh nghiệm xử lý tính tỉ mỉ cao Đối với tỷ lệ tuân thủ bước quy trình có thay đổi từ thấp như: điều dưỡng có massage da vùng mũi 35,3% đến cao bước điều dưỡng chọn cannula mềm Bộ dây không động nước đạt 100% Các bước có tỷ lệ tuân thủ mức cao xấp xỉ 100% bao gồm hệ thống sưởi bình làm ẩm 51 hoạt động tốt tuân thủ 164 lượt chiếm 98,2%, cịn lượt quan sát thấy bình làm ẩm không hoạt động chiếm 1,8%; bước Nước bẫy không 2/3 có 166 lượt quan sát thấy tuân thủ, chiếm 99,4% lượt bẫy nước đầy chiếm 0,6%; 165 lượt quan sát thấy điều dưỡng có thay hệ thống nCPAP ngày chiếm 98,8%, lượt chưa thay hệ thống dù trễ ngày chiếm 1,2%; bước Nhiệt độ hệ thống nCPAP < 37 độ C khơng q nóng quan sát thấy có 165 lượt tn thủ chiếm 98,8%, lượt hệ thống dây bị nóng, dây có sương Trong 167 lượt quan sát có trường hợp cannula to mũi chiếm 1,8%; lượt quan sát thấy bình làm ẩm bị khơ nước chiếm 3%; 47 lượt không kiểm tra áp lực đầu tua (28,1%); trường hợp bác sĩ cho đổi y lệnh thông số nCPAP điều dưỡng chưa thực chiếm 3,0%; 13 lượt chiếm 7,8% bệnh nhi mũi bị dơ có 80 lượt quan sát điều dưỡng có vệ sinh mũi chiếm 47,9%; có 62 lượt quan sát thấy bệnh nhi thở nCPAP ống cho ăn qua miệng chiếm 37,1% Đối với miếng lót cannula cịn 66 lượt quan sát thấy không sử dụng chiếm 39,5%; 95 lượt điều dưỡng cố định cannula siết chặt chiếm 56,9% Những điều lý giải sau: trước hết bước có tỷ lệ thấp, nhân bị thiếu nên phịng cấp cứu khoa Hơ hấp phân cơng điều dưỡng chăm sóc hành chánh, bạn điều dưỡng thường thực kỹ thuật trước tiêm truyền, xét nghiệm cận lâm sàng, kiểm tra áp lực đầu tua, thực định bác sĩ, dư thời gian thực bước bổ sung massage mũi, tỷ lệ massage mũi thường bị thấp Do đó, việc bổ sung nhân lực cấp thiết, lúc chờ bổ sung nhân lực việc xếp điều động nhân lực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 mang tính tức thời vị trí quan trọng Điều dưỡng cố định cannula siết chặt chiếm tỷ lệ cao, điều nhiều khả bệnh nhi phòng cấp cứu khoa quấy, cannula sút thường xuyên bệnh nhi bị thiếu áp lực nồng độ oxy cần thiết với lượng nhân lực khơng đủ thời gian gắn lại nhiều lần nên điều dưỡng cố định cannula chặt, khoa cần tăng cường giám sát nhắc nhở Đối với miếng lót cannula thấy 66 trường hợp không sử dụng, điều khoa nhận cannula có miếng lót kèm theo nhà sản xuất, sử dụng thời gian miếng lót bị hỏng đơi khơng có miếng lót khác thay nên số cannula khơng có miếng lót Bệnh nhi đặt sonde dày qua mũi, điều không khuyến cáo quy trình tạo đè cấn mũi có cannula CPAP nhiên bệnh nhi thở nCPAP phịng cấp cứu Hơ hấp quấy phần khí xì vào mũi gây khó chịu, đặt qua miệng bé quấy khóc liên tục sonde dày tụt liên tục, bạn điều dưỡng phải liên tục đặt lại sonde Đây lý mà điều dưỡng chọn đặt qua mũi; khoa cần tăng cường giám sát nhắc nhở, khuyến cáo nhân viên dùng sonde nhỏ hai số so với tuổi bắt buộc phải đặt qua đường mũi Các loại cannula nhận chất liệu mềm sử dụng qua thời gian xử lý nhiều lần ảnh hưởng hóa chất, hấp khử khuẩn nên chất liệu số cannula trở nên cứng Khoa có tổng cộng 13 cannula, việc cung cấp thêm có hạn, dùng xong cho bệnh nhi phải gửi khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn xử lý, số cannula bị rách cánh khơng cịn đủ cannula cỡ hay cịn cannula mềm điều dưỡng chọn cỡ cannula to cannula cứng dùng đỡ chờ khoa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Kiểm sốt nhiễm khuẩn cung cấp, thường sau ngày Nhiệt độ hệ thống bị nóng khoa Hô hấp thường nồi làm ẩm bị lỗi; phòng Vật tư trang thiết bị y tế kiểm tra chất lượng trang thiết bị tháng Tuy nhiên, khoa cần tăng cường kiểm tra hệ thống nồi làm ẩm Nước bẫy 2/3 thường điều dưỡng quên bổ sung Việc cần tăng cường giám sát nhắc nhở Bước bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh số trường hợp chưa thực hiện, lý bệnh nhi nằm giường mà hệ thống khó cố định, lý bé quấy nhiều người nhà phải bế bé lên, dây nCPAP khơng đều, lý cịn lại điều dưỡng cố định chưa cân bẫy nước Đối với trường hợp hệ thống sưởi khơng hoạt động ngun nhân không cắm điện cấm điện không bậc công tắc thường xảy tình phịng cấp cứu bệnh đơng có nhiều bệnh nhi cần cấp cứu; giám sát nhắc nhở Trong tháng điều dưỡng sót ca không thay hệ thống CPAP không nhiều nhiên cần giám sát nhắc nhở, trường hợp sót thường rơi vào ngày thứ 7, chủ nhật nhân lực cuối tuần ngày hành chánh Thơng thường điều dưỡng kết hợp hút đàm với vệ sinh mũi dùng nước muối nhỏ mũi dùng tăm bơng ngốy mũi hướng dẫn người nhà thực hiện; tỷ lệ thấp thường điều dưỡng làm không kịp giờ, số trường hợp sót Đối với trường hợp số thực tế khác HSBA do: bác sĩ cho định đổi số gần giao tua nên điều dưỡng chưa kịp thực y lệnh, bác sĩ cho định chưa báo lại điều dưỡng thay đổi y lệnh điều dưỡng chưa thực hiện; tăng cường giám sát hồ sơ, nhắc bác sĩ thay đổi thông số định nhớ báo lại cho điều dưỡng thực hiện; số CPAP thực tế bắt buộc phải Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 trùng khớp với HSBA khơng để sai sót nên dù tỷ lệ cao cần nhắc nhở Kiểm tra áp lực đầu tua bước bắt buộc, tỷ lệ thực cao 71,9% cần giám sát nhắc nhở áp lực sai gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhi Như vậy, tổng số 29 điều dưỡng quan sát tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng thay đổi từ thấp khơng có lần tn thủ đến cao tuân thủ 100% Tất bước cần thiết phải có quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi, có bước bị bỏ sót dù nguyên nhân khách quan hay chủ quan cần tăng cường giám sát nhắc nhở, báo cáo lên bệnh viện vướng mắc để hỗ trợ: bổ sung nhân sự, bổ sung dụng cụ, tăng cường tập huấn bệnh viện nCPAP, đề xuất phòng Điều dưỡng rà sốt mức độ tồn viện vướng mắc gặp phải việc sử dụng nCPAP để giải quán toàn bệnh viện 4.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương liên tục qua mũi điều dưỡng Trong nghiên cứu chưa tìm thấy có mối liên quan đặc điểm điều dưỡng viên tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi Điều cỡ mẫu nhỏ có yếu tố khác mà nghiên cứu chưa với tới Các yếu tố mức độ tải điều dưỡng thời điểm chăm sóc bệnh nhi thở nCPAP, số lượng bệnh nhi phịng cấp cứu, sẵn có trang thiết bị, dụng cụ…Do đó, chúng tơi đề nghị cần có nghiên cứu với thiết kế phù hợp nhằm xác định yếu tố nguy yếu tố liên quan đến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 tuân thủ điều dưỡng qui mô tồn bệnh viện Từ đề xuất biện pháp can thiệp kịp thời nhằm tăng tỷ lệ tuân thủ quy trình, giúp nâng cao chất lượng điều trị, phát kịp thời phòng ngừa biến chứng liên quan đến thở nCPAP 4.4 Đặc điểm loét mũi bệnh nhi thở áp lực dương liên tục qua mũi lơ nghiên cứu Nghiên cứu có 50 bệnh nhi có hỗ trợ thở nCPAP có loét mũi q trình thở nCPAP, bệnh nhi có tuổi nhỏ lớn tháng tuổi 13 tuổi Tỷ lệ loét mũi trẻ ≤2 tháng tuổi cao gấp 1,6 lần so với trẻ >2 tháng tuổi Sự khác biệt ý nghĩa thống kê Tỷ lệ loét mũi trẻ nam nữ tương đương khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Thời gian từ lúc bệnh nhi bắt đầu thở nCPAP đến lúc phát loét (t), (t) trung vị (2-12) ngày, (t) trung bình 7,14±4,914 ngày, (t) nhỏ lớn ngày 15 ngày Tất trường hợp loét thời điểm bệnh nhi thở áp lực cmH2O (bệnh nhi 1, 2, 3, 4, 6, 7) 10 cmH2O (bệnh nhi số 5) Thời gian hết loét nhiều ngày ngày Cả ca loét mũi giai đoạn I giai đoạn nhẹ nhất, vùng da vị trí từ chóp mũi xuống vách ngăn lỗ mũi bị đỏ khơng có tổn thương da, khơng có trường hợp phát nhóm giai đoạn II, III (vừa nặng) điều phát có loét mũi nhóm quan sát báo cho nhóm điều dưỡng chăm sóc để xử lý khơng để tiến triển sang giai đoạn nặng thêm Số ca loét nghiên cứu nhiều so với 25 ca loét giai đoạn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 II khoa HSTC-CĐ tháng từ tháng đến tháng 10 năm 2020, khung thời gian hầu hết bệnh nhi có thở nCPAP có dấu hiệu loét, tổ điều tra nguyên nhân tìm hiểu nhóm ngun nhân chưa tìm ngun nhân nên tiến hành can thiệp tất lĩnh vực từ khâu chăm sóc, xử lý dụng cụ khoa gửi khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, loại hóa chất, loại chất liệu cannula, Sau tháng khơng tìm thấy đợt lt mũi Bảy trường hợp loét cụ thể sau: Nhóm hai bệnh nhi (nam) bệnh nhi (nữ) thuộc nhóm tuổi nhỏ tháng tuổi; thời gian từ lúc bắt đầu thở nCPAP đến lúc loét từ ngày đến 15 ngày; thời gian hết loét từ ngày đến ngày; tỷ lệ tuân thủ quy trình điều dưỡng bệnh nhi 77,8%, bệnh nhi 0%, lần tuân thủ lần chăm sóc quan sát Các bước quy trình chưa tuân thủ: Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA; ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày; Bệnh nhi khơng có sonde dày qua mũi; Cố định cannula chặt Các bệnh nhi 1,3,7 (nam); 4, (nữ) thuộc nhóm tuổi tháng tuổi, riêng bệnh nhi 13 tuổi; thời gian từ lúc bắt đầu thở nCPAP đến lúc loét từ ngày đến 12 ngày; thời gian hết loét từ ngày đến ngày; tỷ lệ tuân thủ quy trình điều dưỡng bệnh nhi 50%; bệnh nhi 83,3%; bệnh nhi 0%, không thấy lần tuân thủ quan sát; bệnh nhi 22,2% Các bước quy trình chưa tuân thủ: Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA; ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày; Bệnh nhi khơng có sonde dày qua mũi; Cố định cannula chặt; ĐD có massage da vùng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 mũi; Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh Loét mũi bệnh nhi có tỷ lệ tuân thủ thấp thấy rõ ràng Tuy nhiên, loét mũi bệnh nhi có tỷ lệ tuân thủ quy trình cao giải thích liên quan yếu tố khác như: tình trạng da khơ, da dễ dị ứng, bệnh lý mạch máu, thời gian tiếp xúc với cannula, áp lực hệ thống, tình trạng dinh dưỡng, thuốc điều trị26, mà nghiên cứu không đào sâu đến Đối với bước quy trình chưa tuân thủ là: ĐD cố định cannula siết chặt chiếm tỷ lệ cao bệnh nhi phòng cấp cứu khoa quấy, cannula sút thường xuyên bệnh nhi bị thiếu áp lực nồng độ oxy cần thiết với lượng nhân lực khơng đủ thời gian gắn lại nhiều lần nên điều dưỡng cố định cannula chặt, khoa cần tăng cường giám sát nhắc nhở Bệnh nhi đặt sonde dày qua mũi không khuyến cáo quy trình tạo đè cấn mũi có cannula CPAP, nhiên bệnh nhi thở nCPAP phịng cấp cứu Hơ hấp quấy phần khí xì vào mũi gây khó chịu, đặt qua miệng bé quấy khóc liên tục sonde dày tụt liên tục, bạn điều dưỡng phải liên tục đặt lại sonde, lý mà điều dưỡng chọn đặt qua mũi; khoa cần tăng cường giám sát nhắc nhở, khuyến cáo nhân viên dùng sonde nhỏ hai số so với tuổi bắt buộc phải đặt qua đường mũi Bước bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh số trường hợp chưa thực hiện, lý bệnh nhi nằm giường mà hệ thống khó cố định, lý bé quấy nhiều người nhà phải bế bé lên, đoạn dây CPAP khơng đều, lý cịn lại điều dưỡng cố định chưa cân bẫy nước; tăng cường giám sát nhắc nhở, kiểm tra lại hệ thống dây CPAP khoa Những trường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 hợp giám sát khơng thấy vệ sinh mũi thường điều dưỡng làm không kịp giờ, số trường hợp bị sót Các bước xử trí chung cho ca phát có loét: massage mũi, vệ sinh mũi, nới lỏng cố định cannula mục đích nhằm tăng lưu thơng máu đến vị trí loét, giảm thời gian tải đè liên tục lên mũi nhiều giúp tái tạo lại điều hòa nơi tiếp giáp cannula với vùng da mũi26 Theo dõi tình trạng da mũi, mặt thường xuyên để phát sớm dấu hiệu nguy cơ, bệnh nhi có định thở nCPAP phải hỏi kỹ tiền sử dị ứng da trước quan sát tình trạng da để có kế hoạch chăm sóc, theo dõi riêng cho trường hợp bàn giao tua trực Theo nghiên cứu Fisher cộng sự5 ca loét mũi giai đoạn I, II III 88,3%, 11% 0,7% (1) hầu hết trường hợp có loét mũi (90%) xuất ngày nCPAP; (2) bệnh nhi thở nCPAP ngày khả loét cao gấp 5,36 lần Như vậy, đại đa số ca loét giai đoạn I điều phù hợp với kết ca loét nghiên cứu chúng tơi khơng có giai đoạn II, III quan sát từ bệnh nhi bắt đầu thở nCPAP tần suất theo dõi dày kèm theo phát có loét quan sát viên báo với nhóm chăm sóc để xử trí; nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có chênh lệch rõ nhóm ca loét ngày ngày thở nCPAP nghiên cứu thực trẻ nhỏ trẻ lớn nghiên cứu Fisher cộng sự5 thực nhóm sơ sinh Cuối tất ca loét mũi nghiên cứu áp lực cmH2O 10 cmH2O phù hợp với nghiên cứu Fisher cộng sự5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Theo nghiên cứu Chung Thị Mộng Thúy3 có 3,1% ca trầy xước niêm mạc mũi khơng nói rõ giai đoạn, có trầy xước theo bảng phân độ NPUAP giai đoạn II Nghiên cứu Ozan17 thực 82 trẻ sơ sinh thở nCPAP ca báo cáo loét mũi, có ca hoại tử giai đoạn III Nghiên cứu Nihaz cộng sự4 thực 35 trẻ sơ sinh, có ca loét 2, 4, giai đoạn I, II, III Kết nghiên cứu Bạch Văn Cam cộng sự18 có trường hợp viêm loét mũi không mô tả cụ thể giai đoạn loét Như vậy, hầu hết nghiên cứu giới Việt Nam biến chứng loét mũi thực trẻ sơ sinh, nghiên cứu trẻ lớn Trong đó, đại đa số nghiên cứu báo cáo biến chứng loét mũi xảy giai đoạn I, II, III nghiên cứu xảy giai đoạn I trình bày 4.5 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả đầy đủ thực trạng tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc bệnh nhi thở áp lực dương liên tục qua mũi Tuy nhiên, nghiên cứu có vài điểm hạn chế sau: (1) Thiết kế nghiên cứu cắt ngang thực khoa Mặc dù, khoa Hơ Hấp khoa có số lượng bệnh nhi thở nCPAP tương đối nhiều so với khoa khác mẫu nghiên cứu chưa đại diện cho tất trường hợp thở nCPAP bệnh viện thời gian nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi đề nghị cần có nghiên cứu với thiết kế phù hợp cỡ mẫu lớn qui mô tồn bệnh viện; (2) Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm yếu tố liên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 quan đến tn thủ quy trình nhiều khả cỡ mẫu nhỏ công cụ thu thập số liệu chưa bao gồm biến số này; (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến tn thủ quy trình điều dưỡng chưa có sở lý luận mạnh, cần có thêm nghiên cứu có đối chứng để có thêm sở khoa học Riêng quy trình chăm sóc trẻ có trợ thở nCPAP có số bước điều dưỡng sót với tần số cao, bệnh viện cần rà soát tổng thể khoa có sử dụng nCPAP kết hợp nghiên cứu để điều chỉnh quy trình chăm sóc kịp bệnh án điện tử tới Một số yếu tố cần đào sâu thêm chất liệu miếng lót cannula, phương pháp massage, phương pháp kiểm tra áp lực nCPAP cho đơn giản cho điều dưỡng, phương pháp cố định an toàn hiệu quả, cách cố định cho sonde không tụt đặt miệng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi Bệnh viện Nhi Đồng 1” nhằm xác định tỷ lệ tuân thủ, yếu tố liên quan mô tả trường hợp loét thực khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022, kết luận sau: Tỷ lệ tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống nCPAP Tỷ lệ tuân thủ chung điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống áp lực dương qua mũi 32,3%, tỷ lệ tuân thủ ĐD thay đổi từ thấp khơng có lần tuân thủ đến cao tuân thủ 100% Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc hệ thống nCPAP Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy yếu tố liên quan đến tuân thủ điều dưỡng quy trình chăm sóc nCPAP Đặc điểm ca lt mũi Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có tổng số 50 ca bệnh nhi đưa vào lơ nghiên cứu có lt mũi Trong đó, tỷ lệ loét mũi trẻ ≤2 tháng tuổi cao gấp 1,6 lần so với trẻ >2 tháng tuổi; tỷ lệ loét mũi trẻ nam nữ tương đương Thời gian từ lúc bệnh nhi bắt đầu thở nCPAP đến lúc phát loét trung vị (2-12) ngày Tất trường hợp loét mũi thời điểm bệnh nhi thở áp lực cmH2O 10 cmH2O Tất trường hợp loét mũi giai đoạn I giai đoạn nhẹ nhất, vùng da vị trí từ chóp mũi xuống vách ngăn lỗ mũi bị đỏ khơng có tổn thương da Thời gian hết loét nhiều ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 ngày Các bước quy trình mà ĐD chưa thực chung ca bệnh nhi bị loét: Kiểm tra áp lực đầu tua trực với định HSBA; ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày; ĐD có massage da vùng mũi; Đặt sonde dày cho bệnh nhi qua miệng; Cố định cannula phù hợp Các bước xử trí chung cho ca phát có loét: massage mũi, vệ sinh mũi, nới lỏng cố định cannula Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tơi có kiến nghị sau: • Các bệnh viện triển khai áp dụng phương pháp hỗ trợ hô hấp nCPAP cần triển khai giám sát việc tuân thủ quy trình điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhi thở nCPAP nhằm nâng cao kết điều trị ngăn ngừa biến chứng liên quan đến nCPAP • Nhằm nâng cao tỷ lệ tuân thủ quy trình, Bệnh viện Nhi Đồng cần rà sốt lại việc tn thủ quy trình qui mơ tồn bệnh viện rà sốt việc cung ứng vật tư y tế, đẩy mạnh công tác giám sát, huấn luyện, tái huấn luyện định kỳ cho điều dưỡng • Việc xác định yếu tố nguy ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình cần thiết cho việc cải thiện tỷ lệ tuân thủ quy trình nội dung cần nhấn mạnh lớp huấn luyện Chúng tơi đề xuất cần có nghiên cứu với thiết kế phù hợp qui mơ tồn bệnh viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thanh Tuấn Thở áp lực dương liên tục qua mũi In Nguyễn Thanh Hùng Phác đồ điều trị Nhi khoa 2020 NXB Y học; 2020: 266-270 Cristianti DI, Tuti AU Knowledge The Use of Continous Positive Airway Pressure (Cpap) In Neonatus Indonesian Journal of Nursing Science (IJNS) 2019;1(2): 95-102 Chung Thị Mộng Thúy, Huỳnh Thị Duy Hương Kết điều trị thở áp lực dương ngắt quãng qua mũi trẻ sanh non sau rút nội khí quản khoa Sơ sinh bệnh viện Từ Dữ Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2014;18 (1): 228-233 Nihaz N, Femitha P, Jyothi P, Naveen J Nasal Injury with Continuous Positive Airway Pressure: Need for “privileging” Nursing Staff The Indian Journal of Pediatrics 2019;86(7): 595–598 Fischer C, Bertelle V, Hohlfeld J, Forcada GM, Stadelmann DC, Tolsa JF Nasal trauma due to continuous positive airway pressure in neonates Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2010;95 (6): 447–451 Afifa RA, Murtadha Abbas A Assessment of nurses'knowledge toward The CPAP Machine in Neonatal Intensive Care Unit at Al-Diwanyia City Hospital International Journal Scientific and Research Publications 2017;(8): 460-467 Nguyễn Bích Hồng Thực trạng chăm sóc bệnh nhi thở máy CPAP điều dưỡng trung tâm Nhi khoa – bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Khoa học điều dưỡng 2018;1(4): 33-38 Wilson PL, Tumbwene M, Stewart B, Kahabi I, Zephania SA Knowledge about continuous positive airway pressure machine usage among nurses at a tertiary hospital in Tanzania South Sudan Medical Journal.2020; 13(4):131135 Bach Van Cam, Dang Thanh Tuan Nasal continuous positive airway-pressure Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh treatment for pneumonia in Vietnam The Lancet.1995; 345:656 10 Bach Van Cam, Dang Thanh Tuan Randomized Comparison of Oxygen Mask Treatment vs Nasal Continuous Positive Airway Pressure in Dengue Shock Syndrome with Acute Respiratory Failure Journal of Tropical Pediatrics 2002; 48: 335-339 11 Bạch Văn Cam, Lê Thị Uyên Ly Thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) In: Nguyễn Thanh Hùng Quy trình kỹ thuật điều dưỡng nhi khoa 2018 NXB Y học; 2018:149-152 12 Phạm Văn Thắng Thở áp lực dương liên tục điều trị suy hô hấp cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương 04/10.2013 Truy cập 29/7/2021, https://benhviennhitrunguong.gov.vn/tho-ap-luc-duong-lien-tuc-trong-dieutri-suy-ho-hap-cap-o-tre-em.html 13 Bạch Văn Cam Suy hô hấp cấp In: Nguyễn Thanh Hùng Phác đồ điều trị Nhi khoa 2020 NXB Y học; 2020:71 14 Fedor KL Noninvasive respiratory support in infants and children Respir Care 2017;62(6): 699-717 15 Tammy J Toney B, Jennifer MT Nursing Process Statpearls 2022; April 14, 2022 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK499937/#:~:text=The%20nursing% 20process%20functions%20as,planning%2C%20implementation%2C%20and %20evaluation 16 Bộ y tế Thông tư số 31/2021/TT-BYT Thông tư việc ban hành quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện 2021:1-12 17 Ozan G, Fikret I Nasal Complications Related With Cpap Treatment ENT Updates 2018;8(3): 133-138 18 Bạch Văn Cam, Trần Ngọc Quỳnh Vy Khảo sát kết thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị suy hô hấp trẻ em Y học Thành phố Hồ Chí Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Minh 2012; 16(1): 48-54 19 Fujii K, Sugama J, Okuwa M, Sanada H, Mizokami Y Incidence and risk factors of pressure ulcers in seven neonatal intensive care units in Japan: a multisite prospective cohort study Int Wound J 2010; 7(5): 323–328 20 Jafar K Nasal injury and comfort with jet versus bubble continuous positive airway pressure delivery systems in preterm infants with respiratory distress, Eur J Pediatr 2017;176: 1629–1635 21 Chau Vu Bao Nguyen, Tinh Thu Nguyen, Tam Thi Thanh Pham, et al Pilot study of Effectiveness of hydrocolloid nasal dressing pads in preventing nasal ulceration in preterm infants using non-invasive ventilation MedPharmRes 2021; 5(4): 46-51 22 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Học thuyết tự chăm sóc Orem Đại học Duy Tân 11/9/2018 Truy cập 29/7/2021 https://kdieuduong.duytan.edu.vn/nghiencuu-khoa-hoc/hoc-thuyet-tu-cham-soc-cua-orem.aspx?lang=vn 23 Jillian GB, Milind S Case for continuing community NIV and CPAP during the COVID-19 epidemic Baker JG, Sovani M Thorax 2020;75: 368 24 Joseph B, Oluwatobiloba O, David K, Nadeesha LM, Daniel P COVID-19: community CPAP and NIV should be stopped unless medically necessary to support life Controversies and challenges in respiratory medicine 2020; 75:367 25 Noeman Y, Gokaraju S, Powrie DJ, Amran DA, Sayed IE, Ashraf R Predictors of CPAP outcome in hospitalised COVID-19 patients Medrxiv 2020 https://doi.org/10.1101/2020.06.14.20130880 26 Jaber S Alqahtani, Mohammed DA Evidence based synthesis for prevention of noninvasive ventilation related facial pressure ulcers Saudi Med J 2018;39(5): 443-452 27 Chien-Yi C, An-Kuo C, Yu-Lien C Quality Improvement of Nasal Continuous Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Positive Airway Pressure Therapy in Neonatal Intensive Care Unit Pediatrics and Neonaology.2017;58: 229-235 28 Do Nascimento RM, Ferreira AL, Coutinho AC, Santos Veríssimo RC The frequency of nasal injury in newborns due to the use of continuous positive airway pressure with prongs Rev Lat Am Enfermagem 2009; 17(4): 489–494 29 Gonzalo L, Alexia S, Jorge D, Jorge J, Ferran B Telemedicine interventions for CPAP adherence in obstructive sleep apnea patients: Systematic review and meta-analysis Elsevier 2021; 60.doi: https://doi.org/10.1016/j.smrv.2021.101543 30 Robertson NJ, McCarthy LS, Hamilton PA, Moss AL Nasal deformities resulting from flow driver continuous positive airway pressure Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed.1996; 75(3): 209– 212 31 Yong SC, Chen SJ, Boo NY Incidence of nasal trauma associated with nasal prong versus nasal mask during continuous positive airway pressure treatment in very low birthweight infants: a randomised control study Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2005;90(6): 48 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC A Thông tin chung: - Họ tên bệnh nhi:………………………………………………… - Số hồ sơ:………………… - Năm sinh: (trẻ nhỏ tính tháng tuổi) - Giới: □ Nam □ Nữ - Ngày nhập viện:……………… Ngày xuất viện:……………… - Khoa nhập:………………………………khoa xuất: … - Thời gian bắt đầu thở nCPAP: ……phút ngày /… / - Thời gian ngưng thở nCAPP: ……phút ngày /… / - Chẩn đoán lúc vào viện:…………………………………………… - Chẩn đoán lúc xuất viện:…………………………………………… - Áp lực nCPAP cao nhất: …………………… cmH2O - Kết điều trị: Sống Tử vong Bệnh nặng xin Chuyển viện B Thông tin loét mũi: - Loét mũi: - Mức độ lt mũi: ……………………… Có Khơng - Ngày phát loét mũi: … /……./…… - Ngày hết loét mũi: … /……./…… - Áp lực nCPAP thời điểm lúc mũi loét: ……… cmH2O Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Áp lực nCPAP 12 trước đó: …………cmH2O - Xử trí phát loét mũi: o … o … o … C Thơng tin ĐD chăm sóc: stt Câu hỏi Năm sinh Năm tốt nghiệp Năm bắt đầu làm việc Nhi Đồng Thời gian làm việc khoa Số lần chăm sóc bệnh nhi thời gian thở nCPAP Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số lần thực qui trình Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Được huấn luyện chăm sóc trẻ thở nCPAP Có (1) / Khơng (2) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trả lời STT A1 Câu hỏi Kiểm tra áp lực tua trực với định HSBA A2 Áp lực thực tế định HSBA không? A3 Mũi A4 ĐD có vệ sinh mũi hàng ngày khơng? A5 Lần thứ vệ sinh mũi ngày thời điểm quan sát A6 ĐD có massage da vùng mũi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có (2) / Khơng (1) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A7 Lần thứ massage mũi ngày thời điểm quan sát A8 ĐD có thay hệ thống nCPAP ngày khơng? A9 Bình làm ẩm có châm nước A10 Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt A11 Bẫy nước thẳng đứng thấp người bệnh A12 Nước bẫy không 2/3 A13 Bộ dây không đọng nước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trả lời STT B1 Câu hỏi Bệnh nhi có sonde dày qua mũi không? B2 Nhiệt độ hệ thống nCPAP >37độ C nóng (dây có sương) B3 Chỉ định áp lực 5cmH2O B4 Cỡ cannula không phù hợp B5 Cannula cứng B6 Khơng có miệng lót cannula B7 Cố định cannula chặt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có (1) / Không (2) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Giai Tình trạng da đoạn I Có (1) / Không (2) ban đỏ không chuyển sang màu trắng, vùng da nguyên vẹn II loét bề mặt da, chảy máu vách ngăn tiền đình hốc mũi với phần độ dày da bị III Nhận định hoại tử vách ngăn sụn mũi, toàn độ dày da Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI GIÁM HỘ HỢP PHÁP VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU(2) Tên nghiên cứu: KHẢO SÁT TỶ LỆ LOÉT MŨI VÀ TN THỦ QUY TRÌNH CHĂM SĨC CHO BỆNH NHI CĨ HỖ TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nghiên cứu viên chính: LÊ THỊ THU TRANG Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Phiên bản: ICF …………………… Ngày……/……/…… Tên tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng (đối với TNLS): ……………………………………………………………………………………… …… Mã đối tượng:……………………… Kính gửi: Quý Thân nhân Mục đích cách tiến hành nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát tình hình loét mũi trẻ từ tháng tuổi đến 16 tuổi có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục điều trị khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi đồng Từ kết nghiên cứu, thiết lập kế hoạch hướng đến chăm sóc tồn diện cho cháu bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nghiên cứu có tính khảo sát khơng can thiệp lên bé khơng ảnh hưởng đến tinh thần thể chất hoàn tồn khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị, chăm sóc bé suốt thời gian điều trị Bệnh viện Chúng tơi quan sát tồn bé điều trị khoa Hô Hấp từ tháng tuổi đến 16 tuổi có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục dự kiến từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 Các trường hợp chúng tơi khơng tiến hành nghiên cứu bé có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục quý thân nhân không đồng ý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng phải phí rút khỏi nghiên cứu bất cứu khơng muốn tham gia Bảo mật thơng tin Tồn thơng tin thu thập việc lt mũi trẻ ln có hệ thống quản lý chặt chẽ Thông tin thu thập sử dụng nghiên cứu mà khơng nhằm mục đích khác Người liên hệ - Lê Thi Thu Trang - Số điện thoại: 0778080005 Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu Tôi, _ Xác nhận • Tơi đọc thơng tin cung cấp nghiên cứu KHẢO SÁT TỶ LỆ LOÉT MŨI VÀ TN THỦ QUY TRÌNH CHĂM SĨC CHO BỆNH NHI CÓ HỖ TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Bản cung cấp thơng tin nghiên cứu Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu, phiên ………, ngày /.…/… , …… trang) Tôi cán nghiên cứu giải thích rõ nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu • Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời đưa • Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu • Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với thông tin mô tả Phiếu cung cấp thơng tin nghiên cứu • Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lý • Tôi đồng ý bác sỹ điều trị cho tơi (nếu có) thơng báo việc tham gia nghiên cứu Đánh dấu vào thích hợp: Có: Khơng: Tơi nhận Bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU(1) Tên nghiên cứu: KHẢO SÁT TỶ LỆ LOÉT MŨI VÀ TN THỦ QUY TRÌNH CHĂM SĨC CHO BỆNH NHI CÓ HỖ TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nghiên cứu viên chính: LÊ THỊ THU TRANG Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Phiên bản: ICF …………………… Ngày……/……/…… Tên tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng (đối với TNLS): ……………………………………………………………………………………… …… Mã đối tượng:……………………… Kính gửi: Quý Đồng nghiệp Mục đích cách tiến hành nghiên cứu Chúng tơi tiến hành khảo sát tuân thủ quy trình chăm sóc bệnh nhi có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục điều dưỡng khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi đồng (Sử dụng bảng kiểm có Bệnh viện ban hành năm 2020) Khảo sát có tiến hành đồng thời với khảo sát tình hình lt mũi trẻ có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục mà điều dưỡng tiến hành chăm sóc khoa Hơ Hấp Từ kết nghiên cứu, thiết lập kế hoạch hướng đến chăm sóc tồn diện cho cháu bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nghiên cứu có tính khảo sát không can thiệp lên kỹ thuật điều dưỡng nên không ảnh hưởng đến tinh thần thể chất hồn tồn khơng ảnh hưởng đến q trình công tác điều dưỡng Bệnh viện Chúng quan sát toàn bé điều trị khoa Hô Hấp từ tháng tuổi đến 16 tuổi có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục tn thủ quy trình chăm sóc Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bệnh nhi có hỗ trợ thở áp lực dương liên tục dự kiến từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 Các trường hợp không tiến hành khảo sát điều dưỡng không đồng ý tham gia nghiên cứu trường hợp điều dưỡng vắng mặt thời điểm khảo sát lý khơng làm có vấn đề sức khỏe vấn đề khác lãnh đạo khoa đồng ý Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng phải phí rút khỏi nghiên cứu bất cứu khơng muốn tham gia Bảo mật thơng tin Tồn thơng tin thu thập việc lt mũi trẻ ln có hệ thống quản lý chặt chẽ Thông tin thu thập sử dụng nghiên cứu mà không nhằm mục đích khác Người liên hệ - Lê Thi Thu Trang - Số điện thoại: 0778080005 Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu Tôi, _ Xác nhận • Tơi đọc thông tin cung cấp nghiên cứu KHẢO SÁT TỶ LỆ LOÉT MŨI VÀ TUÂN THỦ QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO BỆNH NHI CÓ HỖ TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Bản cung cấp thông tin nghiên cứu Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu, phiên ………, ngày /.…/… , …… trang) Tôi cán nghiên cứu giải thích rõ nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu • Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu hài lòng với câu trả lời đưa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu • Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với thơng tin mô tả Phiếu cung cấp thông tin nghiên cứu • Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý • Tơi đồng ý bác sỹ điều trị cho tơi (nếu có) thông báo việc tham gia nghiên cứu tơi Đánh dấu vào thích hợp: Có: Khơng: Tôi nhận Bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng lưu lượng khí hít vào (FRACTION OF INSPIRED O2: FIO2%) Lưu lượng chung (lít/phút) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 100 61 47 41 37 34 32 31 30 29 29 28 27 27 26 26 26 25 100 74 60 53 47 44 41 39 37 35 34 33 32 32 31 30 30 100 80 68 61 55 51 47 45 43 41 39 38 37 36 35 34 100 84 74 66 61 56 53 50 47 45 44 42 41 40 39 100 87 77 70 65 61 57 54 51 49 47 46 44 43 100 89 80 74 68 64 61 58 55 53 51 49 47 100 90 82 76 72 67 64 61 58 56 54 52 100 91 84 78 74 70 66 63 61 58 56 100 92 86 80 76 71 69 65 63 61 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 100 93 11 87 82 77 74 70 68 65 100 93 87 83 79 75 72 69 100 94 89 84 80 77 74 100 94 90 85 81 78 100 95 90 86 82 100 95 91 87 100 95 91 12 13 14 Lưu lượng oxy (lít/phút) 15 16 17 Liên quan lưu lượng chung áp lực Lưu lượng (lít/phút) Áp lực (cmH2O) 10 12 14 16 8,5 18 11 18 100 96 100 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC AN TỒN NGƯỜI BỆNH THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) P-PĐD-74(Quan sát nhiều người bệnh thở CPAP) Tiến trình Stt NỘI DUNG Chăm sóc người bệnh Chuẩn ĐD đánh giá NB:M, R, SpO2, môi, đầu chi… bị Kiểm tra áp lực tua trực Kiểm tra đối chiếu y lệnh HSBA a.Áp lực y lệnh b.FiO2 y lệnh Mang trang, rửa tay Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ phù hợp ĐD chào hỏi, giải thích việc làm Thực Xác định người bệnh Tư người bệnh phù hợp Kiểm tra, làm vệ sinh mũi người bệnh thơng thống (khơng đàm nhớt) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn NGƯỜI BỆNH Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Cannula kích cỡ phù hợp, cố định chắn, vị trí 11 Sonde dày (nếu có) đặt qua đường miệng 12 Mũi, da lành lặn 13 ĐD đánh giá lại NB:M, R, SpO2, mơi, đầu chi… Chăm sóc hệ thống Kết thúc 14 Bẫy nước thấp người bệnh, nước không 2/3 bẫy, dây thở CPAP không đọng nước 15 Nước bình làm ẩm mức qui định 16 Hệ thống sưởi bình làm ẩm hoạt động tốt 17 Có biển báo ngày thay hệ thống Hướng dẫn dặn dị NB thân nhân (nếu có): -Dấu hiệu tím, khó thở 18 -Chăm sóc: vệ sinh, dinh dưỡng -Tư dây bẫy nước (≤2/3 bình) - Khi cần báo NVYT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Dọn dẹp dụng cụ xử lý dụng cụ 20 Rửa tay 21 Ghi hồ sơ Bàn giao ca Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn